1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng xử lý nước thải nuôi tôm của mô hình đất ngập nước nhân tạo dòng chảy đứng bằng cỏ vetiver

60 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - NGUYỄN NGỌC TÍN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM CỦA MÔ HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO DỊNG CHẢY ĐỨNG BẰNG CỎ VETIVER KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà nẵng - 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NI TƠM CỦA MƠ HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO DÒNG CHẢY ĐỨNG BẰNG CỎ VETIVER KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viện thực : NGUYỄN NGỌC TÍN Lớp : 14CQM Giáo viên hướng dẫn : ĐINH VĂN TẠC Đà Nẵng - 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Tín Lớp: 14CQM Tên đề tài: Đánh giá khả xử lý nước thải ni tơm mơ hình đất ngập nước nhân tạo dòng chảy đứng cỏ Vetiver Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị:  Nguyên liệu: - Thùng, can nhựa để lấy mẫu - Loại thực vật có khả xử lý nước thải: sậy - Túi nilon - Thùng xốp - Ống nhựa PVC số phụ kiện (van, khớp nối) - Vật liệu lọc: đá 1x2, sỏi nhỏ, cát vàng, đá mịn  Dụng cụ: - Pipet loại - Phễu thủy tinh - Bình định mức loại - Đũa thủy tinh - Giấy lọc - Bình hút ẩm - Cốc thủy tinh - Ống nghiệm có nút vặn  Thiết bị: - Máy pH meter - Tủ sấy - Cân phân tích - Bếp đun COD - Máy đo quang UV-VIS - Bếp cách thủy - Bếp điện Nội dung nghiên cứu: Tiến hành kiểm tra chất lượng nước thải ni tơm trước xử lý, sau sử dụng mơ hình thí nghiệm đất ngập nước nhân tạo dòng chảy đứng sậy tiến hành kiểm tra khả xử lý chất nhiễm mơ hình thông qua tiêu: pH, NH4+, SS, COD, PO43- Giáo viên hướng dẫn: TS Đinh Văn Tạc Ngày giao đề tài: 1/7/2017 Ngày hoàn thành: 23/4/2018 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 24 tháng năm 2018 Kết điểm đánh giá: Ngày….tháng….năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm khoá luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS Đinh Văn Tạc - giảng viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng định hướng bảo giúp đỡ em tận tình suốt q trình làm khố luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa hóa - Trường Đại Sư phạm Đà Nẵng giảng dạy nhiều kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành khố luận Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln ln tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 24 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Ngọc Tín Trường đại học Sư phạm Đà Nẵng Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nước mặt 1.1.2 Khái niệm nước thải 1.1.3 Nước nuôi tôm [1] 1.1.4 Các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động nuôi tôm [3] 1.2 Các thông số đánh giá chất lượng nước thải thủy sản [2] 1.2.1 Chất rắn 1.2.2 Mùi 1.2.3 pH 1.2.4 Nhu cầu oxy sinh hóa BOD 1.2.5 Nhu cầu oxy hóa học COD 1.2.6 Oxy hòa tan DO 1.2.7 Nitơ 1.2.8 Photpho 1.3 Tổng quan mơ hình đất ngập nước ngầm nhân tạo [4] 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Giới thiệu mơ hình 1.3.3 Phân loại đất ngập nước ngầm nhân tạo 10 1.3.4 Cơ chế xử lý nước thải đất ngập nước ngầm [4][7][9] 12 1.3.5 Những thuận lợi khó khăn sử dụng hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải 19 1.4 Giới thiệu cỏ vetiver [5] 20 1.4.1 Đặt tính 20 1.4.2 Vai trò 22 1.4.3 Tình hình nghiên cứu [4] 23 1.5 Ứng dụng mơ hình đất ngập nước nhân tạo [4] 25 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 25 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 25 SVTH: Nguyễn Ngọc Tín LỚP: 14CQM CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 27 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 29 2.3.3 Mơ hình thí nghiệm 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Mơ hình đất ngập nước kiến tạo 35 3.2 Lấy mẫu nước 37 3.3 Phân tích tiêu đầu vào mẫu nước 38 3.4 Chạy mơ hình Kết nghiên phân tích tiêu đầu 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ chế loại bỏ chất ô nhiễm 12 Bảng 1.2 Vai trò thực vật q trình xử lý nước thải 22 Bảng 2.1 Hóa chất dùng phân tích mẫu nước 27 Bảng 2.2 Một số dụng cụ thiết bị 28 Bảng 2.3 Quy trình lập đường chuẩn K2Cr2O7 30 Bảng Quy trình lập đường chuẩn 31 Bảng Quy trình thiết lập đường chuẩn 32 Bảng 3.1 Bảng ký hiệu mẫu 38 Bảng Nồng độ đầu vào nước nuôi tôm 38 Bảng Nồng độ chất sau thời gian lưu 24 tong mơ hình 40 Bảng Nồng độ chất sau thời gian lưu 48 mơ hình 41 i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ dồ đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo chiều ngang 11 Hình 1.2 Sơ đồ đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo chiều đứng 12 Hình 1.3 Sơ đồ chuyển hóa nitơ đất 17 Hình 1.4 Hình ảnh cỏ vetiver 22 Hình 2.1 Mơ hình dự kiến 33 Hình Ống thu nước 35 Hình Lớp đá 1x2 đáy 35 Hình 3 Lớp sỏi nhỏ 36 Hình Lớp đá mịn 36 Hình Lớp cát vàng phía 36 Hình 3.6 Mơ hình sau trồng cỏ vetiver 37 Hình 3.7 Mơ hình cỏ vetiver phát triển 37 Hình Biểu đồ tổng hợp kết phân tích pH vetiver 43 Hình Biểu đồ tổng hợp kết phân tích COD vetiver 43 Hình 3 Biểu đồ tổng hợp kết phân tích SS vetiver 44 Hình Biểu đồ tổng hợp kết phân tích PO43- vetiver 44 Hình 3.5 Biểu đồ tổng hợp kết phân tích NH4+ vetiver 45  Ống thu nước khỏi mơ hình ống nhựa PVC dẫn nước thải qua xử lý Ống đục lỗ dạng hình xương cá dọc theo chiêù dài nằm phần đáy mơ hình Đoạn ống nằm bên ngồi gắn với ống thơng khí van điều chỉnh - Hệ thống van: Toàn hệ thống xử lý lắp van: van dẫn nước vào van dẫn nước - Vật liệu lọc: Vật liệu lọc rửa trước đưa vào mơ hình phân thành lớp Bề dày lớp theo chiều từ xuống là: 4cm, 6cm, 6cm, 8cm - Cách bố trí cỏ vetiver mơ hình thí nghiệm: + Cỏ vetiver: Cỏ vetiver tách thành bụi nhỏ, khoảng cách bụi cỏ từ 5-6 (cm) + Cỏ Vetiver: Được lấy trường CĐ Công Nghệ Đà Nẵng Do khả thích nghi cỏ vetiver tốt nên thời gian để thích nghi với nước thải ni tơm 15 ngày Đây thời gian để thích nghi với nguồn dinh dưỡng có nước thải, phát triển rễ tăng cường khả xử lý ô nhiễm Trường đại học Sư phạm Đà Nẵng Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mơ hình đất ngập nước kiến tạo Kết tạo mơ hình xử lý mẫu nước thể hình ảnh sau: Hình Ống thu nước Hình Lớp đá 1x2 đáy 35 Hình 3 Lớp sỏi nhỏ Hình Lớp đá mịn Hình Lớp cát vàng phía Trường đại học Sư phạm Đà Nẵng Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.6 Mơ hình sau trồng cỏ vetiver Hình 3.7 Mơ hình cỏ vetiver phát triển 3.2 Lấy mẫu nước - Mẫu lấy hồ nuôi tôm thôn Trường Định, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Tp Đà Nẵng chia làm đợt lấy Nước lấy đựng thùng 20l để chạy mơ hình xử lý - Đợt 1: Mẫu lấy vào ngày 20-22-24/8/2017 Lúc hồ nuôi tôm khoảng 30 ngày Tương ứng với ngày thứ 29, 31, 33 nước nuôi tôm Tiến hành lấy mẫu vào lúc 7h30 sáng 37 - Đợt 2: Mẫu lấy vào ngày 20-22-24/9/2017 Lúc hồ nuôi tôm khoảng 60 ngày Tương ứng với ngày thứ 59, 61, 63 nước nuôi tôm Tiến hành lấy mẫu vào lúc 7h30 sáng - Đợt 3: Mẫu lấy vào ngày 20-22-24/10/2017 Lúc hồ nuôi tôm khoảng 90 ngày, chuẩn bị thu hoạch Tương ứng với ngày thứ 89, 91, 93 nước nuôi tôm Tiến hành lấy mẫu vào lúc 7h30 sáng Bảng 3.1 Bảng ký hiệu mẫu Ký hiệu mẫu Đợt lấy Đợt I Đợt II Đợt III Ngày lấy mẫu Đầu vào Đầu – lưu Đầu – lưu 24h 48h Ngày thứ 29 N29 N29(24h) N29(48h) Ngày thứ 31 N31 N31(24h) N31(48h) Ngày thứ 33 N33 N33(24h) N33(48h) Ngày thứ 59 N59 N59(24h) N59(48h) Ngày thứ 61 N61 N61(24h) N61(48h) Ngày thứ 63 N63 N63(24h) N63(48h) Ngày thứ 89 N89 N89(24h) N89(48h) Ngày thứ 91 N91 N91(24h) N91(48h) Ngày thứ 93 N93 N93(24h) N93(48h) 3.3 Phân tích tiêu đầu vào mẫu nước - Quy trình phân tích tiêu mô tả mục 2.3.2 - Kết nồng độ đầu vào mẫu nước thể bảng 3.2 sau: Bảng 3.2 Nồng độ đầu vào nước nuôi tôm Đợt I Mẫu nước SS COD NH4+ PO43- (mg/l) (mg/l) (mg/l) pH t0 N29 70 58 3,1 6,7 30,5 N31 70 62 3,14 2,05 6,7 30 Trường đại học Sư phạm Đà Nẵng Khóa luận tốt nghiệp II III N33 72 62 3,15 2,03 6,7 30 N59 160 360 6,89 3,22 7,5 29 N61 156 370 6,9 3,29 7,4 29 N63 160 378 6,93 3,27 7,4 29,5 N89 270 610 11,76 3,38 8,6 29 N91 267 615 11,76 3,4 8,5 29 N93 266 612 11,8 3,4 8,5 28,5 ≤ 100 ≤ 150 - - 5,5-9 QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT Nhận xét: Từ kết phân tích ta thấy, khoảng 30 ngày đầu nồng độ chất chưa vượt quy chuẩn QCVN 02-19:2014/BNNPTNT, thời gian đầu nuôi tôm lượng thức ăn đưa vào hồ không nhiều, lượng thức ăn dư dẫn đến hàm lượng chất hữu nước Càng sau thời gian lưu nước hồ lâu, nước bị ô nhiễm Do lượng thức ăn cung cấp nhiều tơm bắt đầu trưởng thành lượng dư thừa nhiều Các tiêu vượt quy chuẩn cho phép QCVN 02-19: 2014/BNNPTNT Trừ tiêu pH 3.4 Chạy mơ hình Kết nghiên phân tích tiêu đầu Nước nuôi tôm sau lấy phần xác định tiêu (mục 3.3), sau cho thể tích V= 5(l) vào thùng đựng tiến hành mở van khóa, nước ni tơm chạy xuống mơ hình Nước lưu mơ hình với khoảng thời gian lưu 24 48 Sau 24 ta tiến hành lấy mẫu phân tích ta kết bảng 3.5 Sau 48 ta lại tiến hành lấy mẫu phân tích ta kết bảng 3.3 39 Bảng 3 Nồng độ chất sau thời gian lưu 24 mơ hình COD Mẫu Nồng nước độ NH4+ SS Nồng H% (mg/l) độ PO43- Nồng H% (mg/l) độ pH Nồng H% (mg/l) độ H% (mg/l) N29 17,7 69,48 11,5 83,57 0.86 72,26 0,4 80 6,5 N31 17,73 71,4 11,45 83,64 0,85 72,93 0,38 81,46 6,4 N33 17,78 71,32 11,41 84,15 0,83 73,65 0,36 82,27 6,5 N59 81,65 77,32 32 80 1,5 78,23 0,49 84,78 N61 82 77,83 32 79,49 1,51 78,12 0,5 84,8 N63 81,7 78,39 31,5 80,31 1,47 78,79 0,47 85,63 7,1 N89 100,1 83,59 73,3 72,85 1,71 85,46 0,48 85,8 7,7 N91 100,3 83,53 73,5 72,47 1,7 85,54 0,46 86,47 7,6 N93 101 83,5 73,1 72,52 1,7 85,59 0,45 86,76 7,67 Nhận xét: - Nồng độ chất hữu nước thải sau xử lí (phản ánh qua tiêu COD) giảm đáng kể đạt QCVN 02-19:2014/BNNPTNT Hiệu suất xử lí COD cỏ vetiver cao dao động khoảng 69,48%-83,6% - Hiệu suất xử lý SS nằm khoảng 72,47%-84,15% đạt QCVN 02-19 : 2014 / BNNPTNT - Giá trị PH mơ hình có xu hướng giảm theo thời gian nằm khoảng 6,4-7,7 Sản phẩm trình phân hủy sinh học chất hữu điều kiện khí hệ thống chảy ngầm theo phương đứng acid hữu cơ, đồng thời trình Trường đại học Sư phạm Đà Nẵng Khóa luận tốt nghiệp nitrate hóa xảy hệ thống thông qua nồng độ NH4+ giảm nước thải đầu nguyên nhân làm cho giá trị pH nước thải đầu thấp so với đầu vào (Vymazal et al., 1998) [9] - Qua trình xử lý hàm lượng NH4+ giảm so với giá trị đầu vào Đầu vào hệ thống với hàm lượng NH4+ 3,1-11,8 mg/l,sau xử lý NH4+ đạt từ 0,83-1,71 mg/l Với hiệu suất xử lý dao động khoảng 72,26%-85,59% - Hiệu suất xử lí PO43- cao, hiệu suất nằm khoảng 80-86,76% Cơ chế loại bỏ P hệ thống ĐNN trình hấp phụ bề mặt chất (ở sử dụng cát), trình kết tủa, trình đồng hóa vào thể vi sinh thực vật (Vymazal, 2004; Trang, 2009) [9] Bảng Nồng độ chất sau thời gian lưu 48 mô hình COD Mẫu Nồng độ NH4+ SS Nồng H% (mg/l) độ Nồng H% (mg/l) độ PO43- Nồng H% (mg/l) độ pH H% (mg/l) N29 17,1 70,52 11,2 84 0,723 76,68 0,37 81,5 6,4 N31 17 72,58 11,15 84,07 0,73 76,75 0,37 81,95 6,4 N33 17,2 72,26 11,1 84,58 0,725 76,98 0,35 82,76 6,4 N59 79 78,06 27,2 83 1,33 80,7 0,473 85,31 6,95 N61 79,55 78,51 27,1 82,63 1,34 80,58 0,478 85,47 41 N63 79,3 79,02 27,05 83,09 1,37 80,23 0,46 82,87 N89 99,7 83,66 62,1 77 1,5 87,25 0,44 86,98 7,6 N91 99.89 83,76 61,7 76,89 1,49 87,33 0,43 87,35 7,6 N93 100 83,66 61,5 76,88 1,51 87,2 0,43 87,35 7,6 Nhận xét: - Dựa vào số liệu ta thấy, thời gian lưu khác hiệu suất xử lý củng khác Hiệu suất xử lý với T=48h cao so với T=24h Tuy nhiên hiệu suất chúng không chênh nhiều, cụ thể hiệu suất xử lý 24h 48h SS nằm khoảng 72,47-84,15% 77-84,58%; COD: 69,48-83,59% 70,52-83,76%; NH4+: 72,26-85,6% 76,67-87,3%; PO43-: 80-86,76% 81,5-87,35% - Do chọn thời gian lưu 24h mơ hình tối ưu 48h tiêu vừa đạt QCVN vừa giúp xử lý nhiều lưu lượng nước hơn, rút ngắn thời gian xử lý nước nuôi tôm trước thải mơi trường  Để có nhìn tổng quan việc so sánh thời gian lưu mẫu khác mơ hình Chúng tơi lập biểu đồ sau: Trường đại học Sư phạm Đà Nẵng Khóa luận tốt nghiệp 10 PH N29 N31 N33 N59 N61 N63 N89 N91 N93 Đầu vào PH 6.7 6.7 6.7 7.5 7.4 7.4 8.6 8.5 8.5 Đầu PH với T=24h 6.5 6.4 6.5 7 7.1 7.7 7.6 7.67 Đầu PH với T=48h 6.4 6.4 6.4 6.95 7 7.6 7.6 7.6 Hình Biểu đồ tổng hợp kết phân tích pH vetiver Nhận xét: Dựa vào biểu đồ 3.1 ta thấy giá trị pH sau xử lý giảm so với giá trị đầu vào không đáng kể Khoảng giá trị pH sau xử lý thích hợp cho hoạt động sống vi sinh vật 700 Đơn vị mg/l 600 500 400 300 200 100 Đầu vào COD N29 N31 N33 N59 N61 N63 N89 N91 N93 58 62 62 360 370 378 610 615 612 82 81.7 100.1 100.3 101 79.3 100 Đầu COD với T=24h 17.7 17.73 17.78 81.65 Đầu COD với T=48h 17.1 17 17.2 79 79.5 99.7 99.89 Hình Biểu đồ tổng hợp kết phân tích COD vetiver Nhận xét: Từ số liệu biểu đồ 3.2 cho thấy: hàm lượng COD nước đầu vào có chênh lệch lớn đợt lấy mẫu, lớn đợt thứ (615 mg/l); nước sau xử lý có hàm lượng COD giảm mạnh, hiệu suất lớn lên đến 83,59% 43 300 Đơn vị mg/l 250 200 150 100 50 Đầu vào SS N29 N31 N33 N59 N61 N63 N89 N91 N93 70 70 72 160 156 160 270 267 266 Đầu SS với T=24h 11.5 11.45 11.41 Đầu SS với T=48h 11.2 11.15 11.1 32 32 31.5 73.3 73.5 73.1 27.2 27.1 27.05 62.1 61.7 61.5 Hình 3 Biểu đồ tổng hợp kết phân tích SS vetiver Nhận xét: Dựa vào biểu đồ 3.3 ta thấy hàm lượng SS sau xử lý có tăng dần theo thời gian (11,41 – 68,2 mg/l) giảm mạnh so với ban đầu Hiệu suất lớn đạt 84,15% vào ngày lấy mẫu thứ 31, thấp ngày thứ 91 Đơn vị mg/l 3.5 2.5 1.5 0.5 Đầu vào PO43- N29 N31 N33 N59 N61 N63 N89 N91 N93 2.05 2.03 3.22 3.29 3.27 3.38 3.4 3.4 0.4 0.38 0.36 0.49 0.5 0.47 0.48 0.46 0.45 Đầu PO43- với T=48h 0.37 0.37 0.35 0.473 0.478 0.46 0.44 0.43 0.43 Đầu PO43- với T=24h Hình Biểu đồ tổng hợp kết phân tích PO43- vetiver Trường đại học Sư phạm Đà Nẵng Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy thay đổi hàm lượng PO43- theo hướng tích cực, giá trị đầu giảm mạnh so với giá trị đầu vào Khoảng giá trị PO43- sau xử lý khơng có chênh lệch lớn, thấp 0,35 mg/l cao 0,5 mg/l Đơn vị mg/l 14 12 10 N29 N31 N33 N59 N61 N63 3.1 3.14 3.15 6.89 6.9 6.93 11.76 11.76 11.8 Đầu NH4+ với T=24h 0.86 0.85 0.83 1.5 1.51 1.47 1.71 1.7 1.7 Đầu NH4+với T=48h 0.723 0.73 0.725 1.33 1.34 1.37 1.5 1.49 1.51 Đầu vào NH4+ N89 N91 N93 Hình 3.5 Biểu đồ tổng hợp kết phân tích NH4+ vetiver Nhận xét: Dựa vào biểu đồ 3.5 ta thấy hiệu suất xử lý NH4+ vetiver khoảng 72,26-85,68% Giá trị đầu giảm mạnh so với giá trị ban đầu Nồng độ NH4+ đợt lấy mẫu có chệnh lệch lớn 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu mơ hình đất ngập nước nhân tạo trồng cỏ vetiver ta rút số kết luận sau: - Thời gian xử lý kéo dài hiệu suất xử lý mơ hình cao Lượng chất ô nhiễm sau xử lý giảm đáng kể, nằm giới hạn cho phép QCVN 0219:2014/BNNPTNT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi tôm nước lợ - Khi sử dụng thực vật cỏ vetiver trình xử lý phát triển tốt vài có khả xử lý chất ô nhiễm hữu (COD), chất rắn lơ lửng, nitơ phốt nước mà sử dụng thêm hóa chất khác Kiến nghị - Nghiên cứu thêm loại trồng khác huệ, thủy trúc… nhằm tìm loại phù hợp với điều kiện hệ thống ngầm đứng - Cần tiến hành nghiên cứu với mơ hình kéo dài thời gian (có thể qua vài vụ nuôi) để đánh giá hiệu suất xử lý tuổi thọ hệ thống - Cần nghiên cứu sâu (chú ý tới điều kiện thực tế thời tiết, nhiệt độ, ánh sáng) loại thực vật thủy sinh sinh trưởng phát triển bình thường, lưu lượng, thời gian lưu nước hệ thống xử lý để khả xử lý trì đạt hiệu cao - Tại Việt Nam, phương pháp xử lý nước thải bãi lọc ngầm trồng dòng chảy thẳng đứng mẻ, bước đầu số trung tâm công nghệ môi trường trường đại học áp dụng thử nghiệm, cho kết xử lý khả quan, không tốn nhiều diện tích, khơng cần trình độ kỹ thuật cao, vận hành đơn giản, chi phí vận hành thấp, khơng tốn hố chất lượng công nghệ xử lý khác Do nên ứng dụng rộng rãi mơ hình vào thực tế - Mơ hình ĐNN trồng dịng chảy thẳng đứng xử lý tốt cho loại nước thải ô nhiễm mức cao Vì nên nghiên cứu mơ hình để áp dụng với loại nước thải Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Sư phạm Đà Nẵng công nghiệp chế biến thực phẩm, thuỷ sản, nông sản nước thải từ làng nghề sản xuất bún, rượu, khu chăn nuôi, chế biến 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Đắc Thuyết, Xử lý nước thải từ ao nuôi tôm thâm canh: Các giải pháp sinh học định hướng nghiên cứu [2] Đinh Hải Hà (2009), Phương pháp phân tích tiêu môi trường, Viện Khoa học Công nghệ Quản lý mơi trường, Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh [3] Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, Nước nuôi thủy sản – Chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [4] Chuyên đề “Tổng quan đất ngập nước đất ngập nước nhân tạo” [5] Nguyễn Văn Trường, Lê Văn Bình, Cao Xuân Phong, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Phan Thị Hà Nhi, Nghiên cứu khả sử dụng cỏ vetiver để kiểm soát chất lượng môi trường nước nuôi tôm xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam [6].Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Thủy Sản Cát Hải, Báo cáo xả thải vào nguồn nước Công ty Cổ phần Chế biến Dịch vụ Thủy sản Cát Hải [7] Sim Cheng Hua, The use of constructed wetlands for wastewater treatment, First Edition February 2003, Malaysia office 24pp [8] Paul Truong and et al (2002), Vetiver grass for saline land rehabilitation under tropical and maditerrranean climate, Saline Lands National Conference, Fremantle, Australia [9] Vymazal et al, 1998, Removal mechanisms and types of constructed wetlands In: Constructed wetlanda for wastewater treatment in Europe, Backhuys publishers, Leiden, The Netherlands, pp 17-66 [10].http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/708/nghien-cuu-cong-nghe-bai-loc-ngamtrong-cay-de-xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi-trong-dieu-kien-tinh-thai ... ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NI TƠM CỦA MƠ HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO DỊNG CHẢY ĐỨNG BẰNG CỎ VETIVER KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viện thực : NGUYỄN NGỌC TÍN Lớp : 14CQM Giáo... phạm Đà Nẵng Hình 1.1 Sơ dồ đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo chiều ngang b Đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo chiều đứng Trong đất ngập nước ngầm dòng chảy đứng, nước thải chảy từ xuống... hành kiểm tra chất lượng nước thải nuôi tôm trước xử lý, sau sử dụng mơ hình thí nghiệm đất ngập nước nhân tạo dòng chảy đứng sậy tiến hành kiểm tra khả xử lý chất nhiễm mơ hình thơng qua tiêu: pH,

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, Nước nuôi thủy sản – Chất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước nuôi thủy sản – Chất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
[7]. Sim Cheng Hua, The use of constructed wetlands for wastewater treatment, First Edition February 2003, Malaysia office 24pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: The use of constructed wetlands for wastewater treatment
[8]. Paul Truong and et al. (2002), Vetiver grass for saline land rehabilitation under tropical and maditerrranean climate, Saline Lands National Conference, Fremantle, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vetiver grass for saline land rehabilitation under tropical and maditerrranean climate
Tác giả: Paul Truong and et al
Năm: 2002
[9]. Vymazal et al, 1998, Removal mechanisms and types of constructed wetlands In: Constructed wetlanda for wastewater treatment in Europe, Backhuys publishers, Leiden, The Netherlands, pp 17-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Removal mechanisms and types of constructed wetlands
[1]. Bùi Đắc Thuyết, Xử lý nước thải từ các ao nuôi tôm thâm canh: Các giải pháp sinh học và định hướng nghiên cứu Khác
[5]. Nguyễn Văn Trường, Lê Văn Bình, Cao Xuân Phong, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Phan Thị Hà Nhi, Nghiên cứu khả năng sử dụng cỏ vetiver để kiểm soát chất lượng môi trường nước nuôi tôm tại xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Khác
[6].Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Thủy Sản Cát Hải, Báo cáo xả thải vào nguồn nước của Công ty Cổ phần Chế biến Dịch vụ Thủy sản Cát Hải Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w