Nghiên cứu lựa chọn vật liệu bảo vệ mái đê với lưu lượng tràn khác nha

88 9 0
Nghiên cứu lựa chọn vật liệu bảo vệ mái đê với lưu lượng tràn khác nha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta có 3260 km bờ biển, 89 cửa sơng 3000 đảo Trải dài dọc theo bờ biển 29 tỉnh thành phố lớn, hải cảng, khu cơng nghiệp, dầu khí, khu đánh bắt nuôi trồng thủy sản, tạo cho đất nước ta tiềm to lớn phát triển kinh tế biển vùng ven biển cửa sông Hiện nay, phát triển kinh tế biển chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước Trong chiến lược phát triển kinh tế biển xây dựng sở hạ tầng, hệ thống đê biển quan trọng chắn đảm bảo an tồn ổn định dân cư, cơng trình hạ tầng cho cơng phát triển Hàng bao đời đời sống nhân dân tỉnh ven biển chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, hàng năm bị ảnh hưởng lũ bên trong, bão bên ngồi Do cơng trình thủy lợi chủ yếu cơng trình bảo vệ bờ biển, đê kè biển cơng trình khai thác khu vực bồi vùng cửa sơng, ven biển Tuy nhiên, tính đa dạng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội mà cơng trình khai thác vùng cửa sông thường cần đáp ứng phục vụ đa mục tiêu, đa ngành như: quai đê lấn biển, thoát lũ, giao thông thủy, nuôi trồng hải sản, Đối với cơng trình bảo vệ bờ biển, đê kè biển năm qua quan tâm đầu tư củng cố qua dự án PAM, OXFAM Tuy nhiên tuyến đê chủ yếu nâng cấp để chống bão cấp mực nước triều tần suất 5%, cịn mang tính chắp vá, khơng đồng Một số vấn đề tồn phản ánh trình xây dựng u cầu thực tiễn địi hỏi cơng trình bảo vệ đê kè biển là: Mặc dù đầu tư củng cố, chưa đủ kiên cố để chống đỡ cấp bão, lũ cao bão số ÷ năm 2005 Mặt khác thân đê chủ yếu đắp đất cát pha phủ lớp đất sét chống thấm ngồi, sóng tràn qua đê gây sạt lở mặt đê mái đê phía đồng uy hiếp ổn định đê Những năm gần đây, đê biển quan tâm nghiên cứu nhiều Hệ thống đê biển Việt Nam có cao trình lớn +5,5m chịu bão cấp Hầu hết năm có số nơi đê biển không chịu bão bị hư hỏng nặng Trong bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng nay, sóng tràn áp dụng cơng trình đê biển coi dạng tải trọng đặc biệt Với tính cấp thiết đó, kết cấu mái đê cần nghiên cứu nhiều để ứng dụng bảo vệ cho cơng trình tương lai Vì cần nghiên cứu vật liệu bảo vệ mái đê Đề tài " Nghiên cứu lựa chọn vật liệu bảo vệ mái đê với lưu lượng tràn khác nhau." Trong phạm vi nghiên cứu đê biển khu vực bắc Mục đích đề tài Nghiên cứu giải pháp bảo vệ mái đê, ứng dụng cho đê biển xã Hải ChâuHải Ninh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết sóng vật liệu bảo vệ mái đê tăng khả chống xói lở mái đê Tính tốn xói ổn định thân đê cho trường hợp lưu lượng tràn qua đê vật liệu bảo vệ mái đê khác So sánh phương án xử lý điều kiện kinh tế kỹ thuật Kết đạt Lựa chọn phương án thiết kế mặt cắt đê biển xã Hải Châu - Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật cho nước biển tràn qua mặt đê với lưu lượng thiết kế Nội dung luận văn CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐÊ BIỂN VIỆT NAM, CÁC NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH ĐÊ KHI BỊ DỊNG CHẢY TRÀN QUA ĐỈNH ỨNG DỤNG TÍNH TỐN SĨNG TRÀN, ÁP DỤNG CHO ĐÊ BIỂN THANH HÓA CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐÊ BIỂN VIỆT NAM , CÁC NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG 1.1 TỔNG QUAN ĐÊ BIỂN BẮC BỘ 1.1.1 Đặc điểm chung đê biển bắc Vùng ven biển đồng Bắc Bộ nơi có địa hình thấp trũng, trung tâm kinh tế nước - đặc biệt sản xuất nông nghiệp, tập trung dân cư đơng đúc Đây vùng biển có biên độ thuỷ triều cao (khoảng mét) nước dâng bão lớn Để bảo vệ sản xuất sinh hoạt nhân dân, tuyến đê biển, đê cửa sông khu vực hình thành từ sớm khép kín Tổng chiều dài tuyến đê biển, đê cửa sơng khoảng 484 km, có 350 km đê trực tiếp biển [2] Sau đầu tư khôi phục, nâng cấp thông qua dự án PAM 5325 trình tu bổ hàng năm, tuyến đê biển nhìn chung đảm bảo chống mức nước triều cao tần suất 5% có gió bão cấp Tuy nhiên, tổng chiều dài tuyến đê biển lớn, dự án PAM tập trung khôi phục, nâng cấp đoạn đê xung yếu Mặt khác, tác động thường xuyên mưa, bão, sóng lớn, đặc biệt sau trận bão số 2, số số năm 2005 hệ thống đê biển Bắc Bộ bị tràn, vỡ sạt lở nhiều đoạn cịn nhiều tồn tại, tồn tóm tắt sau: - Nhiều đoạn thuộc tuyến đê biển Hải Hậu, Giao Thuỷ, Nghĩa Hưng (thuộc tỉnh Nam Định), đê Cát Hải, đê biển Đồ Sơn (Hải Phòng) bị tràn, vỡ, sạt lở mạnh bão Do bãi biển liên tục bị bào mòn, hạ thấp gây sạt lở chân, mái kè bảo vệ mái đê biển, đe doạ trực tiếp đến an toàn đê biển Một số đoạn trước có rừng chắn sóng nên mái đê phía biển chưa bảo vệ, đến rừng chắn sóng bị phá huỷ, đê trở thành trực tiếp chịu tác động sóng, thuỷ triều nên khơng bảo vệ có nguy vỡ lúc Có đoạn trước đê có tuyến nên tuyến đê khơng bảo vệ mái, đến tuyến đê bị vỡ nên tuyến đê cấp thiết phải củng cố, bảo vệ chống vỡ [2] - Còn 257,5 km/484 km đê biển, đê cửa sông chưa đảm bảo cao trình thiết kế, đa số tuyến đê có chiều rộng mặt đê ≤ 3,0m, đến trừ tuyến đê biển số I, II, III (chiều dài khoảng 46,913km) thuộc Hải Phịng có chiều rộng mặt đê B = 5,0m, cịn lại 152,5km đê có chiều rộng khoảng 4,0 ÷ 4,5m, 150 km có chiều rộng 3,0 ÷ 4,0m 125 km có chiều rộng

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan