Bổ thể PhD Nguyễn Văn Đô Trưởng Bộ môn Sinh lý bệnh-Miễn dịch Trường Đại học Y Hà nội Bổ thể: Lịch sử phát Bordet phát hiện năm 1894 Chất huyết tươi có hoạt tính ly giải tế bào Hoạt tính bị mất đun nóng ở 560C, 30 phút Các protein của hệ thớng bở thể (các ký hiệu) •C1(qrs), •Các C2, C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9 yếu tớ B, D, H và I, properdin (P) •Lectin gắn mannose (MBL), các protease có serin liên kết với MBL (MASP-1 MASP-2) •Chất ức chế C1(C1-INH, serpin), Protein gắn với C4 (C4-BP), yếu tố làm tăng phân hủy (DAF), Receptor của bổ thể (CR1), protein-S (vitronectin) Các định nghĩa •Hoạt hóa bổ thể: sự biến đổi các protein của bổ thể tác động lên các thành phần tiếp theo •Cớ định bở thể: sự tiêu thụ bở thể các phức hợp KN-KT •Các đơn vị ly giải (CH50): độ pha loãng huyết có thể làm tan 50% lượng hờng cầu ch̉n đã phủ kháng thể •Bất hoạt bổ thể: Làm biến tính (thường dùng nhiệt) một thành phần đầu tiên của bổ thể dẫn đến mất hoạt tính ly giải hồng cầu Convertase/esterase: protein của bổ thể đã bị thay đổi đóng vai trò enzym tiêu protein đới với thành phần bở thể khác • Sản phẩm hoạt hóa của các protein bổ thể (ký hiệu) •Thành phần hoạt hóa thường có gạch ở đầu chữ, ví dụ: C1qrs •Sau cắt bằng enzym, mảnh lớn sẽ gắn vào phức hợp có hoạt tính hoặc màng tế bào và mảnh peptid nhỏ sẽ giải phóng mơi trường xung quanh •Chữ “b” thường được thêm vào mảnh peptid lớn bám vào màng tế bào và chữ “a” thêm vào mảnh peptid nhỏ (e.g., C3b/C3a, C4b/C4a, C5b/C5a) Các đường hoạt hóa bổ thể Đường cổ điển Phụ thuộc KT Đường LECTIN Đường cạnh Không phụ thuộc KT Hoạt hóa C3 tạo C5 convertase Hoạt hóa C5 Tấn công ly giải tế bào 06/25/21 PhD Nguyễn Văn Đô, Bộ môn: MD-SLB Hoạt hóa C’ đường cổ điển Các thành phần của đường cổ điển C1r C1s Ca++ C1q Phức hợp C1 C2 C3 C4 Các thành phần của đường cổ điển (tiếp) C7 C6 C5 C8 C 06/25/21 PhD Nguyễn Văn Đô, Bộ môn: MD-SLB Đường cổ điển tạo C3-convertase C1r C1s Ca++ C1q C4 b C4a Đường cổ điển tạo C3-convertase (tiếp theo) C4a C1r C1s Ca++ a C C2a C1q Mg++ _ C4b2b C3 convertase C4b C2b Hoạt hóa C’ theo đường cạnh Các yếu tố D C3 B P Hoạt hóa C3 thường trực Tạo C3 convertase H2O C3 i D Bb C3b C3a Phức hợp C3iBb có thời gian bán hủy ngắn Hoạt hóa C3 thường trực (tiếp) D C3a C3b Bb C3 b Vòng lặp hoạt hóa C3 D C3 b C3a C3a C3b Bb Bb C3b Vòng lặp hoạt hóa C3 (tiếp) D Bb C3 b C3a C3a C3a Bb C3b C3b Bb C3b Vòng lặp hoạt hóa C3 (tiếp) Bb C3b C3a C3a C3a Bb C3b C3b Bb C3b Vòng lặp hoạt hóa C3 (tiếp) Bb C3a C3a C3a Bb C3b C3b Bb C3b Ổn định C3b hoạt hóa C5 C3a C3b tìm đến màng hoạt hóa Đây C5 convertase của đường cạnh P C3b D Bb C3 b C5-convertase của ba đường hoạt hóa C’ C5-convertase của đường cổ điển lectin C4b C2a C3b C5-convertase của đường cạnh C3b Bb C3b Đường chung: Hoạt hóa C5 C5a C5 b C4b 06/25/21 C2 b C3b PhD Nguyễn Văn Đô, Bộ môn: MD-SLB 23 Đường chung: Hình thành phức hợp tấn cơng màng tế bào C6 C7 06/25/21 C5 b PhD Nguyễn Văn Đô, Bộ môn: MD-SLB 24 Đường chung: Gắn phức hợp ly giải lên màng tế bào C6 C8 C7 C5 b CC C C C9 9 9C 9C C C9 9 06/25/21 PhD Nguyễn Văn Đô, Bộ môn: MD-SLB 25 Các tác dụng của hoạt hóa bổ thể Tăng thấm mạch Ly giải tế bào lạ Ly giải vi khuẩn BỔ THÊ Co trơn TB Mast tiết hạt Hoạt hóa BCTT & hóa hướng động Opsonin hóa & thực bào VK 06/25/21 PhD Nguyễn Văn Đô, Bộ môn: MD-SLB 26 Các tác dụng của hoạt hóa bổ thể + Có lợi cho thể: • Opsonin hóa làm tăng quá trình thực bào • Thu hút và hoạt hóa tế bào thực bào • Ly giải vi khuẩn và tế bào lạ vào thể • Điều hòa đáp ứng sinh kháng thể • Loại bỏ các phức hợp miễn dịch • Dọn dẹp các tế bào chết theo chương trình + Có hại cho thể: Gây viêm và quá mẫn 06/25/21 PhD Nguyễn Văn Đô, Bộ môn: MD-SLB 27 Các hoạt tính sinh học của C5a Hoạt hóa bạch cầu TT Dính bạch cầu trung tính Hóa hướng động bạch cầu Co trơn, tăng thấm mạch Giải phóng hạt tế bào mast 06/25/21 Hoạt hóa tế bào mono PhD Nguyễn Văn Đô, Bộ môn: MD-SLB 28 ... Các tác dụng của hoạt hóa bổ thể Tăng thấm mạch Ly giải tế bào lạ Ly giải vi khuẩn BỔ THÊ Co trơn TB Mast tiết hạt Hoạt hóa BCTT & hóa hướng động Opsonin hóa & thực bào VK