+ Nhoùm 1, 2: Döïa vaøo töø ngoït phaân tích töø “noùng” (döïa treân hieän töôïng ñoàng nghóa xaùc laäp tröôøng töø vöïng). * Thôøi tieát: Aám, laïnh, hanh * Muøi vò: Noùng, laïnh, [r]
(1)TUẦN TIẾT PPCT:7 Tiếng Việt: Ngày dạy:8/9/2010 1.MỤC TIEÂU
-Học sinh: 1.1 Kiến thức
+ Hiểu trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng bản, đơn giản + Hiểu thêm trường từ vựng môi trường (phần củng cố luyện tập
1.2 Kó
+ Bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hố… giúp ích cho việc học văn làm văn
1.3 Thái độ
+ Say mê tiếng Việt 2.CHUẨN BỊ:
+ HS: SGK+vở ghi+bài soạn+VBT
+ GV: SGK+giáo án+SGV+bảng phụ ghi đoạn văn SGK 3.PHƯƠNG PHÁP
- Quy naïp:
+ Gợi dẫn cho HS trả lời câu hỏi
+ Hướng dẫn cho HS hình thành khái niệm - Thảo luận nhóm
- Hình thành kĩ thực hành làm tập lớp 4.TIẾN TRÌNH:
4.1 ỔN ĐỊNH LỚP 4.2 KTBC
(?) Từ ngữ ntn coi nghĩa rộng (hoặc hẹp) Cho ví dụ ?(5đ)(Nghĩa rộng: Bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác; Nghĩa hẹp: Được bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác)
(?) Từ có nghĩa bao hàmphạm vi nghĩa từ sau:học sinh ,sinh viên,giáo viên ,bác sĩ,kĩ sư luật sư,nông dân ,côngnhân.(3đ)
A Con người B Mơn học ( C ) Nghề nghiệp D Tính cách * Kiểm tra VBT (2đ)
4.3 BAØI MỚI * Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu trướng từ vựng
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn trích sgk/21
- HS đọc đoạn trích
(?) Các từ ngữ miêu tả đoạn trích có nét chung nghĩa? (Chỉ phận thể người)
(?) Nếu tập hợp từ lại thành nhóm từ ta có trường từ vựng? Theo em, trường từ vựng gì?
- GV cho thêm ví dụ mở rộng: Lập trường
I THẾ NAØO LAØ TRƯỜNG TỪ VỰNG
- Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa
(2)từ vựng tuổi tác người (Già, trẻ, trung niên)
HOẠT ĐỘNG 2: GV cho HS tìm hiểu phần lưu ý
(?) Hãy tìm từ thuộc trường từ vựng “tay” có trường từ vựng nào? Từ em rút điều gì?
+ Bộ phận tay: Cánh tay, ngón tay, bàn tay …
+ Đặc điểm bên ngồi: Búp măng, mềm mại, thơ ráp
+ Hoạt động tay: Cầm, nắm, vò… - HS đọc ví dụ a trường từ vựng “mặt”
(?) Em có nhận xét loại trường từ vựng “mắt”?
+ Danh từ: Con người, lơng mày + Động từ: Ngó, liếc, nhìn + Tính từ: Lờ đờ, tinh anh…
- GV hương dẫn HS rút khái niệm - GV cho HS đọc câu c, d thảo luận nhóm
+ Nhóm 1, 2: Dựa vào từ phân tích từ “nóng” (dựa tượng đồng nghĩa xác lập trường từ vựng)
* Thời tiết: Aám, lạnh, hanh * Mùi vị: Nóng, lạnh, nguội * Tính tình: lạnh lùng, ơn hồ
- GV cho HS phân biệt từ nhiều nghĩa đồng âm
+ Nhóm 3, 4: HS đọc đoạn văn sgk/22 ( Đoạn văn sử dụng phép tu từ nhân hoá, chuyển trường từ vựng “người” sang trường từ vựng “thú vật” để nhân hoá - GV chốt lại cho HS đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3: GV hướng dẫn HS luyện tập
- HS thảo luận nhóm BT 1, 2, 3, (Mỗi nhóm tập thep trình tự) - Đại diện nhóm trình bày nhận xét - GV chốt lại HS sửa vào vbt
* LƯU Ý:
-Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại
- Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại
- Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác
- Trong thơ văn đời sống người ta hốn chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật ngơn từ
* GHI NHỚ: SGK/26
II LUYỆN TẬP
- Bài tập 1: Trường từ vựng: Thầy, mẹ, em, cô, mợ
- Bài tập 2: Trường từ vựng: a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để đựng
c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lí e Tính cách
g Dụng cụ để viết
(3)- HS đọc tập Xác định yêu cầu tập
- GV cho HS làm vào BTNV chấm tập
+ Khứu giác: Mũi, thơm
+ Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ
- Bài tập 6: Chuyển trường từ vựng “qn sự” -> nơng nghiệp
4.4 CỦNG CỐ- LUYỆN TẬP
*GD mơi trường: tìm trường từ vựng mơi trường ( mơi trường:khơng khí,nước,rừng,…)
(?) Thế trường từ từ vựng?
(?) Việc đặt tên xếp từ ngữ vào trường từ vựng sau hay sai Tâm trạng người:buồn vui,phấn khởi,sung sướng,rầu rĩ,tê tái(Đ)
Tư người:nằm, ngồi ,chạy,nhảy,bò ,bơi, đứng.(Đ) Mùi vị:cay, đắng, ngọt,bùi,chua ,tanh,chát,the thé.(S) 4.5 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHAØ
- Học thuộc ghi nhớ, làm tập
- Bổ sung đầy đủ tập chưa hoàn thành - Chuẩn bị “Từ tượng hình, từ tượng + Đọc kĩ trả lời câu hỏi sgk /49
+ Chú ý đặc điểm, cơng dụng từ tượng hình, từ tượng 5.RKN