Câu 6: Trong bài thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương đã thể hiện tình cảm yêu thương với dân tộc mình bằng cách gọi trìu mến “ người đồng mình” A .hai lần.. Câu 7: “ Những biến chuyển nhẹ[r]
(1)Tuần : 27 Tiết :131 Ngày soạn: 5/3/2012 Ngày dạy : 9/3/2012 KIỂM TRA VĂN PHẦN THƠ I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA : -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ học sinh phần thơ và truyện đại lớp học kỳ II Qua đó đánh giá lực Đọc-hiểu và tạo lập văn học sinh II.HÌNH THỨC KIỂM TRA -Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm chung trắc nghiệm và tự luận vòng 45 phút I THIẾT LẬP MA TRẬN -Lệt kê số chuẩn kiến thức kỹ cần kiểm tra phần thơ đại lớp - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ Chủ đề 1: Văn -Nhớ chi tiết nghệ thuât, hoàn cảnh sáng tác - Thuộc khổ thơ, ý nghĩa văn - Hiểu nội dung tác phẩm Số câu: Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: 0,75 Tỉ lệ: 7,5 % Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: 0.75 Tỉ lệ: 7.5% Chủ đề 2: Tiếng Việt - Xác định đúng biện pháp tu từ, thành phần biệt lập Số câu: Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm:0.5 Tỉ lệ: 5% Chủ đề 3: Tập làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Vận dụng T L Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao Số câu: Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% - Trình bày hiểu biết ý nghĩa hai câu thơ Viết đoạn văn nêu hiểu biết nội dung ,nghệ thuật đoạn thơ Số câu: Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 6.0 Tỉ lệ: 60% (2) Tổng số câu: 11 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% III Số câu: Số điểm: 3,75 Tỉ lệ: 37,5% Số câu: Số điểm: 1,25 Tỉ lệ: 12,5% Số câu: Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50% Số câu: 11 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA MỘT TIẾT VĂN ( PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI ) I.Trắc nghiệm khách quan: ( 2đ)Chọn đáp án đúng Câu : Qua bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” tác giả muốn bày tỏ A tình yêu tha thiết với mùa xuân thiên nhiên và đất nước B uớc nguyện chân thành muốn cống hiến cho đất nước C tình yêu mùa xuân và ước nguyện cống hiến cho đất nước D cảm nhận mùa xuân đất nước vất vả gian lao bước lên Câu : Trong câu thơ: “ Hình thu đã về”, Hữu Thỉnh đã thể cảm nhận thu đến mơ hồ, nhẹ nhàng qua thành phần biệt lập A cảm thán B tình thái C gọi đáp D phụ chú Câu : Trong câu thơ :“Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”,nhà thơ Viễn Phương đã bày tỏ ước nguyện trung thành với lý tưởng, nghiệp Bác qua biện pháp tu từ A nhân hóa B so sánh C hoán dụ D.ẩn dụ Câu 4: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải sáng tác năm A 1980 B 1976 C 1977 D 1978 Câu : Trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” , để thể tình cảm lưu luyến mình ,nhà thơ Viễn Phương muốn hoá thân thành A chim, cành hoa , nốt trầm C chim , đoá hoa , cây tre B chim , cây tre , giọt sương D chim , đoá hoa , vầng trăng Câu 6: Trong bài thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương đã thể tình cảm yêu thương với dân tộc mình cách gọi trìu mến “ người đồng mình” A hai lần B ba lần C.bốn lần D.năm lần Câu 7: “ Những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt thiên nhiên đất trời lúc giao mùa” là nội dung bài thơ A Nói với B Mùa xuân nho nhỏ C Viếng lăng Bác D Sang thu Câu 8: Qua bài thơ “Nói với con”, Y Phương muốn nói A công lao trời bể cha mẹ với cái và ý nghĩa lời ru mẹ B tình yêu cha mẹ với cái và lòng biết ơn cái với cha mẹ C quê hương giàu đẹp và giữ gìn sắc văn hoá dân tộc D tình cảm gia đình và truyền thống quê hương , dân tộc mình B Tự luận: (8 điểm) Câu 1: ( đ) Chép thuộc lòng ba khổ thơ đầu bài “ Mùa xuân nho nhỏ ” Thanh Hải và nêu ý nghĩa bài thơ đó Câu (4đ) Viết đoạn văn nêu cảm nhận em khổ thơ cuối bài thơ “Sang Thu ”của Hữu Thỉnh.( 10 đến 12 câu) Câu 3: (1 đ) Qua hai câu thơ sau nhà thơ Y phương muốn nói với điều gì? Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục (3) (Nói với ) -HẾT -IV ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1.Phần trắc nghiệm ;Mỗi câu đúng 0,25 điểm CÂU ĐA C 2.Phần tự luận B A A C C D D Câu Đáp án -hướng dẫn chấm Điểm * Chép thuộc lòng ba khổ thơ đầu bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải : SGK * Yêu cầu chép đúng chính tả ,dấu câu , ghi nhan đề tác giả , sai bốn từ trừ 0,5 đ ; sai thiếu câu trừ 0,5 đ 1,5 1,5 * Ý nghĩa bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” : Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đất nước va khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời * yêu cầu chung: 4,0 Hình thức :Học sinh trình bày đúng cấu trúc đoạn văn từ 10 đến 12 câu Diễn đạt mạch lạc đúng chính tả ,ngữ pháp Nội dung: Cơ gồm các ý sau: -Giới thiệu đoạn thơ cuối bài thơ “Sang Thu” Hữu Thỉnh -Phân tích làm rõ đây là đoạn thơ đặc sắc với hình ảnh giàu ý nghĩa , gợi nhiều liên tưởng Đoạn thơ là cảm nhận tinh tế tác giả biến chuyển thiên nhiên đất trời lúc sang thu Nắng, mưa , sấm, chớp mùa hạ còn đã vơi dần nhật dần Cách cân đo đong đếm các tượng tự nhiên từ “ bao nhiêu” “vơi” tinh tế Khổ thơ còn mang ý nghĩa ẩn dụ ;nắng mưa , sấm là tác động bất thường ngoại cảnh , hàng cây đứng tuổi tượng trưng cho người đã trải bước vào mùa thu đời Khi người ta lớn tuổi ,đã trải thì vững vàng , tự tin , có khả làm chủ trước tác động bất thường , khó khăn , biến cố ngoại cảnh , đời Khổ thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc * Nếu học sinh viết có ý không trôi chảy ,mạch lạc, thiếu cảm xúc đánh giá không quá 3,0 đ - Đoạn văn giải thích ý nghĩa hai câu thơ : Người đồng mình thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu ( Y Phương) Nội dung: Cơ gồm các ý sau: - Học sinh nêu được: Hai câu thơ là lời tâm Y phương người dân tộc mình Vẫn là cách gọi thân mật người quê hương , người dân tộc mình còn lam lũ , vất vả , giản dị mộc mạc không cao sang, trau truốt có ý chí , nghị 1,0 (4) lực mạnh mẽ , lớn lao ; có lòng tự trọng , niềm tự hào dân tộc… * yêu cầu chung: Hình thức :Học sinh trình bày hình thức đoạn văn ngắn gọn Diễn đạt mạch lạc đúng chính tả ,ngữ pháp V.XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA (5)