Nghiên cứu chiết sắt từ bùn đỏ bằng h2c2o4 H2SO4 và tận dụng bã chiết để hấp phụ màu nước thải dệt nhuộm

87 4 0
Nghiên cứu chiết sắt từ bùn đỏ bằng h2c2o4 H2SO4 và tận dụng bã chiết để hấp phụ màu nước thải dệt nhuộm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT SẮT TỪ BÙN ĐỎ BẰNG H2C2O4/H2SO4 VÀ TẬN DỤNG BÃ CHIẾT ĐỂ HẤP PHỤ MÀU NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 05/ 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT SẮT TỪ BÙN ĐỎ BẰNG H2C2O4/H2SO4 VÀ TẬN DỤNG BÃ CHIẾT ĐỂ HẤP PHỤ MÀU NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phƣơng Dung Lớp : 11CHP Giáo viên hƣớng dẫn: TS Bùi Xuân Vững Đà Nẵng, 05/ 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHÓA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Phƣơng Dung Lớp :11CHP Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết sắt từ bùn đỏ H2C2O4/H2SO4 tận dụng bã chiết để hấp phụ màu nước thải dệt nhuộm” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị : Nguyên liệu hóa chất - Bùn đỏ lấy từ nhà máy Alumin Tân Rai tỉnh Lâm Đồng - Nƣớc thải dệt nhuộm lấy từ công ty may mặc Hai Chín Tháng Ba - Nƣớc biển lấy từ biển Phạm Văn – thành phố Đà Nẵng Thiết bị nghiên cứu - Máy quang phổ UV-Vis Lambda 25, Perkin Elmer (USA) - Cân phân tích Precisa (Đức) với độ xác 0,001g - Máy đo pH Branson (Anh) - Bếp cách thủy - Tủ sấy - Máy khuấy từ Nội dung nghiên cứu: Xây dựng đƣờng chuẩn sắt(III) oxalat Khảo sát trình chiết sắt từ bùn đỏ H2C2O4/H2SO4 Khảo sát trình hấp phụ màu nƣớc thải dệt nhuộm bã bùn đỏ sau chiết sắt Giáo viên hƣớng dẫn: TS Bùi Xuân Vững Ngày giao đề tài: tháng năm 2014 Ngày hoàn thành: tháng 03 năm 2015 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày.….tháng … năm 2015 Kết đánh giá điểm: ……………………… Ngày …… tháng …… năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Bùi Xuân Vững tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn suốt trình làm nghiên cứu khoa học Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy quản lý phịng thí nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Chúng em xin cảm ơn thầy cô giáo, bạn lớp nhiệt tình, động viên giúp đỡ để hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với cơng trình nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế cịn nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Chúng em mong nhận đƣợc góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 15 Mục đích nghiên cứu 17 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 4.1 Nghiên cứu lý thuyết: 18 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm: 18 Kết cấu luận văn 19 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 20 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM 20 1.1.1 Sự phát triển ngành dệt giới Việt Nam 20 1.1.2 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc thải dệt nhuộm 23 1.1.2.1 Độ pH 23 1.1.2.2 Màu sắc 23 1.1.2.3 Tổng lượng chất rắn (TS) 23 1.1.2.4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 23 1.1.2.5.Hàm lượng oxy hòa tan nước (DO) 23 1.1.2.6 Nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD) 24 1.1.2.7.Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD) 24 1.1.3 Ảnh hƣởng nƣớc thải ngành dệt nhuộm đến môi trƣờng 26 1.2 TỔNG QUAN VỀ THUỐC NHUỘM TRONG CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM 28 1.2.1 Khái quát thuốc nhuộm 28 1.2.1.1 Khái niệm thuốc nhuộm 28 1.2.1.2 Nguồn gốc thuốc nhuộm 28 1.2.2 Phân loại thuốc nhuộm 30 1.2.2.1.Theo cấu tạo hóa học [7] 30 1.2.2.2.Theo tính chất kĩ thuật sử dụng thuốc nhuộm: 34 1.2.2.3 Một số loại thuốc nhuộm thƣờng gặp: 34 1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM 37 1.3.1 Phƣơng pháp học 37 1.3.1.1 Lọc qua song chắn rác 38 1.3.1.2 Bể lắng 38 1.3.2 Phƣơng pháp sinh học 38 1.3.3 Phƣơng pháp hóa lí 39 1.3.3.1 Phương pháp keo tụ [17] 39 1.3.3.2 Phương pháp tuyển 40 1.3.3.3.Phương pháp hấp phụ 40 1.3.3.4.Phương pháp trao đổi ion 41 1.3.4 Phƣơng pháp hóa học 41 1.3.4.1 Phương pháp trung hòa [17] 41 1.3.4.2 Phương pháp oxi hóa-khử 42 1.3.5 Phương pháp điện hóa 44 1.3.7 Giới thiệu phƣơng pháp hấp phụ 44 1.3.7.1 Các khái niệm [9], [17], [18] 44 1.3.7.2 Hấp phụ môi trường nước 46 1.3.8 Giới thiệu vật liệu hấp phụ bùn đỏ 48 1.3.8.1 Khái quát Bôxit 48 1.3.8.2 Bùn đỏ tác hại bùn đỏ 49 1.3.8.3 Thực trạng thải bùn đỏ giới Việt Nam 49 1.3.8.4 Một số cơng trình nghiên cứu việc sử dụng bùn đỏ để xử lý nước thải Việt Nam giới 51 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 54 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 54 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 54 2.1.2 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 54 2.2 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 54 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 54 2.2.1.1 Phương pháp xử lý bùn đỏ 54 2.2.1.2.Phương pháp lấy mẫu 55 2.2.1.3 Phương pháp chuẩn bị hóa chất 55 2.2.1.4 Phương pháp đánh giá hiệu xử lý 55 2.2.2 Xây dựng đƣờng chuẩn Fe(III)-oxalat 56 2.2.3 Khảo sát trình chiết sắt từ bùn đỏ 56 2.2.3.1 Khảo sát trình tự tiến hành tạo phức sắt (III) oxalat 56 2.2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đun đến trình chiết sắt (III) oxalat 57 2.2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đun đến trình chiết sắt (III) oxalat 57 2.2.3.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm đến trình chiết sắt (III) oxalat 57 2.2.3.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit sunfuaric đến trình chiết sắt (III) oxalat 57 2.2.3.6 Khảo sát ảnh hưởng thể tích axit sunfuaric đến q trình chiết sắt (III) oxalat 58 2.2.3.7 Khảo sát ảnh hưởng thể tích axit oxalic đến trình chiết sắt (III) oxalat 58 2.2.4 Khảo sát trình hấp phụ màu nƣớc thải bã bùn đỏ sau trình chiết sắt 58 2.2.4.1 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng bã bùn đỏ đến trình hấp phụ 59 2.2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình hấp phụ 59 CHƢƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC CỦA BÙN ĐỎ BAN ĐẦU VÀ BÃ BÙN ĐỎ SAU KHI CHIẾT SẮT 60 3.1.1 Đặc điểm hình thái bề mặt bùn đỏ ban đầu bùn đỏ sau chiết sắt 60 3.1.2 Thành phần hóa học bùn đỏ Tân Rai, Lâm Đồng 61 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH CHIẾT SẮT TỪ BÙN ĐỎ 61 3.2.1 Xây dựng đƣờng chuẩn sắt oxalate 61 3.2.2 Kết khảo sát điều kiện tối ƣu cho trình chiết sắt từ bùn đỏ 62 3.2.2.1 Kết khảo sát trình tự tiến hành tạo phức sắt oxalat 62 3.2.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đun đến trình chiết phức sắt oxalat 64 3.2.2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đun đến trình chiết phức sắt oxalat 65 3.2.2.4 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm đến trình chiết phức sắt oxalat 67 3.2.2.5 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit sunfuaric đến trình chiết sắt (III) oxalat 68 10 3.2.2.6 Kết khảo sát ảnh hưởng thể tích axit sunfuaric đến q trình chiết phức sắt oxalat 70 3.2.2.7 Kết khảo sát ảnh hưởng thể tích axit oxalic đến trình chiết phức sắt oxalat 72 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG BÃ BÙN ĐỎ 74 3.3.1 Kết khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng bã đến trình hấp phụ 75 3.3.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian hấp phụ đến trình hấp phụ 77 3.3.2 Các thơng số nƣớc thải sau q trình hấp phụ bã bùn đỏ 79 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 Đặc điểm hình thái bề mặt bùn đỏ trƣớc sau chiết sắt 81 Thành phần hóa học bùn đỏ Tân Rai, Lâm Đồng 81 Quá trình chiết phức sắt oxalat 81 Quá trình hấp phụ 82 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 73 87 86 85.04 85 84.78 84.16 84.32 83.78 84 83 H% 82 81 80.29 80 35 40 45 50 55 60 Hình 3.10 Ảnh hƣởng thể tích axit oxalic đến hiệu suất chiết sắt Nhận xét: Qua Bảng 3.9 Hình 3.10 cho thấy thể tích dung dịch axit oxalic 1,5M 45ml khả tạo phức axit oxalic sắt có bùn đỏ tốt Giải thích: Khi tăng dần thể tích axit oxalic khả tạo phức sắt với axit oxalic tăng dần (35ml đến 45ml), đến lƣợng axit cho vào tạo phức định với sắt bùn đỏ (khoảng 45ml) sau tăng thể tích axit oxalic lƣợng phức sắt tạo khơng có thay đổi (từ 45ml trở sau) 74 Hình 3.11 Bùn đỏ ban đầu Hình 3.12 Bùn đỏ sau chiết sắt (Bã bùn đỏ) 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG BÃ BÙN ĐỎ 75 3.3.1 Kết khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng bã đến trình hấp phụ Bã bùn đỏ sau chiết sắt đƣợc tiếp tục sử dụng để hấp phụ phần màu nƣớc thải dệt nhuộm Kết ảnh hƣởng khối lƣợng bã đến trình hấp phụ màu nƣớc thải dệt nhuộm đƣợc thể Bảng 3.10 Hình 3.13 Nhận xét: Từ kết thu đƣợc Bảng 3.10 Hình 3.13 cho thấy khối lƣợng bã tăng từ 0,25g – 2g hiệu suất hấp phụ tăng Sự tăng lên hiệu suất hấp phụ với tăng lên khối lƣợng bả đƣợc giải thích tăng lên diện tích bề mặt vị trí hấp phụ bả Trong q trình chiết sắt trên, cho axit H2SO4 vào làm trình hoạt hóa tăng, axit cơng lên bề mặt bùn đỏ làm bán kính hạt bùn bé, làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt nên sau trình chiết sắt, hạt bả mịn Thêm vào đó, hạt bùn đỏ có chứa Si-O(SiO2) với nguyên tử oxy tiếp xúc bề mặt bùn đỏ hấp phụ proton (H+) Khi đƣợc hoạt hóa axit sunfuaric H + công lên bề mặt bùn đỏ tâm SiO2 tạo tâm hoạt động –OH(SiOH), tâm hoạt động có khả liên kết với phân tử thuốc nhuộm, bã thu đƣợc có tâm hoạt động nên tăng khối lƣợng bã hiệu suất hấp phụ tăng Khoảng khối lƣợng bả từ 0.75g đến 1g có tăng mạnh hiệu suất hấp phụ (từ 31,13% đến 67,23%), từ 1g trở sau hiệu suất hấp phụ tăng không đáng kể Vì chọn khối lƣợng bã 1g với hiệu suất 67,23% để khảo sát yếu tố 76 Bảng 3.10 Khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng bả đến trình hấp phụ Khối lƣợng Thời gian hấp Thể tích nƣớc Mật độ quang Hiệu suất hấp A phụ (%) thải dệt nhuộm bã (g) phụ (phút) 0,25 40 50 2,8619 5,23 0,5 40 50 2,6892 10,94 0,75 40 50 2,0796 31,13 40 50 0,9895 67,23 1,25 40 50 0,8034 73,39 1,5 40 50 0,7034 76,71 1,75 40 50 0,6742 77,67 40 50 0,6096 79,81 (ml) 90 80 67.23 70 73.39 76.71 77.67 79.81 60 50 H(%) 40 31.13 30 20 10 H(%) 5.23 10.94 0.25 0.5 0.75 1.25 1.5 1.75 Khối lƣợng bã (g) Hình 3.13 Ảnh hƣởng khối lƣợng bã đến hiệu suất hấp phụ 77 3.3.