MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 4 PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 4 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 4 1.1. Phân tích nguồn và phụ tải 4 1.1.1. Nguồn cung cấp điện 4 1.1.2. Các phụ tải điện 4 1.2. Cân bằng công suất tác dụng 5 1.3. Cân bằng công suất phản kháng 5 CHƯƠNG 2 8 LẬP VÀ TÍNH TOÁN KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN 8 2.1. Đặt vấn đề 8 2.2. Phương pháp tính toán 8 2.2.1. Vạch các phương án 8 2.2.2. Phương pháp chung 10 2.2.3. Tính toán các phương án 15 CHƯƠNG 3 40 SO SÁNH KINH TẾ CÁC PHƯƠNG ÁN 40 3.1. Đặt vấn đề 40 3.2. Tính hàm chi phí tính toán 42 3.2.1. Phương án 1 42 3.2.2 Phương án 3 43 3.2.3. Phương án 5 44 3.2.4. Phương án 6 44 3.2.5. Phương án 10 45 3.3. Kết luận 46 CHƯƠNG 4 47 CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI DÂY 47 4.1. Chọn máy biến áp của các trạm phụ tải 47 4.2. Sơ đồ trạm nguồn, trạm trung gian và trạm cuối 49 4.2.1. Trạm nguồn 49 4.2.2. Trạm trung gian 50 4.3.3. Trạm cuối 50 CHƯƠNG 5 53 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN 53 5.1. Trạng thái phụ tải cực đại 53 5.2. Trạng thái phụ tải cực đại sau khi đã bù chính xác 66 5.3. Trạng thái phụ tải cực tiểu 68 5.3. Trạng thái sự cố 71 CHƯƠNG 6 73 ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 73 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP MÁY BIẾN ÁP 73 6.1.Chọn đầu điều chỉnh cho trạm biến áp 1. 75 6.1.1. Chế độ phụ tải cực đại. 75 6.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu 75 6.1.3. Chế độ sau sự cố 76 6.2. Chọn các đầu điều chỉnh trong các trạm còn lại. 76 CHƯƠNG 7 78 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 78 CỦA MẠNG ĐIỆN 78 7.1. Vốn đầu tư xây dựng mạng điện 78 7.2. Tổn thất công suất tác dụng: 79 7.3. Tổn thất điện năng của mạng điện 79 7.4. Tính giá thành mạng điện cho 1MW 80 7.4.1. Chi phí vận hành hàng năm 80 7.4.2. Chi phí tính toán hàng năm 80 7.4.3. Giá thành truyền tải điện năng 81 7.4.4. Giá thành xây dựng 1 MW công suất phụ tải trong chế độ cực đại 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, điện năng là một phần vô cùng quan trọng trong hệ thống năng lượng của một quốc gia.Trong điều kiện nước ta hiện nay đang trong thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá thì điện năng lại đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Điện năng là điều kiện tiên quyết cho việc phát triển nền công nghiệp cũng như các ngành sản xuất khác. Do nền kinh tế nước ta còn trong giai đoạn đang phát triển và việc sản xuất điện năng còn đang thiếu thốn so với nhu cầu tiêu thụ điện nên việc truyền tải điện, cung cấp điện cũng như phân phối điện cho các hộ tiêu thụ cần phải được tính toán kĩ lưỡng để vừa đảm bảo hợp lí về kĩ thuật cũng như về kinh tế. Đồ án môn học lưới điện đã đưa ra phương án có khả năng thực thi nhất trong việc thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực gồm các hộ tiêu thụ điện loại I. Nhìn chung, phương án được đưa ra đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của một mạng điện. Dù đã cố gắng nhưng đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy để em có thể tự hoàn thiện thêm kiến thức của mình trong lần thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Đinh Quang Huy, thầy Phạm Năng Văn, cô Nguyễn Hồng Nhung đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học này. Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2011 Sinh viên thiết kế Phạm Tiến Đạt CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1. Phân tích nguồn và phụ tải 1.1.1. Nguồn cung cấp điện Nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng cho phụ tải Có giới hạn về hệ số công suất phản kháng cosφ = 0,85 => tgφ = 0,6197 1.1.2. Các phụ tải điện Phụ tải cực tiểu bằng 70% phụ tải cực đại. Giá 1kWh điện năng tổn thất bằng 1200 đồng. Hệ số công suất trung bình trên thanh góp cao áp của NMĐ khu vực bằng 0,85. Hệ số đồng thời m = 1.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG 1 4
PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 4
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 4
1.1 Phân tích nguồn và phụ tải 4
1.1.1 Nguồn cung cấp điện 4
1.1.2 Các phụ tải điện 4
1.2 Cân bằng công suất tác dụng 5
1.3 Cân bằng công suất phản kháng 5
CHƯƠNG 2 8
LẬP VÀ TÍNH TOÁN KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN 8
2.1 Đặt vấn đề 8
2.2 Phương pháp tính toán 8
2.2.1 Vạch các phương án 8
2.2.2 Phương pháp chung 10
2.2.3 Tính toán các phương án 15
CHƯƠNG 3 40
SO SÁNH KINH TẾ CÁC PHƯƠNG ÁN 40
3.1 Đặt vấn đề 40
3.2 Tính hàm chi phí tính toán 42
3.2.1 Phương án 1 42
3.2.2 Phương án 3 43
3.2.3 Phương án 5 44
3.2.4 Phương án 6 44
3.2.5 Phương án 10 45
3.3 Kết luận 46
CHƯƠNG 4 47
CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI DÂY 47
4.1 Chọn máy biến áp của các trạm phụ tải 47
4.2 Sơ đồ trạm nguồn, trạm trung gian và trạm cuối 49
Trang 24.2.1 Trạm nguồn 49
4.2.2 Trạm trung gian 50
4.3.3 Trạm cuối 50
CHƯƠNG 5 53
TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN 53
5.1 Trạng thái phụ tải cực đại 53
5.2 Trạng thái phụ tải cực đại sau khi đã bù chính xác 66
5.3 Trạng thái phụ tải cực tiểu 68
5.3 Trạng thái sự cố 71
CHƯƠNG 6 73
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 73
CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP MÁY BIẾN ÁP 73
6.1.Chọn đầu điều chỉnh cho trạm biến áp 1 75
6.1.1 Chế độ phụ tải cực đại 75
6.1.2 Chế độ phụ tải cực tiểu 75
6.1.3 Chế độ sau sự cố 76
6.2 Chọn các đầu điều chỉnh trong các trạm còn lại 76
CHƯƠNG 7 78
TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT 78
CỦA MẠNG ĐIỆN 78
7.1 Vốn đầu tư xây dựng mạng điện 78
7.2 Tổn thất công suất tác dụng: 79
7.3 Tổn thất điện năng của mạng điện 79
7.4 Tính giá thành mạng điện cho 1MW 80
7.4.1 Chi phí vận hành hàng năm 80
7.4.2 Chi phí tính toán hàng năm 80
7.4.3 Giá thành truyền tải điện năng 81
7.4.4 Giá thành xây dựng 1 MW công suất phụ tải trong chế độ cực đại 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, điện năng là một phần vô cùng quan trọng trong hệ thống năng lượngcủa một quốc gia.Trong điều kiện nước ta hiện nay đang trong thời kì công nghiệp hoá
và hiện đại hoá thì điện năng lại đóng một vai trò vô cùng quan trọng Điện năng làđiều kiện tiên quyết cho việc phát triển nền công nghiệp cũng như các ngành sản xuấtkhác Do nền kinh tế nước ta còn trong giai đoạn đang phát triển và việc sản xuất điệnnăng còn đang thiếu thốn so với nhu cầu tiêu thụ điện nên việc truyền tải điện, cungcấp điện cũng như phân phối điện cho các hộ tiêu thụ cần phải được tính toán kĩ lưỡng
để vừa đảm bảo hợp lí về kĩ thuật cũng như về kinh tế
Đồ án môn học lưới điện đã đưa ra phương án có khả năng thực thi nhất trongviệc thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực gồm các hộ tiêu thụ điện loại I Nhìnchung, phương án được đưa ra đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của một mạngđiện
Dù đã cố gắng nhưng đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, emrất mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy để em có thể tự hoàn thiệnthêm kiến thức của mình trong lần thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Đinh Quang Huy, thầy PhạmNăng Văn, cô Nguyễn Hồng Nhung đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học này
Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2011
Sinh viên thiết kếPhạm Tiến Đạt
Trang 4CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1 Phân tích nguồn và phụ tải
1.1.1 Nguồn cung cấp điện
Nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng cho phụ tải
Có giới hạn về hệ số công suất phản kháng cosφ = 0,85 =>tg φ=0,6197
1.1.2 Các phụ tải điện
Phụ tải cực tiểu bằng 70% phụ tải cực đại
Giá 1kWh điện năng tổn thất bằng 1200 đồng
Hệ số công suất trung bình trên thanh góp cao áp của NMĐ khu vực bằng 0,85
Thời gian sử dụng công suất cực đại ( h ) 4600
Điện áp định mức lưới điện hạ áp ( KV ) 10
Bảng 1.2 Thông số các phụ tải
Hộ tiêu thụ ´S max=P max+jQ max,
MVA
Smax,MVA
´S min=P min+jQ min ,
MVA
S min,MVA
Trang 51.2 Cân bằng công suất tác dụng
Một đặc điểm quan trọng của các hệ thống điện là truyền tải tức thời điện năng từcác nguồn điện đến các hộ tiêu thụ và không thể tích luỹ điện năng thành số lượngnhìn thấy được Tính chất này xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụđiện năng
Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của hệ thống, các nhà máy của hệ thốngcần phải phát công suất bằng công suất của các hộ tiêu thụ, kể cả tổn thất công suấttrong các mạng điện, nghĩa là cần thực hiện đúng sự cân bằng giữa công suất phát vàcông suất tiêu thụ
Ngoài ra để hệ thống vận hành bình thường cần phải có sự dự trữ nhất định củacông suất tác dụng trong hệ thống Dự trữ trong hệ thống điện là một vấn đề quantrọng liên quan đến vận hành cũng như phát triển của hệ thống điện
Ta có phương trình cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống:
P pti - Tổng công suất tác dụng của các phụ tải trong chế độ phụ tải
∆Pmđ - Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
Gần đúng :∆ P m đ ≈ 5 % m∑
i
n
P pti
Ptd – Tổng công suất tự dung
Pdt -Tổng công suất dự trữ trong mạng điện
Pdt = Ptd = 0 Vì hệ thống điện lấy trực tiếp từ thanh cái cao áp
m - hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại
m = 1 (theo yêu cầu thiết kế)
Vậy :P N Đ=1,05.∑
i=1
6
P pti=1,05.135=141,75MW
1.3 Cân bằng công suất phản kháng
Sản xuất và tiêu thụ điện năng bằng dòng điện xoay chiều đòi hỏi sự cân bằnggiữa điện năng sản xuất ra và điện năng tiêu thụ tại mỗi thời điểm Sự cân bằng đòi hỏikhông những chỉ đối với công suất tác dụng mà còn đối với cả công suất phản kháng
Trang 6Sự cân bằng công suất phản kháng có quan hệ với điện áp Phá hoại sự cân bằngcông suất phản kháng sẽ dẫn đến sự thay đổi điện áp trong mạng điện Nếu công suấtphản kháng phát ra lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ thì điện áp trong mạng điện
sẽ tăng, ngược lại nếu thiếu công suất phản kháng điện áp trong mạng sẽ giảm Vì vậy
để đảm bảo chất lượng của điện áp ở các hộ tiêu thụ trong mạng điện và trong hệthống, cần tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng
Cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống:
∑Qpti - Tổng công suất phản kháng của các phụ tải ở chế độ cực đại
∆Qmba - Tổng tổn thất công suất phản kháng trong các trạm biến áp
Gần đúng coi : ∑∆Qmba = 15% m.∑Qpti
QL-Tổng công suất phản kháng trong cảm kháng của các đường dây trongmạng điện
Qc -Tổng công suất phản kháng do điện dung của các đường dây
Coi gần đúng :QL = Qc
Qtd– Tổng công suất phản kháng tự dung
Qdt -Tổng công suất phản kháng dự trữ trong hệ thống
Qdt =Qtd=0 Vì hệ thống điện lấy trực tiếp từ thanh cái cao áp
Trang 7Phải bù công suất phản kháng.
Nguyên tắc bù: Bù cho phụ tải ở xa có hệ số cosφ thấp, và chỉ bù cho đến khicosφ = 0,97 thì thôi
Từ đây ta rút ra được bảng thông số phụ tải trước và sau khi bù
Bảng 1.4 :Phụ tải trước và sau khi bùPhụ tải Trước khi bù Sau khi bù
P , MW Q , MVAr Cos φ P , MW Qb , MVAr Q , MVAr Cos φ
Trang 8CHƯƠNG 2 LẬP VÀ TÍNH TOÁN KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN
2.1 Đặt vấn đề
Thiết kế lưới điện cũng như quy hoạch lưới điện , chúng ta cần giải quyết mộtcách hợp lý ( quy hoạch toán học )
Vạch ra các phương án
Tính toán kỹ thuật các phương án
Phương án hợp lý nhất là phương án đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và có chí phí kinh tếnhỏ nhất
2.2 Phương pháp tính toán
2.2.1 Vạch các phương án
Ta vạch ra các phương án như sau:
Trang 10Hình 2.9 : Phương án 9
Hình 2.10 : Phương án 10
2.2.2 Phương pháp chung
2.2.2.1 Tính toán dòng công suất
Đối với dòng công suất , ta có 2 trường hợp
Trang 11´S N Đ−2=´S1+ ´S2− ´S N Đ−1
´S1−2= ´S2−´S N Đ −2
2.2.2.2 Chọn điện áp định mức
Điện áp vận hành của cả mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật, cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện
Điện áp định mức của cả mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Công suất củaphụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp điện, vị trí tương đối giữacác phụ tải với nhau
Điện áp định mức của mạng điện được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện.Điện áp định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất trênmỗi đoạn đường dây trong mạng điện
Có thể tính điện áp định mức của đường dây theo công thức thực nghiệm :
U đ m=4,34√l+16 P , kV
Trong đó :
l: Khoảng cách truyền tải , km
P : Công suất truyền tải trên đường dây , MW
km
Điện áp tính toán U,
kV
Điện áp định mức của mạng Uđm , kV
2.2.2.3 Chọn tiết diện dây dẫn
Các mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không,các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC) Đối với mạng điện khu vực, cáctiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện nghĩa là :
Trang 12Imax - dòng điện chạy trên đường dây ở chế độ phụ tải cực đại, A
jkt - mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm2
Với dây AC và Tmax = 4600h thì jkt = 1,1 A/mm2
n- số mạch của đường dây
Uđm- điện áp định mức của mạng điện, kV
Smax - công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại, MVA
Đối với đường dây trên không 110kv , để không xuất hiện vầng quang các dâynhôm lõi thép cần phải có tiết diện F ¿ 70 mm2
Khi đã tính được Ftt , ta chọn Ftc gần với Ftt nhất (nhưng vẫn phải thỏa mãn điềukiện tổn thất vầng quang )
Độ bền cơ của đường dây trên không thường được phối hợp với điều kiện vềvầng quang của dây dẫn nên không cần phải kiểm tra điều kiện này
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố ,cần phải có điều kiện sau : I sc ≤ I cp
Trong đó :
Isc : Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố
Icp : Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn
Khi tính toán cần sử dụng dòng công suất
Bảng 2.1 : Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của một số dây dẫn
Dây dẫn Dòng điện làm việc lâu dài cho phép ,A
Trang 132.2.2.4 Tính thông số đường dây
Đối với đường dây 1 mạch
Trang 142.2.2.5 Xác định tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện
Tổn thất điện áp lớn nhất của phương án là tổn thất điện áp tính từ nguồn đếnđiểm có điện áp thấp nhất trong mạng điện
∆Umax - Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện
∆Ui - Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây cần xét, %
P - Công suất tác dụng chạy trên đoạn đường dây
Q - Công suất phản kháng chạy trên đoạn đường dây
R, X - Điện trở và điện kháng đơn vị của đoạn đường dây
Trang 15Đối với mạch vòng ta xét sự cố trên từng dây , bằng cách ngắt đường dâyNĐ-1 và NĐ-2 Sau đó tính toán ∆Usc một cách bình thường.
Trang 162.2.3.1.1 Tính toán dòng công suất
Ta có : ´S NĐ−1= ´S1=25+ j15,493 MVA
Tương tự ta được bảng sau :
Bảng 2.2 : Phân bố dòng công suấtĐường dây P, MW Q, MVAr ´S, MVA
Các đường dây còn lại tính tương tự :
Bảng 2.3 : Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện
Đường
dây
Công suất truyền tải ´S ,
MVA
Chiều dài đường dây l,
km
Điện áp tính toán U,
kV
Điện áp địnhmức của mạngUđm , kV
2.2.3.1.3 Chọn tiết diện dây dẫn
Đối với đường dây NĐ-1:
´S N Đ−1=25+ j15,493 MVA
Trang 17l, km 41,231 40,000 44,721 44,721 50,000 50,000
P, MW 25,000 26,000 27,000 24,000 16,000 17,000
Q, MVAr 15,493 16,112 16,732 14,873 4,010 7,430
S, MVA 29,412 30,588 31,765 28,235 16,495 18,553Imax, A 77,184 80,273 83,359 74,098 43,288 48,689
F, mm2 70,167 72,975 75,781 67,362 39,353 44,263FTC, mm2 AC - 70 AC – 70 AC - 70 AC – 70 AC - 70 AC - 70ISC , A 154,368 160,546 166,718 148,196 86,576 97,378ICP, A 265,000 265,000 265,000 265,000 265,000 265,000
2.2.3.1.4 Thông số đường dây
Phương án chỉ có đường dây 2 mạch
Trang 18Bảng 2.5 :Thông số các đường dâyĐườn
0
11,000
258,000NĐ-6 AC-70 50,000 0,450 0,440 2,580 11,250 11,000 258,000
Q,MVAr
R, Ω X,Ω Uđm,kV ∆Ubt% ∆Usc%
110 1,852 3,704
0
11,000
110 2,256 4,512
Từ bảng trên ta thấy:∆ U btmax=∆ U N Đ−3 bt=3,606 %<10 %
∆ U scmax=∆ U N Đ −3 sc=7,212%<20 %
Trang 19Phương án đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
2.2.3.2 Phương án 3
Hình 2.13 : Sơ đồ mạng điện phương án 3
2.2.3.2.1 Tính toán dòng công suất
Trang 202-5 16 4,010 16 + j4,010 1-6 17 7,430 17 + j7,430
2.2.3.2.2 Chọn điện áp định mức
Như ở phương án 1 ta đã xác định được điện áp định mức của mạng là 110 kV,các phương án sau ta cũng chọn 110 kV làm điện áp định mức
2.2.3.2.3 Chọn tiết diện dây dẫn
Đối với đường dây NĐ -1:
l, km 41,231 40,000 44,721 44,721 30,000 31,623
P, MW 42,000 42,000 27,000 24,000 16,000 17,000
Q, MVAr 22,923 20,122 16,733 14,873 4,010 7,430
S, MVA 47,848 46,571 31,764 28,235 16,495 18,553Imax, A 125,569 122,218 83,359 74,097 43,288 48,688
F, mm2 114,154 111,107 75,781 67,361 39,353 44,262FTC, mm2 AC - 120 AC – 120 AC - 70 AC – 70 AC - 70 AC - 70ISC , A 251,139 244,436 166,718 148,194 86,576 97,377ICP, A 380,000 380,000 265,000 265,000 265,000 265,000
Trang 212.2.3.2.4 Thông số đường dây
Phương án chỉ có đường dây 2 mạch
R = r0.l/2
X = x0.l/2
B = 2.b0.l
Kết quả tính các thông số đường dây cho ở bảng 2.9
Bảng 2.9 :Thông số các đường dâyĐường
1 0,270 0,423 2,690 5,566 8,720 221,823NĐ-2 AC-120 40,000 0,270 0,423 2,690 5,400 8,460 215,200NĐ-3 AC-70 44,721 0,450 0,440 2,580 10,062 9,839 230,760NĐ-4 AC-70 44,721 0,450 0,440 2,580 10,062 9,839 230,7602 5 AC-70 30,000 0,450 0,440 2,580 6,750 6,600 154,8001 6 AC-70 31,62
Vậy :∆ U N Đ−6 sc=2 ∆ UN Đ−1 bt+∆ U 1−6 bt=2.3,584 %+1,804 %=8,972 %
Trang 22Các đường dây còn lại tính tương tự.
Kết quả tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.10 :Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điệnĐường
dây P,MW Q,MVAr R, Ω X,Ω Uđm,kV ∆Ubt% ∆Usc%
NĐ-2 42 20,122 5,400 8,460 110 3,281 - NĐ-3 27 16,733 10,062 9,839 110 3,606 7,212NĐ-4 24 14,874 10,062 9,839 110 3,205 6,4102 5 16 4,010 6,750 6,600 110 1,111 -
Trang 232.2.3.3 Phương án 5
Hình 2.14 : Sơ đồ mạng điện phương án 5
2.2.3.3.1 Tính toán dòng công suất
´S1−6= ´S6−´S N Đ −6
= 17 + j7,430 – 18,471 – j9,606
Trang 24= -1,471 – j2,176 MVA
1 là điểm phân công suất
Đối với phần mạch liên thông
2.2.3.3.2 Chọn điện áp định mức
Điện áp định mức ở đây ta chọn bằng 110kV
2.2.3.3.3 Chọn tiết diện dây dẫn
Đối với đường dây NĐ -2:
Trang 25 Kiểm tra điều kiện phát nóng
Xét đường dây NĐ – 6 : Sự cố đứt dây NĐ - 1
´S N Đ−6(sc)= ´S1+ ´S6=25+ j15,494+17 + j 7,43
¿42+ j22,924 MVA
S N Đ−6(Sc)=√422+22,9242=47,849 MVA
Trang 27Bảng 2.12: Đặc tính các đường dâyĐường
120
AC -120 AC - 70 AC –
70
AC - 70
AC – 95
AC – 70
0
380,000 265,000 265,00
0
265,000
330,000
265,000
2.2.3.3.4 Thông số đường dây
Đối với đường dây 1 mạch
Kết quả tính các thông số đường dây cho ở bảng 2.13
Bảng 2.13 :Thông số các đường dâyĐường
Trang 28Vậy :∆ U N Đ−2 sc=2 ∆ UN Đ−2 bt+∆ U 2−5 bt=2.3,281%+1,111%=7,673 %
Xét mạch điện kín N-1-6-N: Trường hợp nặng nề nhất là trường hợp đứt dây N-1 hoặc N-6 vì công suất truyền tải trên 2 đoạn này lớn, chiều dài đường dây lớn, Còn đoạn 1 - 6 ở chế độ xác lập chỉ có một lượng nhỏ dòng công suất chạy qua
Trang 29Các đường dây còn lại tính tương tự.
