1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hàm lượng tannin và hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ lá khôi nhung ardisia silvestris pitard ở bán đảo sơn trà thành phố đà nẵng

66 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THÀNH LONG KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG TANNIN VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ LÁ KHÔI NHUNG (ARDISIA SILVESTRIS PITARD) Ở BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THÀNH LONG KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG TANNIN VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ LÁ KHÔI NHUNG (ARDISIA SILVESTRIS PITARD) Ở BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học GVHD: ThS Lê Vũ Khánh Trang ThS Lý Hải Triều Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Thành Long LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS Lê Vũ Khánh Trang ThS Lý Hải Triều trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh – Môi Trường, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học tạo môi trường thuận lợi, cung cấp đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ cho thực đề tài cách thuận tiện Đây hành trang vơ q giá để tơi bước vào nghiệp tương lai Sau cùng, xin cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ từ phía gia đình bạn bè suốt trình thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Chúc tất người sức khỏe thành đạt Đà Nẵng, ngày 28 tháng 04 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thành Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Khôi nhung (Ardisia silvestris Pitard) 1.1.1 Tác dụng Khôi nhung 1.1.2 Hiện trạng nghiên cứu 1.2 Khái quát hợp chất tannin 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Tác dụng tannin 1.3 Kháng sinh kháng sinh thực vật 11 1.3.1 Kháng sinh 11 1.3.1.1 Khái niệm 11 1.3.1.2 Cơ chế tác động kháng sinh 11 1.3.1.3 Phân loại kháng sinh 11 1.3.2 Kháng sinh thực vật 13 I 1.3.2.1 Khái niệm 13 1.3.2.2 Ưu điểm hạn chế kháng sinh thực vật 14 1.3.2.3 Một vài nhóm hợp chất từ thực vật có hoạt tính kháng sinh 14 1.3.3 Giới thiệu chủng vi khuẩn 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu thực vật 17 2.1.2 Các chủng vi khuẩn 17 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất thí nghiệm 18 2.1.4 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp xác định độ ẩm dược liệu 20 2.3.2 Phương pháp chiết xuất dược liệu 20 2.3.2.1 Phương pháp chiết ngấm kiệt 20 2.3.2.2 Phương pháp chiết lỏng-lỏng 22 2.3.3 Phương pháp xác định số thành phần hóa học 24 2.3.4 Phương pháp xác định hàm lượng tannin cao chiết 26 2.3.5 Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng khuẩn 28 2.3.5.1 Phương pháp khuếch tán đĩa thạch 28 2.3.5.2 Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Mất khối lượng làm khô 31 II 3.2 Khảo sát sơ thành phần hóa học Khơi nhung 32 3.3 Khảo sát dung môi chiết xuất dược liệu 32 3.3.1 Khảo sát hiệu suất chiết cao 32 3.3.2 Xác định hàm lượng polyphenol tổng 33 3.3.3 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn ba loại cao chiết 33 3.4 Kết định tính tannin phản ứng hố học 36 3.5 Định lượng tannin cao chiết ethanol 70% Khôi nhung 37 3.5.1 Xây dựng đường chuẩn acid gallic 37 3.5.2 Xác định hàm lượng polyphenol tannin tổng cao chiết Khôi nhung 39 3.6 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết tổng cao phân đoạn từ Khôi nhung 39 3.6.1 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết ethanol 70% 39 3.6.2 Hoạt tính kháng khuẩn cao phân đoạn 