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian hấp phụ đến trình hấp phụ Kết ảnh hƣởng thời gian hấp phụ đến trình hấp phụ nƣớc thải dệt nhuộm đƣợc thể Bảng 3.11 Bảng 3.11 Ảnh hƣởng thời gian hấp phụ đến trình hấp phụ Khối lƣợng Thời gian bã (g) hấp phụ (phút) 10 Thể tích nƣớc Mật độ Hiệu suất quang A hấp phụ (%) 50 2,7659 23,37 20 50 2,5492 29,38 30 50 2,3296 35,46 40 50 2,1693 39,90 50 50 1,0930 69,72 60 50 0,9871 72,65 thải dệt nhuộm (ml) 78 80 69.72 72.65 70 60 50 H% 35.46 40 30 39.9 29.38 23.37 H(%) 20 10 10 20 30 40 50 60 T (phút) Hình 3.14 Ảnh hƣởng thời gian hấp phụ đến hiệu suất hấp phụ Nhận xét: Khi tăng thời gian hấp phụ hiệu suất hấp phụ tăng Điều đƣợc giải thích tăng thời gian hấp phụ khả khuếch tán màu nƣớc thải lên toàn diện tích bề mặt bã tăng làm hiệu suất hấp phụ tăng lên Nhìn vào đồ thị, khoảng thời gian từ 40 phút đến 50 phút có tăng mạnh (từ 39,90% đến 69,72%) khoảng thời gian để trình háp phụ diễn tốt Do đó, khoảng thời gian hấp phụ thích hợp nghiên cứu 50 phút 79 3.3.2 Các thông số nƣớc thải sau trình hấp phụ bã bùn đỏ Bảng 3.12 Một số tiêu phân tích nƣớc thải sau hấp phụ Trung tâm Khí Tƣợng thủy Văn Quốc Gia – Đài Khí Tƣợng Thủy Văn khu vực Trung Trung Bộ Chỉ tiêu Đơn vị Nƣớc thải QCVN sau hấp phụ 24:2009/BTNMT, cột B COD mg/L 563 100 BOD5 mg/L 54 50 TSS mg/L 101 100 Fe mg/L 0.599 Cu mg/L 0,1068 Cr(III) mg/L 0.0421 Hình 3.15 Nƣớc thải ban đầu Hình 3.16 Nƣớc thải sau hấp phụ bã bùn đỏ 80 Sau trình hấp phụ, ta tiến hành mang nƣớc thải sau hấp phụ phân tích số tiêu nhƣ: COD, BOD 5, TSS số kim loại nặng Trung tâm Khí Tƣợng thủy Văn Quốc Gia - Đài Khí Tƣợng Thủy Văn khu vực Trung Trung Bộ Từ kết Bảng 3.12 ta thấy, tiêu nhƣ BOD, TSS số kim loại nặng nƣớc thải sau hấp phụ bả bùn đỏ đạt tiêu chuẩn cột B tài nguyên môi trƣờng Tuy nhiên, số COD cao nƣớc thải đƣợc tiếp tục xử lý phƣơng pháp oxy hóa nâng cao Fenton hệ Fe(III)Oxalat/mặt trời 81 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu chiết sắt từ bùn đỏ H2C2O4/H2SO4 tận dụng bã chiết để hấp phụ màu nước thải dệt nhuộm” rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: Đặc điểm hình thái bề mặt bùn đỏ trƣớc sau chiết sắt Sau chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét bùn đỏ ban đầu bã bùn đỏ sau chiết sắt thấy rằng: - Bề mặt bã bùn đỏ mịn xốp so với bùn đỏ ban đầu, có cấu trúc mao quản tƣơng đối đồng có độ bền học cao - Các hạt bã bùn đỏ có kích thƣớc nhỏ làm tăng diện tích bề mặt hấp phụ Nhƣ sơ ta đốn đƣợc khả hấp phụ bã bùn đỏ sau chiết sắt tốt so với bùn đỏ ban đầu Thành phần hóa học bùn đỏ Tân Rai, Lâm Đồng Theo kết phân tích từ Trung tâm Khí Tƣợng thủy Văn Quốc Gia – Đài Khí Tƣợng Thủy Văn khu vực Trung Trung Bộ, số thành phần có bùn đỏ Tân Rai Lâm Đồng là: Fe2O3 : 38,190% Al2O3 : 24,300% SiO2 : 6,400% CaO : 0,077% MnO : 0,212% Quá trình chiết phức sắt oxalat Quá trình chiết sắt (III) oxalat tối ƣu cho 1,00g bùn đỏ sau trung hòa nƣớc biển vào 45ml axit oxalic 1,5M 35ml axit