Thực trạng sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình PECS trong can thiệp trẻ tự kỷ tại bệnh viện tâm thần thành phố đà nẵng

107 18 0
Thực trạng sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình PECS trong can thiệp trẻ tự kỷ tại bệnh viện tâm thần thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA TÂM LÝ – ÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thực trạng sử dụng phƣơng pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) can thiệp trẻ tự kỷ bệnh viện Tâm thần thành phố Nẵng Sinh viên thực : Nguyễn Mạnh Ly Chuyên ngành: Tâm lý iáo dục Ngƣời hƣớng dẫn : Lê Thị Phi Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 Phần MỞ ẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, tượng tự kỷ vấn đề nóng bỏng xã hội xem dạng rối loạn tâm thần trẻ em Nhiều bậc phụ huynh lo lắng có hành vi kỳ lạ mà họ hiểu Tự kỷ dạng bệnh nhóm rối loạn phát triển xâm nhập ảnh hưởng đến nhiều mặt phát triển trẻ nhiều kỹ giao tiếp quan hệ xã hội Đây tình trạng khiếm khuyết phức tạp khả phát triển não tiến triển ba năm đầu trẻ, xảy cho đứa trẻ mà không phụ thuộc vào dân tộc, xã hội hay trình độ cha mẹ tự kỷ đươc xếp vào nhóm loại tàn tật trẻ em (Theo tuyên ngôn hội nghị sức khoẻ Alma Ata 1978) Tại Hoa Kì, người ta ước tính 88 trẻ có trẻ chẩn đoán mắc hội chứng tự kỷ (HCTK) khiến trẻ em mắc HCTK cao so với tổng số trẻ bệnh ung thư, bệnh tiểu đường AIDS cộng lại Trong vòng năm qua tỉ lệ tăng 23% Khơng có lý giải chắn cho gia tăng này, mặc phương pháp chẩn đoán cải thiện ảnh hưởng môi trường Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ trai phát triển chứng TK nhiều trẻ gái, nhiều từ ba tới bốn lần Theo ước tính riêng Hoa Kì, 54 bé trai có bé chẩn đoán mắc HCTK Theo thống kê Bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lệ trẻ mắc HCTK chẩn đoán 1/ 150 số ngày tăng Hiện Việt Nam chưa có thống kê xác số lượng người mắc TK chưa có phương pháp khoa học kiểm chứng, khẳng định chữa khỏi TK Mỗi phương pháp tốt số trường hợp, lại không hiệu với số trường hợp khác Hiện nay, Việt Nam chưa có "phác đồ" can thiệp y tế, giáo dục, xã hội cho trẻ tự kỷ Trong giáo dục chưa có giáo trình chuẩn dành cho TTK Cha mẹ TTK hay sinh viên muốn tìm hiểu phương pháp can thiệp trẻ tự kỷ địa đỏ đến bệnh viện lớn Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Bạch Mai hay miền Trung bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng Chương trình CTTTK bệnh viện khơng giống ABA, PECS, RDI, Điều hịa cảm giác… Tuy nhiên, tất hướng vào can thiệp hành vi cho trẻ với mục tiêu chung dạy cho trẻ kỹ hỗ trợ cho phát triển trẻ giúp trẻ đạt kỹ độc lập cao có chất lượng sống tốt Trong phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình- Pictures Exchange Communication System (PECS)là công cụ tốt giúp trẻ giao tiếp không lời PECS cho phép trẻ lựa chọn giao nhu cầu trẻ giao tiếp thể nhu cầu chúng, thông thường hành vi giảm nhẹ trẻ trở nên vui vẻ Chính tình trạng ngày gia tăng trẻ mắc HCTK thơi thúc tơi tìm hiểu sâu sắc TTK phương pháp CTTTK Dó chọn đề tài: “Thực trạng sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) can thiệp trẻ tự kỷ bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài nh m tìm hiểu thực trạng ứng dụng phương pháp PECS can thiệp cho trẻ tự kỷ bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng đề xuất biện pháp mở rộng ứng dụng phương pháp PECS nh m hướng tới mục tiêu chung dạy cho trẻ kỹ hỗ trợ cho phát triển trẻ, giúp trẻ đạt kỹ độc lập cao có chất lượng sống tốt ối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) CTTTK 3.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ tự kỷ điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng 3.3 Khách thể khảo sát - 15 bệnh nhi mắc HCTK điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng - Các bác s , y tá điều dư ng chuyên viên tâm lý (giáo viên) thực hành phương pháp PECS bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng - Phụ huynh 15 bệnh nhi mắc HCTK can thiệp với phương pháp PECS 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2013 - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) CTTTK điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng iả thuyết khoa học Phương pháp PECS sử dụng hiệu CTTTK bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến TTK: khái niệm, biểu hiện, phân loại, nguyên nhân, đặc điểm đặc trưng… TTK; Và phương pháp PECS CTTTK: Sự đời, mục tiêu tác động, cấu trúc, mục đích, nội dung, hiệu mở rộng phương pháp thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp PECS CTTTK bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng - Đề xuất biện pháp mở rộng ứng dụng phương pháp PECS CTTTK bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng ệ thống phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân loại - Phương pháp hệ thống hóa - Phương pháp khái quát hóa 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trắc nghiệm (test) - Phương pháp vấn (trò chuyện) - Phương pháp điều tra viết -Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 6.3 Nhóm phương pháp xử lý phân tích kết Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung để tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Tổ chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu biện pháp mở rộng việc sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) can thiệp trẻ tự kỷ bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng Phần NỘ DUN Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA Ề T 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu trẻ tự kỷ 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu trẻ tự kỷ giới  Th i tr hi ng nh n h i h ng t Hội chứng tự kỷ phát mô tả vào năm 40 kỷ trước, thực hội chứng tự kỷ có từ lâu lịch sử lồi người Các tác phẩm văn học phương Tây cổ đại nhắc tới trẻ kỳ lạ, đứa trẻ trời hay bị tiên đánh tráo Nhiều mô tả trẻ mà sau Leo Kanner (1894 1981) phát hiện, người ta thấy đứa trẻ tự kỷ lịch sử Theo Candland (1993): Trẻ em với mà mơ tả chứng tự kỷ mô tả trước gọi đứa trẻ hoang dã Kanner người mô tả chi tiết mà ngày biểu b ng thuật ngữ rối loạn tự kỷ trẻ em Cũng bàn tồn HCTK lịch sử, nhà nghiên cứu Australia cho biết, chứng tự kỷ tồn từ lâu trước thức cơng nhận vào năm 1943 Các câu chuyện cổ tích dân gian có từ hàng trăm năm trước có b ng chứng bệnh tự kỷ trẻ em Theo Tiến sỹ Julie Leask cộng (Trung tâm miễn dịch giám sát vắc xin phòng bệnh Sydney - Australia): Các câu chuyện Anh, Đức Scandinavia ủng hộ giả thuyết r ng chứng tự kỷ kết môi trường hay sản phẩm đại vắc xin sởi, quai bị… Phản đối lại giả thuyết cho r ng nguyên nhân HCTK tiêm chủng vắc xin sởi, quai bị…, tác giả Julie Leask đưa dẫn chứng TTK tồn trước lịch sử vào thời điểm mà trẻ em chưa tiêm chủng Tiếp tục dựa vào b ng chứng sở câu chuyện tác phẩm văn học cổ đại, Lorna Wing (1978) tìm dấu hiệu bệnh tự kỷ Câu chuyện bà lưu ý mô tả sách Hiện tượng tự kỷ nói nhân vật Sư huynh Juniper Theo nhận định bà, người có biểu tự kỷ như: không muốn giao tiếp, tiếp xúc; thờ với người xung quanh (không để ý đến người dân đón chào); thích họat động nhàm chán lặp lặp lại (chỉ ý đến trò chơi bập bênh); khơng hiểu đáp lại tình cảm ngư ng mộ người dân thành La Mã) Đó dấu hiệu ngày thấy hội chứng tự kỷ Tuy chưa khẳng định cách chắn Sư huynh Juniper có bị tự kỷ hay không theo mô tả lại Lorna Wing cho thấy số biểu mà ngày thường gặp HCTK Tiếp theo tiếp cận mang tính y học dấu hiệu HCTK, năm 70 kỷ 18, cách mạng ngành tâm thần học thực nổ ra, người ta bắt đầu quan tâm nhiều đến bệnh tâm trí, tinh thần Y khoa bắt đầu tìm nguyên bệnh tâm thần Theo tài liệu mô tả lâm sàng, vào thời điểm đó, bác sỹ Jean Marc Itard (1774-1838) tiếp nhận cậu bé hoang dã tên Victor Theo mô tả, cậu bé khả hiểu biểu đạt ngơn ngữ, khơng có khả giao tiếp nhận thức, ứng xử xa lạ với sống xã hội loài người Nói chung, Victor bị khả giao tiếp mặt xã hội khơng có khả nhận thức trẻ bình thường Để khắc phục tình trạng này, Itard tìm đến phương pháp giáo dục ng tập trung vào hoạt động như: tạo hứng thú cho Victor giao tiếp xã hội, đánh thức nhạy cảm thần kinh, tăng cường mở rộng nhận thức cho Victor, hướng dẫn Victor sử dụng ngôn ngữ, yêu cầu thực thao tác trí tuệ đơn giản Itard người tiến hành giáo dục trị liệu trẻ có khiếm khuyết tinh thần, ơng người sáng tạo học thuyết tri giác Khác với mô tả sưu tầm từ tác phẩm văn học cổ đại, mô tả theo xu hướng lâm sang - y học bác sỹ Jean Marc Itard cho thấy đặc điểm rõ ràng HCTK Mô tả nh m khẳng định tồn đứa trẻ tự kỷ lịch sử Để minh chứng cho triệu chứng tự kỷ Victor, sau Uta Frith (1989) xác nhận dấu hiệu tự kỷ sau: sút trầm trọng tương tác xã hội, thích chơi mình, có hành vi rập khn, khơng có ngơn ngữ, tập trung ý bất thường thị giác Qua tìm hiểu thấy r ng, HCTK tồn lâu lịch sử, hội chứng mô tả chi tiết có tên gọi thức vào năm 1943 bác sỹ tâm thần người Mỹ Leo Kanner  Th i ph t ệnh t Sang kỷ 20 với phát triển mạnh mẽ sinh học, vật lý học, hóa học y học với bề dày 200 năm nghiên cứu bệnh tinh thần, nên có bước phát triển việc mô tả, định bệnh chữa trị Sự chi tiết hóa phân loại bệnh ngày quan tâm mức Thuật ngữ tự kỷ (Autism) bác sỹ tâm thần người Thụy Sỹ Engen Bleuler (1857-1940) đưa năm 1919 (Wing 1976) ng sử dụng thuật ngữ để mô tả giai đoạn bắt đầu rối loạn thần kinh người lớn Chú ý đặc biệt đến nhận thức thực tế người bệnh chuyển sang cách ly với đời sống thực hàng ngày nhận thức người bệnh có xu hướng khơng thống với kinh nghiệm thông thường rối loạn tâm thần (Wing 1976) Như Bleuler người sử dụng thuật ngữ tự kỷ để mô tả triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt HCTK thực công nhận vào năm 1943, báo với nhan đề Autism Disturbance of Effective Contract , HCTK mô tả cách rõ ràng khoa học bác sỹ tâm thần người Mỹ Leo Kanner ng hiểu HCTK theo sắc thái khác (không giống Bleuler) Mô tả ông sau: trẻ tự kỷ thiếu quan hệ tiếp xúc mặt tình cảm với người khác; cách chọn lựa thói quen hàng ngày giống tính tỉ mỉ tính kỳ dị; khơng có ngơn ngữ ngôn ngữ thể bất thường rõ rệt; thích xoay trịn đồ vật thao tác khéo; có khả cao quan sát khơng gian trí nhớ vẹt ; khó khăn học tập l nh vực khác nhau; vẻ bề ngồi trẻ xinh đẹp, nhanh nhẹn, thơng minh; thích độc thoại giới tự kỷ; thất bại việc hiểu hành vi giả vờ hành vi đoán trước; hiểu ngh a đen câu nói; thích tiếng động vận động lặp lặp lại đơn điệu; giới hạn đa dạng hoạt động tự phát (Lorna Wing 1998 Jack Cott 1999) Kanner nhấn mạnh triệu chứng tự kỷ phát trẻ đời khoảng 30 tháng đầu Từ phát Kanner, khoa học y học đánh dấu bước tiến việc chẩn đốn dạng bệnh tâm trí Từ mô tả này, sau khái niệm tự kỷ mở rộng thành khái niệm Rối loạn tự kỷ đến Phổ tự kỷ Cơng trình nghiên cứu Kanner ban đầu ý, sau phổ biến nhanh chóng ngày trọng tâm nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều nước giới (Wing 1989) Về mặt y khoa, thay đổi quan niệm hội chứng tự kỷ nhận thấy lịch sử hai hệ thống quốc tế phân loại dạng rối loạn tâm bệnh rối loạn hành vi Thứ hệ thống quốc tế phân loại thống kê chứng bệnh vấn đề y tế có liên quan (ICD) tổ chức y tế giới (WHO) công bố, thứ hai sổ tay chẩn đoán thống kê (DSM) Hội tâm bệnh học Hoa Kỳ Lần xuất hệ thống ICD khơng nói tới tượng tự kỷ, tái lần thứ tám (1967) coi tượng tự kỷ trẻ em dạng tâm thần phân liệt, đến tái lần thứ chín (1977) đặt chứng tự kỷ vào mục loạn tâm trẻ em Sự tiến rõ rệt quan niệm hai hệ thống chứng tự kỷ đánh dấu b ng lần tái thứ mười ICD lần tái thứ ba, thứ tư DSM.Hai hệ thống cho r ng tình trạng tự kỷ thuộc dãy rối loạn phát triển mà loạn tâm Cả hai hệ thống phân loại sử dụng tên gọi Rối loạn phát triển lan tỏa (Lorna Wing, 1998) Nghiên cứu HCTK, lần xuất thứ (1953) thứ (1968) Sổ tay thống kê chẩn đoán Rối loạn tâm thần Hiệp hội nhà tâm thần Mỹ đưa khái niệm tâm thần nhi nói giá trị thức mơ tả trẻ tự kỷ Sau năm 1980 với Hệ thống DSM III cải tiến quan trọng Khác với lần xuất trước, tái lần này, DSM-III phân biệt rõ ràng khác HCTK bệnh tâm thần phân liệt, đồng thời làm rõ khái niệm Rối loạn phát triển lan tỏa hội chứng rối loạn phát triển lan tỏa (trong có HCTK) HCTK ngày khái qt hồn thiện DSM-III-R có miêu tả cải tiến so với DSM-III (Volkmar, Cicchetti, Cohen, & Bregman, 1992), khái niệm Tự kỷ Di chứng khơng cịn phù hợp, đồng thời phân nhóm Rối loạn phát triển lan tỏa sớm trẻ em (COPDD) loại bỏ Do DSM-III-R chủ trương phân Rối loạn phát triển lantỏa (PDD) thành hai nhóm là: Rối loạn tự kỷ Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (PDD NOS) Đến năm 1994, DSM IV tiếp tục thuật ngữ chẩn đoán với Rối loạn phát triển lan tỏa (PDD) PDD gồm năm thể loại rối loạn phát triển khác nhau: Rối loạn tự kỷ (Autistic disorder), Rối loạn Rett (Rett’s disorder), Rối loạn tan rã thời ấu thơ (Childhood disintegrative disorder), Rối loạn Asperger (Asperger’s disorder), Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (Pervasive developmental disorder not otherwise specified) Cho đến DSM-IV-TR bảng phân loại bệnh hoàn thiện Hiệp hội nhà tâm thần Mỹ Cũng nghiên cứu tự kỷ, hệ thống phân loại khác (độc lập với Hiệp hội nhà Tâm thần mỹ) thuộc Tổ chức Y tế Thế giới Năm 1978, ICD-9 thức thừa nhận tự kỷ trẻ em n m phân loại bệnh tâm thần nhi, bao gồm bệnh tâm thần đặc hiệu bệnh tâm thần không đặc hiệu Chiếu theo cách tiếp cận lịch sử bệnh ICD, tự kỷ mô tả thuộc tâm thần nhi Năm 1992, ICD -10 hoàn thiện phân loại HCTK, tiêu chuẩn chẩn đoán rõ ràng chi tiết hơn: Trong Rối loạn phát triển lan tỏa (PDD) gồm hội chứng sau: Tính tự kỷ trẻ em (F84.0), Tự kỷ khơng điển hình (F84.1), Hội chứng Rett (F84.2), Rối loạn lan tỏa tan rã khác trẻ em (F84.3), Rối loạn tăng hoạt động kết hợp với chậm phát triển tâm thần động tác định hình (F84.4), Hội chứng Asperger (F84.5), Rối loạn phát triển lan tỏa khác (F84.8), Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (F84.9) Trong suốt trình phát nghiên cứu trẻ tự kỷ, ngày nhà khoa học đưa tiêu chuẩn chẩn đoán khái quát hai bảng phân loại bênh quốc tế DSM IV ICD 10.Đây hai bảng phân loại bệnh tật có uy tín vào thời điểm giới 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu trẻ tự kỷ Việt Nam Ở Việt Nam, bệnh tự kỷ phát vào cuối kỳ 20 ngày lan rộng, bùng phát Những thống kê cho thấy năm 2000 Khoa phục hồi chức năng, Bệnh nhi Trung ương tiếp nhận khoảng 23 trẻ bị bệnh tự kỷ riêng năm 2007 trẻ tự kỷ tăng gấp 50 lần (với 1454 trẻ tự kỷ) Cùng năm 2007 đơn vị Tâm lý, Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP Hồ Chí Minh có 170 trẻ Khoa Tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng 2, TP 10 bình thƣờng mức độ trung bình: Trẻ có Trẻ đặc biệt thể sợ hãi thể khó chịu mức độ trung bình sờ, ngửi nhiều nếm đồ vật người Trẻ phản so với trẻ tháng ứng mức mức tình tương tự 3.5 3.5 Việc sử dụng phản ứng giác Thể hồi hộp khơng bình quan vị, khứu xúc giác mức độ không thƣờng mức độ nặng: Ln sợ bình thƣờng mức độ nặng: Trẻ bị khó chịu hãi gặp tình việc ngửi, nếm sờ vào đồ vật cảm đồ vật vơ hại Rất khó giác khám phá thông thường, sử làm cho trẻ bình t nh thoải dụng đồ vật Trẻ hồn tồn bỏ qua cảm mái Ngược lại, trẻ khơng thể có giác đau đớn phản ứng dội với khó để ý cần thiết đới với chịu nhỏ nguy hại mà trẻ tuổi tránh Quan sát: Điểm XI GIAO T ẾP BẰN Quan sát: LỜ Điểm iao tiếp lời bình thƣờng phù hợp với tuổi tình 1.5 X AO T ẾP K ÔN LỜ iao tiếp không lời phù hợp với tuổi tình 1.5 iao tiếp lời khơng bình iao tiếp khơng lời khơng bình thƣờng mức độ nhẹ: Nhìn chung, thƣờng mức độ nhẹ: Non nớt nói chậm Hầu hết lời nói có ngh a; việc dùng đối thoại không b ng lời, nhiên xuất lặp lại máy mức độ khơng rõ ràng, móc phát âm bị đảo lộn Đơi với tay tới trẻ muốn, trẻ dùng số từ khác khơng rõ tình mà trẻ lứa tuổi ngh a hiệu xác nh m mà trẻ muốn 2.5 2.5 iao tiếp lời không bình iao tiếp khơng lời khơng bình thƣờng mức độ trung bình: Có thể thƣờng mức độ trung bình: Thơng khơng nói Khi nói, giao tiếp b ng lời thường trẻ diễn đạt b ng lời lẫn lộn lời nói có trẻ cần mong muốn, không 93 ngh a lời nói khác biệt thể hiểu giao tiếp không lời không rõ ngh a, lặp lại máy móc, người khác phát âm đảo lộn Những khác thường giao tiếp có ngh a bao gồm câu hỏi thừa lo lắng với chủ đề 3.5 3.5 iao tiếp lời khơng bình 4 iao tiếp khơng lời khơng bình thƣởng mức độ nặng: Khơng có thƣờng mức độ nặng: Trẻ lời nói có ngh a Trẻ kêu thể cử kỳ quái khác thét trẻ sinh, kêu tiếng thường mà không rõ ngh a thể kêu kỳ lạ tiếng kêu động không nhận thức ý ngh a vật, có tiếng kêu phức tạp gần liên quan tới cử biểu nét giống với tiếng người, biểu mặt người khác sử dụng cách ngoan cố, kỳ quái số từ, câu nhận biết Quan sát: Điểm X Quan sát: MỨC Ộ O T ỘN Điểm X V MỨC ỘV SỰ N ẤT QUÁN CỦA P ẢN X T ÔN Mức độ hoạt động bình thƣờng so Mức độ hiểu biết bình thƣờng có với tuổi tình huống: Trẻ không quán phù hợp lĩnh vực: biểu nhanh hay chậm trẻ Trẻ có mức độ hiểu biết trẻ lứa tuổi tình tương bình thường khơng có kỹ hiểu tự biết khác thường có vấn đề 1.5 MN 1.5 Mức độ hoạt động không bình Trí thơng minh khơng bình thƣờng thƣờng mức độ nhẹ: Trẻ đơi có mức độ nhẹ: Trẻ không thông minh thể hiếu động có dấu hiệu đứa trẻ bình thường lứa tuổi, lười chậm chuyển động Mức độ kỹ chậm l nh vực hoạt động trẻ ảnh hưởng nhỏ đến kết hoạt động trẻ 2.5 2.5 94 Mức độ hoạt động khơng bình Trí thơng minh khơng bình thƣờng thƣờng mức độ trung bình: Trẻ có mức độ trung bình: Nói chung, trẻ thể hiếu động khó kiềm khơng thơng minh trẻ bình chế trẻ Trẻ hoạt động khơng biết thường tuổi, nhiên, trẻ có mệt mỏi khơng muốn ngủ chức gần bình thường đêm Ngược lại, trẻ mê mệt số l nh vực có liên quan đến vận cần phải thúc giục nhiều làm động trí não cho trẻ vận động 3.5 3.5 Mức độ hoạt động không bình Trí thơng minh khơng bình thƣờng thƣờng mức độ nặng: Trẻ thể mức độ nặng: Trong trẻ thường hiếu động thụ động không thông minh trẻ khác chuyển từ trạng thái lứa tuổi, trẻ làm tốt trẻ sang trạng thái bình thường tuổi nhiều l nh vực Quan sát: Điểm Quan sát: XV: ẤN TƢỢN C UN Không tự kỷ: Trẻ không biểu đặc điểm triệu chứng tự kỷ 1.5 Tự kỷ mức độ nhẹ: Trẻ biểu vài triệu chứng tự kỷ mức độ nhẹ tự kỷ 2.5 Tự kỷ mức độ trung bình: Trẻ biểu số triệu chứng mức độ trung bình tự kỷ 3.5 Tự kỷ mức độ nặng: Trẻ biểu nhiều triệu chứng mức độ đặc biệt tự kỷ Quan sát: 95 Phụ lục BẢN K ẢO N M Về tính giá trị, tính cần thiết tính ph hợp sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) can thiệp trẻ tự kỷ (CTTTK) Kính chào anh (chị)! Hiện tại, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi (PECS) can thiệp trẻ tự kỷ nh m xem xét tính giá trị, tính cần thiết, tính phù hợp tính khả thi phương pháp PECS CTTTK Từ đó, làm sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao tính hiệu sử dụng nó.Những thơng tin anh chị cung cấp có ý ngh a quan trọng với đề tài Tơi xin cam đoan tính bí mật bảng khảo nghiệm, thông tin anh chị đưa phục vụ mục đích đề tài nghiên cứu Dưới phần thông tin cá nhân nội dung câu hỏi, anh/chị vui lòng đánh dấu X vào đáp án lựa chọn: I Thơng tin cá nhân Họ tên:………………………………………… Chức vụ:………………………………………… II Nội dung Anh (chị) tham gia chương trình điều trị phương pháp PECS thời gian qua Vậy xin anh (chị) cho số ý kiến sau: STT NỘ DUN CÁC MỨC Ộ Phương pháp PECS có giá trị Rất giá trị Có giá trị Khơng trẻ tự kỷ giá trị Anh (chị) thấy có cần thiết tập huấn Rất cần Cần Khơng phương pháp PECS để làm tăng cần chất lượng điều trị cho trẻ tự kỷ Cấu trúc phương pháp PECScó Rất phù Phù hợp Khơng phù hợp với trình độ nghề nghiệp hợp phù hợp anh (chị) Cấu trúc phương pháp PECScó Rất phù Phù hợp Không phù hợp với trẻ tự kỷ Việt Nam hợp phù hợp Xin cảm ơn anh (chị) giúp em hoàn thành bảng khảo nghiệm Chúc anh (chị) ngày làm việc vui vẻ hiệu quả! 96 Phụ lục BẢN K ẢO N M Về tính cần thiết tính khả thi sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) can thiệp trẻ tự kỷ (CTTTK) Kính chào anh (chị)! Hiện tại, tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi (PECS) can thiệp trẻ tự kỷ nh m xem xét tính giá trị, tính cần thiết, tính phù hợp tính khả thi phương pháp PECS CTTTK Từ làm sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao tính hiệu sử dụng nó.Những thơng tin anh chị cung cấp có ý ngh a quan trọng với đề tài Tơi xin cam đoan tính bí mật bảng khảo nghiệm, thơng tin anh chị đưa phục vụ mục đích đề tài nghiên cứu Dưới phần thông tin cá nhân nội dung câu hỏi, anh/chị vui lòng đánh dấu X vào đáp án lựa chọn: I Thơng tin cá nhân Họ tên:………………………………………… Chức vụ:………………………………………… II Nội dung Thơng qua chương trình điều trị b ng phương pháp PECS Xin anh (chị) vui lòng cho ý kiến việc mở rộng phương pháp PECS thông qua biện pháp sau: S T T B N P ÁP TÍN Rất cần thiết CẦN T Cần thiết ẾT Khơng cần thiết TÍN K Ả T Rất Không Khả khả khả thi thi thi Đào tạo, bồi dư ng đội ngũ bác s , y tá Tuyên truyền để người hiểu biết phương pháp PECS Hỗ trợ kỹ thuật Đưa vào chương trình đào tạo, hợp tác quốc tế Cử người hỗ trợ chuyên môn Hỗ trợ vật chất Xin cảm ơn anh (chị) giúp em hoàn thành bảng khảo nghiệm Chúc anh (chị) ngày làm việc vui vẻ hiệu quả! 97 Phụ lục Bộ giáo cụ hình ảnh Andrew Bondy Lori Frost sử dụng CTTTK theo phƣơng pháp PECS Bộ hình ảnh dành cho trẻ từ tuổi Các miếng hình Bộ hình ảnh dành cho trẻ từ tuổi Các miếng hình Bộ hình ảnh dành cho trẻ từ tuổi Bảng dán miếng hình 98 MỤC LỤC Trang Phần MỞ ẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 ối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2.Khách thể nghiên cứu 3.3.Khách thể khảo sát 3.4 Phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp xử lý phân tích kết Cấu trúc đề tài Phần NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA Ề TÀI 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu trẻ tự kỷ 1.1.1.1.Các công trình nghiên cứu trẻ tự kỷ giới 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu trẻ tự kỷ Việt Nam 10 1.1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu phương pháp PECS CTTTK 11 1.2.Những vấn đề lý luận đề tài 12 1.2.1 Những vấn đề lý luận hội chứng tự kỷ 12 1.2.1.1 Khái niệm hội chứng tự kỷ 12 1.2.1.2 Biểu trẻ mắc hội chứng tự kỷ 14 99 1.2.1.3 Những đặc điểm đặc trưng trẻ tự kỷ 15 1.2.1.4 Phân loại hội chứng tự kỷ 26 1.2.1.5 Nguyên nhân gây tự kỷ 27 1.2.1.6.Các phương pháp tâm lý – giáo dục trị liệu trẻ tự kỷ 30 1.2.2 Những vấn đề lý luận phương pháp PECS CTTTK 31 1.2.2.1 Lịch sử ứng dụng phương pháp PECS CTTTK 31 1.2.2.2 Mục tiêu chung chương trình CTTTK theo hướng tiếp cận PECS 32 1.2.2.3 Ưu điểm hạn chế chương trình CTTTK theo hướng tiếp cận PECS 33 1.2.2.4 Cơ sở khoa học chương trình CTTTK theo hướng tiếp cận PECS 33 1.2.2.5 Cách thức sử dụng chương trình CTTTK theo hướng tiếp cận PECS 34 1.2.2.6 Cấu trúc chương trình CTTTK theo hướng tiếp cận PECS 34 1.2.2.7 Khuyến cáo sử dụng PECS 44 Tiểu kết chƣơng 44 Chƣơng TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU V P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU 46 2.1.Tổ chức nghiên cứu 46 2.1.1 Vài nét khách thể khảo sát 46 2.1.2 Vài nét địa bàn nghiên cứu 46 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 46 2.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 47 2.2.3 Nhóm phương pháp xử lý phân tích kết 49 2.3 Tiến trình nghiên cứu 49 Tiểu kết chƣơng 50 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V CÁC B N P ÁP MỞ RỘN V C SỬ DỤN P ƢƠN P ÁP THỐNG GIAO TIẾP TRAO ỔI HÌNH TRONG CTTTK T I B NH VI N TÂM THẦN THÀNH PHỐ N NG 51 3.1 Kết nghiên cứu 51 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 3.1.2 Kết tìm hiểu thực trạng 53 100 3.1.2.1 Kết tổng hợp việc sử dụng phương pháp tâm lý – giáo dục can thiệp trẻ tự kỷ 53 3.1.2.2 Kết tổng hợp biến động mức độ trẻ tự kỷ trước sau can thiệp với phương pháp tâm lý - giáo dục 55 3.1.2.3 Kết tổng hợp so sánh biến động mức điểm trung bình nội dung can thiệp trẻ tự kỷ trước sau sử dụng phương pháp tâm lý – giáo dục 56 3.1.2.4 Kết tổng hợp mức điểm trung bình trẻ tự kỷ theo giới tính trước sau can thiệp với phương pháp PECS phương pháp tâm lý – giáo dục khác 59 3.1.2.5 Kết tổng hợp chênh lệch điểm trung bình nội dung can thiệp trước sau sử dụng phương pháp tâm lý - giáo dục tác động nhóm trẻ 61 3.1.2.6 Kết so sánh biến động điểm trung bình nội dung trước sau can thiệp phương pháp tâm lý – giáo dục nhóm trẻ nam nữ 65 3.1.2.7 Kết tổng hợp chênh lệch biến động mức điểm trung bình nội dung can thiệp sau sử dụng phương pháp PECS so với phương pháp tâm lý - giáo dục khác hai nhóm trẻ 68 3.1.3 Kết trường hợp điển hình 70 3.1.3.1 Kết đánh giá mức độ tự kỷ trẻ trước can thiệp 71 3.1.3.2.Kết quan sát theo dõi bệnh nhi sau tuần tiếp xúc 72 3.1.3.3.Kết tác động phương pháp PECS tới trẻ sau tháng can thiệp 72 3.2 Các biện pháp nâng cao việc sử dụng phƣơng pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) CTTTK bệnh viện tâm thần thành phố Nẵng 74 3.2.1 Tính giá trị - tính ph hợp tính cần thiết sử dụng phương pháp PECS can thiệp trẻ tự kỷ 74 3.2.2 Tính cần thiết tính khả thi mở rộng phương pháp PECS can thiệp trẻ tự kỷ 76 Tiểu kết chƣơng 78 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 82 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 101 LỜ CẢM ƠN Như vậy, khoảng thời gian nghiên cứu chuyên đề bệnh viện Tâm thần Thành phố Đà Nẵng hết Bốn tháng khơng nhiều với khóa học Đại học, không nhiều với đời người khoảng thời gian tơi nhiều trải nghiệm bổ ích thú vị đề tài nghiên cứu Để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp cách thuận lợi kịp thời nhận nhiều dẫn nhiều nhà chuyên môn Tôi xin trân trọng cảm ơn dạy y, bác s , chuyên viên tâm lý bệnh viện Tâm thần Thành phố Đà Nẵng thầy cô khoa Tâm lý – Giáo dục, đặc biệt hướng dẫn trực tiếp tận tình ThS Lê Thị Phi BS Lâm Tứ Trung Chúc quý thầy cô, y bác sỹ anh chị chuyên viên tâm lý sức khỏe, thành công hạnh phúc sống! Chắc chắn khóa luận tốt nghiệp cịn tồn nhiều hạn chế sai sót nên trước hội đồng bảo vệ đề tài nghiên cứu mong nhận đánh giá góp ý tận tình quý thầy cô phản biện bạn sinh viên tham dự Kính cảm ơn! Đà Nẵng ng 25 th ng 05 nă 2013 Tác giả Nguyễn Mạnh Ly 102 DAN MỤC CÁC TỪ V ẾT TẮT TRON Từ viết tắt ỀT Ý nghĩa (tƣơng đƣơng) ABA Applied Behaviour Analysis (Phân tích hành vi ứng dụng) CARS Childhood Autism Rating Scale (Thang đánh giá tự kỷ trẻ em) CTTTK Can thiệp trẻ tự kỷ HCTK Hội chứng tự kỷ PECS Pictures Exchange Communication System (Hệ thống giao tiếp trao đổi hình) Can thiệp PECS Can thiệp với phương pháp PECS Can thiệp khác Can thiệp với phương pháp khác (Can thiệp với phương pháp tâm lý – giáo dục khác) SCT Sau can thiệp SCT Khác Sau can thiệpvới phương pháp tâm lý – giáo dục khác SCT Nhóm Sau can thiệp với phương pháp tâm lý – giáo dục (bao gồm PECS) SCT PECS Sau can thiệp với phương pháp PECS RDI Relationship Development Intervention (Can thiệp phát triển quan hệ xã hội) TCT Trước can thiệp TCT Khác Trước can thiệpvới phương pháp tâm lý – giáo dục khác TCT Nhóm Trước can thiệp với phương pháp tâm lý – giáo dục TCT PECS Trước can thiệp với phương pháp PECS TEACCH Treatment and Education of Autistic and Related Communication Handicapped Children (Trị liệu giáo dục trẻ tự kỷ trẻ khuyết tật giao tiếp) TK Tự kỷ TTK Trẻ tự kỷ 103 DAN MỤC CÁC BẢN TRON ỀT Tên bảng STT Trang Bảng 3.1.1.1 Tổng hợp giới tính tuổi trẻ tự kỷ 50 Bảng 3.1.1.2 Tổng hợp mức độ trẻ tự kỷ theo giới 51 Bảng 3.1.1.3 Tổng hợp mức điểm trước can thiệp theo giới 52 mức độ tự kỷ Bảng 3.1.2.1 Phân loại TTK can thiệp với phương pháp tâm lý giáo dục Bảng 3.1.2.2 Tổng hợp trẻ tự kỷ với mức độ trước sau can 54 thiệp với phương pháp tâm lý – giáo dục Bảng 3.1.2.3.1 Tổng hợp mức điểm trung bình trẻ tự kỷ trước 53 55 sau can thiệp với phương pháp tâm lý – giáo dục Bảng 3.1.2.3.2 So sánh ngang biến động mức điểm trung bình 56 nội dung CTTTK trước sau sử dụng phương pháp tâm lý – giáo dục Bảng 3.1.2.3.3 So sánh dọc biến động điểm trung bình 57 nội dung CTTTK trước sau sử dụng phương pháp tâm lý – giáo dục Bảng 3.1.2.4.1 Tổng hợp mức điểm trung bình trẻ tự kỷ theo giới 58 tính trước sau can thiệp với phương pháp PECS Bảng 3.1.2.4.2 Tổng hợp mức điểm trung bình trẻ tự kỷ theo giới 59 tính trước sau can thiệp với phương pháp tâm lý – giáo 10 dục khác Bảng 3.1.2.5.1 Tổng hợp chênh lệch điểm trung bình nội 11 60 dung CTTTK trước sử dụng phương pháp tâm lý giáo dục 104 nhóm trẻ Bảng 3.1.2.5.2 Tổng hợp chênh lệch điểm trung bình nội 62 dung CTTTK sau sử dụng theo phương pháp tâm lý 12 giáo dục nhóm trẻ Bảng 3.1.2.6.1 So sánh biến động điểm trung bình nội 64 dung can thiệp trước sau sử dụng phương pháp 13 tâm lý - giáo dục nhóm trẻ nam Bảng 3.1.2.6.2 So sánh biến động điểm trung bình nội 65 dung can thiệp trước sau sử dụng phương pháp tâm lý 14 - giáo dục nhóm trẻ nữ Bảng 3.1.2.7 Tổng hợp chênh lệch biến động mức điểm 67 trung bình nội dung can thiệp sau sử dụng phương pháp PECS so với phương pháp tâm lý - giáo dục khác hai 15 nhóm trẻ 16 Bảng 3.1.3.1 Kết đánh giá mức độ tự kỷ theo thang CARS 70 Bảng 3.1.3.3 Kết tác động phương pháp PECS tới trẻ 71 17 sau tháng can thiệp Bảng 3.2.1 Các mức độ tính giá trị - tính ph hợp tính 18 cần thiết sử dụng phương pháp PECS CTTTK Bảng 3.2.2 Các mức độ tính cần thiết tính khả thi mở 19 73 75 rộng phương pháp PECS CTTTK 105 DAN MỤC CÁC B ỂU Ồ TRON ỀT Tên biểu đồ STT Tran g Biểu đồ 3.1.1 Thể chênh lệch mức độ tự kỷ nhóm trẻ với số trung bình hai nhóm Biểu đồ 3.1.2.1.Thể cấu phương pháp tâm lý – giáo dục 76 rộng phương pháp PECS CTTTK Biểu đồ 3.2.2.2 iểu mức độ tính khả thi mở rộng 74 tính cần thiết sử dụng phương pháp PECS CTTTK Biểu đồ 3.2.2.1 iểu mức độ tính cần thiết mở 54 sau can thiệp với phương pháp tâm lý – giáo dục Biểu đồ 3.2.1 iểu mức độ tính giá trị - tính ph hợp 53 sử dụng CTTTK Biểu đồ 3.1.2.2.Thể biến động mức độ trẻ tự kỷ trước 51 76 phương pháp PECS CTTTK 106 LỜ CAM OAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác.Tơi xin chịu hồn tồn tính khoa học cơng trình Nẵng, ngày 25 tháng 05 năm 2013 Tác giả Nguyễn Mạnh Ly 107 ... cứu: Thực trạng sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) CTTTK điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng iả thuyết khoa học Phương pháp PECS sử dụng hiệu CTTTK bệnh. .. cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu biện pháp mở rộng việc sử dụng phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi hình (PECS) can thiệp trẻ tự kỷ bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng. .. rộng phương pháp thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp PECS CTTTK bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng - Đề xuất biện pháp mở rộng ứng dụng phương pháp PECS CTTTK bệnh viện Tâm thần

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan