1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

de kt hk1 nam 20121013

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 13,97 KB

Nội dung

1đ + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp: LVT cứu KNN không cần đền đáp, ngư ông cứư LVT không vì muốn đền đáp.1đ + Thể hiện ước mơ của nhân dân hướng tới công bằng và những điều tốt đẹp ở đời: [r]

(1)Trường THCS Triệu Độ Họ và tên: Lớp: trả Điểm: BÀI KIỂM TRA 45’ Môn: Ngữ văn Ngày kiểm tra .Ngày Lời phê giáo viên: Đề bài: (Mã đề 01) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 Đ, câu đúng 0,3 đ) Câu 1: Tác giả “Chuyện người gái Nam Xương” là ai? A Nguyễn Bỉnh Khiêm B Nguyễn Dữ C Phạm Đình Hổ D Nguyễn Du Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng với “Chuyện người gái Nam Xương”? A Tố cáo chiến tranh phong kiến C Ca ngợi thiên nhiên B Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ D Tố cáo chế độ Phong kiến nam quyền Câu 3: Biện pháp nghệ thuật mà Nguyễn Du dùng để miêu tả chị em Thuý Kiều là gì? A So sánh B Ước lệ tượng trưng C Nhân hoá D Liệt kê Câu 4: “Truyện Kiều” gồm bao nhiêu câu thơ lục bát? A 3254 B 4325 C 2354 D 3425 Câu 5: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” thể tâm trạng gì Thuý Kiều? A Tủi nhục, xót xa C Vui vẻ, hạnh phúc B Ân hận, dằn vặt, lo sợ D Nhớ nhung, đau xót, lo sợ Câu 6: Vì “Hoàng Lê thống chí”vua Quang Trung cho đánh đồn Hà Hồi trước A Vì đồn đó là quan đầu não quân Thanh C Vì đồn đó có vua Lê B Vì đồn đó chứa lương thực vũ khí D Vì đồn đó có nhiều giặc Câu 7: Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể khát vọng gì tác giả? A Cứu người giúp đời C Trở nên giàu sang phú quý B Có công danh hiển hách D Có tiếng tăm anh hùng B TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (3đ) Đạo lí làm người thể “Truyện Lục Vân Tiên” là gì? Lấy dẫn chứng tác phẩm ? Câu 2: (4đ) Phân tích câu cuối đoạn trích “Kiều lầu ngưng Bích” (“Truyện Kiều” Nguyễn Du)? (2) Trường THCS Triệu Độ Họ và tên: Lớp: Điểm: BÀI KIỂM TRA 45’ Môn: Ngữ văn Ngày kiểm tra .Ngày trả Lời phê giáo viên: Đề bài: (Mã đề 02) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 Đ, câu đúng 0,3 đ) Câu 1: Tác giả “Chuyện người gái Nam Xương” là ai? A Nguyễn Bỉnh Khiêm B Nguyễn Dữ C Phạm Đình Hổ D Nguyễn Du Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng với “Chuyện người gái Nam Xương”? A Tố cáo chiến tranh phong kiến C Ca ngợi thiên nhiên B Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ D Tố cáo chế độ Phong kiến nam quyền Câu 3: Biện pháp nghệ thuật mà Nguyễn Du dùng để miêu tả chị em Thuý Kiều là gì? A So sánh B Ước lệ tượng trưng C Nhân hoá D Liệt kê Câu 4: “Truyện Kiều” gồm bao nhiêu câu thơ lục bát? A 3254 B 4325 C 2354 D 3425 Câu 5: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” thể tâm trạng gì Thuý Kiều? A Tủi nhục, xót xa C Vui vẻ, hạnh phúc B Ân hận, dằn vặt, lo sợ D Nhớ nhung, đau xót, lo sợ Câu 6: Vì “Hoàng Lê thống chí”vua Quang Trung cho đánh đồn Hà Hồi trước A Vì đồn đó là quan đầu não quân Thanh C Vì đồn đó có vua Lê B Vì đồn đó chứa lương thực vũ khí D Vì đồn đó có nhiều giặc Câu 7: Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể khát vọng gì tác giả? A Cứu người giúp đời C Trở nên giàu sang phú quý B Có công danh hiển hách D Có tiếng tăm anh hùng B TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (3đ) Câu thơ nào thể quan niệm làm người Lục Vân Tiên? Nói rõ quan niệm đó? Câu 2: (4đ) Phân tích câu cuối đoạn trích “Kiều lầu ngưng Bích” (“Truyện Kiều” Nguyễn Du)? (3) * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A Trắc nghiệm khách quan (3 đ): Mỗi câu đúng 0,3 điểm Mã Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu đề B C B A D C B A Câu A Câu 10 C B Tự luận: (7đ) Câu 1(3đ) (Mã đề 02 ) + Câu thơ thể hiện: - Làm ơn há dễ trông người trả ơn (1đ) - Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng.(1đ) + Quan niệm làm người thì làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tự nhiên, không làm vì chờ trả ơn, mong trả ơn Người thấy việc nghĩa mà không làm thì đó không phải là người quân tử, không phải anh hùng (1,đ) Câu 1(3đ) (Mã đề 01) - Đạo lí làm người “Truyện LVT” là: + Xem trọng tình nghĩa người với người xã hội: Nhân vật Kiều Nguyệt Nga xem trọng ân nghĩa Lục Vân Tiên, tình nghĩa Hớn Minh, Tử Trực, LVT (1đ) + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp: LVT cứu KNN không cần đền đáp, ngư ông cứư LVT không vì muốn đền đáp.(1đ) + Thể ước mơ nhân dân hướng tới công và điều tốt đẹp đời: LVT giao long cứu (1đ) Câu 2(4đ) Hs phân tích dạng bài văn ngắn: - Nêu tâm trạng Thuý Kiều qua cách nhìn cảnh vật: Nhớ nhà, đau xót cho số phận mình, cô đơn, tuyệt vọng, hoảng sợ (Có trích thơ để phân tích) (2đ) - Nói rõ nghệ thuật thể hiện: Tả cảnh ngụ tình, điệp từ, ẩn dụ (1đ) Thể cảm thụ riêng thân, viết ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt tốt (1đ) (4) Trường THCS Triệu Độ Họ và tên: Lớp: Điểm: BÀI KIỂM TRA 45’ Môn: Tiếng Việt Ngày kiểm tra .Ngày trả Lời phê giáo viên: Đề bài: (Mã đề 01) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Câu 1: Câu thành ngữ “ăn không nói có” vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ Câu 2: Từ nào sau đây là từ láy? A Xa xôi B Tươi tốt C Bọt bèo D Đi đứng Câu 3: Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt? A Học sinh B Giáo viên C Thợ may D Công nhân Câu 4: Câu thơ “Mặt trời mẹ em nằm trên lưng” sử dụng nghệ thuật gì? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ Câu 5: Từ “mặt” nào các từ sau đây dùng theo nghĩa gốc? A Rửa mặt B Mặt trăng C Mặt đất D Mặt bàn Câu 6: Vì tiếng Việt, giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô? A Vì từ xưng hô tiếng Việt ít B Vì từ xưng hô tiếng Việt có sắc thái biểu cảm C Vì từ xưng hô tiếng Việt khó dùng D Cả lí trên Câu 7: Lời dẫn trực tiếp là gì? A Nhắc lại nguyên văn lời nói ý nghĩ nhân vật C Miêu tả lại nhân vật B Thuật lại lời nói hay ý nghĩ nhân vật D Trình bày suy nghĩ nhân vật Câu 8: Trong các cách nói sau, cách nào sử dụng phép nói quá? A Đẹp tuyệt vời C Cười vỡ bụng B Sợ vã mồ hôi D Không có mặt Câu 9: Từ nào sau đây trái nghĩa với “Giàu” ? A Khổ B Nghèo C Đói D Bất hạnh Câu 10: Câu nào sau đây không phải là thành ngữ? A Nước mắt cá sấu C Uống nước nhớ nguồn B Bèo dạt mây trôi D Ba chìm bảy B TỰ LUẬN:(7đ) Đề chẵn: Câu 1: (4đ)Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em anh niên (“Lặng lẽ Sa Pa”– Nguyễn Thành Long) có lời dẫn trực tiếp? Câu 2: (3đ) Xác định các biện pháp tu từ và tác dụng nó các ví dụ sau: a Gươm mài đá, đá núi mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn b Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa (5) Trường THCS Triệu Độ Họ và tên: Lớp: trả Điểm: BÀI KIỂM TRA 45’ Môn: Tiếng Việt Ngày kiểm tra .Ngày Lời phê giáo viên: Đề bài: (Mã đề 02) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Câu 1: Câu thành ngữ “ăn đơm nói đặt” vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ Câu 2: Từ nào sau đây là từ ghép? A Lao xao B Nho nhỏ C Bọt bèo D Long lanh Câu 3: Từ nào sau đây là từ Hán Việt? A Giáo án B Bảng đen C Phấn trắng D Dạy học Câu 4: Câu thơ “Mặt trời mẹ em nằm trên lưng” sử dụng nghệ thuật gì? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ Câu 5: Từ “chân” nào các từ sau đây dùng theo nghĩa gốc? A Bàn chân B Chân mây C Chân ghế D Chân bàn Câu 6: Lời dẫn trực tiếp là gì? A Nhắc lại nguyên văn lời nói ý nghĩ nhân vật C Miêu tả lại nhân vật B Thuật lại lời nói hay ý nghĩ nhân vật D Trình bày suy nghĩ nhân vật Câu 7: Trong các cách nói sau, cách nào không sử dụng phép nói quá? A Sợ mật C Cười vỡ bụng B Một tấc đến trời D Không có mặt Câu 8: Từ nào sau đây trái nghĩa với “Giàu” ? A Khổ B Nghèo C Đói D Bất hạnh Câu 9: Câu nào sau đây không phải là thành ngữ? A Nước mắt cá sấu C Bèo dạt mây trôi B Uống nước nhớ nguồn D Ba chìm bảy Câu 10: Vì tiếng Việt, giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô? A Vì từ xưng hô tiếng Việt ít B Vì từ xưng hô tiếng Việt có sắc thái biểu cảm C Vì từ xưng hô tiếng Việt khó dùng D Cả lí trên B TỰ LUẬN:(7đ) Đề lẻ: Câu 1: (4đ)Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em anh niên (“Lặng lẽ Sa Pa”– Nguyễn Thành Long ) có lời dẫn trực tiếp? Câu 2: (3đ) Xác định các biện pháp tu từ và tác dụng nó các ví dụ sau: a Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình b Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng (6) * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu đúng 0,3đ 10 B A C B A B A C B C C C C B A A D B B B B Tự luận: Đề 1: Câu 1: Viết đoạn văn có nội dung phù hợp: 3đ Lời dẫn trực tiếp chính xác, hợp lí : 1đ Câu 2: Phân tích đúng câu 1,5đ (Phát đúng phép tu từ: 0,75đ, nêu tác dụng: 0,75đ) a Nghệ thuật nói quá: Gươm mài đá núi mòn, voi uống nước sông cạn Tác dụng: Khẳng định sức mạnh vô địch nghĩa quân Lam Sơn, sức mạnh chính nghĩa b.So sánh: Mặt trời hòn lửa Nhân hóa: Sóng cài then, đêm sập cửa Tác dụng: Vẻ đẹp hoàng hôn trên biển và gần gũi gắn bó biển và ngư dân Đề 2: Câu 1: Viết đoạn văn có nội dung phù hợp: 3đ Lời dẫn trực tiếp chính xác, hợp lí : 1đ Câu 2: Phân tích đúng câu 1,5đ (Phát đúng phép tu từ: 0,75đ, nêu tác dụng: 0,75đ) a Nhân hóa: Ánh trăng im phăng phắc Tác dụng: Trăng người bạn, nhân chứng nghĩa tình ngiêm khắc nhắc nhở người không lãng quên quá khứ b Nhân hóa: Mặt trời mẹ - em bé Tác dụng: Tình cảm mẹ dành cho con: coi là nguồn sáng, là niềm tin, là (7) Trường THCS Triệu Độ Họ và tên: Lớp: trả Điểm: BÀI KIỂM TRA 45’ Môn: Ngữ văn Ngày kiểm tra .Ngày Lời phê giáo viên: Đề bài: (Mã đề 01) A Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” tác giả nào? A Tố Hữu B Chính Hữu C Phạm Tiến Duật D Nguyễn Duy Câu 2: Từ nào thể rõ tư người lái xe buồng lái “Bài thơ tiểu đội xe không kính”? A Ung dung B Lạc quan C Bình tĩnh D Tự Câu 3: Cái gì đồng hành cùng ngư dân suốt hành trình đánh cá bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”? A Mặt trăng B Mặt trời C Câu hát D Mây Câu 4: Các phương thức thể bài thơ “Bếp lửa ” Băng Việt là gì? A Trữ tình, tự sự, thuyết minh B Trữ tình, bình luận C Trữ tình, tự sự, bình luận, biểu cảm D Tự sự, bình luận, biểu cảm, miêu tả Câu 5: Người mẹ bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm là người dân tộc nào? A Tà Ôi B Vân Kiều C Kinh D Ê đê Câu 6: Trong bài thơ “Ánh trăng ” Nguyễn Duy, cảm xúc nhân vật trữ tình gặp lại vầng trăng là gì? A Ngạc nhiên B Hạnh phúc C Lo sợ D Xúc động Câu 7: Nghệ thuật đặc sắc văn “Làng”-Kim Lân là gì? A Miêu tả tâm lí, tình nhiều xung đột B Cốt truyện ly kì, nhiều yếu tố kì ảo C Ngôn ngữ nhân vật sinh động, xây dựng tình huông hợp lí D Miêu tả tâm lí, xây dựng tình huông hợp lí, ngôn ngữ nhân vật sinh động Câu 8: Văn “Lặng lẽ Sa Pa” tác giả nào? A Nguyễn Quang Sáng B Nguyễn Thành Long C Nguyễn Khải D Nguyễn Du Câu 9: Tính cách bật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” là gì? A Yêu đời B Yêu nghề C Hiếu khách D Khiêm tốn Câu 10: Trong văn “Chiếc lược ngà”, là người kể chuyện? A Tác giả B Bé Thu C Bác Ba D Ông Sáu B Tự luận: (7đ) Đề lẻ: Câu 1: Chép khổ thơ cuối “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật? Câu 2: Cảm nhận em vẻ đẹp anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long? (8) Trường THCS Triệu Độ Họ và tên: Lớp: trả Điểm: BÀI KIỂM TRA 45’ Môn: Ngữ văn Ngày kiểm tra .Ngày Lời phê giáo viên: Đề chẵn A Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Câu 1: Bài thơ “Ánh trăng” tác giả nào? A Tố Hữu B Chính Hữu C Phạm Tiến Duật D Nguyễn Duy Câu 2: Từ nào thể rõ tư người lái xe buồng lái “Bài thơ tiểu đội xe không kính”? A Tự B Lạc quan C Bình tĩnh D Ung dung Câu 3: Cái gì đồng hành cùng ngư dân suốt hành trình đánh cá bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận? A Câu hát B Mặt trời C Mặt trăng D Mây Câu 4: Câu thơ “Sóng đã cài then đêm sập cửa” sử dụng nghệ thuật gì? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 5: Văn “Lặng lẽ Sa Pa” tác giả nào? A Nguyễn Quang Sáng B Nguyễn Thành Long C Nguyễn Khải D Nguyễn Du Câu 6: Trong văn “Chiếc lược ngà”, là người kể chuyện? A Tác giả B Bé Thu C Bác Ba D Ông Sáu Câu 7: Dòng nào không phải là nghệ thuật đặc sắc văn “Làng”-Kim Lân ? A Miêu tả tâm lí tinh tế B Cốt truyện ly kì, nhiều yếu tố kì ảo C Ngôn ngữ nhân vật sinh động D Xây dựng tình huông hợp lí Câu 8: Trong bài thơ “Ánh trăng ” Nguyễn Duy, khổ thơ nào là bước ngoặt bài thơ A Khổ B Khổ C Khổ D Khổ Câu 9: Tính cách bật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” là gì? A Yêu đời B Yêu nghề C Hiếu khách D Khiêm tốn Câu 10: Trong bài thơ “Bếp lửa ” Bằng Việt, âm nào nhắc tới nhiều lần? A Tiếng ru B Tiếng rao C Tiếng chim tu hú D Tiếng súng B Tự luận: (7đ) Câu 1: (3đ)Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng (khoảng 15 dòng)? Câu 2: (4đ)Trình bày cảm nhận em khổ cuối bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu? (9) Trường THCS Triệu Độ Họ và tên: Lớp: trả Điểm: BÀI KIỂM TRA 45’ Môn: Ngữ văn Ngày kiểm tra .Ngày Lời phê giáo viên: Đề lẻ: A Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Câu 1: Bài thơ “Ánh trăng” tác giả nào? A Tố Hữu B Chính Hữu C Phạm Tiến Duật D Nguyễn Duy Câu 2: Từ nào thể rõ tư người lái xe buồng lái “Bài thơ tiểu đội xe không kính”? A Tự B Lạc quan C Bình tĩnh D Ung dung Câu 3: Cái gì đồng hành cùng ngư dân suốt hành trình đánh cá bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận? A Câu hát B Mặt trời C Mặt trăng D Mây Câu 4: Câu thơ “Sóng đã cài then đêm sập cửa” sử dụng nghệ thuật gì? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 5: Văn “Lặng lẽ Sa Pa” tác giả nào? A Nguyễn Quang Sáng B Nguyễn Thành Long C Nguyễn Khải D Nguyễn Du Câu 6: Trong văn “Chiếc lược ngà”, là người kể chuyện? A Tác giả B Bé Thu C Bác Ba D Ông Sáu Câu 7: Dòng nào không phải là nghệ thuật đặc sắc văn “Làng”-Kim Lân ? A Miêu tả tâm lí tinh tế B Cốt truyện ly kì, nhiều yếu tố kì ảo C Ngôn ngữ nhân vật sinh động D Xây dựng tình huông hợp lí Câu 8: Trong bài thơ “Ánh trăng ” Nguyễn Duy, khổ thơ nào là bước ngoặt bài thơ A Khổ B Khổ C Khổ D Khổ Câu 9: Tính cách bật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” là gì? A Yêu đời B Yêu nghề C Hiếu khách D Khiêm tốn Câu 10: Trong bài thơ “Bếp lửa ” Bằng Việt, âm nào nhắc tới nhiều lần? A Tiếng ru B Tiếng rao C Tiếng chim tu hú D Tiếng súng B Tự luận: (7đ) Câu 1: (3đ)Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng (khoảng 15 dòng)? Câu 2: (4đ)Trình bày cảm nhận em khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy? (10) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu đúng 0,3đ 10 D A C C B B B C A C B Tự luận: Đề chẵn: Câu 1: (3 đ) Tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ ý chính, bám sát văn Câu 2: (4đ) Cảm nhận vẻ đẹp người lính đêm phục kích - Thời gian đặc biệt: Ban đêm - Không gian khắc nghiệt: Rừng hoang sương muối - Tư hiên ngang, chủ động: Đúng ben nhau, chờ giặc tới - Khung cảnh: Đầu súng trăng treo: Súng và trăng bổ sung cho làm hoàn thiện vẻ đẹp người lính - Hs làm thành đoạn văn rõ ràng, chữ viết đẹp, không sai chính tả, diễn đạt tốt Đề lẻ: Câu 1: (3 đ)Tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ ý chính, bám sát văn Câu 2: (4đ) Cảm nhận ý nghĩa biểu tượng vầng trăng - Hai câu đầu: Trăng là quá khứ tươi đẹp, vẹn nguyên không thay đổi - Hai câu cuối: Trăng là người bạn, là nhân chứng nghĩa tình, nghiêm khắc - Ý nghĩa: Nhắc nhở đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” - Hs làm thành đoạn văn rõ ràng, chữ viết đẹp, không sai chính tả, diễn đạt tốt (11)

Ngày đăng: 27/06/2021, 00:31

w