Kết quả tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.14 :Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện
Đường dây P,MW Q,MVA
Trang 302.2.3.4 Phương án 6
Hình 2.15 : Sơ đồ mạng điện phương án 6
2.2.3.4.1 Tính toán dòng công suất
Trang 313-5 16 4,010 16 + j4,010
2.2.3.4.2 Chọn điện áp định mức
Ta chọn điện áp là 110kV như các phương án trước đó
2.2.3.4.3 Chọn tiết diện dây dẫn
Đối với đường dây NĐ - 1:
l, km 41,231 40,000 44,721 44,721 22,361 50,000
P, MW 25,000 26,000 43,000 24,000 16,000 17,000
Q, MVAr 15,494 16,113 20,743 14,874 4,010 7,430
S, MVA 29,412 30,588 47,742 28,235 16,495 18,553Imax, A 77,186 80,273 125,290 74,099 43,288 48,688
F, mm2 70,169 72,975 113,900 67,362 39,353 44,262FTC, mm2 AC - 70 AC - 70 AC - 120 AC –70 AC - 70 AC - 70ISC , A 154,373 160,546 250,579 148,197 86,576 97,377ICP, A 265,000 265,000 380,000 265,000 265,000 265,000
2.2.3.4.4 Thông số đường dây
Phương án chỉ có đường dây 2 mạch
Trang 32R = r0.l/2
X = x0.l/2
B = 2.b0.l
Kết quả tính các thông số đường dây cho ở bảng 2.17
Bảng 2.17 :Thông số các đường dâyĐường
Các đường dây còn lại tính tương tự
Bảng 2.18 :Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện
Trang 33Hình 2.16 : Sơ đồ mạng điện phương án 10
2.2.3.5.1 Tính toán dòng công suất
Đối với phần mạch vòng
´S N Đ−1=´S1.¿ ¿
Trang 341 là điểm phân công suất
Đối với phần mạch tia
´S NĐ−5=´S5=16+ j 4,010 MVA
Tương tự ta có bảng sau:
Bảng 2.19 : Phân bố dòng công suất
Đường dây P, MW Q, MVAr ´S, MVANĐ-1 23,529 15,494 25,000 + j15,494NĐ-2 26 16,113 26,000 + j16,113NĐ-3 27 16,733 27,000 + j16,733NĐ-4 24 14,874 24,000 + j14,874NĐ-5 16 4,010 16,000 + j4,010NĐ-6 18,471 9,606 18,471 + j9,606 1-6 1,471 2,176 1,471 + j2,176
2.2.3.5.2 Chọn điện áp định mức
Điện áp định mức ở đây ta chọn bằng 110kV
2.2.3.5.3 Chọn tiết diện dây dẫn
Đối với đường dây NĐ -2:
´S N Đ−2=26+ j16,113MVA
S N Đ−2=30,588 MVA
Trang 36Chọn : FTC = 70 mm2
ICP = 265 A
Kiểm tra điều kiện phát nóng
Xét đường dây NĐ – 6 : Sự cố đứt dây NĐ - 1
Trang 37Bảng 2.20: Đặc tính các đường dâyĐường
120
AC - 70 AC - 70 AC –
70
AC 70
-AC –95
AC –70ISC , A 251,14
2.2.3.3.4 Thông số đường dây
Đối với đường dây 1 mạch
Trang 38Bảng 2.21 :Thông số các đường dâyĐường
Trang 39Các đường dây còn lại tính tương tự.
Kết quả tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.22 :Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện
Đường dây P,MW Q,MVA
Trang 40Z - hàm chi phí tính toán hàng năm
atc- hệ số hiệu quả của vốn đầu tư , atc= 0,125
avh - hệ số vận hành đối với các đường dây trong mạng điện, avh= 0,07
∆A - tổng tổn thất điện năng hàng năm
c - giá 1Kwh điện năng tổn thất, c= 1200 đ
KD - tổng các vốn đầu tư về đường dây, đ
Tính KD:
KD = ∑n k0i li
Trong đó :