1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch tại đà nẵng

86 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

1 ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch Nẵng Sinh viên thực : Tăng Chánh Tín Ngƣời hƣớng dẫn : Lê Thị Thu Nẵng, tháng 5/ 2013 iền MỤC LỤC P ẦN MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài P ẦN NỘ DUN C ƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN V T ỰC T ỄN 1.1 Tổng quan nghệ thuật âm nhạc truyền thống Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Phân loại âm nhạc truyền thống Việt Nam 11 1.1.3 Phân vùng âm nhạc cổ truyền Việt Nam 13 1.1.4 Một số đặc điểm 15 1.2 Nghệ thuật âm nhạc truyền thống Nẵng 16 1.2.1 Đôi nét lịch sử hình thành, phát triển 16 1.2.2 Phân loại 19 1.2.2.1 Các điệu lý, hò, đồng dao, hát ru 20 1.2.2.2 Nghệ thuật tuồng 22 1.2.2.3 Nghệ thuật chòi 23 1.2.2.4 Các thể loại âm nhạc gắn với tín ngưỡng, lễ hội truyền thống 24 1.3 Khái quát du lịch Nẵng 28 1.4 Kinh nghiệm kết hợp nghệ thuật âm nhạc truyền thống du lịch nƣớc giới 32 1.4.1 Kinh nghiệm số nước giới 32 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 34 C ƢƠN 2: T ỰC TR N TRUYỀN T ỐN K A T ÁC N V O P ÁT TR ỂN DU LỊC T Ệ T UẬT ÂM N C N N 37 2.1 Một số địa gắn với nghệ thuật âm nhạc truyền thống 37 2.1.1 Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh 37 2.1.3 Nhà hát Trưng Vương 40 2.1.4 Một số câu lạc 41 2.1.5 Các hoạt động văn hoá, lễ hội truyền thống 43 2.2 Các giá trị nghệ thuật âm nhạc truyền thống đƣợc khai thác vào du lịch 47 2.2.1 Giá trị văn hoá, nghệ thuật 47 2.2.2 Giá trị sản phẩm lưu niệm 49 2.3 Thực trạng công tác khai thác âm nhạc truyền thống phát triển du lịch Nẵng 51 2.3.3.1 Các thể loại âm nhạc truyền thống khai thác 53 2.3.3.2 Số lượng, thành phần khách 54 2.3.3.3 Thời gian, địa điểm phục vụ 56 2.3.3.4 Doanh thu, lực lượng phục vụ 57 2.3.3.5 Một số thuận lợi khó khăn 58 C ƢƠN 3: MỘT SỐ T UẬT ÂM N N N Ả P ÁP N ẰM K A T ÁC C TRUYỀN T ỐN ỆU QUẢ N V O P ÁT TR ỂN DU LỊC Ệ T 63 3.1 Giải pháp nghiên cứu, tôn vinh 63 3.2 Giải pháp nguồn vốn, nguồn nhân lực 65 3.3 Giải pháp quảng bá, tuyên truyền 66 3.4 Giải pháp dàn dựng chương trình nghệ thuật đặc sắc 68 3.5 Giải pháp xây dựng sản phẩm lưu niệm gắn với âm nhạc truyền thống 70 3.6 Giải pháp hợp tác với công ty du lịch, lữ hành việc khai thác âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch 71 P ẦN KẾT LUẬN 73 T L ỆU T AM K ẢO 74 P Ụ LỤC DAN Bảng MỤC BẢN B ỂU Tên bảng Bảng Danh sách nghệ sĩ phong tặng danh hiệu cao quý Bảng Chương trình biểu diễn phục vụ du khách nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh P ẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Một đường thẳng vào tâm hồn người âm nhạc Chính loại hình nghệ thuật diễn tả âm góp phần quan trọng việc giữ gìn mạch nguồn truyền thống văn hoá dân tộc qua bao thăng trầm lịch sử Các loại hình âm nhạc truyền thống với sức sống mãnh liệt ln đồng hành dân tộc, vượt qua bao thử thách, đồng hố ngoại bang để giữ gìn sắc phát huy giá trị thời đại công nghiệp hố, đại hố Xứ Quảng nói chung Đà Nẵng nói riêng mảnh đất sản sinh ni dưỡng nhiều loại hình âm nhạc truyền thống Tính cách chân thành, bộc trực cư dân chốn “đầu biển cuối sông” sáng tạo nghệ thuật, ý thức bảo tồn văn hoá dân tộc khiến cho mảnh đất trở thành không nhiều khơng gian văn hố tạo dựng sắc riêng nghệ thuật âm nhạc cổ truyền Trong thời đại ngày nay, du lịch vượt khỏi khuôn khổ hoạt động thỏa mãn nhu cầu đơn giải trí, nghỉ ngơi, phục hồi sức khoẻ mà trở thành cầu nối tinh thần, kết nối tâm hồn niềm khát khao, mong mỏi khám phá giá trị văn hoá độc đáo vùng đất, địa phương nơi diễn hoạt động du lịch Và nghiễm nhiên, âm nhạc truyền thống - phần thiếu cấu thành nên đặc trưng văn hoá địa phương, trở thành địa mà du khách bỏ qua Khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch vấn đề ngành du lịch nhiều nước giới quan tâm Các quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… từ sớm khai thác âm nhạc truyền thống dân tộc