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Tài liệu tiếng Việt 46 Tài liệu tiếng Anh 48 PHỤ LỤC 51 III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt DĐVN Vietnamese Pharmacopeia Dược điển Việt Nam Đường kính DK DNA Deoxyribonucleic Acid Acid deoxyribonucleic GAE Gallic Acid Equivalent Tương đương acid gallic HP Helicobacter pylori Khu bảo tồn thiên nhiên KBTTN LB Luria-Bertani MBC Minimal Bactericidal Concentration Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MIC Minimal Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu OD Optical Density Mật độ quang học RNA Ribonucleic Acid Acid ribonucleic Thuốc thử TT UPD Uridine diphosphate Uridin diphosphat UV-Vis Ultraviolet visible Tử ngoại-khả kiến WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới IV DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Quy trình định lượng polyphenol tổng 27 3.1 Mất khối lượng làm khô (độ ẩm) dược liệu 31 3.2 Thành phần hóa thực vật Khơi nhung 32 3.3 Khối lượng hiệu suất chiết cao toàn phần 33 3.4 Hàm lượng polyphenol tổng cao ethanol 33 3.5 Khả kháng khuẩn cao chiết ethanol 34 3.6 Mật độ quang chất chuẩn acid gallic nồng độ khác 37 3.7 Kết định lượng polyphenol tannin tổng cao chiết 39 Khơi nhung tính theo đường chuẩn acid gallic 3.8 Giá trị MIC MBC cao chiết kháng sinh 40 3.9 Khả kháng khuẩn cao chiết phân đoạn 41 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 2.1 Bố trí thí nghiệm 19 2.2 Chiết xuất cao phân đoạn từ cao ethanol tồn phần 23 2.3 Quy trình khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu MIC 29 V DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình vẽ Trang 1.1 Cây Khơi nhung (A silvestris) ngồi tự nhiên 1.2 Công thức cấu tạo acid tannic 2.1 Bột nguyên liệu khô Khôi nhung (A silvestris) 17 2.2 Máy cô quay thu cao 21 2.3 Phản ứng màu định tính tannin mẫu dịch chiết ethanol 70% từ 26 Khôi nhung với thuốc thử đặc trưng 3.1 Khả kháng E coli cao chiết ethanol 96%, 70% 45% 35 3.2 Khả kháng Pseudomonas sp cao chiết ethanol 96%, 70% 35 45% 3.3 Khả kháng Salmonella sp cao chiết ethanol 96%, 70% 36 45% 3.4 Phản ứng màu định tính tannin mẫu dịch chiết ethanol 70% từ 37 Khôi nhung với thuốc thử đặc trưng 3.5 Mối tương quan mật độ quang (ΔOD) nồng độ acid gallic 38 3.6 Khả kháng Salmonella sp cao phân đoạn ethyl acetat, 42 chloroform n-hexan 3.7 Khả kháng Pseudomonas sp cao phân đoạn ethyl acetat, chloroform n-hexan 42 3.8 Khả kháng E coli cao phân đoạn ethyl acetat, chloroform 42 n-hexan VI NGUYỄN THÀNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ethanol 70% từ Khôi nhung với kháng sinh tetracylin trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Giá trị MIC MBC cao chiết kháng sinh MIC Vi khuẩn MBC MBC/MIC Cao chiết Tetracylin Cao chiết Tetracylin Cao chiết Tetracylin (mg/ml) (μg/ml) (mg/ml) (μg/ml) (mg/ml) (μg/ml) E coli 125 2,5 250 2 Salmonella sp 125 2,5 250 2 Pseudomonas sp 125 2,5 250 2 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nồng độ cao chiết (hoặc kháng sinh) thấp mà xuất vịng vơ khuẩn làm kìm hãm phát triển khuẩn lạc mơi trường; nên nồng độ ức chế tối thiểu thấp khả kháng khuẩn cao [13][38] Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) nồng độ cao chiết (hoặc kháng sinh) thấp mà vơ khuẩn bị tiêu diệt hoàn toàn [13][38] Kết bảng 3.8 cho thấy nồng độ ức chế tối thiểu nồng độ diệt khuẩn tối thiểu cao chiết ethanol 70% từ Khôi nhung chủng E coli, Salmonella sp., Pseudomonas sp 125 mg/ml 250 mg/ml, so với kháng sinh tetracylin 2,5 μg/ml μg/ml 3.6.2 Hoạt tính kháng khuẩn cao phân đoạn Từ cao chiết tổng tiến hành chiết lỏng – lỏng với loại dung mơi có độ phân cực khác để điều chế loại cao có độ phân cực khác Nguyên tắc chung dung môi không phân cực phân cực (ether dầu, hexan, diethyl ether,…) hòa tan tốt hợp chất không phân cực phân cực (chất béo, tinh dầu, phytosterol, caroten,…), dung môi phân cực trung bình (chloroform, ethyl acetat,…) hịa tan tốt hợp chất có tính phân cực trung bình (một số flavonoid, coumarin, diterpen, aglycon glycosid, alkaloid loại base yếu,…) dung môi phân cực mạnh (methanol, ethanol, 40 NGUYỄN THÀNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP nước,…) hòa tan tốt hợp chất phân cực mạnh số saponin, alkaloid dạng muối, tannin, polysacharid,… Trong nghiên cứu, cao chiết ethanol 70% từ Khôi nhung chiết ba loại dung mơi có độ phân cực khác để thu loại cao phân đoạn bao gồm cao n-hexan, cao chloroform, cao ethyl acetat Nghiên cứu tiến hành xác định khả kháng khuẩn cao chiết nồng độ 600 mg/ml phương pháp khuếch tán qua giếng thạch thơng qua đường kính vịng kháng khuẩn Kết trình bày bảng 3.9 hình 3.6, 3.7, 3.8 Bảng 3.9 Khả kháng khuẩn cao chiết phân đoạn Vi khuẩn a Cao n-hexan Cao chloroform Cao ethyl acetat E coli 10,25 ± 0,14 12,17 ± 0,17a 13,67 ± 0,17a Salmonella sp 10,00 ± 0,00b 10,50 ± 0,29b 12,17 ± 0,60 Pseudomonas sp 9,83 ± 0,44b 10,83 ± 0,44b 12,17 ± 0,17 p < 0,001 so với cao n-hexan chủng E coli p < 0,05 so với cao ethyl acetat chủng Salmonella sp Pseudomonas sp b Kết từ bảng 3.9 hình 3.6, 3.7, 3.8 cho thấy cao chiết phân đoạn thể hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn khảo sát Trong đó, cao ethyl acetat thể hoạt tính mạnh hầu hết nhóm hợp chất thuộc nhóm polyphenol có hoạt tính kháng khuẩn flavonoid hay tannin tập trung tốt phân đoạn 41 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH LONG Hình 3.6 Khả kháng Salmonella sp cao phân đoạn ethyl acetat (A), chloroform (B) n-hexan (C) (1) Cao chiết 600 mg/ml, (2) Kháng sinh 10 mg/ml, (3) DMSO 10% Hình 3.7 Khả kháng Pseudomonas sp cao phân đoạn ethyl acetat (A), chloroform (B) n-hexan (C) (1) Cao chiết 600 mg/ml, (2) Kháng sinh 10 mg/ml, (3) DMSO 10% Hình 3.8 Khả kháng E coli cao phân đoạn ethyl acetat (A), chloroform (B) n-hexan (C) (1) Cao chiết 600 mg/ml, (2) Kháng sinh 10 mg/ml, (3) DMSO 10% 42 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH LONG Bàn luận Nghiên cứu chứng minh diện nhóm hợp chất flavonoid, alkaloid, tannin, saponin; đó, hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Khơi nhung (A silvestris) kết hợp thành phần hóa thực vật tạo nên Tannin flavonoid là nhóm hơ ̣p chấ t thuô ̣c nhóm hơ ̣p chấ t phenolic báo cáo có hoạt tính kháng khuẩn tốt [29][46][50] Alkaloid hợp chất hữu có chứa nitơ, báo cáo có hoạt tính kháng khuẩn [35] Nhóm hợp chất saponin chứng minh có hoạt tính kháng khuẩn [30] Các nghiên cứu trước cho thấy với đường kính vịng kháng khuẩn ≤13 mm coi có hoạt tính kháng, từ 14-21 mm mẫn cảm trung bình ≥ 21 mm coi có hoạt tính mẫn cảm cao [48][49] Như vậy, cao chiết ethanol tổng cao phân đoạn từ Khơi nhung có hoạt tính kháng lại E coli, Salmonella sp Pseudomonas sp tốt Bên cạnh đó, nghiên cứu tiến hành xác định hàm lượng polyphenol tổng tannin tổng Kết cho thấy, hàm lượng tannin tổng chiếm 50% tổng polyphenol Điều cho thấy, tannin nhóm hợp chất Khơi nhung, định cho hoạt tính sinh học Khơi nhung Tannin thuộc nhóm hợp chất polyphenol ý nghiên cứu từ lâu, nghiên cứu trước chứng minh tannin nhóm hợp chất có tác dụng sinh học phổ rộng Một số tác dụng sinh học tannin kháng oxy hoá, kháng khuẩn, kháng viêm, chống stress oxy hoá, ngăn chặn peroxyl hoá lipid màng tế bào, kháng ung thư, kháng ung thư, chống viêm loét dày, bảo vệ dày, giảm lipid máu,… Kết hợp với kết thu từ đề tài cho thấy Khơi nhung dược liệu tiềm thể số tác dụng theo hướng Tuy nhiên, thời điểm tại, nghiên cứu thành phần hoá học tác dụng sinh học Khôi nhung (A silvestris) Việt Nam giới hạn chế Một số nghiên cứu thành phần hố học cho thấy Khơi nhung có chứa tannin, saponin, alkoloid, flavonoid, antraglycosid, triterpenoid số hợp chất phát Khôi nhung quercetin, 2-methyl-5-(Z-nonadec-14-enyl)resorcinol 5(Z-nonadec-14-enyl)resorcinol [5][19][27] 43 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH LONG Một số nghiên cứu tác dụng sinh học cho thấy dịch chiết ethanol từ Khơi nhung có tác dụng ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori với giá trị MIC MBC 1,94 mg/ml 10 mg/ml Dịch chiết nước sắc từ Khôi nhung thể tác dụng giảm đau mơ hình chuột gây đau quặn acid acetic [19][45] Như vậy, Khơi nhung dược liệu có tiềm nghiên cứu sâu thành phần hố học đa dạng hoạt tính sinh học đáp ứng nhu cầu tìm nguồn dược liệu chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 44 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH LONG CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Lá Khơi nhung có chứa số nhóm hợp chất tannin, flavonoid, alkaloid, saponin, coumarin - Cao chiết ethanol 70% từ Khôi nhung cao chiết tiềm cho nghiên cứu dựa tiêu chí hiệu suất chiết cao, hàm lượng polyphenol tổng hoạt tính kháng khuẩn in vitro - Cao chiết ethanol 70% từ Khơi nhung có hàm lượng polyphenol tannin tổng tương ứng 61,468 μg/mg 36,533 μg/mg - Cao chiết ethanol 70% thể hoạt tính kháng E coli, Pseudomonas sp Salmonella sp với giá trị MIC 125 mg/ml MBC 250 mg/ml - Các cao chiết phân đoạn từ cao chiết ethanol 70% thể hoạt tính kháng dịng vi khuẩn với đường kính vịng kháng khuẩn >9 mm (cao n-hexan), >10 mm (cao chloroform) >12 mm (cao ethyl acetat) nồng độ 600 mg/ml 4.2 Kiến nghị - Nghiên cứu tiêu chuẩn hóa nguyên liệu cao chiết tiềm từ Khôi nhung - Khảo sát số hoạt tính sinh học khác cao chiết từ Khôi nhung như: kháng vi khuẩn H pylori, kháng viêm, kháng oxy hóa, giảm đau - Phân lập đánh giá số hoạt tính sinh học hợp chất từ Khôi nhung 45 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH LONG TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ môn Dược liệu (2010) “Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh” 119-127 [2] Bộ Y tế (2009) “Dược điển Việt Nam (III), (IV), (V)” NXB Y HỌC [3] Đái Thị Xuân Trang, Võ Thị Tú Anh, Lâm Hồng Bảo Ngọc (2015) “Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hóa cao methanol Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas Merr)” Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 40: 1-6 [4] Đỗ Tất Lợi (2004) “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Nhà xuất Y học [5] Đỗ Thị Thanh Trung, Phạm Thị Vui, Nguyễn Huyền Trang, Phạm Vinh Hoa, Nguyễn Thị Thanh Thi, Phạm Thị Lương Hằng, Phạm Bảo Yên (2018) “Đánh giá khả ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori số dịch chiết thảo dược Việt Nam” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 60(7), 23-27 [6] Lê Anh Sơn, Đỗ Thị Hà, Vũ Thị Diệp, Đậu Bá Thìn, Nguyễn Thị Thảo (2017) “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính chống oxy hóa gây độc tế bào ung thư dịch chiết Khơi tía (Ardisia gigantifolia stapf Leaf)” Tạp chí Dược liệu 22(6): 346-351 [7] Lê Viết Mạnh (2018) “Nghiên cứu số đặc điểm phân bố, sinh thái tái sinh tự nhiên lồi Khơi Nhung (Ardisia silvestris Pit.) khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng” Khoa Sinh-Môi trường Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [8] Lưu Tuấn Anh (2013) “Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Ardisia balansanathuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae) Việt Nam” Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [9] Ngô Xuân Mạnh, Lương Thị Hà, Ngô Xuân Trung (2015) “Hàm lượng polyphenol 46 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH LONG khả chống oxy hóa chúng số loại nấm ăn” Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 2: 272-278 [10] Ngô Văn Thu, Trần Hùng (2011) “Dược liệu học tập I” NXB Y học Hà Nội, 262270 [11] Ngô Văn Thu (2011) “Bài giảng dược liệu” Trường đại học Dược Hà Nội tập [12] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) “Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ” NXB ĐHQG TPHCM: 228-244 [13] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) “Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ” NXB ĐHQG TPHCM: 28-33 [14] Nguyễn Thị Tuyến (2018) “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh Carbapenem bệnh viện Bạch Mai” Trường Đại học dược Hà Nội [15] Nguyễn Thượng Dong (2008) “Kỹ thuật chiết xuất dược liệu” NXB Khoa học kỹ thuật, 65-77 [16] Phạm Bá Tuyến (2014) “Nghiên cứu tác dụng chế phẩm Hpmax điềutrị loét hành tá tràng có Helicobacter pylori” Đại học Y Hà Nội [17] Phạm Hoàng Hộ (2002) “Cây cỏ Việt Nam” Quyển 1, 707 [18] Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013) “Kháng sinh - Đề kháng kháng sinh — Kỹ thuật kháng sinh đồ Các vấn đề thường gặp” Nhà xuất Y học, 6163 [19] Phạm Thị Vân Anh, Vũ Văn Điền, Nguyễn Trần Giáng Hương, Nguyễn Thanh Phương (2000) “Một số kết bước đầu nghiên cứu hoá học tác dụng sinh học khơi” Tạp chí thơng tin Y dược số 6: 25-28 [20] Trần Huy Hoàng, Phạm Văn Hiển, Đặng Trường Giang, Nguyễn Hồng Ngân, Vũ Bình Dương, Phạm Quốc Bình (2017) “Xây dựng phương pháp định lượng polyphenol toàn phần đài hoa bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L.) quang phổ UV-VIS” Tạp chí y-dược học quân số 8-2017 [21] Trịnh Anh Viên (2017) “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh họcmột số lồi Ardisia thuộc họ Myrsinaceae Việt Nam” NXB Học viện KH & CN 47 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH LONG [22] Trần Hùng (2014) “Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Bộ mơn Dược liệu” Đạihọc Y Dược Tp Hồ Chí Minh [23] Viện Dược Liệu (2016) “Danh lục thuốc Việt Nam” Nhà xuất bản: Khoa học kỹ thuật, Hà Nội: phần [24] Viện dược liệu – Bộ Y tế (2006) “Phương pháp nghiên cứu dược lý thuốc từ Dược thảo” NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [25] Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (2007) “Sách đỏ Việt Nam” phần 2, 290 [26] Võ Thị Tú Anh, Trần Chí Linh (2017) “Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hóa cao chiết từ thân Bọ mắm (Pouzolzia zeylanica L.)” Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 52, Phần A (2017): 29-36 Tài liệu tiếng Anh [27] Anh, N., Ripperger, H., Schmidt, J., Porzel, A., Sung, T., Adam, G (1996) “Resorcinol Derivatives from Two Ardisia Species” Planta Medica 62(05), 479-480 [28] Adnyana, I.K., Y Tezuka, S Awale, A.H Banskota, K.O Tran, and S Kadota (2001) “a l-Ogalloyl-6-O-(4-hydroxy-3,5-dimethoxy) benzoyl-β-D-glucose, a new hepatoprotective constituent from Combretum quadrangulare” Planta Medica 67(4): 370-371 [29] Augustin Scalbert (1991) “Antimicrobial properties of tannins” Phytochemistry 30(12): 3875-3883 [30] Avato P, Bucci R, Tava A, Vitali C, Rosato A, Bialy Z, Jurzysta M (2006) “Antimicrobial activity of saponins from Medicago sp.: structure-activity relationship.”, US National Library of Medicine National Institutes of Health, 2006 Jun;20(6):454-457 [31] Bate-Smith and Swain (1962) “Flavonoid compounds” Florkin M., Mason H S Comparative biochemistry III New York: Academic Press 75-809 [32] Boris D Lushniak (1974) Health Crisis reports (2014) “Antibiotic resistance” 48 NGUYỄN THÀNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP journals sagepub 129(4): 314-316 [33] Chumark P., Panya K., Yupin S., Srichan P., Noppawan M (2008) “The in vitroand ex vitro antioxidant properties, hypolipidaemic and antitheroscleroticactivities of water extract of Moringa oleifera Lam Leave” Journal of Ethnopharmacology 119: 439-436 [34] CJM Pitard-H Lecomte (1930) “Flore Générale de l’Indo-Chine” The Plant List 3: 816 [35] Cushnie TP, Cushnie B (2014) “Alkaloids: an overview of their antibacterial, antibiotic-enhancing and antivirulence activities”, Lamb AJ US National Library of Medicine National Institutes of Health, 44(5): 377-386 [36] Fu, B., Li, H., Wang, X., Lee, F.S.C., and Cui, S (2005) “Isolation andidentification of flavonoids in licorice and a study of their inhibitory effects ontyrosinase” Journal of Agricultural and Food Chemistry 53: 7408-7414 [37] Fu, L., Xu, B.-T., Xu, X.-R., Gan, R.-Y., Zhang, Y., Xia, E.Q Li, H.-B (2011) “Antioxidant capacities and total phenolic contents of 62 fruits” Food Chemistry, 129(2): 345-350 [38] Fernando Baquero, José-LuisMartínez, RafaelCantón (2008) “Antibiotics andantibiotic resistance in water environments” Current Opinion in Biotechnology 19(3): 260-265 [39] Gislene G F Nascimento, Paulo C Freitas, Giu liana L silva (2000) “Antibacterial activity of plant extracts and phytochemicals on antibioticresistant bacteria” Brazilian Journal of Microbiology, 31, 247-256 [40] Hadacek, F.; Greger, H (2000) “Testing of antifungal natural products: Methodologies, comparability of results and assay choice” Phytochem Anal., 11: 137-147 [41] Hu Chiming, Vidal.J.E (1996) “Towards a revision of the Myrsinaceae of Indochina” Europe PMC 4(4): 1-15 [42] Katie E Ferrell; Thorington, Richard W (2006) “Squirrels: the animal answer 49 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH LONG guide” Baltimore: Johns Hopkins University Press 91 [43] McGee, Harold (2004) “On food and cooking: the science and lore of the kitchen” New York: Scribner 714 [44] Lenette, E.H (1980) “Manual of clinical microbiology” 3rd edition, American Society of Microbiology, Washington, D.C [45] L T M., Dung, Ngan P P., Nhi, N V T Y., Hoang, N van M., Hieu, T T (2017) “Antibacterial activity of ethanolic extracts of some Vietnamese medicinal plants against Helicobacter pylori” AIP Conference Proceedings, 1878, 020030 1-9 [46] Siriporn Burapadaja, Atchima Bunchoo (1995) “Antimicrobial Activity of Tannins from Terminalia citrina” Planta Medica 61(4): 365-366 [47] Thao T Nguyen, Marie-Odile Parat, Mark P Hodson, Jenny Pan, Paul N Shaw, Amitha K Hewavitharana (2016) “Chemical Characterization and in vitro Cytotoxicity on Squamous Cell Carcinoma Cells of Carica Papaya Leaf Extracts” Toxins 8(1): [48] Traub WH1, Spohr M, Bauer D (1987) “Tentative inhibition zone criteria (BauerKirby agar disk diffusion method) for rifampin against staphylococci.”, US National Library of Medicine National Institutes of Health, 33(6):412-418 [49] Veeramuthu Duraipandiyan, Muniappan Ayyanar, and Savarimuthu Ignacimuthu (2006) “Antimicrobial activity of some ethnomedicinal plants used by Paliyar tribe from Tamil Nadu, India.”, US National Library of Medicine National Institutes of Health, 2006, 6: 35 [50] Xie Y, Yang W, Tang F, Chen X, Ren L (2015) “Antibacterial activities of flavonoids: structure-activity relationship and mechanism” US National Library of Medicine National Institutes of Health 2015;22(1):132-149 [51] Yang Xinrong (2003) “Traditional Chinese medicine” Springer, 545 [52] Yusuf AZ, Zarik A, Shemau Z, Abdullahi M (2017) “Phytochemical analysis of the methanol leaves extract of Paullinia pinnata Linn”, Journal of Pharmacognosy and Phytotherapy, 6(2), 110-116 50 NGUYỄN THÀNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh định tính nhóm hợp chất phản ứng hố học Hình 1.1 Phản ứng màu định tính alkaloid mẫu dịch chiết ethanol 70% từ Khôi nhung với thuốc thử đặc trưng 1-Mẫu dịch chiết, 2-Phản ứng với TT Mayer, 3-Phản ứng với TT Bouchardat, 4-Phản ứng với TT Dragendorff Hình 1.2 Phản ứng định tính saponin mẫu dịch chiết ethanol 70% từ Khôi nhung 1-Nước cất, 2-Dịch chiết, 3-Phản ứng tạo bọt bền 51 NGUYỄN THÀNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 1.3 Phản ứng màu định tính flavonoid mẫu dịch chiết ethanol 70% từ Khôi nhung với thuốc thử đặc trưng 1-Chứng âm (Ethanol), 2-Chứng dương (Dịch chiết), 3-Phản ứng với NaOH 10%, 4-Phản ứng với FeCl3 5%, 5-Phản ứng với thuốc thử Cyanidin, 6-Phản ứng với Pb(CH3COO)2 10% Hình 1.4 Phản ứng màu định tính coumarin mẫu dịch chiết ethanol 70% từ Khôi nhung với KOH 10% Dịch chiết (trái), Phát quang ánh sáng bước sóng 365 nm (phải) 52 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÀNH LONG Phụ lục Hình ảnh xác định MIC cao chiết Hình 2.1 Khuẩn lạc Salmonella sp (trái), E coli (giữa) Pseudomonas sp (phải) nồng độ 109 Hình 2.2 Kết MIC Salmonella sp (trái), E coli (giữa) Pseudomonas sp (phải) nồng độ 250 mg/ml 53 NGUYỄN THÀNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phụ lục Số liệu thô số khảo sát Bảng 3.1 Xác định độ ẩm theo DĐVN V KL bi ̀ (g) KL sau sấ y (g) Lặp lại Lầ n Lầ n Lầ n 3,212 3,210 3,210 3,223 3,219 3,245 3,237 KL mẫu (g) Lầ n Lầ n Lầ n 1,2517 1,1575 1,1159 1,1157 3,219 1,1754 1,0825 1,0293 1,0291 3,236 1,2041 1,1148 1,0497 1,0497 Bảng 3.2 Độ hấp thụ quang (OD) chuẩn acid gallic Nồng độ (μg/ml) 10 20 30 40 50 0,003 0,1695 0,2428 0,3401 0,4151 0,5195 0,004 0,1692 0,2427 0,3402 0,4150 0,5195 0,002 0,6950 0,2429 0,3401 0,4152 0,5196 Bảng 3.3 Độ hấp thụ quang (OD) mẫu cao chiết Cao KL cao chiết (g) Ethanol 96% 0,5124 Ethanol 70% 0,5210 Ethanol 45% 0,5229 ODthử 0,315 0,315 0,315 0,340 0,342 0,342 0,289 0,290 0,291 54 ... NGUYỄN THÀNH LONG TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ? ?Khảo sát hàm lượng tannin hoạt tính kháng khuẩn cao chiết ethanol từ Khôi nhung (Ardisia silvestris Pitard) bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng? ?? Cây Khôi. .. ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THÀNH LONG KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG TANNIN VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ LÁ KHÔI NHUNG (ARDISIA SILVESTRIS PITARD) Ở. .. Khảo sát diện số nhóm hợp chất Khôi nhung; - Chiết xuất cao chiết từ Khôi nhung; - Sàng lọc cao chiết tiềm từ Khôi nhung thông qua hiệu suất chiết cao, hàm lượng tannin tổng hoạt tính kháng khuẩn;

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN