1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH VÀ CHO THẤY SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM

26 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời nói đầu: Đạo Phật từ lâu xem tôn giáo gần gũi với sống người dân Việt Nam nói riêng phương Đơng nói chung Đạo Phật theo thời gianđối với người dân Việt Nam Á Đông dần trở thước đo chuẩn mực đạo đức, từ cách sống, cách giáo dục tư tưởng, gắn liền thấm nhuần tư tưởng đạo Phật Phật giáo ngày trải qua nhiều giai đoạn lịch sử phát triển hội nhập, trở thành tôn giáo lớn giới với số lượng tín đồ đơng đảo, hoạt động Phật phong phú, đa dạng ngày thâm nhập vào mọi mặt đời sống xã hội đạo Các nhà sư mặt tập trung tham cứu Phật pháp khai thác mặt tích cực lý luận, tư tưởng Phật giáo phát triển Phật giáo bối cảnh đại, mặt khác đồng thời tham gia hoạt động xã hội, đưa Phật giáo đến gần với nhu cầu thiết thực mà đời sống xã hội đại còn khổ đau tìm kiếm hướng giải Ở phương Đông, người, cả Trung Quốc lẫn Ấn Độ trở thành đề tài trung tâm triết học lẫn Đạo học Nếu nhà tư tưởng có nghiên cứu giới tự nhiên, nghiên cứu quỷ thần…, nhằm mục đích lý giải sống số phận người giới với vòng quay hạnh phúc, đau khổ, niềm tin, hy vọng người Ở Ấn Độ, người “tiểu vũ trụ”, sống nhằm hòa tan “tiểu vũ trụ” nhỏ bé vào “đại vũ trụ” rộng lớn giọt nước hòa vào đại dương mênh mông Ở Trung Quốc, người trời đất một, xuất lưu từ Đạo cuối quay trở với Đạo uyên nguyên, bí nhiệm Ta thấy vấn đề người khơng khơng có gì mới, mà đề tài thường trực, tất cả triết gia cả Đông lẫn Tây, cả cổ đại lẫn đại bàn luận nghiên cứu nhiều GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A Dù vậy, phải đến kỷ XIX, với đời triết học Mác nhiều học thuyết tập trung vào nghiên cứu người với tình hình trị đầy sôi động hai chiến tranh giới mà ranh giới sống chết lúc mong manh, với khủng hoảng kinh tế giới khiến sống người bấp bênh thì vấn đề người, vị trí, bản chất giải phóng người giới trở nên cấp thiết hết Hơn hết, tìm hiểu người, bản chất mục tiêu giải phóng người nói chung theo quan niệm triết học Phật giáo nói riêng có ý nghĩa giá trị thiết thực, không giúp định hướng nhân sinh quan sống cho cá nhân mà còn mang đến nhiều ý nghĩa sâu xa GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A Mục lục: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Cơ sở hình thành: Phật giáo đời trào lưu tư tưởng tôn giáo chống lại áp bức, bóc lột, bất bình đẳng giai cấp Bà La Môn giáo xã hội Ấn Độ cổ đại, đáp ứng mong mỏi đông đảo quần chúng thuộc đẳng cấp xã hội bị áp Khởi nguồn Phật giáo tựa tôn giáo khác lịch sử, phản ánh thực xã hội, từ phong trào xã hội có tính cách mạng với người thực cá nhân cấp tiến đấu tranh vì giải phóng người khỏi áp bức, bất cơng thực 1.1.1 Kinh tế xã hội: Trong bối cảnh kinh tế - xã hội Ấn Độ lúc đó, Phật giáo khởi đầu cho lựa chọn ước mơ lý tưởng, có ý nghĩa chỗ dựa tinh thần cho quần chúng nhân dân bị áp bức, bóc lột, người niềm tin xã hội thực lúc hướng tới mong muốn, khát vọng xã hội bình đẳng, tự do, sống tốt đẹp tương lai 1.1.2 Cơ sở tự nhiên - xã hội: C Mác Ănghen khẳng định: “ý thức khơng gì khác tồn ý thức… không phải ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức” [15, 1, 37-38] Phật giáo quan điểm Đức Phật người khơng nằm ngồi quy luật Để hiểu rõ quan niệm GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A người triết học Phật giáo, không tìm hiểu sở tự nhiên - xã hội tiền đề hình thành nên quan niệm 1.2 Quan niệm người triết học: 1.2.1 Về mặt tư tưởng triết học đạo lý: 1.2.1.1 Về tư tưởng: Tư tưởng hay đạo lý bản Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lý tảng cho tất cả tông phái phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Đạo lý Duyên Khởi nhìn khoa học khách quan giới tại.Duyên khởi nghĩa nương tựa lẫn mà sinh tồn tồn Không kiện thuộc giới người thành, bại, thịnh, suy mà tất cả tượng giới tự nhiên cỏ, cây, hoa, điều theo luật duyên khởi mà sinh thành, tồn tiêu hoại Có loại duyên cần phân biệt: thứ Nhân Duyên Thứ hai Tăng Thượng Duyên tức điều kiện có tư liệu cho nhân duyên Thứ ba Sở Duyên Duyên tức điều kiện làm đối tượng nhận thức, thứ tư Đẳng Vô Gián Duyên tức liên tục không gián đoạn, cần thiết cho phát sinh trưởng thành tồn Luật nhân quả cần quán sát áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh gọi luật nhân quả Đạo Phật, theo đạo lý duyên sinh, nhân đơn độc khả sinh quả, nhân đóng vai trò quả, cho nhân khác Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân quả báo Đạo Phật truyền dạy chúng nhân gian từ sớm Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu thì kết quả tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà còn ảnh huởng đến giới trí thức Mặt khác họ hiểu nghiệp nhân không phải định nghiệp mà làm thay đởi, họ tự biết sửa GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A chữa, tu tập cải ác tùng thiện Sống đời, tai họa, biến cố xảy cho họ, thì họ nghĩ kiếp trước mình vụng đường tu nên gặp khở nạn 1.2.1.2 Đạo lý: Ngồi đạo lý Từ Bi, đạo lý khác đạo phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Tình thương mọi người thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội Nhìn chung, đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng thực nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân , chúng sanh, vũ trụ, mơi trường sống chúng sanh gồm cả mặt tâm linh Đạo lý Tứ Ân còn có chung động thúc đẩy Từ Bi, Hỷ Xã khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực miên trường Những đặc điểm trở thành kim nam định hướng xuyên suốt toàn hệ thống triết học Phật giáo nói chung quan niệm người nói riêng Trên sở giới quan đó, quan niệm người triết học Phật giáo chi tiết cụ thể hóa đặc điểm nêu đối tượng người mà 1.3 Khái niệm người triết học Phật giáo: 1.3.1 Con người Pháp: Pháp tất cả vật, tượng có tự tính, có bản chất riêng khơng thay đởi để phân biệt với vật, tượng khác Pháp pháp tắc tự nhiên, pháp tính hay quy tắc Con người Pháp nghĩa người có tự tính hay có bản chất riêng biệt để dựa vào mà nhận biết, lý giải phân biệt với vật, tượng khác Mặt khác, người Pháp còn có nghĩa người thực thể chịu quy GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A định pháp tắc tự nhiên dù Đức Phật có mặt hay khơng có mặt khơng thay đởi điều 1.3.2 Các nhân tố hình thành người: 1.3.2.1 Con người hợp thể Danh Sắc: Có nhiều cách giải thích khác nhân tố hình thành nên người, có hai nhân tố bản chung mà Phật giáo đề cập đến: Danh Sắc (namarupa) Danh – Sắc tên gọi chung Ngũ uẩn Để nói phương diện tinh thần hay tâm còn Sắc thể, thể xác hay vật chất Trong số trường hợp, để nhấn mạnh mặt hay mặt kia, Đức Phật đề cập đến khái niệm khác Ngũ uẩn, Lục giới, Tứ thực, Thập nhị xứ, Thập bát giới… Chẳng hạn nhấn mạnh vật chất, Đức Phật nói Lục giới (đất, nước, lửa, gió, khơng thức); nhấn mạnh tinh thần, Đức Phật nói Ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành thức), Tứ thực (đoạn thực, xác thực, tư thực thức thực); nhấn mạnh đến yếu tố nhận thức, Đức Phật nói Lục xứ(nhãn, nhĩ, tị, thiệt, thân ý), Nhị thập xứ (lục xứ kết hợp với lục cảnh: sắc, thanh, hương, vị, xúc), Thập bát giới (lục xứ kết hợp lục cảnh hình thành lục thức: nhãn thức, nhĩ thức, tị thức, thiệt thức, thân thức ý thức) Khi nói người hợp thể Danh Sắc, nghĩa người gọi người có tương hợp hai yếu tố: tinh thần vật chất Nói cách khác, nói người sinh thành túy từ vật chất hoặc từ tinh thần sai lầm; thay vào đó, có phối hợp hay tương hợp hai yếu tố lúc thì có người Quan niệm người hợp thể Danh - Sắc quan niệm bản chung tất cả quan niệm khác người, không tiếp tục tái khẳng định người Vô ngã vì hệ quả Duyên khởi mà còn muốn nhấn mạnh điều: vật chất tinh thần hay thể xác tâm thức hai nhân tố hình thành nên người GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 1.3.2.2 Con người hợp thể Lục giới (Lục đại): Lục giới (sad dhatavah) sáu yếu tố hình thành người gồm đất, nước, gió, lửa, khơng thức Gọi giới vì thứ có giới hạn riêng, có còn gọi đại vì sáu yếu tố cấu tạo thành giới hữu tình có mặt khắp mọi nơi Năm yếu tố đầu: đất, nước, gió, lửa khơng thuộc vật chất hay Sắc Danh – Sắc, hình thành thể tạng hay thể người ; thức Tâm, thuộc Danh Danh – Sắc Đức Phật nói người hợp thể Lục giới hay Lục đại nhấn mạnh khía cạnh vật chất người Theo đó, đất yếu tố hình thành xương, thịt; nước máu chất lỏng; gió thở, hơ hấp; lửa độ ấm hay nhiệt độ thể không khoảng trống ; thức tinh thần, sinh khí mà nhờ nó, đại thuộc vật chất có sống có khả hoạt động Khi quan niệm người hợp thể Lục giới hay Lục đại nghĩa người sinh thành hoại diệt tùy thuộc vào dung thông sáu yếu tố Mỗi đại hay giới không phải yếu tố độc lập, biệt lập hay tách rời mà ngược lại chúng chứa đựng nhau, đại có đủ năm đại dung nhập Khi đề cập đến người với tư cách hợp thể Lục đại, nhấn mạnh vào yếu tố thể xác vật chất, Đức Phật vừa muốn hành giả qn chiếu thân thể vốn khơng có Ngã thể thường mà tập hợp bất tịnh đất, nước, gió, lửa khơng; từ bng bỏ hay xả ly khỏi chấp trước vào thân thể, tiến tới tu tập giải thoát; mặt khác, Ngài muốn hành giả nhìn nhận vào viên dung vô ngại, thu nhiếp dung hòa lẫn vạn pháp, cả Tâm vật, từ khơng còn chấp trước vào yếu tố hay Ngã thể 1.3.2.3 Con người hợp thể Ngũ uẩn: Ngũ uẩn còn gọi Ngũ ấm, Ngã chúng hay Ngũ tụ, Ngũ uẩn gồm có: Sắc uẩn, Thọ uẩn, Tướng uẩn, Hành uẩn Thức uẩn, Sắc uẩn thuộc Sắc, tức thuộc vật chất: GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn Thức uẩn thuộc Danh, tức đề cập đến Tâm thức hay khía cạnh tinh thần Khác với quan niệm Lục đại nhấn mạnh khía cạnh vật chất người, quan niệm Ngũ uẩn lại nhấn mạnh khía cạnh tinh thần hay Tâm thức người 1.3.3 Quá trình hình thành người: Khi phân tích người, Đức Phật sử dụng khái niệm Ngũ uẩn Khi quán chiếu trình hình thành người, nói trình hình thành Ngũ uẩn, Đức Phật sử dụng khái niệm Thập nhị nhân duyên Cả hai quan niệm Ngũ uẩnvà Thập nhị nhân duyên nhằm mục đích nhấn mạnh người Vơ ngã, tức khơng có ngã thể thường hằng, thường trụ bất biến Tuy vậy, khái niệm có chức riêng biệt nhằm nhấn mạnh khía cạnh khác Ngũ uẩn nhằm phân tích hữu người khía cạnh hữu, Thập nhị nhân duyên nhằm rõ tiến trình sinh thành hoại diệt người Thập nhị nhân duyên gồm 12 chi là: Vô minh, Hành, Thức, Danh Sắc, Lục Nhập, Xúc, Thọ, Ái, Thủ, Hữu, Sinh Và Lão Tử Ta tóm tắt trình đời người theo cách sau: Do Vô minh khởi lên làm duyên mà có Hành Hành dao động tâm thức, Vô minh kết hợp với hành Ý lực tạo tác tâm thức sinh khởi.Ý lực tạo tác tâm thức sinh khởi chuyển sinh thành Thức Có Thức nên Nghiệp lực tìm chỗ để sinh, hoặc nỗn sinh, thai sinh, thấp sinh hoặc hóa sinh Thức còn gọi Kiết sinh thức hay ý niệm tối sơ, vào bào thai để trở thành sinh thể Cái Kiết sinh thức kết hợp với tinh cha huyết mẹ hay với chất khác hình thành nên Danh – Sắc Đó sinh thể trọn vẹn, giao thoa tâm lý (Danh) vật lý (Sắc) Tâm lý vật lý hòa hợp lẫn biểu Lục nhập gồm mắt, tai, mũi, thân, ý Khi có Lục nhập rồi, đến ngày sinh đứa bé thì lục tiếp xúc với lục cảnh sắc, thanh, hương, vị, xúc pháp Đức Phật gọi Xúc, vì đây, trẻ từ đến t̉i nên xúc còn hồn tồn vơ tư, khơng phân biệt tốt – xấu , hay - dở Từ đến t̉i, tiếp xúc sinh phân biệt, nhận thấy đáng GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A ưa, đáng ghét,… gọi “Xúc duyên Thọ” Khi có Thọ thì tình cảm luyến phát sinh, thích mình ưa muốn tránh mình ghét.Ái Thọ đến trạng thái chín muồi, Ái phát sinh thì từ Ái sinh Thủ, Thủ có nghĩa níu kéo trì mà mình yêu Cũng Ái Thủ động lực để trì tồn tại, đồng thời tạo nên tiến trình tồn tại, vì “Thú duyên Hữu” Khi Hữu hình thành thì lực tạo Nghiệp hình thành.Vì lực tạo Nghiệp mà lực Sinh phát sinh, vì sinh mà có Lão – Tử GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT CON NGƯỜI TRONG PHẬT GIÁO 2.1 Bản chất người triết học Phật giáo: 2.1.1 Quan điểm triết học Phật giáo chất người: Theo triết học Phật giáo bản chất người Vô ngã, Vô ngã gì? Khái niệm Ngã gọi theo nhiều tên khác mang hàm ý sinh khí, thở, Tự tính, Sinh Mệnh, Tự kỷ, Cái tơi, Linh hồn…tùy hồn cảnh ngôn ngữ cụ thể Vậy, theo Phật giáo, Ngã phạm trù dùng để thực thể vĩnh hằng, độc lập, tuyệt đối, bất biến, có trước người quy định bản chất người Ngã có đặc điểm sau: + Ngã chủ thể độc lập không bị phụ thuộc, ảnh hưởng hay tác động bới nhân tố hay tác động + Ngã thường vĩnh hằng, bất sinh, bất diệt Ngã không đời lúc sinh lúc chết với thể người + Ngã vốn vô hình, vô ảnh, nắm bắt hay chạm vào đâu có Ngã vạn vật sinh thành 2.1.2 Những biểu chất người: Tuy quan niệm bản chất người Vơ ngã xét hồn cảnh cụ thể bản chất người biểu nhiều hình thái khác Con người thể với hành động ác, xấu xa, có lúc việc thiện, tốt lành Điều đó, chứng tỏ người không tồn cố định mà người ẩn chứa hai tự tính Vơ minh tính Phật minh tính Nói cách khác, người bắt đầu tham gia vào trình sinh – lão – bệnh – tử chịu tác động đồng thời hệ quả Vô minh tinh người còn có phương diện Phật tính hay khả giải khỏi vòng xoay nên ta nói bản chất người song hành tồn Vơ minh tính Phật tính GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 10 nhỏ nhiệm, loạt hoạt động tâm vi tế có nguồn gốc từ vơ thủy nên xác định nguồn gốc, nguyên mọi thứ phiền não nên gọi bản Vô minh Tham mà Ngũ ẩn hình thành, có Ngũ ẩn tạo nên Nghiệp, vì tạo Nghiệp mà sinh Luân hồi, phiền não khở đau Điều đó, hiểu q trình hình thành bản chất người giới tượng Phật tính: Như nói trên, bản chất người đời sống tồn song song với Vơ minh tính Phật tính, hay hạt giống đưa người đến với coi tĩnh tâm, cõi Niết bàn Kinh Rohitassa Sutta có ghi lại Phật ngơn sau: “ Như Lai tuyên bố gian, nguồn gốc gian đường dẫn đến chấm dứt gian, nằm thân trượng này, với tri giác tư tưởng” Khái niệm Phật tính còn gọi Như Lai tính hay Giác tính hạt giống hay nguồn có sẵn từ tâm thức người Như Lai hay Phật tính có đặc điểm sau: an ởn, rời tham ái, tồn trí, tồn kiến, tự tại, đến vậy,…Các đặc điểm đặc điểm tiềm ẩn tâm thức chúng sinh Chúng sinh còn trôi lăn sinh tứ luân hồi, còn nhiều phiền não khổ đau đơn giản vì chưa phát điểm mình sống với mà thơi Tóm lại, bản chất, người Vơ ngã tính hay Vơ tự tinh hay Vơ tính, tức khơng có bản tính cố định Tuy vậy, khía cạnh Tục đế, người đời thì người kết quả chuỗi nhân dun, Vơ minh Ái hai nhân tố bản nên Vơ minh phần bản chất người Nhưng vì người có khả tu tập khả giải khỏi lưới Vơ minh nên bên cạnh Vơ minh tính còn có Phật tính Xét cách khác, Phật tính bản tính thường người còn Vơ minh tính bề nổi che sang suốt Phật tính Vì thế, người muốn giải thì cần phải tu tập để đánh thức mặt Phật tính người thức dậy GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 12 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI VỀ CUỘC SỐNG 3.1 Ý nghĩa Vô ngã nhận thức người sống: Trước hết, học thuyết Duyên khởi, nhìn nhận người tổng hòa nhân duyên, giúp cho người hiểu rõ khổ đau mà người gánh chịu không tự nhiên hình thành hay thuộc thiên mệnh, không phải bẩm sinh mà kết quả tương tác nguyên nhân điều kiện định Cách nhìn giúp người khỏi nơ lệ vào ý niệm siêu nhiên, trông đợi ban phát hoặc tưởng thưởng; thay vào người cố gắng tìm kiếm nguyên nhân điều kiện hình thành chúng để cố gắng giải Thái độ nhìn thực thông qua Vô ngã thái độ tiếp cận sống mối tương tác nhân quả, từ mọi quan niệm, hành động hay tạo tác người thay đổi Thứ hai, học thuyết Duyên khởi – Vô ngã giúp người nhận thức hữu mình có quan hệ mật thiết với hữu người khác hồn cảnh khách quan kèm, từ khẳng định hành động hay tạo tác người khơng vì mình mà còn vì xã hội, vì tha nhân, vì cộng đồng cao cả hành động hay tạo tác có tính tồn cầu Đối với cá nhân người cụ thể, quan niệm Duyên khởi Vô ngã giúp người nhận diện rõ Tôi hữu thông qua tương tác thân tâm Trong sống, sở nhận diện tương tác thân tâm vậy, người không còn thiên hướng nghiêng nặng bên Thái độ thụ hưởng nhằm sung sướng mặt thể xác hoặc coi thường thân xác, quan tâm đến khía cạnh tinh thần không phải cách nhìn Duyên khởi – Vô ngã Rõ ràng với tâm hồn khủng hoảng thất bại, lo toan hay bị phiền muộn vây phủ thì dù thân thể có cường tráng mạnh khỏe đến đâu chẳng muốn sống, ngược lại, thể trạng yếu đuối bệnh hoạn khó lòng có tinh thần tốt GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 13 Một thái độ Vô ngã cần phải tránh đồng Vô ngã với hư vô.Thật Phật giáo, khái niệm Vô ngã không phải bác bỏ khái niệm Tơi khía cạnh hình thức mà thái độ bác bỏ tư tưởng Ngã chấp Chính vì đắm say vào Tơi khơng thật khiến người xây dựng Tự ngã trung tâm, coi thường người khác, ảo tưởng mình vượt xa so với thực tế Trong đó, quan niệm Tơi khía cạnh hình thức hay ý niệm Tôi tập hợp Ngũ uẩn, Thập nhị nhân duyên giúp người có niềm tin vào lực mình nhằm thực hoạt động đem lại lợi ích cho cộng đồng lại ý niệm cần thiết Đức Đạt Lai lạt ma nhấn mạnh: Hai lối suy nghĩ Ngã: trước tiên ý niệm Tơi vốn thường tâm trí ta cách tự nhiên, ý niệm đắn mà còn cần thiết Chẳng hạn như, để cảm thấy can đảm, phải biết tự tin vào mình Để có niềm tin vững chãi, phải tin tưởng vào khả sức mạnh mình, ta lại cần phải có ý tưởng mạnh mẽ tôi, ngã Thế nên ý niệm tích cực có tính xây dựng.Một lối suy nghĩ khác Ta, Tôi thường dẫn đến coi thường kẻ khác Đây tinh thần Ngã chấp đặt bản ảo tưởng cao mình vượt xa thực tế, nhận thức lầm lạc mà ta đơn xóa bỏ cầu nguyện [27, 214] Và vì thế, đối tượng mà Phật giáo thật xóa bỏ là: “quan niệm cho có hữu Ngã thường hằng, độc lập, tồn cá thể tách biệt với Ngũ uẩn Tuy nhiên, Phật giáo không bác bỏ hữu ta, bản ngã, tức ước lệ năm uẩn cấu thành” [27, 215] Tóm lại, với quan niệm bản chất người Vơ ngã hay Vơ ngã tính, quan hệ với mình, người xác định kết quả xảy hệ quả nhiều nhân duyên tương tác với mà hình thành Mọi nỗi khổ đau phiền muộn mà người gánh chịu xuất phát từ tư tưởng Ngã chấp, coi mình trung tâm, đánh giá khả cao thực tế, xây dựng mộng tưởng không xuất GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 14 phát từ gì có, khơng cố gắng xây dựng đầy đủ nhân duyên cho quả sinh thành nên người luôn phải gánh lấy thất vọng không đáng có Vì thế, muốn thành tựu kết quả tốt đẹp, người không trông đợi vào hên xui may rủi mà cố gắng nỗ lực hành động tạo dựng điều kiện hoàn cảnh cho nhân sinh khởi thành quả Trong quan hệ với tha nhân, tư tưởng Vô ngã dạy người biết hữu mình phụ thuộc vào hữu người khác giới.Mọi phân biệt màu da, chủng tộc, biên giới… xuất phát từ ảo tưởng dục vọng không tận kết quả phân biệt hận thù, chiến tranh, thua đấu đá không ngừng nghỉ Đối với mối quan hệ với môi trường tự nhiên, người nhận thức Vô ngã cho mình cao tự nhiên, thống trị tự nhiên khai thác tự nhiên cách không thương tiếc để phục vụ cho sống mình Thay vào đó, người giác ngộ Vô ngã người sống hài hòa với tự nhiên, nhận thức mình phần tự nhiên.Muốn tồn tại, người phải khai thác tự nhiên muốn tồn lâu dài thì bản thân người phải biết sống Trung đạo, khai thác phải đôi với xây dựng.Đó ý nghĩa bản mà quan niệm Vơ ngã giúp ta thay đổi tận gốc rễ nhận thức hành động ta sống 3.2 Ý nghĩa Nghiệp, Luân hồi nhận thức người sống: Khái niệm Nghiệp báo Luân hồi không phải xuất phát từ Phật giáo ý nghĩa mà Phật giáo bở sung thật đem lại cho chúng sinh giá trị mặt nhân sinh Qua lăng kính Nghiệp báo Luân hồi, ý nghĩ, lời nói việc làm người không còn trò chơi cảm xúc thời mà hạt giống hàng ngày hàng người gieo xuống chờ đợi thời điểm chín muồi để hái quả Những tai nạn bất ngờ, thất vọng không ý… không còn số trời, thiên mệnh hay tội tở tơng mà kết quả mình gây tạo Con người nhận thức rõ Nghiệp báo không tìm cách tránh né, không đổ thừa, GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 15 khơng cố tìm mọi cách để “trả giá, kì kèo” hành động van vái, cầu xin Thay vào đó, người can đảm đón nhận chúng cách dũng cảm vì hiểu rõ ràng kết quả mà mình gây tạo Quan niệm Nghiệp báo không vì mà khuyên người buông xuôi đời theo dòng luân lưu bất tận Nghiệp lực khứ, ngược lại, Nghiệp chuyển, nghĩa người có đủ tồn quyền định đời sống tương lai mình thơng qua hành động chuyển hóa xây dựng hạt giống tốt cho đời sống tương lai Hòa thượng Thích Thiện Siêu nhấn mạnh rằng: Nếu hiểu chữ Nghiệp đạo Phật cách đắn thì định lý Nghiệp không làm cho nhụt chí, trái lại làm cho tự tin hy vọng, nhận thức ý nghĩa trách nhiệm can đảm nhận lãnh bị khó khăn gần khơng thể vượt qua nởi, hay gặp thử thách kham nổi với ý chí kết quả hành động mình gây hoặc gần hoặc xa, không mù quáng để buông xuôi chịu đựng Khi biết rõ mình gây thì mình thay đổi không đề cập thay đổi giúp Khi ta cố gắng lập chí sửa đởi theo ý chí tự mình [63, 15] Khái niệm Luân hồi không phải khái niệm quan trọng triết học Phật giáo lại khái niệm sở cho học thuyết Nghiệp báo đứng vững Đời sống tiền kiếp hay sau chết vượt khả suy luận lý trí nhờ tin tưởng vào Luân hồi mà người thay đởi hoạt động mình theo chiều hướng tích cực hướng thiện Việc so sánh Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Vật lý học với khái niệm Luân hồi so sánh khập khiễng bảo người chết hết chưa hẳn có sở Con người chết hết, nghĩa người có hội sống lần, có sai lầm thì người không còn hội sửa chữa? Nếu đời sống GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 16 nhất, người sinh lại khơng bình đẳng? Tại có người thơng minh có người ngu dốt? Tại người sinh giàu sang, người lại nghèo hèn? Tại người nam, người nữ? Tại số người lại biết rõ nơi mà mình chưa lần đến hay sống đó? Nếu bảo người bất bình đẳng xã hội, giàu nghèo phân biệt giai cấp, nam trọng nữ khinh quan niệm xã hội… chuyện giàu nghèo, địa vị xã hội hay quan niệm xã hội… thì liên hệ gì đến đứa trẻ sơ sinh với đứa trẻ sơ sinh khác? Tại đứa trẻ phải sinh gia đình nghèo, đứa trẻ vừa đời sung sướng? Ai quy định điều đó? Mặc dù lý thuyết Luân hồi khơng đưa vào phòng thí nghiệm khoa học để đo đạc hay phân tích nhìn nhận có Luân hồi, đứng mặt đạo đức lại có nhiều ý nghĩa tích cực Con người chết khơng phải hết, nghĩa hành động, ý nghĩa thái độ tiếp cận sống người định đời sống cho mình tương lai, từ lời nói việc làm mình, người có ý thức trách nhiệm Thêm nữa, đời sống tại, người có lầm lỗi, người khơng phó mặc cho số phận mà ngược lại, người biết rằng, dù sớm hay muộn, ta phải đương đầu với sai lầm mà ta gây ra, cố gắng sửa chữa đời sống tại, không kịp, người còn niềm tin sửa chữa đời sống Cơ hội còn mở trước mắt nhiều, niềm tin hy vọng giúp người đứng vững trước thực phũ phàng Quan niệm Luân hồi mở tâm thức từ tâm rộng lớn hơn.Sự khác biệt người với sinh linh khác chủ yếu hành động gây ra; bản chất, người sinh vật khác, có nhu cầu sống tìm kiếm hạnh phúc.Nếu biết trân trọng đời sống nhu cầu sinh vật khác, người biết trân trọng đời sống mình đồng loại Hiểu rõ vận hành sáu cõi, thơng qua ý nghĩ, lời nói việc làm tương ứng, người hồn tồn có quyền tự định đời sống tương lai mình Con người GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 17 trở thành Thánh, thành Phật người sống địa ngục, ngã quỷ, súc sanh Tất cả tùy thuộc vào hành động mình 3.3 Ý nghĩa Niết bàn đường tu tập: Niết bàn không phải thứ bánh vẽ để người ngồi mơ tưởng đến cách nhìn W.Durant viết văn minh Ấn Độ Niết bàn không phải nơi siêu trần để người van vái, cầu xin có Niết bàn khơng phải mộng tưởng huyễn hoặc đời sống sau chết Mặc dù thường xuyên im lặng trước câu hỏi có ý nghĩa siêu hình mà người đối thoại đặt cho Đức Phật, im lặng Ngài không phải im lặng vì mà đơn giản không cần thiết phải trả lời người biết hồi nghi mà khơng biết khám phá, nói người thích ngồi chỗ mà tìm không chịu để kiếm Mười cấp độ hạnh phúc mà Đức Phật đưa nhắn nhủ lớn lao rằng, mục đích cuối mà người nên tìm kiếm, không phải danh vọng, không phải tiền tài, địa vị… mà hạnh phúc Hạnh phúc dựa điều kiện giới hạn thì hạnh phúc hạnh phúc bị giới hạn.Hạnh phúc có điều kiện thì có lúc có, có lúc khơng, có thời điểm sinh thành thì tất yếu có thời điểm hoại diệt Vì thế, người muốn thật theo đuổi hạnh phúc đích thực, điều người phải biết buông bỏ tham đắm đốt cháy tâm thức người “Những yếu tố mang lại hạnh phúc phải vun trồng từ bên Thật lầm lẫn lớn lao tin cần điều kiện vật chất đủ để mang lại hạnh phúc, nguyên nhân thực thật phải phát triển từ nội tâm” [27, 93] Niết bàn không phải thứ hạnh phúc mơng lung mà Niết bàn chấm dứt tham Vô minh, mối dây ràng buộc người vào vòng lẩn quẩn Luân hồi sinh tử GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 18 Đức Phật khơng ngồi lý thuyết suông chấm dứt tham Vô minh Niết bàn Sự vĩ đại Ngài Ngài nói gì Ngài thực tập kết quả đời sống tồn bích Đức Phật minh chứng sống động cho lý thuyết Ngài Vì lý đó, đường Đức Phật đưa nhằm hướng tới giải thoát cuối không phải đường thực Sự khác biệt người giác ngộ kẻ phàm phu khác biệt đời sống tinh thần, tức hiểu biết hay không hiểu biết sống an lạc hạnh phúc không tùy thuộc vào không gian hay thời gian, không tùy thuộc giàu sang hay nghèo hèn, không tùy thuộc vào địa vị xã hội hạnh phúc hay khổ đau tùy thuộc vào người hữu trí tuệ hay vơ minh [13, 135] Như vậy, Niết bàn thực chứng tâm linh cá nhân nên đem mà khoe khoang rõ ràng khơng phải giới siêu trần hoang đường Với tu tập đạt kinh nghiệm thực chứng nội tâm hóa giải phiền não xảy ra, ngoại cảnh hay khách quan cách dễ dàng A Tialkatne nhấn mạnh: Kinh nghiệm Niết bàn kết quả siêu nhiên hố thực thơng thường giới.Nó phát sanh từ Thượng đế siêu nhiên Nó khơng dẫn người đến siêu nhiên Sự loại trừ khả tính cho thấy rằng, nguyên tắc, Niết bàn liên hệ đến loại kiến thức không diễn tả được, thông thường gắn liền với hình thái khác kinh nghiệm tơn giáo.Điều có nghĩa kinh nghiệm tơn giáo đạo Phật thay định đề bất khả biểu đạt ngôn dụ [100] Con đường Trung đạo, cụ thể đường Trung đạo gồm tám nhánh kim nam rõ ràng cụ thể cho tất cả thật quan tâm đến việc mưu cầu hạnh phúc đích thực Con đường xa rời hai cực đoan giúp người nhìn nhận lại hành vi mình, từ kiến tạo đời sống an lạc hạnh phúc: GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 19 Chừng người còn đau khổ, Bát thánh đạo còn kim nam hướng dẫn mọi hành vi, lời nói tư tưởng thuộc tam nghiệp; chừng xã hội còn có nhu cầu phát triển tốt đẹp, Bát thánh đạo còn định hướng tu chính sách, đường hướng tổ chức hoạt động xã hội; chừng mọi quốc gia giới còn mong muốn đem lại an lạc cho nhân loại, chừng Bát chánh đạo đóng góp Phật giáo vào tiếng nói chung nhân loại tiến trình hòa bình giới Có thể khẳng định giá trị Tám phần thánh đạo bản đồ tu tập cho mọi người mọi thời đại [93] Ba môn Vô lậu học Phật giáo khái quát hóa tồn đường hướng tới Niết bàn tối hậu Giá trị Giới luật thể Phật giáo khơng phải cấm đốn mà thái độ tự lựa chọn, lựa chọn lợi ích trước mắt lâu dài Bản chất Giới trở thành kỷ luật nội tâm, hình thành sở nhận thức rõ bản chất Duyên khởi Vô ngã, Nghiệp báo Luân hồi, nói gọn nhận thức rõ quy trình nhân quả mà Giới luật có mặt Đức Đạt Lai Lạt ma cho rằng: “kẻ tự biến mình thành đồ chơi xúc cảm gặt hái hậu quả đau buồn Vì thế, tự phải đôi với kỷ cương cá nhân trở nên hữu hiệu được” [82, 5] Đó ý nghĩa Giới luật, đặt làm tảng cho tất cả hành vi người lộ trình chấm đứt Luân hồi sinh tử Định học Phật giáo không phải cứu cánh mà đường, thơng qua mở bày hay triển khai Tuệ kiến.Các đối tượng quán chiếu nêu học cụ thể, sinh động thực tiễn nhằm giúp người nhận rõ bản chất thực vận động không ngừng nghỉ chúng Trên sở ý nghĩa giá trị Định học giúp nhận thức khơng thể có nhìn thực bản chất khổ đau, hạnh phúc… với tâm thức loạn động mà ngược lại, muốn thấy rõ thực, điều kiện bản người cần phải giữ thái độ bình tĩnh để xem xét đối tượng Tuệ tri hay Tuệ học, thông đạt rõ bản chất hữu vi vô vi vạn pháp mục đích mọi người học Phật, có cơng chấm dứt phiền não, xóa Vơ GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 20 minh - yếu tố then chốt tạo Nghiệp Ln hồi Ba mơn Vơ lậu học ba nấc thang cần phải bước người thật muốn chấm dứt luân hồi sinh tử Con đường Bốn thánh đế đường tuyệt diệu triết học Phật giáo, giáo lý tinh anh mà không truyền thống Phật giáo không nhắc đến Thánh đế đầu tiên, Đức Phật cho thấy thực bản diễn ra, thấy, biết cảm nhận, từ Ngài nguyên nhân nỗi khở xuất phát từ đâu Như vậy, Đức Phật đưa nhận thức ta từ tượng đến bản chất, từ khứ, từ bề mặt xuống chiều sâu… cách sinh động thực tiễn toàn học thuyết Đức Phật hồn tồn khơng phải thứ giáo lý viển vông, mơ hồ Thế nhưng, Ngài không dừng lại đó, sau thấu hiểu thảm cảnh diễn với nguyên nhân gây chúng, Đức Phật đưa Diệt đế, chấm dứt khổ đau Đạo đế - đường đưa đến chấm dứt khổ đau “Sự thấu hiểu khổ đau vững vàng sâu sắc thì khao khát giải khỏi khở đau mạnh mẽ Do vậy, nhấn mạnh Phật giáo bản chất khổ đau nên nhìn bối cảnh rộng thế, với đánh giá cao khả hồn tồn giải khỏi khở đau” [26, 86] Bốn thánh đế với hai cặp nhân quả thuyết pháp tuyệt vời, nói lên tồn ý nghĩa mục đích có mặt Phật giáo đời này, đồng thời nói lên kết quả hành vi mà người có tồn quyền lựa chọn: khổ hai Niết bàn Toàn giáo lý Ngài, cơng cụ dẫn đường, ngón tay trăng, thuyền bè qua sông Đức Phật người dẫn đường cho hành trình từ khổ đến vui mà Trên số ý nghĩa bản rút qua số quan niệm người triết học Phật giáo nhận thức người sống chưa phải tất cả ý nghĩa đóng góp mà hệ thống triết học Phật giáo đem lại cho nhân sinh Những giá trị còn cần tiếp tục nghiên cứu, bở sung hồn thiện qua lý luận thực tiễn cá nhân GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 21 GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 22 KẾT LUẬN Là ba tôn giáo lớn nhân loại, đồng thời hệ thống triết học đồ sộ với chiều dài phát triển cả không gian lẫn thời gian, triết học Phật giáo nói chung quan niệm người triết học Phật giáo nói riêng nhà khoa học, học giả, hành giả khắp nơi, từ Đông sang Tây, từ cở chí kim nghiên cứu, tìm hiểu thực tập nhiều góc độ, bình diện khác Nghiên cứu quan niệm người triết học Phật giáo rút số kết luận sau: Quan niệm người Phật giáo có quan hệ mật thiết với giới quan Phật giáo Con người pháp vạn pháp nên người duyên sinh mà thành, duyên tan rã mà hoại diệt Bản chất người Vơ ngã hay Vơ ngã tính, nghĩa khơng có tự tính cố định mà phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác Tuy vậy, người sinh thành thì người hệ quả Vơ minh có biểu Vơ minh tính người có khả chấm dứt sinh tử ln hồi nên người còn có Phật tính.Vậy, bản chất người khơng có tự tính cố định người chứa đựng cả Vô minh tính lẫn Phật tính Khi xác định người duyên mà sinh thành, Đức Phật đưa quan niệm Danh - Sắc, Lục đại, Ngũ uẩn Các thành tố hình thành nên người giao thoa hay tương hợp tinh thần vật chất Khi quan niệm người hợp thể Lục giới hay Lục đại theo tinh thần giới quan Duyên khởi, triết học Phật giáo khẳng định người sinh thành hoại diệt tùy thuộc vào dung thơng đất, nước, gió, lửa, khơng thức Mỗi đại hay giới không phải yếu tố độc lập, biệt lập hay tách rời mà ngược lại chúng chứa đựng nhau, đại có đủ năm đại Ngũ uẩn quan niệm khác nói yếu tố hình thành giới hữu tình nói chung người nói riêng Khác với quan niệm Lục đại nhấn mạnh khía cạnh vật chất GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 23 người, quan niệm Ngũ uẩn nhấn mạnh khía cạnh tinh thần hay tâm thức người Vô minh chi phần tiến trình hình thành người, đóng vai trò động lực nhân hay ý chí sinh tồn có từ vơ thủy Từ Vơ minh mà sinh thành Ngũ uẩn, có Ngũ uẩn nên người tạo Nghiệp Nghiệp hành vi có tác ý, vì có tác ý nên hành vi thân, ý tạo kết quả tương ứng Nghiệp không nguyên nhân dẫn dắt người trôi lăn luân hồi mà Nghiệp còn dùng để xác định nguyên nhân dẫn đến sai khác đời sống người yếu tố dẫn đến hình thành tính cách người Luân hồi Nghiệp báo khái niệm song hành Quan niệm Nghiệp báo nhằm giải thích nguyên nhân dẫn đến khác biệt đời sống người mặt bản chất, hướng người đến thái độ sống tích cực làm chủ bản thân mình mặt đạo đức quan niệm Ln hồi mơ tả đường Nghiệp báo Vậy thực chất Luân hồi tương tục hay chuyển tiếp từ hình thể sang hình thể một, tâm thức sang tâm thức khác Nếu xảy thời gian sống, coi vận động vượt qua giới hạn tại, nghĩa kiếp trước kiếp sau thì gọi tái sinh Bên cạnh Vô minh, động lực đẩy đưa người chu trình sinh tử, người còn có Phật tính, hay hạt giống có khả đưa người tới Niết bàn Giải thoát Phật giáo thực chất chấm dứt luân hồi, tận diệt khổ đau để không còn tái sinh nữa.Trạng thái Niết bàn Để đạt Niết bàn, người cần phải chấm dứt Vơ minh hệ lụy Con đường để đến Niết bàn lãnh vực quan trọng hệ thống triết học Phật giáo mà thiếu lãnh vực này, Phật giáo hệ thống tri thức nhằm thỏa mãn tò mò người, làm sức sống giá trị đích thực Phật GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 24 giáo Con đường tóm tắt chữ: Trung đạo - đường vượt lên thái cực đối đãi nhị nguyên phân biệt, chấp trước Với cách nhìn bản chất người Vô ngã hay Vơ ngã tính, quan hệ với mình tha nhân, người xác định kết quả xảy hệ quả nhiều nhân duyên tương tác với vì muốn có đời sống hồn hảo, cá nhân phải tự mình nỗ lực hành động nhằm tạo dựng điều kiện hoàn cảnh phù hợp Quan niệm Luân hồi Nghiệp báo giúp cho người có quyền tự định sẵn sàng chịu trách nhiệm mọi hành động mà mình tạo GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử Phật Giáo Việt Nam tập 1, NXB Quốc Gia, Hà Nội Tuvien.com Thuvienhoasen.org Daophatngaynay.com GVHD: TS Trần Mai Ước HVTH: Nguyễn Thành Tín – Lớp: Cao học 19A 26

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

    1.1. Cơ sở hình thành:

    1.1.1. Kinh tế xã hội:

    1.1.2. Cơ sở tự nhiên - xã hội:

    1.2. Quan niệm con người trong triết học:

    1.2.1. Về mặt tư tưởng triết học và đạo lý:

    1.3. Khái niệm con người trong triết học Phật giáo:

    1.3.1. Con người là một Pháp:

    1.3.2. Các nhân tố hình thành con người:

    1.3.2.1. Con người là hợp thể của Danh và Sắc:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w