a Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ những ý chính sau: * Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu 1điểm - Sau chiến thắng Đ[r]
(1)16 Đề chính thức KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013 Môn thi: NGỮ VĂN; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Anh/chị hãy nêu hoàn cảnh đời bài thơ Việt Bắc Tố Hữu và nhận xét cách sử dụng hai từ “mình” và “ta” bài thơ này Câu II (3,0 điểm) “Con người không cảm nhận bóng tối không tìm thấy ánh sáng”(Bokle) Anh/chị hãy viết bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ mình ý kiến trên PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu III.a III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: - Mau thôi ! Mùa chưa ngả chiều hôm Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa và gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào (Vội vàng - Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập một, NXB GD) -Trong anh và em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay người Đất nước vẹn tròn, to lớn Mai này ta lớn lên Con mang đất nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước là máu xương mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, NXB GD) Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hình tượng người phụ nữ qua hai tác phẩm “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải và “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Châu Hết -Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: .; Số báo danh: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) (2) a) Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ ý chính sau: * Hoàn cảnh đời bài thơ “Việt Bắc” Tố Hữu (1điểm) - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954), Hiệp định Giơnevơ kí kết, hoà bình lập lại, trang sử đất nước và giai đoạn cách mạng mở Tháng 10 -1954, các quan Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc tiếp quản thủ đô Hà Nội - Nhân kiện lịch sử ấy, Tố Hữu – cán Đảng, nhà thơ lớn cách mạng đã sáng tác bài thơ “Việt Bắc” vào tháng 10-1954 Bài thơ đã có vinh dự lấy làm tên chung cho tập thơ “Việt Bắc”, đỉnh cao thơ Tố Hữu và là tác phẩm xuất sắc thơ Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp * Nhận xét cách sử dụng hai từ “mình” và “ta” bài thơ (1điểm) - “Mình” và “ta” là cách xưng hô thường thấy ca dao Thông thường “ta” và “mình” không phải là Nhưng quan hệ thân thiết, việc xưng hô “mình - ta” tạo nên gần gũi, thân thương và tình cảm Đó còn là cách xưng hô có tính chất lấp lửng và phải có quan hệ gắn bó, mặn mà có cách xưng hô - Vận dụng lối xưng hô đằm thắm ca dao, Tố Hữu đã có sáng tạo sử dụng hai từ “mình” và “ta” bài thơ “Việt Bắc” Cụ thể ca dao “mình” và “ta” thường để hai cá nhân cụ thể: nam, nữ Trong bài thơ “Việt Bắc”, “mình” và “ta” mang tính phiếm chỉ, biểu thị cho kẻ ở, người Đó cụ thể là đồng bào các dân tộc Việt Bắc, người lại và cán cách mạng nơi thị thành Mặt khác, nhiều câu thơ, Tố Hữu còn vận dụng nét nghĩa lấp lửng, làm cho “mình” và “ta” thêm ý nhị, hàm nghĩa phong phú Ví dụ “Mình mình lại nhớ mình”… b) Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Điểm 1: Trình bày nửa các yêu cầu trên, còn mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề Câu II (3,0 điểm) a) Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm bài nghị luận xã hội , bố cục chặt chẽ , không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp b) Yêu cầu kiến thức: Thí sinh nhận thức vấn đề và có thể trình bày theo cách hiểu riêng mình - Giải thích ý kiến Bokle: Nhận thức mặt trái vấn đề sống là động lực giúp người sống và hành động theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp - Bình luận (Một vài gợi ý): + Có tận cùng đau khổ thấy hết ý nghĩa hạnh phúc + Có cảm nhận cay đắng thất bại có ý chí vươn lên để đạt tới thành công + Thấy bảo thủ, trì trệ, lạc hậu làm cho người có tâm vươn tới tiến bộ, văn minh + Có căm ghét cùng cái ác biết nâng niu, trân trọng cái thiện - Rút bài học nhận thức và hành động cho thân c) Cách cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể còn mắc số lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 2: Trình bày nửa các yêu cầu trên, còn mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu III.a III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) A Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận bài thơ,đoạn thơ Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp B Yêu cầu kiến thức: Thí sinh có thể triển khai theo nhiều hướng khác cần nêu các nội dung sau: Giới thiệu khái quát hai tác giả Xuân Diệu, Nguyễn Khoa Điềm; hai bài thơ Vội vàng, Đất Nước và hai đoạn thơ yêu cầu cảm nhận Cảm nhận hai đoạn thơ : a Đoạn thơ bài Vội vàng Xuân Diệu: - Đoạn thơ thể “cái tôi” ham sống cảm nhận cái hữu hạn đời nên muốn tận hưởng hêt gì tươi đẹp sống - Các yếu tố nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc câu, động từ mạnh góp phần thể cái hối hả, gấp gáp, cuống quýt tâm trạng, khiến nhịp điệu đoạn thơ sôi nổi, cuồng nhiệt b Đoạn thơ bài Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm: (3) - Ý khái quát đoạn thơ: Đất nước là thống riêng và chung, cá nhân và cộng đồng, hệ này với hệ khác Vì vậy, trách nhiệm người là gìn giữ và bảo vệ đất nước cho muôn đời - Biểu cụ thể: + Cảm nhận mẻ đất nước: Đất nước gần gũi thân thiết người chúng ta Đất nước là thống hài hoà tình yêu đôi lứa với tình yêu Tổ quốc, cá nhân với cộng đồng Đất nước là kết tinh tinh thần đoàn kết dân tộc và tình yêu thương Niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng đất nước + Trách nhiệm với đất nước - Đoạn thơ kết hợp hài hoà chất trữ tình và chính luận, giọng thơ tha thiết, ngào; ngôn từ hình ảnh đẹp, cách sử dụng các kiểu câu cấu tạo theo hai cặp đối xứng Đánh giá chung: - Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ bộc lộ quan niệm sống tích cực, tiến bộ; có kết hợp cảm xúc và triết lí Đều sử dụng thể thơ tự - Điểm khác biệt: + Đoạn thơ bài Vội vàng: Quan niệm sống vội vàng, gấp gáp để tận hưởng phút giây tươi đẹp tuổi xuân Giọng thơ sôi nổi, cuồng nhiệt + Đoạn thơ bài Đất Nước: Thể mối quan hệ hài hoà cá nhân với cộng đồng; từ đó nêu cao trách nhiệm người nhân dân và đất nước Giọng thơ tha thiết, ngào và đậm chất suy tư C Cách cho điểm : - Điểm 5: Đáp ứng yêu cầu trên, diễn đạt tốt, văn viết có cảm xúc - Điểm 3: Trình bày khoảng nửa số ý yêu cầu trên, còn mắc số lỗi dùng từ, ngữ pháp - Điểm 1: Trình bày thiếu ý sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ ngữ pháp - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) a) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả đọc hiểu để trình bày suy nghĩ nhân vật văn học Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp b) Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết hai nhà văn Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu cùng hai tác phẩm “ Một người Hà Nội” và “Chiếc thuyền ngoài xa”, thí sinh nêu cảm nhận mình hình tượng người phụ nữ qua hai tác phẩm này Việc trình bày có thể theo nhiều cách khác cần hợp lí và nêu bật các nội dung sau: Cảm nhận nhân vật bà Hiền tác phẩm “ Một người Hà Nội”: - Trân trọng cốt cách người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền: Một người thẳng thắn, thực tế giàu lòng tự trọng, có ý thức dạy dỗ cháu cách sống có văn hoá, lịch - Cảm phục cách suy nghĩ thấu tình, đạt lí bà Hiền trước chặng đường lịch sử đất nước và niềm tin bà Hà Nội - Nêu cảm nghĩ: Bà Hiền là hạt bụi vàng lấp lánh đất kinh kì, góp phần làm đẹp thêm sắc văn hoá chung cộng đồng Đồng thời qua đó, nhận biết sáng tạo nghệ thuật nhà văn giọng điệu trần thuật và xây dựng hình tượng nhân vật Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm“Chiếc thuyền ngoài xa”: - Cảnh đời bất hạnh, khổ đau thể xác lẫn tinh thần người đàn bà - Tình mẫu tử và niềm vui, hạnh phúc mà người đàn bà hàng chài chắt lọc từ đau khổ triền miên - Cảm thông cho đời bà không đồng tình với thái độ cam chịu nhân vật này trước cảnh bạo lực gia đình - Nêu cảm nghĩ: Hình tượng người đàn bà đã thể cái nhìn thấu hiểu và lòng trĩu nặng tình thương, nỗi lo âu cho người nhà văn Nguyễn Minh Châu; đồng thời tác giả cho thấy không thể có cái nhìn sơ lược và giản đơn sống người Đánh giá chung Hình tượng người phụ nữ qua hai tác phẩm “Một người Hà Nội và “Chiếc thuyền ngoài xa” là thân cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam: Hiểu đời, giàu lòng tự trọng, yêu thương gia đình, nhân hậu, bao dung… c) Cách cho điểm: - Điểm 5: Đáp ứng yêu cầu trên, diễn đạt tốt, văn viết có cảm xúc - Điểm 3: Trình bày khoảng nửa số ý yêu cầu trên, còn mắc số lỗi dùng từ, ngữ pháp (4) - Điểm 1: Trình bày thiếu ý sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ ngữ pháp - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề Hết (5)