1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI HỒNG THỊ HƯƠNG TÌM HIỂU VỀ DANH NHÂN VĂN HÓA CHU VĂN AN LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HĨA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HỒNG VINH H NI 2009 Mục lục Mở đầu Chơng 1: quan niệm danh nhân v tôn vinh danh nhân dới góc nhìn văn hoá học 1.1 Danh nhân từ tiếp cận phân tích văn hoá học 10 1.1.1 Về khái niệm văn hoá 10 1.1.2 Danh nhân - nhân cách văn hoá kiệt xuất 13 1.2 Danh nhân tôn vinh danh nhân nh di sản văn hoá 17 1.2.1 Danh nhân phận di sản văn hoá 17 1.2.2 Tôn vinh danh nhân nh phơng thức bảo tồn phát triển văn hoá 21 1.2.3 Giới thiệu sơ lợc hình thức tôn vinh danh nhân lÞch sư x· héi trun thèng ViƯt Nam 25 Chơng 2: Danh nhân Chu Văn An v ảnh hởng ông 28 lịch sử văn hoá Việt Nam 2.1 Khái quát thời đại thân Chu Văn An 28 2.1.1 Bối cảnh xà hội - trị nớc Đại Việt cuối thời Trần 28 2.1.2 Thân Chu Văn An 34 2.2 Những đóng góp Chu Văn An vào văn hóa Đại Việt cuối thời Trần 38 2.2.1 Về thơ văn 38 2.2.2 Về giáo dục, đào tạo 42 2.2.3 Về trị 48 2.2.4 Về y học 51 2.3 Những giá trị nhân cách Chu Văn An 55 2.3.1 Nhà giáo đạo đức mẫu mực 56 2.3.2 T tởng yêu nớc thơng dân nhà Nho 59 2.3.3 Khí phách cơng trực việc dâng sớ thất trảm 63 2.4 Nhận định vai trò danh nhân Chu Văn An nghiệp xây dựng văn hoá dân tộc 69 Chơng 3: Những hình thức tôn vinh v vấn đề phát huy 72 giá trị danh nhân Chu Văn An 3.1 Các hình thức phong tặng Nhà nớc 72 3.1.1 Phong chøc t−íc 72 3.1.2 Ban th−ëng b»ng hiƯn vËt 74 3.1.3 Ghi danh sư s¸ch 74 3.1.4 Ban mü tõ 74 3.1.5 LËp bia l−u danh 75 3.1.6 Phong thần 76 3.2 Các hình thức tôn vinh cđa nh©n d©n 77 3.2.1 HƯ thèng di tÝch thê phối thờ Chu Văn An 77 3.2.2 Đặt tên trờng học, đờng phố 88 3.2.3 Hình thức tôn vinh loại hình sân khấu 89 3.2.4 Lễ dâng hơng, hội thảo khoa học 90 3.2.5 Xuất sách, biên soạn tài liệu 3.3 Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị danh nhân Chu Văn An 3.3.1 Phơng hớng chung 3.3.2 Các giải pháp 92 93 93 95 3.4 KiÕn nghÞ 100 KÕt ln 104 TμI LIƯU THAM KHảO 106 PHụ LụC 112 mở đầu Lý chọn đề tài Danh nhân tinh hoa đất nớc, nến lung linh toả sáng, tiêu biểu cho truyền thống tốt đẹp dân tộc Danh nhân văn hoá cá nhân có thành tích bật hoạt động sáng tạo truyền bá văn hoá Chu Văn An gơng tiêu biểu nh Chu Văn An đợc ngời đơng thời nh hậu đánh giá cao nhiều phơng diện Nhà bác học Phan Huy Chú (1782-1840) nhận xét ông: Học nghiệp tuý, tiết tháo cao thợng, đợc thời suy tôn, thời sau ngỡng mộ, tìm nhà Nho nớc Việt ta, từ trớc đến có ông, ông khác so sánh đợc [11, tr.290] Chu Văn An lịch sử nhân cách cao thợng, đời nghiệp ông có ảnh hởng lớn đến ngời đơng thời đặc biệt hệ trẻ Trong kinh tế thị trờng với xu hớng toàn cầu hoá nh nay, ngời bị hút vào hấp lực đồng tiền, ngời ta dễ rơi vào tình trạng vô cảm quên giá trị cao Nghiên cứu danh nhân Chu Văn An để học tập kế thừa giá trị đạo đức, giá trị nhân cách, cao để giáo dục hệ trẻ Tấm gơng đạo đức nhân cách Chu Văn An với thành tựu đời ông động lực kích thích hệ trẻ học tập, sáng tạo không ngừng Khắp nơi giới nh Việt Nam, danh nhân ngời thời đại, mà nhân vật lịch sử đợc quần chúng nhân dân tôn vinh truyền tụng từ đời sang đời khác, danh nhân trở thành phận di sản văn hoá dân tộc Nghiên cứu danh nhân văn hoá Chu Văn An - danh nhân văn hoá tiếng từ bảy kỷ trớc, qua tìm học bổ ích tài năng, đạo đức nhân cách góp phần bồi dỡng tâm hồn hệ trẻ hôm mai sau Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Tìm hiểu danh nhân Chu Văn An từ góc nhìn văn hoá học làm Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Văn hoá học Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu danh nhân nớc ta từ lâu đà đợc nhiều học giả quan tâm biên soạn dới dạng từ điển, nh: Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Từ điển văn hoá, Từ điển văn học, Danh nhân đất Việt (bốn tập), Danh nhân Hà Nội, loại sách danh nhân Sách viết danh nhân Chu Văn An có nhiều, phải kể đến sách viết tiểu sử thơ văn ông nh: Lịch triều hiến chơng loại chí (tập 1), phần nh©n vËt chÝ cđa Phan Huy Chó, Nxb Sư häc Hà Nội, 1960 Chu Văn Trinh tiên sinh thi tập (1841) Nguyễn Bảo thực (Bản chữ hán chép tay) Nam hải dị nhân Phan Kế Bính, Nxb Trẻ, 1912 Cuộc đời thơ văn Chu Văn An Trần Lê Sáng, Nxb Hà Nội 1981 Kể chuyện nhà giáo kiệt xuất Chu Văn An Đinh Mạnh Thoại, Nxb Trẻ, 1999 Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp - Ba bậc thầy giáo dục Việt Nam Trần Lê Sáng, Nxb Giáo dục, 1990 Gơng mặt văn học Thăng Long GS Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) giới thiệu Chu Văn An - ngời cơng trực, Trung tâm hoạt động văn hoá khoa học Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội xuất bản, 1994 Chu Văn An y học yếu giải Lơng y Lê Trần Đức, Nxb Hà Nội, 1998 Cuốn: Dặm dài đất nớc GS Trần Quốc Vợng viết vùng đất ngời, tâm thức ngời Việt danh nhân đất Việt, giới thiệu đôi nét tiểu sử danh nhân Chu Văn An làng Thanh Liệt Ngoài có nhiều viết tạp chí nói Chu Văn An với nội dung ca ngợi nh: - Bài: Chu Văn An gơng sáng ngời thầy mẫu mực lịch sử, Vũ Tuấn Sán, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 1971, số 137 - Bài: Chu Văn An nhà thơ, Tảo Trang, Tạp chí Văn học, 1973, số - Bài: Thất trảm sớ Chu Văn An, Nguyễn Thìn Xuân, Tạp chí Dân vận, 2000, số - Bài: Chu Văn An đạo làm thầy, Đức Chính, Tạp chí Sự kiện nhân chứng, 2001, số 95, Trong phạm vi nhà trờng, có ba luận văn thạc sĩ Văn hoá học liên quan đến danh nhân: Bảo tồn phát huy giá trị danh nhân văn hoá truyền thống Việt Nam thạc sĩ Diêm Thị Đờng, bảo vệ khoa Văn hoá XHCN Học viện CTQG Hồ Chí Minh vào năm 1998 Bớc đầu tìm hiểu nữ danh nhân lịch sử văn hoá truyền thống Việt Nam, thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết, bảo vệ trờng Đại học Văn hoá Hà Nội vào năm 2000 Những hình thức tôn vinh danh nhân nớc ta thời kỳ trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thạc sĩ Nguyễn Tiến Th bảo vệ khoa văn hoá XHCN Học viện CTQG Hồ Chí Minh vào năm 2005 Danh nhân Chu Văn An nhân vật lịch sử có tiểu sử rõ diễn trình lịch sử dân tộc Viết ông, hầu hết công trình nghiên cứu đà phân tích hoàn cảnh lịch sử, trình bày thành tựu mặt t tởng, giáo dục, văn học nhân cách Chu Văn An đà đạt đợc thời đại mà ông đà sống Phần mà Luận văn có nhiệm vụ sâu tìm hiểu ảnh hởng văn hoá danh nhân Chu Văn An lịch sử xà hội truyền thống thông qua hình thức tôn vinh, ngỡng mộ mà nhân dân ta đà dành tặng cho ông Trên sở đó, Luận văn nêu lên phơng hớng số biện pháp, nhằm phát huy giá trị danh nhân Chu Văn An đời sống xà hội đơng đại Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu danh nhân Chu Văn An diễn trình lịch sử văn hoá Việt Nam, gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị nhân cách văn hoá Chu Văn An sống, nhằm tôn vinh giáo dục nhân cách, lối sống, t tởng, tình cảm cho hệ trẻ hôm nghiệp phát triển đất nớc 3.2 Yêu cầu - Tìm hiểu khái niệm danh nhân danh nhân văn hoá nh phận di sản văn hoá dân tộc - Tìm hiểu ngời, đời hoạt động giá trị nhân cách văn hoá Chu Văn An - Đánh giá, phân tích tác động ảnh hởng danh nhân Chu Văn An thông qua hình thức tôn vinh tởng niệm nhân dân lịch sử - Đề xuất phơng hớng số giải pháp nhằm phát huy giá trị danh nhân Chu Văn An phù hợp với điều kiện xà hội nớc ta Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu: đời hoạt động Chu Văn An, gắn với hình thức tôn vinh tởng niệm mà nhân dân đà dành cho ông diễn trình lịch sử nớc ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu đời nghiệp danh nhân Chu Văn An, thông qua văn bản, t liệu có Th viện Quốc Gia Khảo sát điền dà để miêu tả hình thức tôn vinh, tởng niệm danh nhân chủ yếu quê hơng sinh thành (xà Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội) miền quê ẩn lúc cuối đời (huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng) Ngoài ra, tìm hiểu ảnh hởng văn hoá danh nhân tỉnh vùng châu thổ Bắc Bộ Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu Về mặt phơng pháp luận, Luận văn sử dụng quan điểm lý luận văn hoá chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh, trình bày danh nhân văn hoá Chu Văn An nh phận di sản văn hoá dân tộc, đồng thời phân tích hình thức tôn vinh danh nhân nh phơng thức phát triển văn hoá Luận văn vận dụng phơng pháp phân tích, thống kê kết hợp với phơng pháp cụ thể nh: sử học, văn hoá học, dân tộc học, khảo sát điền dà Đóng góp Luận văn Giới thiệu đời, nghiệp danh nhân Chu Văn An, tìm hiểu hình thức ghi công, tởng niệm danh nhân, nh gơng văn hoá toả sáng, góp phần giáo dục truyền thống hệ trẻ Khuyến nghị giải pháp nhằm tôn vinh phát huy giá trị danh nhân văn hoá Chu Văn An đời sống xà hội đơng đại Bố cục Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm có chơng: Chơng Quan niệm danh nhân tôn vinh danh nhân dới góc nhìn văn hoá học Chơng Danh nhân Chu Văn An ảnh hởng ông lịch sử văn hoá Việt Nam Chơng Những hình thức tôn vinh vấn đề phát huy giá trị danh nhân Chu Văn An 10 Chơng Quan niệm Danh nhân v tôn vinh danh nhân dới góc nhìn văn hoá học Thân Nhân Trung (1418-1499) - danh thần đời Lê kỷ XV đà nói: Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nớc mạnh, lên cao; nguyên khí suy nớc yếu, xuống thấp Chữ Hiền tài ngời tiếng xuất sắc trí tuệ, đức độ, có công lao to lớn phát triển quốc gia Danh nhân, thời đại lịch sử có tầm ảnh hởng to lớn đến hng vong dân tộc Họ lực lợng sáng tạo chủ yếu, tạo sản phẩm, ®ãng gãp tÝch cùc cho sù tiÕn bé cña x· hội Những hành động danh nhân ý nghĩa với thực tại, hữu dụng tơng lai Danh nhân kết nối tinh thần hệ, động lực để cổ vũ, kích thích tinh thần sáng tạo, tình yêu thơng ngời thái độ lao động chân Vì vậy, tôn vinh danh nhân trở thành nhu cầu tình cảm ngời, thành đạo lý thông thờng đời sống xà hội Việt Nam, suốt ngàn năm lịch sử dựng nớc giữ nớc, trải qua bao thăng trầm dân tộc ta tồn tại, đứng vững độc lập tự chủ Có đợc kỳ diệu này, trớc hết công lao toàn thể nhân dân, dân tộc, nhng không ghi nhận cách xứng đáng công lao to lớn vị anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá có đóng góp to lớn cho tồn phát triển đất nớc Quả thực, sức mạnh to lớn nằm văn hoá dân tộc, danh nhân - ngời đà nêu gơng xả thân đại nghĩa, tồn vong dân tộc Vì thế, từ xa xa, ông cha ta đà coi trọng việc tôn vinh khen thởng ngời hiền tài có công với d©n, víi n−íc 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 ... Trong Luận văn này, nhà giáo Chu Văn An đợc nghiên cứu theo hớng danh nhân cấp quốc gia Việt Nam 1.2 Danh nhân tôn vinh danh nhân nh di sản văn hoá 1.2.1 Danh nhân phận di sản văn hoá Danh nhân phận... - Tìm hiểu khái niệm danh nhân danh nhân văn hoá nh phận di sản văn hoá dân tộc - Tìm hiểu ngời, đời hoạt động giá trị nhân cách văn hoá Chu Văn An - Đánh giá, phân tích tác động ảnh hởng danh. .. Chơng 1: quan niệm danh nhân v tôn vinh danh nhân dới góc nhìn văn hoá học 1.1 Danh nhân từ tiếp cận phân tích văn hoá học 10 1.1.1 Về khái niệm văn hoá 10 1.1.2 Danh nhân - nhân cách văn hoá kiệt