Cácgiaiđoạncầncóchomộtphimhoànchỉnh Thông thường, nó cầnmột số lượng người và có thể diễn ra trong vài tháng hoặc thậm chí là vài năm. Nó có thể diễn ra ở bất kỷ nơi nào trên thế giới, trong bất kỷ bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội nào và sử dụng nhiều công nghệ và kỹ thuật khác nhau. Quá trình làm phim bao gồm 5 giaiđoạn chính: Phát triển ý tưởng (Development). Người ta sẽ viết một kịch bản và phác thảo một kế hoạch khả thi, chi tiết chomột bộ phim. Tiền kỳ (Pre-production). Những chuẩn bị cho việc quay phim, thuê các thành phần của đoàn làm phim, chọn địa điểm, xây dựng bối cảnh. Sản xuất (Production). Quay các cảnh quay thô của bộ phim (chưa được biên tập). Hậu kỳ (Post-production). Bộ phim được biên tập; các hiệu ứng âm thanh, nhạc và kỹ xảo được thêm vào và bộ phim được hoàn tất. Bán và phân phối (Sales and distribution). Một nhà phân phối mua bộ phim và đưa nó tới khán giả. Phát triển ý tưởng Đây là giaiđoạn mà một ý tưởng được chuyển thành kịch bản. Nhà sản xuất của bộ phim sẽ tìm một câu truyện (có thể lấy từ các cuốn sách, các vở kịch, các bộ phim khác, các ý tưởng gốc v.v…). Khi chủ đề được xác định, người ta sẽ chuẩn bị một bản tóm tắt. Tiếp theo là bước phác thảo, tức là chia nhỏ câu truyện ra thành các cảnh có lời thoại, tập trung vào cấu trúc mang tính kịch. Sau đó là một bản xử lý tình huống phim, mô tả câu truyện dài khoảng 25-30 trang, kèm theo tiết tấu và những đặc điểm của nó, cùng một số đoạn hội thoại nhỏ và lời ghi chú của đạo diễn. Thông thường còn có thêm một số bản vẽ minh họa để giúp hình dung được những điểm chính của phim. Bước tiếp theo, kịch bản phim được viết trong thời gian vài tháng. Nó cũng có thể được chỉnh sửa vài lần để tăng thêm kịch tính, sự rõ ràng dễ hiểu, kết cấu, nhân vật, lời thoại và phong cách chung. Tuy nhiên, các nhà sản xuất thường bỏ qua các bước trước để bắt tay ngay vào việc khai thác các kịch bản được chuyển sau khi đã trải qua một công đoạn gọi là script coverage (tạm dịch: đánh giá tổng quan kịch bản). Cũng vào lúc này, người ta có thể liên hệ với một nhà phân phối phim để đánh giá về thị trường phù hợp và khả năng thu lợi nhuận của phim. Các nhà phân phối tại Holywood sẽ chọn một phương án thiết thực nhất và tính tới các yếu tố như thể loại phim, đối tượng khán giả, sự thành công của cácphim cùng thể loại trước đây, các diễn viên có thể tham gia vào phim và các đạo diễn tiềm năng cho bộ phim. Tất cả những yếu tố này có thể tăng độ hấp dẫn của bộ phim, qua đó thu hút nhiều khán giả trong quá trình chiếu tại rạp. Tất nhiên không phải phim nào cũng thu được nhiều lợi nhuận khi ra rạp, do đó người ta cũng phải tính tới việc phát hành đĩa DVD, VCD cũng như việc bán quyền phân phối ra toàn thế giới. Tiếp theo là một bản giới thiệu ngắn gọn về phim (bằng lời hoặc hình ảnh) sẽ được chuẩn bị và giới thiệu cho những người định bỏ vốn làm phim. Nếu nó được chấp nhận thì một khoản tiền để làm phim sẽ được đưa ra, thường đến từ các hãng phim lớn hay hội đồng phim hoặc các nhà đầu tư độc lập. Sau đó người ta sẽ thảo luận về việc làm phim và ký kết các hợp đồng. Giaiđoạn tiền kỳ Lên kế hoạch và phác thảo một bộ phim. Một công ty sản xuất được hình thành và một phòng sản xuất được thiết lập. Quá trình sản xuất được minh họa bằng hình ảnh. Người ta cũng tính toán kinh phí sản xuất của bộ phim. Nhà sản xuất tuyển đội ngũ làm phim. Thể loại của phim, kinh phí sản xuất sẽ quyết định số lượng và loại hình của đội ngũ làm phim được sử dụng trong quá trình làm phim. Nhiều phim bom tấn của Hollywood cầnmột số lượng diễn viên và thành phần làm phim lên tới hàng nghìn người, trong khi các bộ phimcó kinh phí thấp hay những phim độc lập thì chỉ cầnmột đội ngũ làm phim nhỏ, có khi chỉ 10 người. Các vị trí chính trong mộtđoàn làm phim thường bao gồm: Đạo diễn: chỉ đạo diễn xuất và sáng tạo các chi tiết của phim. Trợ lý đạo diễn (AD): quản lí lịch diễn và công tác hậu cầncho quá trình sản xuất, ngoài ra còn một số nhiệm vụ khác. Phụ trách casting: tìm các diễn viên phù hợp chocác vai trong phim. Thường thì đạo diễn cũng tham gia các buổi thử vai. Các diễn viên chính được chọn thường là những người có tên tuổi hoặc là ngôi sao. Phụ trách địa điểm: tìm và quản lí các địa điểm quay phim. Giám đốc sản xuất: quản lí kinh phí sản xuất và lịch trình sản xuất. Người này cũng thay mặt phòng sản xuất để báo cáo với những người quản lý của hãng phim hoặc những người bỏ vốn làm phim. Phụ trách hình ảnh (DP hoặc DOP): thiết kế hình ảnh cho bộ phim. Người này phải cộng tác với đạo diễn, phụ trách âm thanh và trợ lí đạo diễn. Phụ trách nghệ thuật: phụ trách phòng nghệ thuật, nơi tạo ra các đạo cụ làm phim, trang phục và cung cấp việc trang điểm và làm tóc. Thiết kế sản xuất: tạo ra các đạo cụ cho quá trình làm phim. Minh họa sản xuất: đây là người tạo ra các hình ảnh để giúp đạo diễn và người thiết kế sản xuất truyền đạt ý tưởng của mình tới nhóm sản xuất. Thu thanh: phụ trách thu những âm thanh quá trình làm phim. Thiết kế âm thanh: tạo ra các âm thanh mới và nâng cao âm thanh của bộ phim. Nhà soạn nhạc: tạo ra các bản nhạc được dùng trong phim. Biên đạo múa: tạo ra và sắp xếp các bước di chuyển hoặc điệu nhảy. Các bộ phim hành động thì sẽ có chỉ đạo võ thuật. Tám bước làm phim Tám bước cơ bản lần lượt là thiết bị, kịch bản, kế hoạch thực hiện, diễn viên, quay phim, dựng phim, tiếp theo là âm thanh và cuối cùng là lên chương trình giới thiệu phim. Để ra lò bộ phim đầu tay, các đạo diễn nghiệp dư phải tìm hiểu để lần lượt thực hiện các bước như đã nêu, mà khâu nào cũng không kém phần quan trọng so với các khâu khác. 1. Máy Hiện giới chuyên gia khuyên quí vị nên mua máy quay kỹ thuật số vì sau đó có thể chuyển phim lên máy tính để dựng. Khi mua máy ngoài các thông số kỹ thuật quí vị nên quan tâm đến thời gian hoạt động của pin khi đem đi quay ngoại cảnh. Cũng nên chú ý đến chất lượng của microphone ghi lại âm thanh nơi cảnh quay. 2. Kịch bản Quí vị có thể tự viết kịch bản, hoặc đi tìm kịch bản mà mình thích để dựng phim. Khi tự viết kịch bản quí vị sẽ nắm được xem bản thân mình có điều kiện thực hiện những cảnh quay nào. Nhờ tự viết kịch bản quí vị có thể tự giới hạn được số lượng diễn viên cần trong phim. Một yếu tố khác nữa khuyến khích quí vị nên tự viết kịch bản là vì nếu làm như vậy sẽ tiết kiệm được rất nhiều tiền phải trả cho tiền bản quyền của người viết kịch bản. 3. Phân cảnh Phân cảnh là phần chính trong quá trình chuẩn bị, bao gồm soạn ra các cảnh quay và đi tìm địa điểm để quay phim. Giới chuyên gia nhắc là quí vị nên chọn các điểm quay cách nhau không xa lắm để giảm chi phí và thời gian đi lại, sẽ tiết kiệm được nhiều tiền bạc. Nhiều lúc không cần thiết phải quay hai người đang nói chuyện với nhau đứng cùng một chỗ, ví dụ như một người đứng dựa lưng vào tường nhà còn người kia lưng quay ra biển hay cánh đồng. 4. Diễn viên Trước hết quí vị phải chọn những người muốn làm phimmột cách nghiêm túc, chứ không phải những người nói nhiều mà đến khi vào việc lại không chuyên tâm. Nếu nhóm làm phimcó quá nhiều người hời hợt thì công việc quay sẽ mất nhiều thời gian và chi phí sẽ gia tăng. Giới chuyên gia cũng khuyên không nên chọn những người quá khó tính vào đoàn vì có thể sẽ mất vui hoặc đạo diễn tự cảm thấy mình lố bịch, và chắc chắn cũng sẽ ít nhiều gia tăng chi phí làm phim. 5. Khởi quay Giới làm phim thường chọn kiểu quay pha trộn giữa hai loại, mang tính thương mại như phim Hollywood, hay mang nhiều tính nghệ thuật để tham gia các liên hoan phim. Trước khi quay, người đạo diễn nên giải thích rõ với các diễn viên xem có yêu cầu gì đặc biệt, và có lúc cũng nên tự mình thể hiện quan hành động. Nếu có thời gian đạo diễn cũng có thể mời diễn viên đến tập diễn xuất trước ngày quay thật. Đừng nên mất kiên nhẫn với diễn viên vì trừ khi trả tiền và có hợp đồng rõ ràng, không có gì ngăn cản họ tham gia rồi lại bỏ tham gia đóng phim. 6. Dựng phimMột số trang mạng cung cấp kinh nghiệm từ giới làm phim như dv.com là các địa chỉ mà người mới dựng phim nên truy cập. Biên tập phim không phải chỉ là việc cắt bỏ các cảnh không dùng, mà nó còn là sự kết nối giữa các cảnh quay. Lúc dựng phim cũng là lúc làm tựa đề phim, giới thiệu tên diễn viên cùng những người tham gia trong quá trình làm phim. 7. Âm thanh Bước thứ bảy là làm nhạc và lồng tiếng cho phim. Theo phép nghĩ thông thường tất nhiên người ta sẽ không dùng các loại nhạc vui cho vào cảnh phim buồn. Một số nhà làm phim nghiệp dư có điều kiện thậm chí còn viết riêng nhạc chophim của mình và thuê ban nhạc ghi lại cho phù hợp với nhịp của các diễn biến trên phim. 8. Giới thiệu phim Cách làm giản dị nhất là quí vị có thể chép bộ phim mình yêu thích từ trên máy tính xuống thành đĩa CD, rồi mời bạn bè đến nhà hoặc đến một nơi đào đó có hệ thống chiếu phim gia đình chất lượng cao rồi tổ chức một bữa ra mắt phim. Tất nhiên theo thông lệ cũng nên cómột ít thức ăn và rượu sâm-banh, để theo đúng thông lệ thì sau đó sẽ có không ít lời tán thưởng quay lại với quí vị. Một số bộ phim nhiều tham vọng được nhà sản xuất lên kế hoạch tham gia liên hoanphim hay quảng bá ra thị trường. . Các giai đoạn cần có cho một phim hoàn chỉnh Thông thường, nó cần một số lượng người và có thể diễn ra trong vài tháng hoặc thậm chí là vài năm. Nó có. mà một ý tưởng được chuyển thành kịch bản. Nhà sản xuất của bộ phim sẽ tìm một câu truyện (có thể lấy từ các cuốn sách, các vở kịch, các bộ phim khác, các