1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

BT Dao Dong Song Dien Tu

6 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 19,47 KB

Nội dung

Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2 μH để làm thành mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện.. Để bắt được sóng có bước sóng 58,4m phải xoay thêm một góc[r]

(1)DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ mạch là A T = 2πqoIo B T = 2πqo/Io C T = 2πIo/qo D T = 2πLC Câu Phát biểu nào sau đây là sai nói lượng mạch dao động LC không có điện trở thuần? A Năng lượng điện từ mạch dao động lượng điện trường cực đại tụ điện B Năng lượng điện trường và lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo tần số C Năng lượng điện từ mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian D Năng lượng điện từ mạch dao động lượng từ trường cực đại cuộn cảm Câu Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi Biết điện trở dây dẫn là không đáng kể và mạch có dao động điện từ riêng Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng mạch là f1 Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng mạch là A f2 = 4f1 B f2 = f1/2 C f2 = 2f1 D f2 = f1/4 Câu Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, thời điểm t = 0, lượng từ trường mạch có giá trị cực đại Thời gian ngắn kể từ thời điểm ban đầu để lượng từ trường nửa giá trị cực đại là A 1/2 μs B 1/4 μs C 1/6 μs D 1/8 μs Câu Điện tích tụ điện mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = qocos (ωt + π) Gọi T là chu kỳ dao động Tại thời điểm t = T/4, thì A Hiệu điện hai tụ B Dòng điện qua cuộn dây C Điện tích tụ cực đại D Năng lượng điện trường cực đại Câu Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện mạch và hiệu điện tức thời hai đầu cuộn dây, Io là cường độ dòng điện cực đại mạch Hệ thức biểu diễn mối liên hệ i, u và Io là L L C C (I o2  i ) (I o2  i ) (I o2  i ) (I o2  i ) C C L L A u² = B u² = C u² = D u² = Câu Trong mạch LC điện tích tụ điện biến thiên điều hòa với giá trị cực đại là qo Điện tích tụ điện lượng từ trường gấp ba lần lượng điện trường là A q = ±qo/3 B q = ±qo/4 C q = ±qo/9 D q = ±qo/2 Câu Một mạch dao động LC có L = 10 mH, C = 16/π² pF Thời gian ngắn từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có lượng điện trường ba lần lượng từ trường là A 2/15 μs B 0,1 μs C 0,2 μs D 1/15 μs Câu Trong mạch dao động LC có điện trở không đáng kể, chu kỳ dao động mạch là T = 10–6 s, khoảng thời gian ngắn để lượng điện trường lại lượng từ trường là A 2,5.10–5 s B 1,0.10–6 s C 5,0.10–7 s D 2,5.10–7 s Câu 10 Tần số dao động mạch LC tăng gấp đôi A Điện dung tụ tăng gấp đôi B Độ tự cảm cuộn dây tăng gấp đôi C Điên dung tụ giảm nửa D Chu kì giảm nửa Câu 11 Mạch dao động LC có điện tích tụ điện biến thiên theo phương trình q = 4cos (2π.104t) (μC) Tần số dao động mạch A 10 Hz B 10 kHz C 2π Hz D 2π kHz Câu 12 Một cuộn dây cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành mạch dao động LC Chu kỳ dao động điện từ tự mạch phụ thuộc vào A dòng điện cực đại chạy cuộn dây mạch dao động B điện tích cực đại tụ điện mạch dao động C điện dung C và độ tự cảm L D hiệu điện cực đại hai tụ điện mạch dao động Câu 13 Một tụ điện C = μF Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm L phải có giá trị bao nhiêu? Lấy π² = 10 A 0,02 H B 0,05 H C 0,04 H D 0,03 H Câu 14 Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C Tần số dao động riêng mạch là 1MHz Giá trị C A C = 0,25/π pF B 0,25/π F C C = 0,25/π mF D C = 0,25/π μF (2) Câu 15 Một mạch dao động gồm tụ 20 nF và cuộn cảm μH, điện trở không đáng kể Hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện là Uo = 1,5V Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là A 43 mA B 73 mA C 53 mA D 63 mA Câu 16 Trong mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự Hiệu điện cực đại hai tụ và cường độ dòng điện cực đại là Uo và Io Tại thời điểm cường độ dòng điện mạch có giá trị Io/2 thì độ lớn hiệu điện hai tụ điện là A 0,75Uo B 0,866Uo C 0,5Uo D 0,433Uo Câu 17 Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại tụ qo = 6.10–10 C Khi điện tích tụ 3.10–10 C thì cường độ đòng điện mạch có độ lớn là A 0,52 μA B 0,60 μA C 0,30 μA D 0,45 μA Câu 18 Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 50 μF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 5mH Điện áp cực đại trên tụ điện là 5V Cường độ dòng điện thời điểm điện áp trên tụ điện 4V là A 0,30A B 0,25A C 0,40A D 0,45A Câu 19 Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos 2000t (A) Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH Hiệu điện hai tụ thời điểm cường độ dòng điện tức thời mạch cường độ dòng điện hiệu dụng là A 2,83 V B 4,0 V C 5,66 V D 8,0 V Câu 20 Mạch dao động LC có C = 10 μF; L = 0,1H Tại thời điểm điện áp trên tụ là u = 4V thì cường độ đòng điện là i = 0,03A Cường độ cực đại mạch là A 45 mA B 50 mA C 40 mA D 60 mA Câu 21 Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF Trong mạch có dao động điện từ Khi cường độ dòng điện mạch là 5mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 12V Khi cường độ dòng điện mạch không thì điện áp hai đầu tụ là A 16 V B 13 V C 15 V D 14 V Câu 22 Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện mạch dao động LC có giá trị cực đại qo = 10–8 C Thời gian để tụ phóng hết điện tích là μs Cường độ hiệu dụng mạch là A 7,85mA B 78,52mA C 5,55mA D 15,72mA Câu 23 Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự với tần số góc 104 rad/s Điện tích cực đại trên tụ điện là 10–9C Khi cường độ dòng điện mạch 6.10–6 A thì điện tích trên tụ điện là A 8.10–10 C B 4.10–10 C C 2.10–10 C D 6.10–10 C Câu 24 Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08 cos 2000t (A) Cuộn dây có độ tự cảm là 25 mH Hiệu điện hai tụ điện thời điểm cường độ tức thời giá trị hiệu dụng là A 4,5 V B 5,0 V C 7,1 V D 4,0 V Câu 25 Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động là i = 0,05cos 1000t (A) Hệ số tự cảm cuộn dây là mH Lấy π² = 10 Điện dung và biểu thức điện tích tụ điện là A C = 5,0 mF và q = 5.10–5 cos (1000t – π/2) (C) B C = 0,5 mF và q = 5.10–5 cos (1000t – π/2) (C) C C = 0,5 mF và q = 5.10–5 cos (1000t + π/2) (C) D C = 5,0 mF và q = 5.10–5 cos 1000t (C) Câu 26 Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện mạch biến thiên A ngược pha so với điện tích tụ điện B trễ pha π/2 so với điện tích tụ điện C cùng pha so với điện tích tụ điện D sớm pha π/2 so với điện tích tụ điện Câu 27 Một mạch dao động LC có tụ điện C = 25 pF và cuộn cảm L = 0,4 mH Lúc t = 0, dòng điện mạch có giá trị cực đại 20 mA và giảm Biểu thức điện tích trên cực tụ điện là A q = 2.10–9cos 107t (C) B q = 2.10–9cos 2.107t (C) C q = 2.10–9cos (107t – π/2) (C) D q = 2.10–9cos (107t + π/2) (C) Câu 28 Mạch dao động LC lí tưởng có L = μH và C = nF Tại thời điểm t, tụ phóng điện và điện tích tụ là 2,4.10–8 C Tại thời điểm t + 3π (μs) thì điện áp trên tụ là A –3,0 V B 3,6 V C 3,0 V D –4,8 V Câu 29 Phát biểu nào sau đây là sai nói mạch dao động điện từ LC có điện trở không đáng kể? A Năng lượng mạch dao động gồm có lượng điện trường tập trung tụ điện và lượng từ trường tập trung cuộn cảm B Năng lượng điện trường và lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo tần số chung là tần số dao động điện từ (3) C Tại thời điểm, tổng lượng điện trường và lượng từ trường là số D Dao động điện từ mạch là dao động tự Câu 30 Mạch dao động điện từ tự có tần số f Phát biểu nào sau đây SAI? A Năng lượng điện trường biến thiên với chu kỳ T’ = 1/(2f) B Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f C Năng lượng từ trường và điện trường biến thiên cùng pha D Năng lượng điện trường cực đại lượng từ trường cực đại Câu 31 Khi mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm và tụ điện hoạt động mà không tiêu hao lượng thì A cường độ dòng điện mạch tỉ lệ nghịch với điện tích tụ điện B cảm ứng từ cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây C thời điểm lượng điện trường mạch cực đại, lượng từ trường không D thời điểm, mạch có lượng điện trường Câu 32 Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = μF, điện tích tụ có giá trị cực đại là 8.10–5 C Năng lượng dao động điện từ mạch là A 6,4.10–4J B 1,28 mJ C 64 mJ D 8.10–4J Câu 33 Hiệu điện cực đại hai tụ mạch dao động 6V, điện dung tụ μF Biết dao động điện từ mạch có lượng bảo toàn, lượng từ trường cực đại tập trung cuộn cảm là A 18.10–6J B 0,9.10–6J C 9.10–6J D 1,8.10–6J –4 Câu 34 Một tụ điện có điện dung C = 5.10 /π F nạp điện Sau đó nối hai tụ vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,2/π H Bỏ qua điện trở dây nối Sau khoảng thời gian ngắn bao lâu kể từ lúc nối lượng từ trường cuộn dây lần lượng điện trường tụ? A 1/300s B 5/300s C 1/100s D 4/300s Câu 35 Một mạch dao động LC có điện trở không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05 μF Dao động điện từ tự mạch LC với hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện 6V Khi hiệu điện hai đầu tụ điện là 4V thì lượng từ trường mạch A 0,4 μJ B 0,5 μJ C 0,9 μJ D 0,1 μJ Câu 36 Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với tần số riêng fo = 1KHz Năng lượng từ trường mạch có giá trị nửa giá trị cực đại nó sau khoảng thời gian là A 1,0 ms B 0,5ms C 0,25ms D 2,0ms Câu 37 Trong mạch LC lý tưởng có tần số góc ω = 2.104 rad/s, L = 0,5mH, hiệu điện cực đại trên hai tụ là 10V Năng lượng điện từ mạch là A 25 J B 2,5 J C 2,5 mJ D 2,5.10–4 J Câu 38 Tụ điện mạch dao động có điện dung C = μF, ban đầu điện tích đến hiệu điện 100V, sau đó cho mạch thực dao động điện từ tắt dần Năng lượng mát mạch từ bắt đầu thực dao động đến dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu? A 10 kJ B 5,0 mJ C 5000 J D 10 mJ Câu 39 Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L Dòng điện mạch biến thiên theo phương trình i = 0,08cos 8000t (A) Tính lượng điện trường vào thời điểm t = π/24000 s? A 1,5 mJ B 2,5 mJ C 1,0μJ D 0,5mJ Câu 40 Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 6,25 mH và C = 25 nF Khoảng thời gian hai lần liên tiếp lượng điện trường tụ lượng từ trường cuộn dây là A 12,5π μs B 10,5π μs C 6,25π μs D 3,75π μs Câu 41 Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 1,5 mH và C = nF Khoảng thời gian ngắn từ lượng điện trường cực đại đến lượng từ trường cực đại là A 1,5π μs B 0,75π μs C 3,0π μs D 6,0π μs Câu 42 Trong mạch dao động tụ điện cấp lượng 1μJ từ nguồn điện chiều có suất điện động 4V Cứ sau khoảng thời gian 1μs thì lượng tụ điện và cuộn cảm lại Xác định độ tự cảm cuộn dây? A 34/π² μH B 35/π² μH C 32/π² μH D 30/π² μH Câu 43 Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời mạch biến thiên theo phương trình i = 0,04cos ωt (A) Biết sau khoảng thời gian nhắn 0,25 μs thì lượng điện trường và lượng từ trường lại và 0,8/π μJ Giá trị diện dung là (4) A 125/π pF B 100/π pF C 250/π pF D 25/π pF Câu 44 Mạch dao động lí tưởng LC cung cấp lượng ban đầu 4μJ từ nguồn điện chiều có suất điện động 8V Biết tần số góc mạch dao động là 4000 rad/s Độ tự cảm cuộn dây là A 0,145H B 0,50H C 0,15H D 0,35H Câu 45 Một mạch dao động LC lí tưởng Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm với nguồn điện có điện trở r = 2,0Ω, có suất điện động là E Sau dòng điện qua mạch ổn định, ngắt cuộn dây với nguồn và nối với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại tụ là 4.10–6 C Biết khoảng thời gian ngắn kể từ lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến lượng trên tụ lần lượng trên cuộn cảm là π/6 μs Giá trị suất điện động E là A 2,0 V B 6,0 V C 8,0 V D 4,0 V Câu 46 Hai tụ điện cùng điện dung C mắc song song Nối hai đầu tụ với ắc qui có suất điện động 6V để nạp điện cho tụ ngắt và nối với cuộn dây cảm L để tạo thành mạch dao động Sau dao động đã ổn định, thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn 3/4 giá trị cực đại, ngắt khóa mạch nhánh chứa tụ thứ hai hở Sau đó, hiệu điện cực đại trên tụ còn lại là A 4,0 V B 4,5 V C 6,5 V D 7,5 V Câu 47 Hai tụ điện C1 = 3C và C2 = C mắc nối tiếp Nối hai đầu tụ với pin có suất điện động E = V để nạp điện cho tụ ngắt và nối với cuộn dây cảm L tạo thành mạch dao động tự Khi dòng điện mạch đạt cực đại thì nối tắt hai tụ C2 Sau đó, hiệu điện cực đại trên tụ còn lại là A 3,0 V B 2,5 V C 3,5 V D 5,0 V Câu 48 Một mạch dao động gồm tụ điện 20 nF, cuộn cảm mH và điện trở 0,2 Ω Để trì dao động tự do, với điện áp cực đại trên tụ điện 15V, phải cung cấp cho mạch công suất là A 0,95 mW B 1,05 mW C 0,09 mW D 0,05 mW Câu 49 Một mạch dao động gồm cuộn cảm có điện trở r = 0,25Ω, độ tự cảm 275μH, và tụ điện có điện dung 22 nF Để trì dao động tự với điện áp cực đại trên tụ 6V thì phải cung cấp cho mạch công suất là A 1,44 mW B 0,72 mW C 1,25 mW D 2,50 mW Câu 50 Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 2.10–4 H và C = 8nF, vì cuộn dây có điện trở nên để trì hiệu điện cực đại 5V hai cực tụ phải cung cấp cho mạch công suất P = mW Điện trở cuộn dây có giá trị là A 20 Ω B 10 Ω C 50 Ω D 12 Ω Câu 51 Một mạch dao động LC có L = 50mH và C = 5μF Nếu mạch có điện trở R = 10–2 Ω thì để trì dao động mạch luôn có hiệu điện hiệu dụng hai tụ điện 6V, phải cung cấp cho mạch công suất là A 72 nW B 72 μW C 36 μW D 18 μW Câu 52 Tụ điện mạch dao động có điện dung C = μF, ban đầu tích điện đến hiệu điện 100 V, sau đó cho mạch thực dao động điện từ tự tắt dần Năng lượng mát mạch từ bắt đầu thực dao động đến dao động tắt hẳn là A 10 mJ B mJ C 10 kJ D kJ Câu 53 Một mạch dao động LC thu sóng trung Để mạch có thể thu sóng ngắn thì A mắc nối tiếp thêm vào mạch tụ điện thích hợp B mắc nối tiếp thêm vào mạch điện trở thích hợp C mắc nối tiếp thêm vào mạch cuộn cảm thích hợp D mắc song song thêm với tụ ban đầu tụ điện thích hợp Câu 54 Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung 80pF và cuộn cảm có độ tự cảm 0,32 mH Mạch dao động đó có thể bắt sóng vô tuyến thuộc A sóng trung B sóng dài C sóng ngắn D sóng cực ngắn Câu 55 Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung thay đổi từ 10/π pF đến 160/π pF và cuộn dây có độ tự cảm 2,5/π μF Mạch trên có thể bắt sóng điện từ có bước sóng nằm khoảng nào? A m ≤ λ ≤ 12 m B m ≤ λ ≤ 12 m C m ≤ λ 15 m D 2m ≤ λ ≤ 15 m Câu 56 Mạch dao động LC máy thu vô tuyến có L biến thiên từ 0,4/π mH đến 5/π mH, biến thiên từ 16/π pF tới 32/π pF Máy này có thể bắt các sóng vô tuyến có bước sóng từ A 24m đến 240m B 24m đến 120m C 48m đến 120m D 48m đến 240m (5) Câu 57 Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 25,33 μH Để máy thu có thể thu các sóng điện từ có bước sóng từ 54m đến 750m, tụ điện mạch phải có điện dung biến thiên khoảng nào? A 42,5 pF ≤ C ≤ 120,75 pF B 32,4 pF ≤ C ≤ 120,75 pF C 32,4 pF ≤ C ≤ 150,25 pF D 42,5 pF ≤ C ≤ 150,25 pF Câu 58 Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ điện có điện dung C = 25/π² pF và cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên Để có thể bắt sóng điện từ có bước sóng λ = 120m thì độ tự cảm cuộn dây là A 1,6 mH B 3,2 mH C 4,8 mH D 2,4 mH Câu 59 Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C biến thiên Khi C = 20nF thì mạch thu bước sóng λ = 40m Nếu muốn thu bước sóng 60m thì phải điều chỉnh cho điện dung A Giảm bớt 4nF B Giảm bớt 6nF C Tăng thêm 25nF D Tăng thêm 45nF Câu 60 Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có thể thay đổi điện dung C Khi C = C1, mạch thu sóng điện từ có bước sóng 100 m; C = C2, mạch thu sóng điện từ có bước sóng km Tỉ số C2/C1 là A 10 B 1000 C 100 D 0,1 Câu 61 Mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C biến đổi Để thu bước sóng 90 m, phải điều chỉnh C = 300 pF Để thu bước sóng 99 m thì phải tăng điện dung tụ thêm A 33 pF B 336 pF C 363 pF D 63 pF Câu 62 Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì mạch có tần số f1 = 30kHz thay tụ C tụ C2 thì mạch có tần số f2 = 40kHz Khi mắc song song hai tụ C1, C2 vào mạch thì mạch có tần số là A 24 kHz B 50kHz C 70kHz D 10 kHz Câu 63 Mạch dao động máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu sóng điện từ có bước sóng 20m Để thu sóng điện từ có bước sóng 40m, phải mắc song song với tụ điện mạch dao động trên tụ điện có điện dung là A C’ = 4C B C’ = C C C’ = 3C D C’ = 2C Câu 64 Cho mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L Bỏ qua điện trở mạch Nếu thay C các tụ điện C1, C2 (C1 > C2) mắc nối tiếp thì tần số mạch là 12,5 MHz, còn thay C hai tụ trên mắc song song thì tần số mạch là MHz Tần số mạch thay C C1 là A 10MHz B 9MHz C 8MHz D 7,5MHz Câu 65 Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40nF, thì mạch có tần số 20 kHz Để mạch có tần số 10 kHz thì phải mắc thêm tụ điện A 120nF và mắc nối tiếp B 120nF và mắc song song C 40nF và mắc nối tiếp D 40nF và mắc song song Câu 66 Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu sóng có bước sóng λ1 = 60m Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu sóng có bước sóng λ2 = 80m Khi mắc C1 nối tiếp C2 và với cuộn cảm L thì mạch thu bước sóng là A 140m B 100m C 48m D 70m Câu 67 Mạch dao động LC máy thu vô tuyến có điện dung Co = 60 pF và độ tự cảm L = mH, thu sóng điện từ có bước sóng là 240π m Để thu sóng điện từ có bước sóng là 160π m thì phải mắc thêm vào mạch tụ điện có điện dung C bao nhiêu và mắc nào? A Mắc nối tiếp tụ điện C = 48 pF B Mắc song song tụ điện C = 40 pF C Mắc song song tụ điện C = 48 pF D Mắc nối tiếp tụ điện C = 40 pF Câu 68 Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực dao động điện từ với chu kỳ T = 10–4 s Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch tụ điện và cuộn cảm giống hệt tụ điện và cuộn cảm trên thì mạch dao động điện từ với chu kỳ là A 0,05 ms B 0,20 ms C 0,14 ms D 0,10 ms Câu 69 Mạch dao động gồm cuộn cảm và hai tụ điện C1 và C2 Nếu mắc hai tụ C1 và C2 song song mắc với cuộn cảm L thì tần số dao động mạch là f1 = 24kHz Nếu dùng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng mạch là f2 = 50kHz Nếu mắc riêng lẽ tụ C1, C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động riêng mạch là A f1 = 40kHz; f2 = 50kHz B f1 = 50kHz; f2 = 20kHz C f1 = 30kHz; f2 = 40kHz D f1 = 20kHz; f2 = 70kHz (6) Câu 70 Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây cảm có L = 2.10–5 H và tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10 pF đến C2 = 500 pF tương ứng với góc xoay biến thiên từ 0° đến 180° Khi góc xoay tụ 90° thì mạch thu bước sóng có giá trị gần giá trị nào sau đây? A 132m B 122m C 135m D 125m Câu 71 Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc với góc quay các tụ Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1 = 120pF đến C2 = 600pF ứng với góc quay các tụ là α tăng dần từ 20° đến 180° Tụ điện mắc với cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L = μH để làm thành mạch dao động máy thu vô tuyến điện Để bắt sóng có bước sóng 58,4m phải xoay thêm góc là bao nhiêu tính từ vị trí có điện dung C1 A 40° B 60° C 120° D 140° Câu 72 Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn cảm L Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc góc xoay φ Ban đầu chưa xoay tụ thì mạch thu sóng có tần số fo Khi xoay tụ góc φ1 thì mạch thu sóng có tần số f1 = 0,5fo Khi xoay tụ góc φ2 thì mạch thu sóng có tần số f2 = fo/3 Tỉ số hai góc xoay φ2/φ1 là A 0,375 B 0,333 C D 2,667 Câu 73 Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm và tụ điện là tụ xoay C Điện dung tụ C là hàm số bậc góc xoay Khi chưa xoay tụ (góc xoay 0°) thì mạch thu sóng có bước sóng 10 m Khi góc xoay tụ là 45° thì mạch thu sóng có bước sóng 20 m Để mạch bắt sóng có bước sóng 30 m thì phải xoay tụ tới góc xoay A 120° B 135° C 75° D 90° Câu 74 Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 28,8 μH và tụ điện có điện dung C = 49 pF Để máy thu dải sóng từ 10m đến 50m, người ta ghép thêm tụ xoay Cx biến thiên từ C1 = 1pF đến C2 = 49pF ứng với góc xoay tăng dần từ 0° đến 180° Muốn mạch thu sóng có bước sóng λ = 38,73m, thì phải xoay từ vị trí ứng với điện dung C2 góc là A 160° B 120° C 105° D 125° ĐÁP ÁN: 1B 2C 3B 4D 5A 6B 7D 8D 9D 10D 11B 12C 13B 14A 15C 16B 17A 18A 19C 20B 21B 22C 23A 24B 25B 26D 27C 28A 29B 30C 31C 32A 33A 34A 35B 36C 37D 38B 39A 40C 41A 42C 43A 44B 45C 46D 47A 48C 49B 50D 51C 52B 53A 54A 55B 56D 57B 58A 59C 60C 61D 62A 63C 64D 65B 66C 67A 68D 69C 70C 71C 72D 73A 74C (7)

Ngày đăng: 25/06/2021, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w