1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bai 13 dia hinh be mat trai dat

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,1 KB

Nội dung

+ Hiểu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi; ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.. 1.2.Kĩ năng : + Học sinh thực hiện được kĩ năng[r]

(1)Tuần:15 Tiết: 15 ND:19/11/12 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức : Giúp HS + Biết khái niệm nội lực, ngoại lực và biết tác động chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất + Biết tượng động đất, núi lửa và tác hại chúng Biết khái niệm mácma khái niệm núi và phân hoá núi theo độ cao, phân biệt núi già và núi trẻ, nào là địa hình cacxtơ + Hiểu đặc điểm hình dạng, độ cao bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi; ý nghĩa các dạng địa hình sản xuất nông nghiệp 1.2.Kĩ : + Học sinh thực kĩ xác định trên đồ số vùng núi già và núi trẻ + Học sinh thực thành thạo biết sử dụng tranh ảnh ,hình vẽ để nêu độ cao, đặc điểm núi,địa hình Cax Tơ 1.3.Thái độ : + Thói quen giáo dục lòng yêu thích môn học + Tính cách có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên môi trường NỘI DUNG HỌC TẬP: +Núi,và độ cao núi,núi già –núi trẻ,địa hình Cax Tơ 3.CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên : Bản đồ tự nhiên giới, tranh ảnh,ứng dụng cơng nghệ thơng tin 3.2 Học sinh : SGK, tập đồ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức : kiểm diện học sinh: 6a1:42/ 6a2:42/ 6a3:41/ 4.2 Kiểm tra miệng : - Nội lực là gì ? Ngoại lực là gì? Cho ví + Nội lực là lực sinh lòng đất dụ dạng địa hình?(8đ) + Ngoại lực là lực sinh bên ngoài - Núi lửa hoạt động là trên bề mặt Trái Đất VD + Nước chảy đá mòn, gió bào mòn đá… + Núi lửa, động đất, núi ngầm… a/ Núi lửa đã tắt b/ Núi lửa phun X c/ Câu a và b đúng - ? Núi là gì ?(2đ) - Núi là dạng địa hình nôỉ cao lên trên mặt đất, có độ cao trên 500 m so với mực nước biển (2) 4.3.Tiến trình bài học : Hoạt động thầy và trò GV vào bài cho học sinh Hoạt động 1(13’) GV treo tranh núi cho HS quan sát ? Núi là gì ? - Núi là dạng địa hình nôỉ cao lên trên mặt đất, có độ cao trên 500 m so với mực nước biển ? Núi có phận ? - Có phận ; chân núi, sườn núi, đỉnh núi GV cho HS quan sát phân loại núi ? Dựa vào độ cao người ta phân có loại núi ?- Có loại + Núi thấp 1000 m + Núi trung bình từ 1000 - 2000 m + Núi cao từ 2000 m trở lên LHTT Núi Bà Đen có độ cao 986 m thuộc loại núi gì ?- Núi thấp GV cho HS xem hình 34 GV chia nhóm cho HS thảo luận và trình bày N1 Thế nào là độ cao tương đối ? - Độ cao tương đối là khoảng cách từ chân núi đến đỉnh núi N2 Thế nào là độ cao tuyệt đối ? - Độ cao tuyệt đối là khoảng cách từ mực nước biển đến đỉnh núi Hoạt động 1(10’) GV ngoài việc phân loại theo độ cao, người ta còn dựa vào thời gian hình thành phân núi già và núi trẻ N3 Cho biết thời gian hình thành và đặc điểm núi già ? - Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, có đỉnh tròn sườn thoải, thung lũng rộng N4 Cho biết thời gian hình thành và đặc điểm núi trẻ ? - Hình thành cách đây vài chục triệu năm, có đỉnh nhọn sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu GV giới thiệu trên giới có dãy núi già nhờ vận động tân kiến tạo mả trẻ lại là : Núi An pơ châu Âu, Hymalaya châu Á, An đét Nam Mĩ ? Em hãy xác định các dãy núi đó trên đồ ? GV Gọi HS đọc SGK “ Địa hình…lạng Sơn” Hoạt động 1(10’) ? Địa hình đá vôi có đặc điểm gì ? - Còn gọi là địa hình Cacxtơ, hình thành vùng núi đá vôi nước mưa thấm vào các kẽ, các khe đá tạo nên các hang động đẹp, thu hút khách du lịch ? Em hãy kể tên các hang động đẹp Việt Nam mà em biết ? - Động Phong Nha Quảng Bình, động Tam Thanh Lạng Sơn, động Hương Tích Hà Tây, vịnh Hạ Long Quảng Ninh - GV gọi HS đọc bài đọc thêm SGK trang 45 Nội dung bài học I Núi và độ cao núi - Núi là dạng địa hình nôỉ cao lên trên mặt đất, có độ cao trên 500 m so với mực nước biển - Có loại + Núi thấp 1000 m + Núi trung bình từ 1000 - 2000 m + Núi cao từ 2000 m trở lên II Núi già, núi trẻ - Căn vào thời gian hình thành phân : + Núi già + Núi trẻ III Địa hình Cacxtơ và các hang động - Địa hình đá vôi còn gọi là địa hình Cacxtơ có nhiều hang động đẹp, thu hút khách du lịch (3) Giáo dục môi trường: tham quan chúng ta phải có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên,không xả rác, chặt phá, huỷ hoại, lean án kẻ có hành vi trên 4.4 Tổng kết: - Thế nào là độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối? + Độ cao tương đối là khoảng cách từ chân núi đến đỉnh núi + Độ cao tuyệt đối là khoảng cách từ mực nước biển đến đình núi - Trình bày phân loại núi theo độ cao? + Núi thấp 1000 m + Núi trung bình từ 1000 - 2000 m + Núi cao từ 2000 m trở lên 4.5 Hướng dẫn học tập: - Về học bài, làm bài tập đồ - Chuẩn bị bài 14 “ Địa hình bề mặt Trái Đất” - Quan sát hình 39, 40, 41 - So sánh đồng bằng, cao nguyên, đồi 5.PHỤ LỤC: (4)

Ngày đăng: 25/06/2021, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w