1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thien ha

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THIÊN HÀ KHÔNG ĐỊNH HÌNH IRREGULAR GALAXY • Thiên hà này trông như những đám mây • Loại thiên hà này chiếm khoảng 3%, kí hiệu Ir • Thiên hà này có dạng không xác định, thường giống như m[r]

(1)THIÊN HÀ *CÁC LOẠI THIÊN HÀ *THIÊN HÀ CỦA CHÚNG TA: NGÂN HÀ *NHÓM THIÊN HÀ SIÊU NHÓM THIÊN HÀ (2) ĐỊNH NGHĨA • Thiên hà là tập hợp từ khoảng 10 triệu đến nghìn tỷ các ngôi khác xen lẫn bụi, khí và có thể các vật chất tối xoay chung quay khối tâm • Đường kính trung bình thiên hà là từ 1.500 đến 300.000 năm ánh sáng Khu vực gần tâm thiên hà có kích thước ước chừng 1.000 năm ánh sáng, và có mật độ cao kích thước các lớn (3) CÁC LOẠI THIÊN HÀ Nhìn chung, có thể chia thành loại thiên hà chính: - Thiên hà xoắn ốc - Thiên hà elip - Thiên hà không định hình (thiên hà không đều) (4) Dãy Hubble (5) (6) THIÊN HÀ XOẮN ỐC (SPIRAL GALAXY) Thiên hà có hình dạng dẹt cái đĩa có cánh tay xoắn ốc, chứa nhiều khí (7) Loại thiên hà này chiếm khoảng 60% tổng số các thiên hà đã quan sát Cấu tạo: gồm khối đặc có mật độ lớn các Phần này có độ dày khá lớn, các chủ yếu là các già Phần ngoài phần trung tâm này là phần đĩa gồm các cánh tay xoè xung quanh chủ yếu là các trẻ hình thành và các đám khí, bụi Tuỳ theo tính chất phần trung tâm và các cánh tay khí bụi này mà ta phân biệt các loại thiên hà Sa, Sb và Sc (8) HÌNH ẢNH VỀ THIÊN HÀ XOẮN ỐC NGC 4414, thiên hà xoắn ốc đặc trưng chòm Coma Berenices, với đường kính khoảng 56.000 năm ánh sáng và khoảng cách xấp xỉ 60 triệu năm ánh sáng (9) Thiên hà Whirlpool (thiên hà Xoáy nước) M74 (NGC628) là ví dụ điển hình cấu trúc thiên hà xoắn ốc gần Trái Đất có thể quan sát (10) Thiên hà Xoắn ốc NGC 891 (11) Thiên hà xoắn ốc Messier 83 máy ảnh Wide Field Imager kính viễn vọng ESO/ MPG đường kính 2,2m đặt La Silla (Ảnh: Image courtesy of ESO) (12) Thiên hà xoắn ốc NGC 3370 (13) Thiên hà xoắn ốc M 95 (NGC 3351) Chụp đài thiên văn Hawai (14) Thiên hà NGC 300 (15) Thiên hà M81 (16) Thiên hà Black Eye (Thiên hà Mắt đen/Mắt quỷ) (17) THIÊN HÀ ELIP (ELLIPTICAL GALAXY) • Thiên hà hình elip chứa ít khí và có khối lượng trải trên dải rộng (18) • Loại thiên hà này chiếm khoảng 15% số các thiên hà đã quan sát được, kí hiệu E • Mức độ thuôn dài loại thiên hà này kí hiệu các số từ - (tròn là E0) • Đây là loại thiên hà sáng vũ trụ Chúng gồm chủ yếu là các già, gần không có bụi, có khí với nhiệt độ khoảng triệu độ Thiên hà elip có khối lượng nặng, chúng có hình cầu hình elipxoit, tốc độ quay nhỏ, khoảng 100 km/s (19) HÌNH ẢNH VỀ THIÊN HÀ EILP • Thiên hà NGC 1361 thiên hà hình elip khổng lồ hình thành cách đây hàng tỉ năm hai thiên hà hình xoắn ốc quyện vào (20) (21) Thiên hà M87 (NGC 4486, Virgo A, Thất Nữ A) (22) (23) NGC 1700 (24) Messier 60 (25) (26) THIÊN HÀ KHÔNG ĐỊNH HÌNH (IRREGULAR GALAXY) • Thiên hà này trông đám mây • Loại thiên hà này chiếm khoảng 3%, kí hiệu Ir • Thiên hà này có dạng không xác định, thường giống đám các nhỏ, quay quanh tâm chung lại có thể có nhiều tâm tạo (27) Thiên hà An-the-na (vị thần Trí tuệ thần thoại Hy Lạp) Kính thiên văn Hubble (HST) (28) NGC 1427A (29) Mây lớn Magellanic (LMC) (30) Mây nhỏ Magellanic (31) Centaurus A (32) M82 (33) Sextans A (34) Sextans B (35) Thiên hà bánh xe (36) Thiên hà The bird (37) THIÊN HÀ THẤU KÍNH LENTICULAR GALAXY • Loại thiên hà này chiếm khoảng 20% số các thiên hà đã quan sát được, kí hiệu SO • Đây là loại thiên hà trung gian thiên hà elip và thiên hà xoắn Chúng gồm nhiều già, có bầu trung tâm và đĩa gồm các tre phía ngoài không có xuất các cánh tay sáng (38) NGC 1427A (39) NGC 1553 (40) NGC 5866 (41) (42) • Dải Ngân Hà là thiên hà mà Hệ Mặt Trời nằm đó Trong văn học nó còn có tên gọi là sông Ngân • Nó xuất trên bầu trời dải sáng trắng kéo dài từ chòm Tiên Hậu phía bắc và chòm Nam Thập Tự phía nam • Dải Ngân Hà sáng phía chòm Nhân Mã là chỗ trung tâm dải Ngân Hà • Một kiện thực tế là dải Ngân Hà chia bầu trời thành hai phần xấp xỉ chứng tỏ Hệ Mặt Trời nằm gần với mặt phẳng thiên hà này (43) DẢI NGÂN HÀ NHÌN TỪ TRÁI ĐẤT (44) (45) (46) CẤU TẠO • Dải Ngân Hà là thiên hà xoắn ốc có ngang kiểu SBbc theo phân loại Hubble (dạng thiên hà hình đĩa có các nhánh liên kết không chặt chẽ và có phần gần trung tâm lồi hẳn lên) • Có khối lượng xấp xỉ 150 tỉ lần khối lượng Mặt Trời (M☉), có khoảng 200-400 tỷ ngôi (định tinh) • Dải Ngân Hà có đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng Khoảng cách từ Mặt Trời đến trung tâm dải Ngân Hà khoảng 27.700 năm ánh sáng (47) (48) • Đây là ảnh minh họa vì chúng ta không có điểm nào khác để quan sát toàn dải Ngân hà bên nó • Thiên hà có cánh tay chính và cánh tay phụ thay vì cánh tay chính suy nghĩ trước đây Cánh tay hạ thấp có thể thấy vết mờ nhạt cánh tay chính tỏa từ hai điểm cuối vùng trung tâm màu cam • Hệ Mặt trời chúng ta nằm trong cánh tay xoắn dải Ngân hà (49) (50) dải Ngân Hà (51) • Các ngôi dải Ngân Hà quay xung quanh trung tâm Ngân Hà (được cho là ranh giới hố đen siêu khối lượng) • Chòm Sagittarius A* (cung Nhân Mã) coi là ranh giới hố đen này Các nhà thiên văn học trạm quan sát Jodrell Bank Observatory Anh cho là đã phát đám mây rượu cồn vùng trung tâm Ngân Hà[4] (52) Sagittarius A* trung tâm (53) (54) (55) Nhân Ngân Hà (56) NHÓM VÀ SIÊU NHÓM THIÊN HÀ (57) • Vũ trụ có hàng trăm tỉ thiên hà, các thiên hà thường cách khoảng mười lần kích thước chúng Các thiên hà thường hợp lại với thành nhóm thiên hà (hay đám thiên hà) gồm từ vài chục đến vài nghìn thiên hà (58) ACO 3341 (59) Thiên hà HCG 87, cách Trái đất khoảng bốn trăm triệu năm ánh sáng (60) Nhóm thiên hà JKCS41 (61) • Thiên hà chúng ta và các thiên hà lân cận khác thuộc Nhóm thiên hà địa phương, gồm 20 thành viên • Nhóm thiên hà này bị chi phối thiên hà xoắn ốc * Thiên hà Tiên Nữ (M31/NGC224) * Thiên hà chúng ta * Thiên hà Tam Giác (M33) • Các thành viên còn lại là thiên hà elip và thiên hà không định hình tí hon có khối lượng nhỏ nhiều (62) Nhóm thiên hà địa phương (63) THIÊN HÀ TIÊN NỮ • Thiên hà Tiên nữ /Andromeda còn kí hiệu là thiên hà Messier 31 là thiên hà xoắn ốc lớn gần dải Ngân hà (cách khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng) (64) • Tiên Nữ, thiên hà mà chúng ta có thể nhìn thấy mắt thường đứng bán cầu bắc • Phình to cách nuốt chửng thiên hà nhỏ • Đây là thiên hà xoắn ốc lớn có vị trí biểu kiến thuộc chòm Tiên Nữ nằm bầu trời phía bắc • Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda cách dễ dàng mắt thường trên bầu trời khu vực dân cư thưa thớt - nơi ít bị ô nhiễm khói bụi và ánh sáng các thành phố (65) MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC (66) Trong ảnh này là tranh ghép gồm 10 ảnh chụp tàu vũ trụ Người khám phá tiến hóa thiên hà (GEE) vào năm 2003 (67) Ảnh thiên hà Tiên Nữ chụp camera hồng ngoại kính viễn vọng Spitzer Ảnh: NASA (68) Thiên hà Andromeda (M31) Spitzer chụp qua tia hồng ngoại (69) Bức ảnh sắc nét thiên hà Tiên Nữ Ảnh: NASA (70) Thiên hà Tam giác Bức ảnh sắc nét thiên hà Tiên Nữ Ảnh: NASA (71) NGC 604 thiên hà tam giác Bức ảnh sắc nét thiên hà Tiên Nữ Ảnh: NASA (72) • Các nhóm thiên hà lại hợp thành Siêu nhóm thiên hà hay Đại thiên hà • Chẳng hạn Siêu nhóm thiên hà địa phương có tâm nằm Nhóm Trinh Nữ và chứa tất các nhóm bao quanh, đó có nhóm thiên hà địa phương chúng ta (73) (74) Hickson44 (75) Hercules (76) • Một thiên hà có thể va chạm với thiên hà láng giềng nhóm thiên hà (trong nhóm thiên hà, khoảng cách các thiên hà nhỏ nên xác suất tương tác chúng khá lớn) • Những vụ va chạm thiên hà xảy khá thường xuyên • Với khoảng cách xa xôi các ngôi đã biết, đa phần các hệ tồn an toàn sau vụ va chạm (77) (78) • Các thiên hà elip tạo va chạm các thiên hà xoắn ốc nhóm thiên hà • Sau va chạm, khí thiên hà bị thoát ngoài nên thiên hà elip chứa ít khí => Chúng bị khả tạo (79) (80)

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w