phát triển du lịch Kinh kịch Trung Quốc, Pansori Hàn Quốc hay Gagaku, Nô Nhật Bản Ở Việt Nam, địa phương có truyền thống văn hố Hà Nội, Huế, Hội An… kết hợp nhiều loại hình âm nhạc cổ truyền vào tour, tuyến du lịch mang lại nhiều sắc màu lạ hệ thống sản phẩm du lịch Với Đà Nẵng, trung tâm du lịch miền Trung – Tây Nguyên, yêu cầu việc đa dạng hoá loại hình du lịch tạo sản phẩm du lịch yêu cầu sống ngành du lịch thành phố cạnh tranh ngày gay gắt với nhiều trung tâm du lịch nước Những sản phẩm du lịch mẻ gần pháo hoa, dù bay, âm nhạc đường phố… phần tạo khơng khí sơi động cho du lịch thành phố Tuy vậy, du lịch Đà Nẵng dường thiếu chiều sâu chưa vào khai thác giá trị văn hoá truyền thống mà Đà Nẵng không thua địa phương lân cận, có âm nhạc truyền thống với nghệ thuật tuồng lịch sử hàng trăm năm, thể loại chòi, hát sắc bùa, hát bả trạo độc đáo hệ thống hị, vè, lý, đồng dao… vơ phong phú đa dạng Với mong muốn tìm hiểu nghệ thuật âm nhạc truyền thống Đà Nẵng khả khai thác chúng vào hoạt động du lịch thành phố, mạnh dạn chọn đề tài “Khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch Đà Nẵng” làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nghệ thuật âm nhạc truyền thống Việt Nam đề tài nhiên cứu nhiều học giả từ sớm Trong nhiều tác phẩm sách, báo, tạp chí, báo cáo khoa học trình bày chi tiết, cụ thể lịch sử lâu đời, đa dạng thể loại nhiều giá trị đặc sắc âm nhạc truyền thống Việt Nam GS.TS Trần Văn Khê, chuyên gia hàng đầu âm nhạc truyền thống Việt Nam nhiều tác phẩm “Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam”, NXB Trẻ năm 2005 trình bày thuyết phục lịch sử hình thành, lai lịch, sức sống mãnh liệt giá trị đặc sắc sức hấp dẫn âm nhạc truyền thống Việt Nam Giáo sư Trần Văn Khê bày tỏ niềm mong mỏi, khát khao nghệ thuật âm nhạc truyền thống Việt Nam giới thiệu, quảng bá đến bè bạn nước giới qua nhiều kênh khác nhau, đó, du lịch phương tiện hữu hiệu Cũng GS Trần Văn Khê viết “Âm nhạc du lịch” đăng trang Web tranvankhe.vn đưa nhiều giải pháp, ý tưởng hay để khai thác, kết hợp âm nhạc truyền thống du lịch từ đón khách sân bay, nơi lưu trú địa điểm du lịch Tác giả Mai Hoa báo: “Đưa nghệ thuật truyền thống vào du lịch: Cần bắt tay từ hai phía” đăng báo Cơng thương ngày 23/4/2012 đưa ví dụ thành cơng số đơn vị khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch Tuy nhiên, tác giả đưa số nguyên nhân lý giải cho việc nhiều hạn chế gắn kết âm nhạc truyền thống du lịch điều kiện sở vật chất, giao thông, rào cản văn hố, ngơn ngữ hay lịch trình biểu diễn khơng phù hợp Tại Đà Nẵng, với vai trò quan trọng Hội văn nghệ dân gian thành phố nhiều nhà nghiên cứu tâm huyết cố nhà văn Nguyễn Văn Xuân, nhạc sĩ Trần Hồng, Trương Đình Quang, tác giả Võ Văn Hoè, Hoàng Hương Việt… âm nhạc truyền thống Đà Nẵng nghiên cứu cách có hệ thống, nhiều đầu sách có giá trị đời “Tổng tập văn hoá, văn nghệ dân gian đất Quảng” (2001) nhóm tác giả Võ Văn H, Hồng Hương Việt, Bùi Văn Tiếng, NXB Đà Nẵng; tác phẩm “Văn hoá dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng” (2008) tác giả Võ Văn Hoè chủ biên, NXB Đà Nẵng; tác phẩm “Văn hoá dân gian Đà Nẵng, cổ truyền đương đại” (2010) Hội văn nghệ dân gian Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng; NXB Đà Nẵng Nhạc sĩ Trần Hồng với hàng loạt tác phẩm khảo cứu âm nhạc truyền thống xứ Quảng “Những điệu hò xứ Quảng”, “Hát bả trạo”, “Hát sắc bùa”, “Hò đưa linh”, “Âm nhạc kịch dân ca”… Đối với việc khai thác âm nhạc truyền thống vào du lịch Đà Nẵng, nhiều nhà nghiên cứu đưa nhận định tính khả thi ý tưởng Tác giả Tú Phương báo “Đưa tuồng cổ vào phục vụ du khách” đăng báo Tuổi trẻ ngày 23/12/2009 trình bày mục tiêu đưa âm nhạc truyền thống, cụ thể nghệ thuật tuồng vào du lịch Đà Nẵng với vai trò nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, nội dung chương trình phục vụ du khách đối tượng khách chủ yếu Gần đây, ngày 9/11/2012, tác giả N.D với báo “Đưa tuồng đến với du khách” báo Đà Nẵng thể rõ nỗ lực cấp ngành thành phố việc đưa âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch, khó khăn gặp phải trình phục vụ số giải pháp thời gian đến Một điều nhận thấy, đưa vào khai thác việc đưa nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch thành phố nhiều điều phải suy ngẫm Chương trình nghệ thuật phục vụ khách cịn đơn điệu, chủ yếu tuồng, số điệu múa Chăm mà chưa khai thác hết phong phú, đa dạng đặc sắc âm nhạc truyền thống Đà Nẵng Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, cố gắng tìm tịi, tổng hợp, tìm thực trạng đưa số giải pháp để khai thác có hiệu nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch Đà Nẵng, góp phần vào phát triển vấn đề Mục đích đề tài Nghiên cứu khả khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống phát triển du lịch Đà Nẵng trước hết nhằm tìm hiểu trình hình thành, đa dạng, phong phú tính đặc sắc âm nhạc cổ truyền Đà Nẵng Từ đó, xác định thực trạng việc khai thác âm nhạc cổ truyền du lịch Đà Nẵng nay, rõ thuận lợi, khó khăn Trên sở đưa nhóm giải pháp khả thi nhằm bảo tồn, khai thác hết giá trị âm nhạc truyền thống, mang đến cho du lịch thành phố sản phẩm du lịch ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng đến nghệ thuật âm nhạc truyền thống Đà Nẵng, cụ thể nghệ thuật tuồng, hát chòi, hát bả trạo, hát sắc bùa, hò đưa linh, thể loại hò, lý, hát ru, đồng dao… Trên sở giá trị đặc sắc thể loại thực trạng nay, đề xuất giải pháp khai thác chúng nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian Nghệ thuật âm nhạc truyền thống Đà Nẵng nằm tổng thể văn nghệ dân gian xứ Quảng, hình thành phát triển gắn liền với trình định cư, lập nghiệp người Việt mảnh đất Đa phần thể loại âm nhạc truyền thống đời gắn liền với trình lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên giao lưu cộng cảm người Âm nhạc truyền thống xứ Quảng định hình chủ yếu vào khoảng cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, gắn liền với vương triều nhà Nguyễn liên tục phát triển ngày Đó giới hạn thời gian đề tài - Phạm vi không gian Đề tài tập trung sâu vào tìm hiểu nghệ thuật âm nhạc truyền thống địa bàn thành phố Đà Nẵng Tất nhiên, việc tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng tách rời tổng thể âm nhạc truyền thống xứ Quảng Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, khai thác tư liệu từ nhiều nguồn khác Trên sở tài liệu tham khảo, chia thành nguồn tư liệu sau: - Tư liệu thành văn: Đây nguồn tư liệu quan trọng, cung cấp hệ thống kiến thức làm sở tảng lý thuyết cho đề tài từ sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, trang Web… - Tư liệu thực địa: Thu thập qua điền dã, thực tế địa điểm nghiên cứu tranh, ảnh, tài liệu, ý kiến qua vấn, điều tra… 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tư liệu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp lôgic lịch sử để xem xét vật, tượng, kết hợp với phương pháp khác thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp Vận dụng phương pháp đó, q trình nghiên cứu thực đề tài qua bước sau: + Thứ nhất: Tìm kiếm, sưu tầm, tập hợp tư liệu cần thiết, phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Sử dụng nguồn tư liệu lưu trữ thư viện Đà Nẵng… Ngồi ra, cịn tìm kiếm tư liệu thơng qua bạn bè, thầy cô, giáo viên hướng dẫn… + Thứ hai: Sau thu thập đầy đủ tư liệu, tiến hành phân tích, thống kê nguồn tư liệu để tìm tính tồn vẹn, phát mối quan hệ vấn đề liên quan từ rút kết luận cần thiết liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu - Phương pháp thực địa Bên cạnh việc sử dụng phương pháp nghiên cứu trên, tiến hành nghiên cứu thực địa, khảo sát thực tế, thông qua việc phát phiếu điều tra, vấn thu thập thông tin từ nhà nghiên cứu, học giả có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu 10 âm nhạc truyền thống Đà Nẵng; nhà quản lý văn hoá nghệ thuật, đơn vị nghệ thuật nghệ sĩ trực tiếp biểu diễn khách du lịch quan tâm Đây phương pháp dùng để kiểm tra - đối chứng xác thơng tin nguồn tư liệu viết, tránh chủ quan áp đặt Từ đó, chọn lọc thơng tin xác, đầy đủ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài óng góp đề tài - Về lí luận: Thơng qua đề tài này, hy vọng cấp ngành thành phố, trực tiếp Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch (VH,TT&DL), công ty lữ hành, du lịch có nhìn khách quan, xác nghệ thuật âm nhạc truyền thống Đà Nẵng với đầy đủ giá trị nó, nhìn thấy thực trạng khai thác nhằm phát triển du lịch để từ có giải pháp cho phù hợp - Về thực tiễn: Kết đề tài tài liệu có giá trị để cấp ngành có liên quan xem xét áp dụng loại hình âm nhạc truyền thống vào hoạt động du lịch thành phố, cụ thể tour, tuyến du lịch, mang lại cho Đà Nẵng đa dạng cần thiết hệ thống sản phẩm du lịch Bên cạnh đó, đề tài nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm, muốn tìm hiểu vấn đề Bố cục Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn - Chƣơng 2: Thực trạng khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch Đà Nẵng - Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch Đà Nẵng 72 Các chương trình tìm hiểu, điều tra phát triển thị trường nên ý đến khách thị trường truyền thống Tây Âu, Đông Á, mở rộng đến thị trường tiềm Bắc Mỹ, Châu Đại Dương Đối với khách nước, không xem nhẹ, cần ý đến đối tượng khách học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu, tìm hiểu âm nhạc truyền thống, trọng đến thị trường khách miền Bắc Cuối cùng, liên hệ với bến cảng, sân bay, nhà ga, khách sạn, khu du lịch để treo số tranh ảnh nghệ thuật âm nhạc cổ truyền Đà Nẵng để kích thích trí tị mò, khám phá du khách 3.4 Giải pháp dàn dựng chương trình nghệ thuật đặc sắc Việc dàn dựng chương trình nghệ thuật đặc sắc để phục vụ khách du lịch địi hỏi cơng sức tiền lớn Để giới ngưỡng mộ, chương trình nghệ thuật Tứ Xuyên, Trung Quốc đầu tư 50 triệu USD, tập luyện thời hạn 03 năm đạo diễn đạo diễn hàng đầu giới số Trung Quốc Trương Nghệ Mưu Tại Việt Nam, điển hình Huế với Nhà hát Nghệ thuật truyền thống cung đình Huế xây dựng chương trình nghệ thuật đặc sắc với loại hình âm nhạc truyền thống Nhã Nhạc, múa cung đình, ca Huế, múa dân gian Địa điểm biểu diễn chủ yếu Nhà hát Duyệt Thị Đường – Đại Nội Huế, sơng Hương số địa điểm thành phố với nhiều dịch vụ có giá dao động từ triệu 10 triệu đồng tuỳ theo số lượng khách, thời gian loại hình phục vụ Học tập kinh nghiệm đó, thiết nghĩ, nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh đơn vị biểu diễn nên xây dựng chương trình nghệ thuật có chất lượng, giới thiệu thành tựu bật âm nhạc truyền thống Đà Nẵng đến với du khách Nên ý đến việc xây dựng chương trình có quy mơ lớn, thời gian dài để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu ngày cao khách Nên chủ động mời đạo diễn có uy tín để dàn dựng nên chương trình có chất lượng, nội dung, chủ đề rõ ràng Trong nội dung chương trình biểu diễn, nên ý đến việc dẫn dắt chuyện cho hấp dẫn, thú vị, hài hước Có thể lồng vào chương trình tiết mục múa Chăm hay múa dân tộc Cơ Tu để tăng thêm phần hấp dẫn, đỡ nhàm chán 73 Địa điểm biểu diễn mở rộng, khơng bó hẹp nhà hát Thành phố Đà Nẵng nên thí điểm tổ chức biểu diễn âm nhạc truyền thống sông Hàn, dọc theo tuyến đường Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo ven sông chương trình âm nhạc đường phố để tạo thêm điểm nhấn văn hố bầu khơng khí hấp dẫn du khách Đã đến lúc Đà Nẵng phải đầu tư xây dựng nhà hát nghệ thuật truyền thống có tầm cỡ, xây dựng với kiến trúc phù hợp, hài hoà với yêu cầu mang vốn cổ dân tộc phục vụ khách du lịch Nơi tích hợp chức từ biểu diễn phục vụ khách, trưng bày, triển lãm lịch sử, đặc trưng, giá trị thể loại âm nhạc cổ truyền, đồng thời bày bán mặt hàng lưu niệm liên quan đến âm nhạc truyền thống Cùng với việc xây dựng Nhà hát, thành phố nên đạo thành lập Đoàn nghệ thuật truyền thống chuyên phục vụ khách du lịch để nâng cao tính chủ động, chuyên nghiệp biểu diễn phục vụ Đoàn nghệ thuật lấy nòng cốt từ Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, kết hợp với số đơn vị, đoàn nghệ thuật, câu lạc để xây dựng chương trình hồn chỉnh nhân Để du khách dễ dàng tiếp cận với nghệ thuật âm nhạc truyền thống Đà Nẵng Thiết nghĩ, điểm du lịch tiếng thành phố Non Nước Ngũ Hành Sơn, Bà Nà nên bố trí khu vực dành riêng cho biểu diễn nghệ thuật âm nhạc truyền thống phục vụ khách Đoàn nghệ thuật truyền thống chuyên phục vụ du lịch thành phố có trách nhiệm biểu diễn phục vụ du khách Tại kiện, hội nghị lớn có tham gia nhiều du khách, đưa nghệ thuật âm nhạc truyền thống đến phục vụ Chẳng hạn biểu diễn chương trình nghệ thuật chào mừng, hay biểu diễn buổi chiêu đãi, tiệc Thông qua đó, góp phần lớn quảng bá âm nhạc cổ truyền địa phương Đối với loại hình âm nhạc truyền thống gắn với sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh, lễ hội hát bả trạo, hị đưa linh, hát sắc bùa, hơ chịi , du khách trực tiếp đến lễ hội, hoạt động tín ngưỡng để thưởng thức địa điểm phục vụ nhà, trước biểu diễn nên tái lại không gian lễ hội, sinh hoạt khơng gian lễ hội cầu ngư, lễ hội đình 74 làng, khơng gian ngày xuân, ngày Tết truyền thống vừa tạo khơng khí linh thiêng, hấp dẫn, vừa khơng gian thu nhỏ sống động 3.5 Giải pháp xây dựng sản phẩm lưu niệm gắn với âm nhạc truyền thống Khi thưởng thức nghệ thuật âm nhạc truyền thống, bên cạnh cảm nhận hay, đẹp, độc đáo âm nhạc cổ truyền Chắc hẳn, du khách mong muốn sở hữu vài đồ lưu niệm để nhắc nhớ đến nghệ thuật âm nhạc cô truyền thưởng thức Hiện sản phẩm lưu niệm lĩnh vực Đà Nẵng nghèo nàn, bao gồm vài mặt nạ tuồng bày bán nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh Vì vậy, cần bắt tay vào việc xây dựng sản phẩm lưu niệm để đáp ứng nhu cầu du khách Trước hết, cần trưng bày bán loại nhạc cụ truyền thống gắn với âm nhạc truyền thống để du khách lựa chọn sáo, nhị, trống, đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt Nên đầu tư sản xuất trang phục biểu diễn, đạo cụ biểu diễn nghệ thuật tuồng, hát bả trạo, hát sắc bùa, hát chịi để bán cho du khách có nhu cầu Đà Nẵng thành phố có nhiều làng nghề truyền thống nên hồn tồn liên kết, hợp tác với làng nghề để sản xuất sản phẩm lưu niệm Chẳng hạn, liên kết với làng chiếu Cẩm Nê để sản xuất loại mặt nạ với chất liệu sợi chiếu cói tạo nên hấp dẫn lạ, có lợi cho hai bên Bên cạnh loại mặt nạ tuồng, sản xuất chịi với hình vẽ độc đáo hay bùa hát sắc bùa để phục vụ mua sắm cho du khách Đồng thời, cần phối hợp với làng đá mĩ nghệ Non Nước để sản xuất mặt hàng lưu niệm từ đá có liên quan đến âm nhạc cổ truyền đĩa đá có hình mặt nạ tuồng, hát bả trạo, sắc bùa, chòi Sản xuất loại dây đeo tay đá có hình nhạc cụ truyền thống hay in biểu tượng nghệ thuật âm nhạc truyền thống Đà Nẵng lên loại áo, mũ, móc chìa khố, mặt hàng lưu niệm khác để phục vụ du khách Đài phát & truyền hình Đà Nẵng, VTV DANANG hãng phim đầu tư sản xuất phóng tài liệu, chương trình giới thiệu nghệ thuật âm nhạc truyền thống Đà Nẵng từ lịch sử, xuất xứ, nội dung, giá trị bật, nghệ sĩ 75 tiếng trình khai thác để phục vụ du khách để phát chương trình truyền hình ngồi nước, đồng thời ghi thành đĩa CD, DVD để bán cho du khách có nhu cầu Nên tổ chức dịch vụ cho thuê trang phục, đạo cụ biểu diễn để du khách lần đóng vai nghệ sĩ biểu diễn, thử sức vai diễn chụp vài ảnh kỉ niệm 3.6 Giải pháp hợp tác với công ty du lịch, lữ hành việc khai thác âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch Khai thác âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch phạm vi nước nói chung Đà Nẵng nói riêng cần có bắt tay hợp tác từ hai phía, đơn vị biểu diễn nghệ thuật đơn vị kinh doanh du lịch Kinh nghiệm từ số đơn vị kinh doanh lữ hành cho rằng, việc khai thác âm nhạc cổ truyền vào du lịch gặp khó khăn điểm biểu diễn chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ du khách, giao thông không thuận lợi, khơng có điểm đỗ xe đón, trả khách, chương trình biểu diễn chưa thật phong phú, lịch diễn không phù hợp Nhiều tiết mục phần dẫn dắt người dẫn chương trình cịn nhiều khách quốc tế khơng biết tiếng, tiết mục cịn q dài thời gian cho tour không nhiều Đặc biệt, lịch diễn nhà hát chưa phù hợp với tour du lịch biểu diễn theo giờ, theo ngày… Bởi vậy, công ty du lịch thường bị động khó xây dựng tour Nắm rõ khó khăn này, đơn vị biểu diễn phục vụ khách Đà Nẵng, nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh nên mở buổi gặp mặt, đối thoại với đơn vị kinh doanh lữ hành, du lịch địa bàn thành phố để tháo gỡ khó khăn, nâng cao chất lượng phục vụ, mang lại lợi ích cho hai bên Những hợp đồng dài hạn việc đưa khách xem biểu diễn nghệ thuật âm nhạc truyền thống nên kí kết để đảm bảo số lượng khách ổn định thường xuyên Chú ý đến đoàn khách theo chuyến tàu, máy bay đoàn khách lớn với mục đích giao lưu văn hố chương trình kí kết hợp tác nước ta nước bạn 76 Các công ty du lịch, lữ hành nên chủ động đưa địa gắn với nghệ thuật âm nhạc truyền thống Đà Nẵng vào chương trình du lịch thường xuyên Nhất tour khám phá văn hố thành phố Đà Nẵng Các công ty du lịch, lữ hành nên chủ động thiết kế, liên hệ với khách sạn, khu du lịch, nghỉ dưỡng tầm cỡ để đưa âm nhạc truyền thống đến phục vụ khách Các công ty du lịch, lữ hành làm việc hẳn hiệu thiết thực so với đơn vị biểu diễn mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó cơng ty du lịch kinh doanh lưu trú, nghỉ dưỡng Cùng với đó, nên thường xuyên liên hệ với ban tổ chức lễ hội truyền thống, đơn vị tổ chức kiện để đưa âm nhạc cổ truyền đến biểu diễn phục vụ Cần phát huy tối đa mạnh Đà Nẵng hải cảng lớn thứ sân bay quốc tế Việt Nam để xây dựng nên loại hình du lịch City tour, loại hình du lịch đưa du khách tham quan thành phố khoảng thời gian giới hạn, thường thời gian khoảng vài tiếng đồng hồ du khách chờ đợi làm thủ tục, tiếp nhiên liệu tàu cập cảng đáp máy bay Các chuyến du lịch City tour nhằm đưa du khách khám phá thành phố dừng chân thời gian ngắn biết nét văn hố, lịch sử, người nơi đến Trong tour du lịch này, chắn thiếu nghệ thuật âm nhạc truyền thống Đà Nẵng với địa quen thuộc nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh Sự hợp tác địi hỏi phải có nỗ lực, cố gắng hai bên Trong thời gian đầu, chắn có khó khăn, trở ngại tin rằng, với tinh thần hợp tác nghiêm túc, tôn trọng lẫn hướng đến mục tiêu chung việc khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống Đà Nẵng vào phát triển du lịch thành công tốt đẹp 77 P ẦN KẾT LUẬN Trong tranh tổng thể nghệ thuật âm nhạc truyền thống Việt Nam, âm nhạc truyền thống Đà Nẵng mang sắc màu đặc biệt Sắc màu tạo nên từ hoà quyện, đan xen yếu tố âm nhạc truyền thống theo chân ông cha ta bước đường lập nghiệp phương nam, vừa có yếu tố âm nhạc Chămpa mang hào quang khứ yếu tố văn hoá mảnh đất đầu biển cuối sông Tất tạo cho Đà Nẵng gia tài âm nhạc truyền thống đa dạng thể loại, giàu giá trị nội dung lẫn nghệ thuật, chất chứa thông điệp khứ gửi gắm lớp tiền nhân Thời gian dần qua đi, có đổi thay, thăng trầm dâu bể lướt qua mảnh đất nước sông Hàn ngày đêm dạt chảy biển lớn, Sơn Trà sừng sững mây bay minh chứng cho sức sống quật cường ý chí người Đà Nẵng, dạn dày sắc văn hố Giữa sống thị ồn ào, thành phố này, ta thống nghe vài điệu hị, câu lý, vài câu hơ chòi hay điệu hát bả trạo, sắc bùa, nghệ thuật tuồng từ muôn năm cũ vọng Đà Nẵng ngày đổi khác, du lịch thực mang đến cho thành phố biển chuyển to lớn Để khẳng định tiềm vốn có mình, đáp ứng u cầu đặt thời đại mới, vấn đề đa dạng hoá sản phẩm du lịch đã, lãnh đạo thành phố đặc biệt quan tâm Và không bất ngờ, nghệ thuật âm nhạc truyền thống trở thành dấu ấn riêng biệt, khó lẫn lộn du lịch Đà Nẵng Từ thực tiễn khai thác âm nhạc cổ truyền vào phát triển du lịch với thuận lợi, khó khăn đặt ra, lãnh đạo thành phố, lãnh đạo ngành VH,TT&DL đơn vị biểu diễn, công ty lữ hành, du lịch ban hành thực thi có hiệu nhiều sách thiết thực để ngày làm tốt công việc khai thác âm nhạc truyền thống Đà Nẵng vào phát triển du lịch Vượt qua yếu tố giải trí đơn thuần, theo chân du khách bốn phương, niềm tự hào âm nhạc truyền thống Đà Nẵng đến chân trời, góp phần mang giá trị Việt khắp năm châu 78 T L ỆU T AM K ẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hố thơng tin Toan Ánh (1999), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ: Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển hạ, NXB Trẻ Toan Ánh (2005), Phong tục thờ cúng gia đình, nơi cơng cộng Việt Nam, NXB Thanh niên Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Bổn (1984), Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng, Tập 1, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam - Đà Nẵng Nguyễn Văn Bổn (1986), Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng, Tập 2, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam - Đà Nẵng N.D (11/2012), “Đưa tuồng đến với du khách”, Báo Đà Nẵng, số 9/11/2012, tr.7 Võ Văn Dật (2007), Lịch sử Đà Nẵng (1306 -1975), NXB Nam Việt, Mỹ 10 Ngô Văn Doanh (1994), Văn hố Chăm Pa, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 11 Ngô Văn Doanh (2011), Thánh địa Mỹ Sơn, Nxb Trẻ 12 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hố thơng tin 13 Phạm Hồng Hải (2004), Đà Nẵng đường di sản, Nxb Đà Nẵng 14 Mai Hoa (4/2012), “Đưa nghệ thuật truyền thống vào du lịch: Cần bắt tay từ hai phía” , Báo Công thương, số 23.4.2012, tr.12 15 Võ Văn Hoè (chủ biên) (2001), Tổng tập văn hoá, văn nghệ dân gian đất Quảng, Nxb Đà Nẵng 16 Võ Văn Hoè (2008), Văn hoá dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 17 Võ Văn Hòe (2010), Tập tục xứ Quảng theo vòng đời, Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Hội văn nghệ dân gian Đà Nẵng (2011), Văn hoá dân gian Đà Nẵng, cổ truyền đương đại, Nxb Đà Nẵng 19 Hội khoa học lịch sử thành phố Đà Nẵng (2011), Lịch sử xứ Quảng tiếp cận khám phá, Nxb Đà Nẵng 20 Trần Hồng (2004), Những điệu hò xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng 21 Trần Hồng (2011), Hò đưa linh, Nxb Đà Nẵng 79 22 Trần Hồng (2011), Hát bả trạo, Nxb Văn hố thơng tin 23 Trần Hồng (2011), Hát sắc bùa, Nxb Văn hố thơng tin 24 Nguyễn Văn Hun (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 25 Đinh Thị Hựu, Trương Đình Quang (2012), Bài chịi xứ Quảng, Nxb Lao Động 26 Trần Văn Khê (2007), Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Trẻ 27 Trần Văn Khê (2011), “Âm nhạc du lịch”, http://tranquanghai.info/p3288-tranvan-khe-%3A-am-nhac-trong-du-lich.html 28 Hoàng Châu Ký (2002), Tuyển tập Hoàng Châu ý, Nxb Đà Nẵng 29 Kỷ yếu hội thảo “Đưa di sản Âm nhạc truyền thống Việt Nam vào phục vụ du lịch – Thực trạng giải pháp”, Hà Nội, 12/2012 30 Phan Huy Lê (1971), “Để tìm hiểu lịch sử tuồng” , Tạp chí "Nghiên cứu văn học", số , tr.5 31 Hoàng Lê (2001), Lịch sử âm nhạc ca nhạc kịch chòi, Nxb VHTT Bình Định 32 Phan Ngọc Liên chủ biên (1976), Thời đại Hùng Vương, Nxb KHXH 33 Ngô Sĩ Liên (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn hố Thơng tin 34 Nguyễn Thuỵ Loan (2007), Giáo trình lịch sử âm nhạc thể giới Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 35 Trần Thuỳ Mai (2003), Dân ca Thừa Thiên – Huế, Nxb Thuận Hoá 36 Thanh Mai (3/2012), “Du lịch Việt Nam cần không gian âm nhạc truyền thống”, http://www.vietnam.vn/c1087n20121203143402446/du-lich-viet-nam-can-khong-gian-amnhac-truyen-thong.htm 37 Ngọc Minh (11/2012), “Kịch Noh - nghệ thuật 'quốc hồn' Nhật Bản”, http://reds.vn/index.php/nghe-thuat/san-khau/2615-kich-noh-quoc-hon-nhat-ban 38 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin 39 Nhiều tác giả (1976), Thời đại Hùng Vương, Nxb Khoa học xã hội 40 Nhiều tác giả (1996), Quảng Nam Đà Nẵng xưa nay, Nxb Đà Nẵng 41 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1994), Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội 42 Tú Phương (12/2009), “Đưa tuồng cổ vào phục vụ du khách”, Báo Đà Nẵng, số 23.12.2009, tr.6 43 Trương Đình Quang (2011), Hát bả trạo-Hị đưa linh, Nxb Văn hố dân tộc 44 Trương Đình Quang (2005), Men rượu hồng đào, Nxb Đà Nẵng 80 45 Lê Minh Quốc (2003), Hỏi đáp non nước Xứ Quảng, Nxb Trẻ 46 Dương Trung Quốc, Đà Linh (Chủ biên, 1998), Đà Nẵng xưa nay, NXB Đà Nẵng 47 Dương Trung Quốc, Trần Hữu Đính, Nguyễn Văn Nhật, Nguyễn Tố Un, Ngơ Văn Minh (2001), Lịch sử thành phố Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 48 Quách Tấn (1967), Non nước Bình Định, Nxb Nam Cường, Sài Gịn 49 Tơ Ngọc Thanh, Hồng Thao (1985), Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền, Nxb Văn hoá 50 Nguyễn Q Thắng (1996), Quảng Nam đất nước nhân vật, Nxb Văn hoá 51 Nguyễn Q Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi, giữ nước, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 52 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 53 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hố vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 54 Trương Thìn (chủ biên) (1995), Văn hố phi vật thể xứ Huế, Nxb Văn hố thơng tin 55 Lâm Quang Thự (1974), Quảng Nam địa lý – lịch sử - nhân vật, Ban liên lạc đồng hương tỉnh Quảng Nam 56 Lâm Quang Thự, Tạ Thị Bảo Kim (1983), Quảng Nam Đà Nẵng, NXB Văn hóa 57 Bùi Văn Tiếng (2004), Nghĩ dọc sông Hàn, Nxb Đà Nẵng 58 Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 59 Tô Vũ (2005), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin 60 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hố Thơng tin 61 Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 62 Nguyễn Văn Xuân (7/1995), “Những yếu tố Champa văn hóa miền Trung”, báo Du lịch, số 6, tr.5 63 Bùi Thị Hải Yến chủ biên (2007), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục 64 Bùi Thị Hải Yến (2010), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 65 Tài liệu điền dã, thực tế 81 DAN STT SÁC N ỮN N ƢỜ ƢỢC P ỎN ọ tên VẤN Chức vụ Trần Đình Sanh Nghệ sĩ nhân dân, Giám đốc nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh Trần Ngọc Tuấn Nghệ sĩ ưu tú, Phó giám đốc nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh Phạm Thanh Tỵ Nghệ sĩ ưu tú, Trưởng phòng nghiệp vụ nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh Phan Đức Văn Trưởng phịng Hành tổng hợp nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh Hồng Ngọc Chiến Phó giám đốc Nhà hát Trưng Vương Nguyễn Tấn Côi Chủ tịch Hội nhạc cổ Đà Nẵng Huỳnh Tấn Chủ nhiệm Câu lạc chịi Hồ Mỹ Đỗ Hữu Quế Chủ nhiệm Câu lạc chịi sơng n Nguyễn Nghĩa Trưởng Ban tổ chức lễ hội đình làng Hoà Mỹ 10 Nguyễn Văn Thọ Hội người cao tuổi phường Thanh Khê Đông 11 Trần Ngọc Chiến Hướng dẫn viên du lịch cơng ty Saigon Tourist 12 Hồng Thị Thu Hà Chun viên phịng Văn hố – Thơng tin quận Liên Chiểu 82 P Ụ LỤC ÌN ẢN Hình - Hò kéo chài xứ Quảng “ Nguồn: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu” Hình – Hội chịi xn làng Hồ Mỹ “Nguồn: Do tác giả chụp” 83 Hình – Hội chịi đình làng T Loan “Nguồn: http://www.dantri.com.vn” Hình - Hội chòi lễ hội Quan Thế Âm Đà Nẵng “Nguồn: http://www.petrotimes.vn” 84 Hình - Hát bả trạo lễ hội Cầu ngư quận Thanh “Nguồn: http://www.cand.com.vn” Hình - Hị đưa linh “Nguồn: Do tác giả chụp” 85 Hình - Cảnh diễn tuồng Đà Nẵng Barrow vẽ năm 1793 “Nguồn: http:// www.chungta.com” Hình - Diễn tuổng phục vụ du khách nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh “Nguồn: Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh” 86 Hình - Biểu diễn phục vụ lễ hội Quan Thế Âm “Nguồn: Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh” Hình 10 - Du khách xem biểu diễn nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh “Nguồn: Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh” ... nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch Đà Nẵng, góp phần vào phát triển vấn đề Mục đích đề tài Nghiên cứu khả khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống phát triển du lịch Đà Nẵng. .. nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch Đà Nẵng - Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch Đà Nẵng 11 P ẦN NỘ DUN C... Hà Nội khai thác thành công âm nhạc truyền thống vào phát triển du lịch, trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn địa phương Như vậy, việc khai thác nghệ thuật âm nhạc truyền thống 41 vào du lịch Việt

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w