sunfuaric 0.5M nhiệt độ 900C thời gian 2h ngâm 21h, hiệu suất lƣợng sắt bùn đƣợc chiết dƣới dạng phức sắt oxalat 85,04% 82 Quá trình hấp phụ Quá trình hấp phụ màu nƣớc thải dệt nhuộm bã bùn đỏ điều kiện tốt là: Sử dụng 1,00g bã bùn đỏ sau trình chiết sắt hấp phụ 50ml nƣớc thải dệt nhuộm khoảng thời gian 50 phút, hiệu suất thu đƣợc cao 69,72% KIẾN NGHỊ Nghiên cứu góp phần tận dụng phế thải bùn đỏ công nghiệp sản xuất nhôm (alumin) từ quặng bauxite để xử lý nƣớc thải dệt nhuộm, đặc biệt tận dụng bã bùn đỏ sau chiết sắt, góp phần giải đƣợc tình trạng lƣợng ngày cạn kiệt tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí xử lý 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Văn Tốt Chuyên viên Phân tích BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY totbv@fpts.com.vn [2] Bùi Thị Vụ, chủ nhiệm đề tài Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Nghiên cứu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm phƣơng pháp keo tụ kết hợp oxy hóa H2O2 sử dụng hoạt hóa tia UV thử nghiệm mơ hình pilot phịng thí nghiệm" [3] Chuyên đề “Thực sản xuất doanh nghiệp Dệt May Việt Nam kế hoạch triển khai thời gian tới” (2010), Tạp chí Cơng Thương [4] Cao Hữu Trƣợng, Hồng Thị Lĩnh (1995), Hóa học thuốc nhuộm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Đỗ Tuyết Khanh (7/2004), “Ngành dệt may sau 2004: Viễn tƣợng thử thách”, Tạp chí thời đại mới, số [6] Đặng Trần Phòng, Trâng Hiếu Nhuệ (2005), Xử lí nước cấp nước thải dệt nhuộm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7]Đỗ Thị Thúy Vân (2010), Bài giảng hợp chất màu hữu cơ, trƣờng đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng [8] Hoàng Thị Thu Thảo (2013), “Nghiên cứu xử lý thuốc nhuộm xanh methylen bùn đỏ từ nhà máy Alumin Tân Rai Lâm Đồng”, Luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng [9] Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lí nước nước thải, NXB thống kê, Hà Nội [10] Lƣơng Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, trang 100, Nhà xuất giáo dục 84 [11] Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thị Thanh Phƣợng, Lê Quốc Thắng (2010), “Nghiên cứu xử lý nƣớc thải cồn hệ quang hóa-Ozone (UV/O3)”, Science & Technology Development, Vol 13, No.M2 [12] Nguyễn Trung Minh (2011), “Nghiên cứu số tính chất hóa lý hấp phụ hạt hấp phụ chế tạo từ bùn đỏ”, Tạp chí Các Khoa Học Về trái Đất, 33(2)[CĐ], 231237 [13] Quy chuẩn quốc gia nƣớc thải công nghiệp, QCVN 24:2009/BTNMT [14] Thái Hữu Thịnh (2014), “Cơng nghệ luyện nhơm”, Tạp chí khoa học – công nghệ Nghệ An, số [15] Trần Mạnh Lục (2012), Hóa học hệ phân tán keo, Đại học sƣ phạm Đà Nẵng [16] Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2004), Các q trình oxy hóa nâng cao xử lý nước nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [17] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [18] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1998), Hóa lí tập II, NXB giáo dục, Hà Nội Tiếng anh [19] Amit Bhatnagar , Vítor J.P Vilar , Cidália M.S Botelho & Rui A.R Boaventura (2011), “A review of the use of red mud as adsorbent for the removal of toxic pollutants from water and wastewater”, Environmental Technology, 32:3, pp 231-249 [20] Bardossy, G and Aleva, G.J.J (1990), “Lateritic Bauxites (Developments in Economic Geology)”, Elsevier Sci Publ 624 p ISBN 0-444-988 [21] Brad Barham, Stephen G Bunker, Denis O'Hearn, (1995), “The evolution of the world aluminum industry”, States, firms, and raw materials, p.41, Wisconsin [22] D.Mohan and C.U Pittman Jr, (2007), “Arsenic removal from water/wastewater using adsorbents: A critical review”, J Hazard Mater 142 pp 1-53 85 [23] Duguet, J P., Brodard, E., Dussert, B & Mallevialle J (1985), “Improvement in the effectiveness of ozonation of drinking water through the use of hydrogen peroxide.”, Ozone: Science Engineering, 7, 241–258 [24] H.S Altundoğan, S Altundoğan, F Tümen, and M.Bildik (2000), “Arsenic removal from aqueous solutions by adsorption on red mud”, Waste Manage.20, pp 761–767 [25] H.S Altundoğan an, S Altundoğan an, F Tümen, and M.Bildik (2002), “Arsenic adsorption from aqueous solutions by activated red mud”, Waste Management, 22, pp 357–363 [26] Huynh Ky Phuong Ha, Tran Thi Ngoc Mai, Nguyen Le Truc (2012), Faculty of Chemical Engineering, Ho Chi Minh city University of Technology, Vietnam [27] L.C White, E Paling, P Singh, and W Zhang (2003), “Removal of arsenic by red mud from contami-nated waste water”, Proceedings of the TMS FallExtraction and Processing Conference, 2, pp 1951–1957 [28] L Q Huy (2009), “Research on alum extraction from the waste mud of BaoLoc Bauxite ore to produce flocculation for waste water treatment”, 11th Conference of Science and Technology-HCMUT, pp 89 – 95 (in Vietnamese) [29] V.K Gupta, I Ali, and V.K Saini (2004), Removal of chlorophenols from wastewater using red mud: An aluminum industry waste, Environ Sci Technol 38, pp 4012–4018 [30] V.K Gupta, Suhas, I Ali, and V.K Saini, (2004), “Removal of rhodamine B, fast green, and methylene blue from wastewater using red mud, an aluminum industry waste”, Industrial Engineering Chemistry Research, 43(7), pp 1740–1747 Trang wed [ 31] [http://www.ensol.vn/Xu-ly-nuoc-thai-det-nhuom-35-0.html] [32] https://xulynuocthaingoclan.wordpress.com/2014/09/10/xu-ly-nuoc-thai-det- 86 nhuom-cong-nghe-moi/] [33] [http://vi.wikipedia.org/wiki/Thuocnhuom] [34].http://vneconomy.vn/the-gioi/tham-hoa-bun-do-tai-hungary-bai-hoc-cay-dang20101009025241262.htm [35] http://trannhuong.com/tin-tuc-1251/khai-thac-bauxit-o-tay-nguyen-bom-bun-20- trieu-tan-bi-dat-ngoai-vong-kiem-soat.vhtm [36] http://vi.wikipedia.org/wiki/bùn_đỏ [37] http://vi.wikipedia.org/wiki/Bơ_xít [38] http://vi.wikipedia.org/wiki/Cơng_nghệ_Bayer 87 ... dụng bã chiết để hấp phụ màu nước thải dệt nhuộm? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu q trình hấp phụ chất ô nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm với bả bùn đỏ sau đƣợc chiết từ bùn đỏ Khảo sát khả hấp phụ yếu... Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết sắt từ bùn đỏ H2C2O4/ H2SO4 tận dụng bã chiết để hấp phụ màu nước thải dệt nhuộm? ?? Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị : Nguyên liệu hóa chất - Bùn đỏ lấy từ nhà máy Alumin... Máy khuấy từ Nội dung nghiên cứu: Xây dựng đƣờng chuẩn sắt( III) oxalat Khảo sát trình chiết sắt từ bùn đỏ H2C2O4/ H2SO4 Khảo sát trình hấp phụ màu nƣớc thải dệt nhuộm bã bùn đỏ sau chiết sắt Giáo

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan