1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích huyền trân công chúa tại thành phố huế và thành phố đà nẵng

64 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ======== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ ĐỀ TÀI: DI TÍCH HUYỀN TRÂN CÔNG CHÚA TẠI THÀNH PHỐ HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giáo viên hướng dẫn: GVC.ThS Nguyễn Xuyên Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hiền (Khóa 2009 - 2013) Đà Nẵng, 5/2013 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập khoa Lịch sử – tr ờng ại học phạm – ại học Nẵng, đ ợc quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo môn khoa c ng nhà tr ờng, đ đ ợc truy n th học h i nhi u ki n th c c b n v chuy n nghành lịch sử, nh v n n văn hóa đất n ớc ta số n ớc tr n th giới ể hoàn thành ch ng trình đại học vi t đ ợc khóa luận tốt nghiệp này, tr ớc h t, xin chân thành c m n đ n q thầy tr ờng ại học phạm – ại học Nẵng, đặc biệt thầy đ tận tình dạy b o cho suốt thời gian học tập tr ờng Tôi xin gửi lời bi t n sâu sắc đ n thầy giáo Th.sĩ Nguyễn Xuyên ng ời đ dành nhi u thời gian tâm huy t h ớng dẫn nghiên c u giúp hồn thành khóa luận tốt nghiệp ồng thời qua đây, xin gửi lời c m n đ n gia đình c ng bạn bè đ ln động vi n, ủng hộ cho tơi suốt q trình học tập nh ti n hành thực khóa luận Mặc d đ có nhi u cố gắng việc hồn thiện khóa luận tất c nhiệt tình lực mình, song tơi khơng thể tránh kh i thi u sót, mong nhận đ ợc đóng góp qúy báu q thầy cô bạn Trân trọng c m n! Nẵng, Ngày 23/05/2012 Sinh viên Đinh Thị Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU MỞ ẦU Lý chọn đ tài Lịch sử vấn đ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………… Đóng góp đề tài……………………………………………………………… Bố cục đề tài……………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN HÓA THÀNH PHỐ HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Khái quát chung văn hóa thành phố Huế 1.1.1 Về điều kiện tự nhiên……………………………………………………… 1.1.1.1 Vị trí địa lý………………………………………………………………………… 1.1.1.2 ịa hình…………………………………………………………………………… 1.1.1.3 Khí hậu……………………………………………………………………………… 1.1.2 Về điều kiện kinh tế- xã hội………………………………………………… 1.1.2.1 Dân số……………………………………………………………………………… 1.1.2.2 C sở vật chất hạ tầng…………………………………………………………… 1.1.3.1 V u kiện lịch sử………………………………………………………………… 1.1.2.3 Thực trạng phát triển kinh t ……………………………………………………… 1.1.3 Về điều kiện lịch sử- văn hóa………………………………………………… 1.1.3.2 ặc điểm văn hóa………………………………………………………………… 1.2 Khái quát chung văn hóa thành phố Đà Nẵng 1.2.1.Về điều kiện tự nhiên………………………………………………………… 1.2.1.1 Vị trí địa lý………………………………………………………………………… 1.2.1.2 ịa hình……………………………………………………………………………… 1.2.1.3 Khí hậu……………………………………………………………………………… 1.2.2 Về điều kiện kinh tế- xã hội 1.2.2.1 Dân số……………………………………………………………………………… 1.2.2.2 C sở vật chất hạ tầng……………………………………………………………… 1.2.2.3 Thực trạng phát triển kinh t ……………………………………………………… 1.2.3 Về điều kiện lịch sử- văn hóa 1.2.3.1 V u kiện lịch sử……………………………………………………………… 1.2.3.2 ặc điểm văn hóa………………………………………………………………… CHƢƠNG 2: DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA HUYỀN TRÂN CƠNG CHÚA TẠI THÀNH PHỐ HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa…………………………………………… 2.2 Nhân vật lịch sử công chúa Huyền Trân tâm thức ngƣời dân thành phố Huế thành phố Đà Nẵng…………………………………………………… 2.2.1 Vài nét đời Huyền Trân……………………………………………… 2.2.2 Cuộc hôn nhân lịch sử công chúa Huyền Trân với vua Chế Mân…… 2.2.3 Công chúa Huyền Trân với nghiệp mở mang bờ cõi Đại Việt…………… 2.2.4 Hình tượng Huyền Trân lĩnh vực nghệ thuật………………………… 2.3 Di tích Huyền Trân cơng chúa thành phố Huế…………………………… 2.3.1 Lược sử hình thành phát triển di tích Huyền Trân thành phố Huế…… 2.3.2 Mô tả khái qt di tích Huyền Trân cơng chúa Thành phố Huế……… 2.3.3 Những giá trị lịch sử - văn hóa di tích Huyền Trân Thành phố Huế 2.3.3.1 n Thờ Huy n Trân……………………………………………………………… 2.3.3.2 ôi rồng lớn Việt Nam……………………………………………………… 2.3.3.3 iện thờ c Vua - Phật Hồng Trần Nhân Tơng…………………………… 2.3.3.4 Tháp chng Hịa Bình…………………………………………………………… 2.4 Di tích Huyền Trân cơng chúa thành phố Đà Nẵng……………………… 2.4.1 Lược sử hình thành ………………………………………………………… 2.4.2 Những giá trị lịch sử - văn hóa di tích Huyền Trân thành phố Đà Nẵng………………………………………………………………………………… 2.5 Bảo lƣu phát triển di tích Huyền Trân cơng chúa thành phố Huế thành phố Đà Nẵng………………………………………………………………… 2.5.1 Thực trạng di tích Huyền Trân thành phố Huế thành phố Đà Nẵng………………………………………………………………………………… 2.5.2 Các đề xuất nhằm bảo lưu phát triển…………………………………… PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử dân tộc việt Nam trình phát triển liên tục trải qua nhiều giai đoạn với dòng chảy lịch sử nhân loại Khởi nguồn từ thời kì dựng nước vua Hùng, đến phát triển triều đại phong kiến Ngô, Đinh, Tiền Lê…Trong suốt q trình yếu tố tạo nên sức mạnh tồn dân tộc truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đánh bại đội quân xâm lược giữ vững độc lập cho đất nước Dưới triều đại Lý, Trần, Lê Sơ, kế thừa truyền thống cha ông trước hợp lực sức mạnh toàn dân đánh bại lực quân xâm lược Mông Nguyên giữ vững độc lập đất nước Lãnh thổ Đại Việt giữ vững đặc biệt mở rộng thêm vùng đất rộng lớn thời vua Trần Nhân Tơng, vùng đất Thuận Hóa - tức Châu Ơ, Châu Lý (hay gọi châu Rý) vương quốc Champa xưa mà vị vua Chế Mân dâng làm quà sính lễ, vùng đất rộng lớn dân tộc Chăm sáp nhập vào Đại Việt Từ đây, lịch sử Đại Việt bước sang thời kỳ - thời kỳ mở mang bờ cõi tiến phía Nam, phải kể đến công lao to lớn vua Trần đặc biệt công chúa Huyền Trân - vị nữ anh hùng mở cõi dân tộc, để tiếp sau triều đại bước tiếp đường mở rộng thống lãnh thổ từ ải Nam Quan mũi Cà Mau Với truyền thống “uống n ớc nhớ nguồn”, “ăn qu nhớ kẻ trồng cây”, nhân dân nước, có nhân dân vùng Thuận Hóa ghi nhớ cơng lao to lớn công chúa Huyền Trân Tại nơi lập miếu thờ Bà chùa Quang Nghiêm (tức chùa Nộm Sơn, Nam Định), đền Dành (Thái Bình), miếu thờ Huyền Trân (ở làng Kim Đâu, Quảng Trị), Đền thờ Huyền Trân công chúa (thành phố Huế), miếu Huyền Trân (thành phố Đà Nẵng)…để nhắc nhở cho hệ hôm mai sau ghi nhớ công lao nàng công chúa thời nhà Trần bậc tiền nhân cống hiến tài năng, sức lực cho nghiệp khai phá mở đất bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Vùng đất giàu truyền thống văn hóa Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng năm xưa đời từ mốc thời gian sau công chúa Huyền Trân kết hôn lên đường làm dâu xứ Champa Nhân dân vùng ngưỡng mộ Huyền Trân lập miếu thờ tôn Bà vị thần hộ quốc, qua thời gian với tàn phá thiên nhiên chiến tranh nhiều nơi miếu thờ Bà bị hư hỏng, chưa trùng tu tơn tạọ Bên cạnh di tích Huyền Trân Tp.Huế Tp.Đà Nẵng có nhiều miếu thờ Huyền Trân, nhiên phần lớn bị xuống cấp chưa quan tâm đầu tư tôn tạo nhằm xứng đáng với công lao to lớn Huyền Trân cơng chúa Tìm hiểu đề tài “Di tích Huyền Trân công chúa thành phố Huế thành phố Đà Nẵng” chúng tơi mong muốn tìm hiểu thêm lịch sử di tích Huyền Trân đầu kỷ XIV, qua nhằm hiểu thêm vấn đề văn hóa tinh thần nhân dân ta, có nhân dân vùng đất Huế Đà Nẵng, đặc biệt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vị anh hùng có cơng với đất nước Bên cạnh đề tài cịn góp phần vào làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử - văn hóa vùng đất Huế Quảng Nam - Đà Nẵng Đề tài góp phần vào việc giáo dục truyền thống “uống n ớc nhớ nguồn” nhân dân ta, đặc biệt hệ trẻ, có ý thức sâu sắc việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống; đồng thời phát huy tốt giá trị văn hóa đó, nhằm khai thác tiềm phát triển du lịch thành phố Huế thành phố Đà Nẵng Vì lý chúng tơi chọn đề tài “Di tích Huyền Trân cơng chúa thành phố Huế thành phố Đà Nẵng” để làm khóa luận tốt nghiệp nhằm góp sức gìn giữ, phát huy bảo vệ giá trị vốn có di tích Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đề tài “Di tích Huyền Trân cơng chúa thành phố Huế thành phố Đà Nẵng” có số cơng trình nghiên cứu thống kê Tất cơng trình đạt kết định giúp hiểu rõ lịch sử hình thành giá trị mặt lịch sử - văn hóa di tích Huyền Trân Trước hết phải kể đến “Ph nữ Việt Nam di s n văn hóa dân tộc” hội khoa học tỉnh Thừa Thiên Huế Cuốn sách đánh giá vai trò, vị trí người phụ nữ Việt Nam lịch sử dân tộc, khẳng định giá trị lớn lao mà phụ nữ Việt Nam góp phần tạo dựng di sản văn hóa dân tộc Những ghương mặt phụ nữ Việt Nam qua thời kỳ di sản văn hóa để học tập, phát huy truyền thống tốt đẹp công xây dựng, hội nhập với giới bảo vệ đất nước nay, đặc biệt tỉnh Thừa Thiên Huế Cuốn sách có phần nghiên cứu “Huy n Trân công chúa: gia th , nghiệp di s n” giúp cung cấp nhiều tư liệu đời, nghiệp công chúa Huyền Trân Tuy nhiên, sách chưa đề cập nhiều tới vấn đề lịch sử hình thành phát triển giá trị lịch sử văn hóa di tích Huyền Trân thành phố Huế thành phố Đà Nẵng Tiếp theo phải nói đến “Lễ hội văn hóa dân gian X Qu ng” tác giả Lê Duy Anh Cuốn sách cơng trình tập hợp viết gồm nhiều thể loại, nhiều có nội dung liên quan đến văn hóa lịch sử văn học dân gian Xứ Quảng Ở đây, tác giả đề cập tới câu chuyện kể miếu Huyền Trân công chúa người dân xứ Quảng mang đậm màu sắc dân gian nơi Tuy nhiên tác giả viết chưa nêu cách đầy đủ tồn diện di tích Huyền Trân Bên cạnh cịn phải kể đến viết “Cơng chúa Huy n Trân di thờ ph ng v ng lịch sử - văn hóa Ngũ Hành n, T.p Nẵng” tác giả Nguyễn Chính Bài viết khái quát đời công chúa Huyền Trân, bên cạnh tác giả đề cập tới việc nhiều nơi nước lập miếu thờ Huyền Trân, có đền thờ Huyền Trân Tp.Huế Tp.Đà Nẵng Tuy nhiên viết dừng lại mức độ khái quát chưa thực sâu vào tìm hiều cách có hệ thống đầy đủ giá trị lịch sử - văn hóa di tích Một viết khác với nhan đề “Tìm lại dấu chân ng ời Thăng Long tr n mi n đất Thuận Qu ng x a” tác giả Long Vân - Hoàng Giang tiếp tục nghiên cứu khái quát lịch sử hình thành di tích mang dấu ấn người mở cõi vùng đất Đà Thành xưa Trong viết tác giả nhắc tới miếu Huyền Trân Làng Nam Ơ ngơi miếu thờ Huyền Trân thôn Sơn Thủy thuộc quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên tác giả chưa thực sâu tìm hiểu cách có hệ thống di tích Tp.Huế Tp.Đà Nẵng Ngồi cịn có nghiên cứu di tích Huyền Trân với nhan đề “Dấu ấn công chúa Huy n Trân tr n đất thành”của tác giả Lưu Hoàng Anh Bài viết đề cập tới hai miếu thờ Huyền Trân thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng, ngơi miếu làng Nam Ơ, ngơi nằm tựa núi Kim Sơn thuộc quận Ngũ Hành Sơn Tất cơng trình có giá trị to lớn, cung cấp nhiều tài liệu quan trọng cho đề tài nghiên cứu “Di tích Huyền Trân cơng chúa thành phố Huế thành phố Đà Nẵng” Mặc dù vậy, tác phẩm chưa đề cập cách có hệ thống, đầy đủ tồn diện lịch sử hình thành phát triển di tích Huyền Trân Tp.Huế Tp.Đà Nẵng giá trị lịch sử - văn hóa vốn có di tích Trên cở sở tiếp nhận nguồn tài liệu phong phú đó, chúng tơi muốn tiếp tục nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá giá trị văn hóa - lịch sử di tích, với hi vọng góp phần tìm hiểu thêm di tích lịch sử thành phố Huế thành phố Đà Nẵng, qua nhằm gìn giữ, phát triển giá trị văn hóa truyền thống vốn có di tích Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đền Huyền Trân Tp Huế miếu thờ Huyền Trân Tp Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt thời gian: chủ yếu nghiên cứu từ TK XIII (thời nhà Trần) - Về mặt không gian: Chúng nghiên cứu di tích Huyền Trân cơng chúa thành phố Huế chủ yếu Đền thờ Huyền Trân thôn Ngũ Tây, xã Thủy An thuộc Tp.Huế miếu thờ Huyền Trân thành phố Đà Nẵng, chủ yếu quận Ngũ Hành Sơn quận Liên Chiểu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: Với giá trị quan trọng mặt lịch sử văn hóa di tích Huyền Trân cơng chúa, chọn nghiên cứu đề tài “Di tích Huyền Trân cơng chúa thành phố Huế thành phố Đà Nẵng” mong muốn tìm hiểu thêm giá trị văn hóa - lịch sử di tích, quan trọng góp phần nhỏ vào việc gìn giữ, phát triển giá trị đích thực di tích để giá trị vốn có di tích khơng bị mai mà ngày nhiều người biết đến - Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thứ nhất: Tìm hiểu nhân vật lịch sử Huyền Trân công chúa công lao to lớn Bà nghiệp mở mang bờ cõi qua tư liệu thành văn tư liệu đợt thực tế - Thứ hai: Nghiên cứu lược sử hình thành phát triển di tích Huyền Trân Tp.Huế Tp.Đà Nẵng, đồng thời mô tả khái quát giá trị lịch sử, văn hóa di tích - Thứ ba: Chỉ thực trạng xuống cấp di tích thành phố Đà Nẵng, khẳng định giá trị cần tôn tạo, bảo lưu phát triển di tích Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam - Phương pháp cụ thể: Chúng sử dụng phương pháp sưu tầm, nghiên cứu, so sánh, đối chiếu nguồn tư liệu khác nhau, hệ thống hóa tài liệu phục vụ yêu cầu đề tài Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra khảo sát, thống kê di tích, vấn… Đóng góp đề tài: 10 giá trị lịch sử văn hóa dân tộc nhắc tới hành trình trở cố hương Trần Huyền đoàn tùy viên tướng Trần Khắc Chung Những giá trị lịch sử - văn hóa hai ngơi miếu cần quan tâm bảo lưu phát triển 2.5 Bảo lƣu phát triển di tích Huyền Trân cơng chúa thành phố Huế thành phố Đà Nẵng 2.5.1 Thực trạng di tích Huyền Trân thành phố Huế thành phố Đà Nẵng Hiện nay, địa bàn thành phố Huế thành phố Đà Nẵng có Huế trung tâm văn hóa Huyền Trân trùm tu, tôn tạo lại với quy mô rộng lớn để xứng đáng với công lao to lớn Huyền Trân đất nước Cùng với việc trọng xây dựng sở vật chất nơi công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, hướng dẫn viên ngày có trình độ cao với nhiệt huyết với ngề, làm tốt vai trị người “thổi hồn vào di tích” Trung tâm ngày lãnh đạo nhân dân nước, đặc biệt lãnh đạo, nhân dân thành phố quan tâm đầu tư, tôn tạo, mở rộng với nhiều hạng mục, ghóp phần đưa vào phục vụ chương trình du lịch “ h ớng v nguồn” nơi ling thiêng để nhân dân nước thắp nén nhang tưởng nhớ công đức Huyền Trân cơng chúa Ngồi hạng mục quan trọng nằm khuôn viên Huyền Trân đền thờ Huyền Trân công chúa, đền thờ đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tơng, trung tâm văn hóa Huyền Trân đầu tư nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện thêm số hạng mục Thiền đường, nhà thư pháp, nhà phong lan, thư viện để lưu giữ nghiên cứu chủ yếu tài liệu vua Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Công chúa Huyền Trân nhân vật anh hùng khác thời đại nhà Trần, Thiền phái Trúc Lâm qua triều đại, văn hóa Huế lịch sử văn hóa kiến trúc Chămpa số dịch vụ khác để làm nơi sáng tác văn nghệ, tập dưỡng sinh, yoga Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu du khách đến tham quan, dâng hương, chiêm bái, tưởng niệm, trung tâm Văn hóa Huyền Trân có tổ chức phục vụ dịch vụ du lịch, quầy hàng lưu niệm, số tài liệu liên quan đến thời đại triều Trần, đặc 50 biệt vào ngày lễ có phục vụ bữa cơm chay truyền thống xưa khuôn viên Đền thờ Đức vua Trần Nhân Tơng Trung tâm văn hóa Huyền Trân điểm du lịch hấp dẫn, thu hút nhân dân địa phương nhân dân nơi ngày đến vãng cảnh thắp hương tưởng niệm cơng chúa Huyền Trân, đức vua Phật Hồng Trần Nhân Tơng - người có cơng mở mang bờ cõi nước Việt Và trở thành thông lệ, vào ngày mùng tháng Giêng âm lịch năm, trung tâm văn hóa Huyền Trân tổ chức lễ hội đầu xuân để người có dịp chiêm bái, tri ân bậc tiền nhân, người có công mở cõi Lễ hội tổ chức ngày thu hút đông đảo nhân dân địa phương nước tham dự Mở đầu cho chuỗi hoạt động lễ hội Đại lễ cầu nguyện “Quốc thái dân an”, Lễ Hội hoa đăng, Ca múa nhạc Phật Giáo Tiếp đến lễ khai mạc với phần nghi lễ dâng hương Điện Huyền Trân cơng chúa, đền thờ vua Trần Nhân Tông vãng cảnh Ngồi ra, khn khổ lễ hội cịn tổ chức triển lãm, trưng bày giới thiệu mặt hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề truyền thống Huế, như: đúc đồng Phường Đúc, chạm khắc Mỹ Xuyên, gốm Phước Tích, hương nhang Tự Đức, nón lá, mây tre đan Bao La, đệm bàng Phò Trạch, thổ cẩm A Lưới, sơn mài Huế bánh kẹo Huế; trò chơi dân gian; triển lãm thư pháp… Bên cạnh đó, số hoạt động dân gian như: cờ tướng, cờ người, võ thuật cổ truyền Vạn An, thư pháp, hò giã gạo, nghệ thuật ca múa, vẽ chân dung, vẽ tranh thiếu nhi, thi cắm hoa tổ chức khuôn khổ lễ hội Tuy nhiên, khác với thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng - nơi có tới hai đền (miếu) thờ Huyền Trân công chúa Một miếu nằm làng Nam Ô (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) đền thờ nằm tựa vào lưng núi Kim Sơn (thuộc danh thắng Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng) tình trạng xuống cấp trầm trọng chưa quan tâm trùng 51 tu tơn tạo, cịn đền (miếu) thờ nhỏ đổ nát Nhân dân địa phương cố gắng gìn giữ để di tích khơng bị đổ nát thêm nữa, nhiên chưa có kinh phí để tu bổ lại Cuối tháng 3-2012, đoàn cán nghiên cứu Viện Khảo cổ học Việt Nam Trung tâm quản lý di sản văn hóa Đà Nẵng tổ chức báo cáo tổng kết việc điều tra, khảo sát di sản khảo cổ học địa bàn thành phố Đà Nẵng, đề cập đến việc giữ gìn ngơi miếu thờ Huyền Trân Hiện tại, theo ông Phạm Trưng, cán văn hóa phường Hịa Hiệp Nam, tình trạng xuống cấp miếu Bà thấy rõ Tuy nhiên, với vấn đề trùng tu, tơn tạo địa phương khơng đủ thẩm quyền, khơng có nguồn vốn Nguyện vọng dân làng muốn lưu giữ, trùng tu yếu tố tâm linh, cách mà họ hướng nhớ nguồn cội Thành phố Đà Nẵng thiếu trung tâm văn hóa Huyền Trân để với trung tâm Huyền Trân Huế địa cho nhân dân nước có dịp thăm tưởng nhớ, nhắc nhở người tinh thần tơn kính, biết ơn Huyền Trân cơng chúa 2.5.2 Các đề xuất nhằm bảo lưu phát triển Di tích lịch sử - văn hố nguồn sử liệu trực tiếp, cho ta thông tin quan trọng để khôi phục trang sử vẻ vang dân tộc Ngày có nhiều di tích phát huy theo nghĩa Nhưng có nhiều di tích bị bỏ qn, bị xuống cấp, bị lấn chiếm với mục đích sử dụng khác Di tích Huyền Trân cơng chúa nằm tình trạng ngày xuống cấp chưa quan tâm đầu tư tôn tạo xứng đáng với công lao to lớn Huyền Trân cơng chúa đất nước Chính vậy, cần phải gìn giữ bảo vệ thật tốt di tích Huyền Trân - tài sản vơ cha ông ta để lại qua nhiều kỷ, đồng thời phải khai thác triệt để thơng tin nhiều lĩnh vực cịn lưu giữ di tích nhằm phục vụ cho sống nhân dân hơm nay, góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam nói chung phát triển kinh tế Tp.Huế, Tp.Đà Nẵng nói riêng Cùng với sách phát triển kinh tế - xã hội để thành phố Huế thành phố Đà Nẵng ngày phát triển lên việc trọng tới cơng tác bảo 52 tồn phát triển hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn hai thành phố mang tầm quan trọng chiến lược Nhìn nhận thực trạng di tích Huyền Trân di tích mang giá trị lịch sử - văn hóa dân tộc Việt Nam thành phố Huế đặc biệt thành phố Đà Nẵng cịn tình trạng bị hư hỏng, xuống cấp trầm trọng, chưa xứng đáng với mà công chúa Huyền Trân cống hiến cho đất nước Nhân dân nước, đặc biệt nhân dân Tp Huế Tp Đà Nẵng trăn trở để có cơng trình tưởng nhớ, xứng đáng với linh vong Huyền Trân Nghiên cứu đề tài này, xin đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nhỏ vào việc bảo tồn, phát triển di tích Huyền Trân thành phố Huế thành phố Đà Nẵng Thứ nhất, thành phố Huế đặc biệt thành phố Đà Nẵng - nơi có di tích Huyền Trân cơng chúa cần kết hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch khẩn trương phối hợp với đơn vị có liên quan hướng dẫn quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa với dự án chống xuống cấp, tu bổ tôn tạo di tích, có di tích Huyền Trân công chúa; khẩn trương nghiên cứu quy định phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa chế quản lý, đầu tư di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Thứ hai, để công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đạt hiệu ngày cao, ngành chức cần nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng di tích lịch sử - văn hoá Huyền Trân Tp Huế Tp Đà Nẵng, sở xây dựng quy hoạch tổng thể bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cách khoa học, đặc biệt lưu ý tới quy hoạch bảo tồn di tích Huyền Trân địa bàn Tp Đà Nẵng Trong cơng tác quản lý, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa Huyền Trân sở ban ngành thành phố phải phối hợp chặt chẽ với sở VHTT&DL, Bảo tàng thành phố Bởi quan chức năng, có chun mơn nghiệp vụ việc định hướng trùng tu, tơn tạo, bảo quản di tích, tránh tình trạng đầu tư, xây dựng tùy tiện, chủ quan dẫn đến phá khơng gian biến dạng di tích, đề giải pháp 53 bảo quản di tích cách hiệu quả, khoa học, có kế hoạch thống kê, giám định niên hiệu cơng trình di tích, di vật, cổ vật để có kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị văn hố Thứ ba, ban quản lý di tích địa bàn nơi có di tích phải kết hợp với quyền địa phương, nơi có di tích, để có trách nhiệm việc bảo vệ nguyên trạng khu di tích, tình trạng lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép tác động khác từ bên ngồi biến khu vực di tích thành điểm kinh doanh, mồi chài mua bán, hoạt động mê tín dị đoan Thứ tư điều quan trọng cần trọng xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng cách đồng bộ, tạo điều kiện cho du khách đến tham quan có thời gian lưu lại lâu Bên cạnh đó, việc bảo tồn, trùng tu thành phần ngun gốc di tích, ngành văn hóa - thể thao du lịch cần nghiên cứu tham mưu cho thành phố, giải vấn đề chế, sách khuyến khích, thu hút đầu tư, nhằm giới thiệu cho người dân hiểu di tích Huyền Trân Tp Huế đặc biệt Tp Đà Nẵng Đồng thời cần tạo hoạt động văn hóa gắn với di tích, hoạt động lễ hội Huyền Trân thành phố Đà Nẵng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch gắn kết với lễ hội Huyền Trân thành phố Huế tổ chức năm, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cùng với hoạt động bảo vệ, tôn tạo, việc phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa góp phần phát huy truyền thống “uống n ớc nhớ nguồn” cộng đồng dân cư thông qua việc tổ chức lễ hội Thứ sáu, yếu tố quan trọng, cơng tác ngày nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên chuyên nghiệp, vấn đề quan trọng, đội ngũ hướng dẫn viên người giới thiệu di tích, người “ thổi hồn vào di tích” Đội ngũ hướng dẫn, thuyết minh khu di tích phải ln nâng cao trình độ kiến thức, chuyên sâu nghiệp vụ, đảm bảo khả truyền tải thông điệp đến khách tham quan giá trị đích thực di tích 54 Thứ bảy, cần đẩy mạnh công tác phối hợp liên vùng, tạo chương trình du lịch, có liên kết nhiều điểm du lịch, phối hợp Tp Huế Tp Đà Nẵng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa “ h ớng v nguồn” với điểm đến phố cổ Hội An, Ngũ Hành Sơn, Huế, Quảng Trị - địa điểm miền Trung Việt Nam có di tích Huyền Trân Thứ tám, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cộng đồng Thứ chín, đẩy mạnh cơng tác quản lý giám sát, nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác phục vụ khách tham quan khu di tích Huyền Trân cơng thành phố Huế như: dịch vụ bán đồ lưu niệm, bán hàng giải khát, dịch vụ bán vé tham quan, thuyết minh chỗ… nhằm đảm bảo cách tốt phục vụ cho khách du lịch, đảm bảo chất lượng hàng hoá, dịch vụ quản lý ngành du lịch 55 PHẦN KẾT LUẬN Ngày nay, bảo tồn phát triển di tích lịch sử - văn hóa trở thành nhiệm vụ quan trọng - vấn đề tất dân tộc giới nói chung Việt Nam nói riêng Bởi di tích lịch sử - văn hóa xem xét khơng nhân tố hợp thành tạo nên văn hóa mang đậm nét riêng dân tộc, mà cịn phận mơi trường sống người, yếu tố tác động thúc đẩy cho hoạt động du lịch, lấy truyền thống khứ để phục vụ cho sống tương lai Đó mục đích việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa mà hướng tới Thành phố Huế với thành phố Đà Nẵng vùng đất có bề dày lịch sử - văn hoá Người dân thành phố Huế thành phố Đà Nẵng tự hào sống mảnh đất di sản mà hậu để lại, di sản q báu có di tích Huyền Trân công chúa Cùng với việc khai thác, trách nhiệm di tích bảo vệ, giữ gìn tơn tạo giá trị to lớn mà hệ trước dày công vun đắp để lại Cùng với di tích khác, di tích Huyền Trân cơng chúa di tích lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam, mang nhiều giá trị văn hóa lịch sử nơi lưu giữ triều đại có cống hiến to lớn công đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ mở rộng lãnh thổ Đại Việt Đặc biệt, nơi in dấu ấn nàng cơng chúa Huyền Trân - người gái có cơng lớn khai sinh vùng đất Thuận Hóa - vùng đất rộng lớn cho lãnh thổ Đại Việt Trải qua bao thăng trầm thời gian, di tích Huyền Trân công chúa địa bàn thành phố Đà Nẵng mà khắp đất nước có quy mơ khơng lớn, đa phần tình trạng hư hỏng xuống cấp trầm trọng Nhưng với quan tâm đặc biệt nhà nước, nhiều dự án trùm tu tôn tạo, di tích Huyền Trân bước bảo vệ phát triển với mục đích để nhân dân nơi có dịp thăm quan di tích, nhắc nhở hệ sau truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam 56 Bảo tồn phát triển di tích lịch sử - văn Huyền Trân nhằm để lưu giữ giá trị lịch sử - văn hóa to lớn di tích, nhằm phát triển du lịch văn hóa hịa nhịp với định hướng phát triển du lịch chung đất nước, đặc biệt phát triển du lịch thành phố Huế thành phố Đà Nẵng, nơi có nhiều di tích lịch sử- văn hóa linh thiêng dân tộc 57 PHỤ LỤC A Một số hình ảnh di tích cơng chúa Huyền Trân Tp Huế Quang cảnh tồn Trung tâm văn hóa Huyền Trân (Tp Huế) Đền thờ Huyền Trân cơng chúanhìn từ diện 58 Không gian bên đền thờ Huyền Trân công chúa Pho tượng Huyền Trân công chúa đồng 59 Bia ký đền Công chúa Huyền Trân Tượng công chúa Huyền Trân sau xuất gia (Ni sư Hương Tràng) 60 B Hình ảnh di tích cơng chúa Huyền Trân Tp Đà Nẵng Di tích miếu Huyền Trân cơng chúa Nam Ơ Bàn thờ di tích miếu Huyền Trân cơng chúa Nam Ơ 61 Miếu Bà Huyền Trân công chúa Ngũ Hành Sơn 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1997), Ô châu cận l c, NXB Khoa học xã hội Đào Duy Anh (1997), ất n ớc Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hóa Lê Duy Anh (2010), Lễ hội văn hóa dân gian x Qu ng, NXB quân đội nhân dân Toan Ánh (2005), Phong t c thờ cúng tổ ti n gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Nguyễn Văn Bổn (1985), Văn nghệ dân gian Qu ng Nam - Nẵng, Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam- Đà Nẵng Nguyễn Chính (2013), Cơng chúa Huy n Trân di thờ ph ng v ng văn hóa - Lịch sử Ngũ Hành n, thành phố Nẵng, Trung tâm nghiên cứu Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc miền Trung Tây Ngun Lê Cung, Trần Thuận, Hồng Chí Hiếu (2010), Trần Nhân Tông - đời nghiệp, nhà xuất Thuận Hóa Võ Văn Dật (1974), Lịch sử Nẵng, tiểu luận cao học sử học, Đại học văn khoa Huế Phạm Hoàng Hải (2004), Nẵng tr n đ ờng di s n, NXB Đà Nẵng 10 Hội nhà báo Thừa Thiên Huế (), Hu chuyện tích x a( tuyển chọn nghi n c u văn hóa, lịch sử), NXB Thuận Hóa 11 Hội khoa học lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế (2001), Ph nữ Việt Nam di s n văn hóa dân tộc, NXB trị quốc gia - thật 12 Đỗ Đức Hùng (5/2006),Bi n ni n sử Việt Nam( Từ khởi thủy đ n năm 2000), NXB Thanh niên 13 Nguyễn Đắc Xuân (5/2009), 700 năm Thuận Hóa - Phú Xuân - Hu , NXB Trẻ 14 Long Vân - Giang (Số 157 tháng - 2010), Tìm lại dấu chân ng ời Thăng Long tr n mi n đất Thuận Qu ng x a, Báo Non Nước, Tạp chí sáng tác,nghiên cứu, phê bình văn hóa, văn học nghệ thuật 15 Nhiều tác giả (1996), Qu ng Nam Nẵng x a nay, NXB Đà Nẵng 63 16 Trần Trọng Thêm (1997), Tìm v b n sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 17 Hồ Tấn Tuấn, Lê Xuân Thông, Đinh Thị Toan (2012), NXB Đà Nẵng 18 Trang wep: www google.com.vn 64 ình làng Nẵng, ... hóa thành phố Huế thành phố Đà Nẵng Chƣơng 2: Di tích lịch sử - Văn hóa Huyền Trân công chúa thành phố Huế thành phố Đà Nẵng 11 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN HÓA THÀNH PHỐ HUẾ VÀ... thành phố Huế thành phố Đà Nẵng 2.5.1 Thực trạng di tích Huyền Trân thành phố Huế thành phố Đà Nẵng Hiện nay, địa bàn thành phố Huế thành phố Đà Nẵng có Huế trung tâm văn hóa Huyền Trân trùm tu, tôn... 2.5 Bảo lƣu phát triển di tích Huyền Trân cơng chúa thành phố Huế thành phố Đà Nẵng? ??……………………………………………………………… 2.5.1 Thực trạng di tích Huyền Trân thành phố Huế thành phố Đà Nẵng? ??………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN