1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở phú thọ

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƯU THẾ VINH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Quan niệm cơng nghiệp hố, đại hố cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 1.1.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.2 Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 15 1.2 Sự cần thiết cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn 18 1.3 Nội dung cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn24 1.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hố lớn, đại 24 1.3.2 ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, kỹ thuật đại sản xuất nông nghiệp 28 1.3.3 Phát triển công nghiệp dịch vụ nông nghiệp, nông thôn 30 1.3.4 Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn 31 1.3.5 Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật – xã hội đại nông thôn, đưa nông thôn phát triển ngày văn minh, đại 33 1.4 Kinh nghiệm quốc tế số địa phƣơng 34 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 34 1.4.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 34 1.4.1.2 Kinh nghiệm Đài Loan 36 1.4.2 Kinh nghiệm nước 38 1.4.2.1 Kinh nghiệm Vĩnh Phúc 38 1.4.2.2 Kinh nghiệm Hà Tây 39 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 40 CHƢƠNG 43 THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 43 NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN TỈNH PHÚ THỌ 43 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 43 2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 46 2.2 Nhận thức công tác lãnh đạo cấp ủy đảng quyền tỉnh Phú Thọ việc vận dụng Nghị Đảng công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 49 2.2.1 Về nhận thức cấp uỷ đảng quyền 49 2.2.2 Về công tác lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng quyền tỉnh việc vận dụng Nghị Đảng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 53 2.3 Tình hình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Phú Thọ từ năm 1997 đến 55 2.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 55 2.3.2 ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn 63 2.3.3 Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 67 2.3.4 Phát triển công nghiệp nông thôn ngành nghề nông thôn 70 2.3.5 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 74 2.4 Đánh giá chung q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Thọ năm qua 76 2.4.1 Một số thành tựu nguyên nhân 76 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 78 2.4.3 Một số học kinh nghiệm rút 81 CHƢƠNG 87 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY 87 CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 87 NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ 87 3.1 Những quan điểm mục tiêu thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Phú Thọ 87 3.1.1 Quan điểm thúc đẩy trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Phú Thọ 87 3.1.2 Những mục tiêu 90 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Phú Thọ 95 3.2.1 Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước trình phát triển 95 3.2.2 Phát triển thành phần kinh tế, đa dạng hố nguồn vốn q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 97 3.2.3 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học – công nghệ nông nghiệp, nông thôn 101 3.2.4 Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn theo hướng đại 104 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm cho người lao động 106 3.2.6 Các giải pháp điều kiện hỗ trợ khác 108 3.2.6.1 Chính sách tài 108 3.2.6.2 Chính sách ruộng đất 110 3.2.6.3 Phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề mới, xây dựng hình thành cụm công nghiệp làng nghề nông thôn 110 3.2.6.4 Củng cố hồn thiện mơ hình hợp tác xã nông nghiệp 112 3.2.6.5 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, thương mại tiêu thụ sản phẩm 113 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC BẢNG BIỂU 117 Tài liệu tham khảo 118 Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hố, đại hố nói chung cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng q trình tất yếu để chuyển kinh tế lạc hậu thành kinh tế đại, đặc biệt nước thời kỳ đầu phát triển … Đối với Việt Nam, nước thời kỳ chuyển đổi phát triển trình độ thấp, cơng nghiệp hố đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn lại có vai trị quan trọng Từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III (1960) Đảng Lao động Việt Nam, cơng nghiệp hố khẳng định “là nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ” Tuy nhiên, hoàn cảnh điều kiện nước quốc tế có nhiều thay đổi so với năm đầu công đổi Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ, xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế giới phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức làm thay đổi lơgic tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự thay đổi đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn địi hỏi phải có nhận thức lại quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đây vấn đề túy lý thuyết mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc xác định đường, bước giải pháp chiến lược việc thực nhiệm vụ đầy khó khăn Tại Đại hội lần thứ VIII (1996), Đảng ta xác định mục tiêu q trình cơng nghiệp hố, đại hố thời gian tới phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta "cơ trở thành nước công nghiệp", đồng thời huy động tất nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, đưa nông nghiệp lên trình độ Quá trình tiến hành nước, thu nhiều thành công bước đầu, song nhiều bất cập đặt số vấn đề mới, lý luận, lẫn thực tế chưa có lời giải thỏa đáng… Phú Thọ tỉnh thuộc Trung du miền núi phía Bắc, nằm đỉnh tam giác châu thổ sơng Hồng, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 80km, hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai (Việt Nam) - Hà Khẩu - Côn Minh (Trung Quốc), nên Phú Thọ có nhiều hội cho phát triển kinh tế giao lưu văn hoá Tuy vậy, Phú Thọ tỉnh nghèo, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nơng nghiệp Trong năm vừa qua với sách Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp, nơng thơn, tỉnh Phú Thọ có nhiều sách biện pháp tác động thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn đạt thành tựu đáng kể Song kinh tế Phú Thọ phát triển chưa thật vững chắc, chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh thấp, chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, nơng nghiệp nơng thơn phải đối diện với nhiều vấn đề xúc cần nhận diện đầy đủ giải cách kịp thời, hiệu quả, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế…Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phú Thọ Vì vậy, tơi chọn đề tài: "Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phú Thọ" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nói chung nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, vậy, có số cơng trình khoa học đề cập vấn đề này, tiêu biểu như: - GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2006), "Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam đường bước đi", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - TS Mai Thị Thanh Xuân (2004), "Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Bắc Trung bộ", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - GS.TS Đỗ Hoài Nam (2004), "Một số vấn đề cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS Đặng Hữu Toàn (2002) "Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam lý luận thực tiễn", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - TS Đặng Kim Sơn (2001), “Công nghiệp hố từ nơng nghiệp, lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam", NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nhìn chung, cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung, vai trò, cần thiết, yếu tố tác động, nội dung cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn kinh tế quốc dân Tuy vậy, tác giả có cách tiếp cận luận giải khác cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Về Phú Thọ, có vài cơng trình khảo cứu, giới thiệu địa phương như: - Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), "Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020" - Ths Phạm Ngọc Thước: "Một số kết ban đầu phương hướng nhiệm vụ thời gian tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố", Báo Phú Thọ xuân 2006 - Tỉnh uỷ Phú Thọ (2000), "Phú Thọ vào kỷ 21" Song nay, cấp Trung ương địa phương chưa có cơng trình đề cập trực tiếp, chun sâu đến vấn đề cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Phú Thọ, theo q trình lịch sử từ năm 1997 đến Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hố số vấn đề lý luận công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, luận văn tập trung phân tích, làm rõ thực trạng, thành cơng bất cập q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phú Thọ thời gian qua Từ đó, mạnh dạn đề xuất làm rõ số định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Phú Thọ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận chung quan điểm Đảng cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn - Tập trung vào nội dung thực trạng, phương hướng giải pháp q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Thọ: + Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn + ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật đại nông nghiệp, nông thôn + Xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn + Phát triển công nghiệp dịch vụ nông nghiệp, nông thôn Những vấn đề giới hạn khoảng thời gian từ năm 1997 đến (từ tỉnh Phú Thọ tái thành lập) Phƣơng pháp nghiên cứu Trên quan điểm biện chứng lịch sử, luận văn sử dụng đồng bộ, linh hoạt phương pháp công cụ nghiên cứu truyền thống, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, kế thừa khoa học phương pháp chuyên gia Dự kiến đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ tính tất yếu khách quan nội dung q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng - Góp phần phân tích, đánh giá có khoa học thực trạng q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Thọ thời gian qua - Góp phần làm rõ số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phú Thọ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm phần: Chương 1: Một số vấn đề chung cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Chương 2: Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Phú Thọ CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1 Quan niệm cơng nghiệp hố, đại hố cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Từ Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ III (1960) Đảng Lao động Việt Nam, cơng nghiệp hố khẳng định “là nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ” Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ, xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế giới phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức làm thay đổi khái niệm, nội dung lôgic tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đây vấn đề túy lý thuyết mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc xác định đường, bước giải pháp chiến lược việc thực nhiệm vụ đầy khó khăn 1.1.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Một số học giả quan niệm cơng nghiệp hóa đồng nghĩa với q trình phát triển cơng nghiệp, đưa đặc tính cơng nghiệp cho hoạt động Họ tách rời, trí đối lập phát triển công nghiệp với nông nghiệp số ngành khác Họ coi đối tượng cơng nghiệp hóa ngành cơng nghiệp, cịn phát triển nơng nghiệp ngành khác dường hệ q trình phát triển cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa theo họ làm cho cơng nghiệp chiếm tỷ trọng ngày cao kết hoạt động kinh tế, cịn cấu hay loại hình cơng nghiệp khơng quan trọng Tuy nhiên, quan niệm khơng đề cập tới tính lịch sử cơng nghiệp hóa, điều dễ làm người ta hiểu cơng nghiệp hóa kéo dài vô tận, đưa đến nhầm lẫn, đồng cơng nghiệp hóa với q trình 3.2.6 Các giải pháp điều kiện hỗ trợ khác 3.2.6.1 Chính sách tài Có sách ưu tiên cho vay vốn phát triển trang trại, miễn, giảm thuế cho hộ kinh doanh sở chế biến tiêu thụ nông sản năm đầu Xây dựng chế bảo hiểm nông sản để chủ động bù đắp thiệt hại có thiên tai giá biến động bất lợi Thực sách đầu tư vốn, cho vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất hộ nghèo Khai thác tốt quỹ quốc gia giải việc làm, quỹ phục vụ người nghèo thông qua dự án hướng dẫn, phổ biến kỹ thuật, khuyến khích sản xuất, kinh doanh tạo việc làm cho người lao động, trước hết đối tượng thuộc diện sách Tạo hội điều kiện cho người nghèo vươn lên thoát nghèo, hưởng thụ phúc lợi xã hội, bước nâng cao dân trí Huy động vốn sử dụng vốn có hiệu nhân tố quan trọng hàng đầu để chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Trong vấn đề vai trị địa phương quan trọng, họ người trực tiếp đầu tư phát triển nông nghiệp, nơng thơn, tạo mơi trường thúc đẩy việc tái tích luỹ thu hút nguồn vốn để phát triển cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Vì vậy, cần phải tập trung vào vấn đề sau: - Tăng tỷ lệ vốn đầu tư từ ngân sách cho nông nghiệp, nông thôn phù hợp với yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố Đây kênh vốn quan trọng nguồn vốn từ ngân sách vừa yếu tố vật chất để tăng cường sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa để xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi cấu kinh tế Vốn đầu tư từ ngân sách tạo 108 động lực thu hút nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác để đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Hơn thế, điều kiện lực tích luỹ chủ thể kinh tế khu vực nông thơn cịn thấp nơng nghiệp, nơng thơn chưa phải địa bàn hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Thì vốn đầu tư từ ngân sách cần phải tập trung ưu tiên vào lĩnh vực thuỷ lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc, chương trình khoa học - kỹ thuật trọng điểm mang tính đột phá vào vùng có lợi cạnh tranh việc phát triển vùng chuyên canh, sản xuất tập trung Thực quản lý chặt chẽ đầu tư, tránh lãng phí, thất khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán - Khai thác nguồn vốn khu vực kinh tế tư nhân nơng thơn Dù hình thành phát triển, song khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Khu vực kinh tế khơi dậy tính sáng tạo, tinh thần sản xuất, kinh doanh đông đảo nông dân trở thành động lực quan trọng thúc đẩy việc đổi đột phá tư kinh tế Sự phát triển kinh tế tư nhân nơng thơn góp phần giải phóng sức lao động, thúc đẩy phân công lao động xã hội chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại - Là tỉnh với sản xuất nông nghiệp chính, thu nhập thấp, tích luỹ dân thấp, việc thiếu vốn diễn thường xuyên, vậy, việc thu hút nguồn vốn từ bên vào phát triển kinh tế nơng thơn có ý nghĩa quan trọng Phú Thọ Tỉnh cần tạo mơi trường thuận lợi, bình đẳng, thơng thống cho nhà đầu tư, thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp Có sách ưu đãi hỗ trợ hợp lý, đồng thời cải cách thủ tục hành để thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh, nhiên cần có lộ trình hợp lý vững - Yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, 109 nông thôn Phú Thọ giai đoạn đòi hỏi mặt tăng vốn đầu tư lượng tuyệt đối tỷ trọng, mặt khác phải đổi cấu đầu tư Cần phải tăng sức cạnh tranh thị trường phát triển kinh tế nông thơn tồn diện đồng với cấu hợp lý Cần tập trung vào loại cây, có suất, chất lượng cao, mặt hàng có tính đột phá giá trị gia tăng cao Quan tâm mức đến khôi phục làng nghề truyền thống phát triển ngành nghề để tạo việc làm, thu hút lao động dôi dư từ nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân Giảm việc đầu tư dàn chải theo chiều rộng 3.2.6.2 Chính sách ruộng đất Tiến hành quy hoạch sử dụng đất, giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân; quản lý chặt chẽ, bảo vệ đất canh tác đất trồng lúa Cần có sách khuyến khích, hỗ trợ hộ nông dân thực chuyển đổi ruộng đất, thực dồn điền, đổi để tăng quy mô đất canh tác Sửa đổi, bổ sung sách đền bù ổn định sống, tạo việc làm cho hộ nông dân nơi chuyển đổi đất nông nghiệp sang xây dựng khu công nghiệp, giao thông, đô thị 3.2.6.3 Phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề mới, xây dựng hình thành cụm công nghiệp làng nghề nông thôn Phát triển kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, khuyến khích phát triển khu vực kinh tế dân doanh, làng nghề truyền thống đóng vai trị động lực hàng đầu thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn Trong kinh tế nơng thơn Phú Thọ nay, làng nghề có vị trí quan trọng, nhiều làng nghề truyền thống phát triển mạnh nhiều làng nghề đời, làng nghề trở thành hạt nhân động lực cho phát triển cơng nghiệp nơng thơn Tuy nhiên, cịn nhiều tiềm chưa khai thác phát huy Sự phục hồi phát triển làng nghề mang tính tự 110 phát chưa có tính định hướng quy hoạch chiến lược phát triển tổng thể Vì vậy, để khai thác tốt lợi tiềm năng, thời gian tới Phú Thọ cần: - Nâng cao nhận thức vai trị vị trí làng nghề, cụm làng nghề điều kiện kinh tế thị trường hình thành phát triển Coi hướng quan trọng khai thác tiềm năng, giải việc làm cho người lao động nông thôn, nâng cao thu nhập đời sống cho người dân nông thôn, nâng cao quỹ mua sức mua thị trường nơng thơn, góp phần tăng trưởng kinh tế, đồng thời nhân tố tích cực tạo nên phát triển bền vững kinh tế nông thôn - Phát triển làng nghề, xây dựng khu, cụm công nghiệp phải gắn với q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn tỉnh, nhằm khai thác tốt nguồn lực, nâng cao hiệu sản xuất nông thôn đưa nông thôn Phú Thọ ngày phát triển theo hướng văn minh, đại - Khôi phục phát triển làng nghề, cụm công nghiệp phải đặt cấu kinh tế nông thôn hợp lý Các ngành nghề phi nông nghiệp phận cấu thành kinh tế nông thôn Phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch, gắn với phát triển nơng thơn mới, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, bảo đảm phát triển bền vững - Đẩy mạnh công tác xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề Tiếp tục đổi sách chế quản lý thị trường đất đai, thị trường bất động sản Mặt khác, cần hồn thiện cơng cụ, biện pháp điều tiết thị trường để tạo điều kiện góp phần ổn định sản xuất kinh doanh làng nghề, khu, cụm công nghiệp Tăng quyền tự chủ cho hộ, doanh nghiệp sử dụng đất để sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp - Đồng hố cụ thể hố sách đầu tư, hỗ trợ xây dựng cụm công nghiệp làng nghề, đơn giản hoá thủ tục đăng ký đầu tư phân định rõ 111 ràng chế quản lý cụm công nghiệp làng nghề Tiếp tục cải cách thủ tục thuê đất theo hướng cửa, ngăn chặn tượng thu khoản phí phi thức, giảm giá thuê đất Đặc biệt, cần tạo bình đẳng thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh nơng thơn Tiếp tục hồn thiện sách đầu tư, tín dụng nhằm hỗ trợ cho làng nghề, cụm, khu cơng nghiệp nơng thơn Nhà nước cần có sách lãi suất hợp lý, đơn giản hố thủ tục cho vay ngành nghề sản phẩm cần khuyến khích phát triển Hồn thiện sách khoa học - cơng nghệ sách bảo vệ môi trường nhằm hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề truyền thống Chính sách khoa học cần tiếp tục hồn thiện theo hướng tạo nhiều hội tiếp cận thông tin khoa học cho doanh nghiệp Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho làng nghề, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, tăng cường phối hợp cấp, ngành sở phân công, phân cấp, giao trách nhiệm việc thực quy hoạch, xây dựng tổ chức thực 3.2.6.4 Củng cố hoàn thiện mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp Đổi hoạt động hợp tác xã, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tập thể doanh nghiệp nông thơn phát triển Khuyến khích mở rộng hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết phát triển sản xuất, phát triển liên hiệp hợp tác xã chuyên ngành, đa ngành Tạo điều kiện hình thành hình thức hợp tác xã mới, với việc tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng bảo đảm kinh doanh theo chế thị trường Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh có hiệu xây dựng chương trình đào tạo cán quản lý hợp tác xã Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản, mở rộng dịch vụ chuyển giao tiến kỹ thuật trồng, vật nuôi chế biến sản phẩm nông 112 nghiệp 3.2.6.5 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, thương mại tiêu thụ sản phẩm Cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư cho dự án cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thuộc quy hoạch phê duyệt, phương tiện thơng tin đại chúng qua kênh, hình thức thích hợp khác…; Cần tiếp tục trì củng cố thị trường có, mở rộng thị trường ý đến thị trường thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung đặc biệt thị trường xuất sở cải tiến nâng cao không ngừng chất lượng sản phẩm * Với thị trường nội tỉnh: Tổ chức mạng lưới tiêu thụ tỉnh sở phát triển hệ thống chợ trung tâm thương mại Cần đặc biệt lưu ý phát triển mạng lưới tiêu thụ dựa tiềm du lịch lớn Phú Thọ Gắn kết trung tâm thương mại với quy hoạch trạm dừng chân ven đường trung tâm du lịch làng nghề trọng điểm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm làng nghề quy mơ tồn tỉnh Phát triển sản phẩm phù hợp rau chế biến phục vụ cho khu công nghiệp tập trung, tăng cường công tác quảng bá tiếp thị, tổ chức thi chất lượng * Thị trường ngoại tỉnh: Đẩy mạnh việc phát triển thị trường truyền thống Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Tây, Nam Định, Thái Bình mặt hàng dịch vụ thực phẩm, đan lát, xây dựng vật liệu xây dựng, * Thị trường xuất khẩu: Tập trung đầu tư phát triển theo chiều sâu mặt hàng xuất có tiềm tỉnh mành trúc mành cọ, tre cuốn, than tre, mộc mỹ nghệ, nón với mặt hàng xuất tiềm mì khơ, bánh đa nem, chuối sấy, sơn mài, bưởi, tơ lụa Tham gia chương trình xúc tiến thương mại thị trường mục tiêu tham gia 113 hội chợ triển lãm chuyên ngành (chế biến nông lâm thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ) * Xây dựng thương hiệu: Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho sở sản xuất, làng nghề, sản phẩm ngành nghề nông thôn tỉnh Cần xây dựng thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh cao thị trường - đặc biệt thương hiệu gắn với văn hóa lịch sử Phú Thọ chè, bưởi Đoan Hùng, sơn mài * Các hoạt động xúc tiến thương mại khác: Tổ chức định kỳ hội chợ sản phẩm nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đây không nơi trưng bày, bán mà cịn trình diễn kỹ thuật sản xuất, trình diễn giá trị văn hóa phi vật thể Phú Thọ Tổ chức cho doanh nghiệp tiềm năng, cán chủ chốt ngành khảo sát thị trường mục tiêu (Nhật, Nga, Châu Âu) Bên cạnh đó, cần xây dựng trang web tài liệu nhiều ngôn ngữ dự án kêu gọi đầu tư sản phẩm nông nghiệp tỉnh *** Để thực thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Phú Thọ, đòi hỏi phải giải đồng nhiều biện pháp kinh tế, hành chính, tổ chức, kỹ thuật Những giải pháp nêu luận văn xuất phát từ phân tích thực tiễn q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Thọ thời gian qua, đồng thời có vận dụng kinh nghiệm thành cơng số tỉnh, số quốc gia vùng lãnh thổ Mỗi giải pháp tác giả nêu có vị trí quan trọng riêng, đồng thời chúng có quan hệ hữu với Tuy nhiên, tuỳ theo tình hình thực tế, đặc điểm địa phương, vùng lựa chọn, ưu tiên giải pháp cho phù hợp nhằm mang lại hiệu kinh tế xã hội cao 114 KẾT LUẬN Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tất yếu lịch sử nước nông nghiệp chậm phát triển trình phát triển kinh tế bền vững Là tỉnh nằm phía Bắc với phần đông dân số sinh sống nông thơn, có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, năm qua, đặc biệt từ tái thành lập tỉnh (năm 1997) đến nay, Phú Thọ có nhiều nỗ lực việc thực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn đạt thành định: cấu kinh tế chuyển dịch hướng; số vùng sản xuất chuyên canh tập trung hình thành ngày gắn bó với cơng nghiệp chế biến; tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn khôi phục phát triển mạnh; tiến khoa học kỹ thuật áp dụng rộng rãi; hệ thống kết cấu hạ tầng có bước tiến dài so với trước; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể, góp phần thực tốt sách xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phú Thọ cịn nhiều hạn chế: cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn chuyển dịch cịn chậm, cịn nặng nơng nghiệp; dịch vụ công nghiệp chế biến chiếm tỷ lệ thấp, nhiều tiềm chưa khai thác mức; kết cấu hạ tầng nông thôn cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất lưu thơng hàng hố; sách ban hành chưa đủ mạnh để khai thác hết nội lực thu hút đầu tư bên ngoài; hệ thống quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn chưa ngang tầm, cán sở khu vực miền núi nhiều bất cập Trong thời gian tới với giải pháp phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, đặc biệt bám sát chủ truơng, đường lối chung Đảng Nhà 115 nước, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn địa phương, tuân thủ nguyên tắc tín hiệu thị trường, tơn trọng hài hồ lợi ích, tập trung đầu tư vào lĩnh vực then chốt, sở hạ tầng nguồn nhân lực, nâng cao lực khoa học công nghệ… tin trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Phú Thọ có bước tiến quan trọng nữa, góp phần to lớn thực thành cơng mục tiêu khỏi tỉnh nghèo vào năm 2010, tạo động lực tích cực cho q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá chung đất nước./ 116 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 56 Bảng 2: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh năm 1994 57 Bảng 3: Sản lượng số trồng chủ yếu 60 Bảng 4: Giá trị sản xuất nông nghiệp Phú Thọ 61 Bảng 5: Dự báo phát triển dân số tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 63 Bảng 6: Lao động làm nghề kết hoạt động sản xuất kinh doanh 73 Bảng 7: Các sản phẩm ngành nghề chủ yếu năm 2006 74 Bảng 1: Lao động tỉnh Phú Thọ đến năm 2010 – 2020 94 Bảng 2: Dự kiến kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chương trình ứng dụng công nghệ sinh học nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giai đoạn 2008-2010 102 117 Tài liệu tham khảo TS Phạm Ngọc Anh (2003), B-ớc đầu tìm hiĨu t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ kinh tÕ, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ(2006), Thông tin sinh hoạt chi bộ, (12) Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ (2008), Thông tin sinh hoạt chi bộ, (1) Bộ kế hoạch đầu t- (1996), Bài học công nghiệp hoá - đại hoá, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê 2003, 2004, 2005, 2006 NXB Thống kê GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS Đặng Hữu Toàn (2002), Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Qc gia, Hµ Néi Ngun Sinh Cóc (1998), "Kinh nghiƯm số n-ớc Châu b-ớc tiến công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam", Kinh tế dự báo, (8), tr 9-10 PGS.TS Nguyễn Sinh Cóc (2003), N«ng nghiƯp, n«ng th«n ViƯt Nam thêi kỳ đổi (1986 - 2002), NXB Thống Kê, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Nghị Quyết số 15-NQ/TW, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá IX đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XIV 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Nghị Quyết số 26-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá X nông nghiệp, nông dân nông thôn 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thø VI, VII, VIII, IX, X, NXB ChÝnh trÞ Quèc Gia 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đại biểu đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XIV, XV, XVI 118 15 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung (1998), Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất n-ớc, NXB Lao động, Hà Nội 16 PGS.TS Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, b-ớc đi, chế sách trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Văn D-ơng (2002), "Vấn đề đổi lực l-ợng sản xuất quan hệ sản xuất trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn ", Tạp chí triết học, (1), tr 5-9 18 TS Nghiêm Xuân Đạt, TS Nguyễn Minh Phong (2002), Giải pháp tài thúc đẩy phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 19 TS Nghiêm Xuân Đạt, TS Nguyễn Minh Phong (2002), Hà Nội trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Ngô Thị Thu Hà (2005), Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Nghệ An, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Khoa kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Néi, Hµ Néi 21 TS Ngun Minh H»ng (2003), Mét số vấn đề đại hóa nông 20 nghiệp Trung Quèc, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 22 Nguyễn Minh Hoài (2002), "Những kinh nghiệm thành công công nghiệp hoá nông thôn CHND Trung Hoa Đài Loan", Thông tin phục vụ lÃnh đạo, (19), tr 20-29 Hồ Chí Minh: Toàn tập (2000), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, (4,10,12) 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Nghị kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội năm (2006-2010) tỉnh Phú Thọ 23 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Nghị kế hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010 26 Hội đồng Trung -ơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác- Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình kinh tế 25 học trị Mác- Lênin, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Liêm (2005), Ba bi học kinh nghiệm công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đi Loan, Nghiên cứu 119 Trung Quốc, (5), tr72-82 28 Nguyễn Đình Liêm (2006), Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Đài Loan, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi TS Ngun Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế t- nhân Hà Nội, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 30 TS Nguyễn Minh Phong (2004), Vốn dài hạn cho đầu t- phát triển kinh tế Hà Nội, NXB Chính trị Qc Gia, Hµ Néi 31 TS Ngun Minh Phong, Ths Hoàng Mạnh Hiển (2005), Phát triển thành phần kinh tế Hà Nội thời kỳ đổi mới, NXB Tài chÝnh, Hµ Néi 29 32 TS Ngun Minh Phong (2005), Phát triển thị tr-ờng khoa học công nghiệp Hà Nội với tỉnh, địa ph-ơng n-ớc, NXB Tài chính, Hà Nội 33 PGS.TS Vũ Văn Phúc (2006), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí kinh tế & dự báo, (2), tr2-5 34 GS Đỗ Quốc Sam (2006), "Về công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam", Tạp chí cộng sản, (11) Tr 9-13, 51 35 GS.TS Ngun KÕ Tn (2006), C«ng nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam đ-ờng b-ớc đi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 TS Trần Đình Thiên (2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phác thảo lộ trình, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 37 Ths Ph¹m Ngäc Th­íc (2006), “Mét sè kÕt qu° bước đầu v phương h-ớng nhiệm vụ thời gian tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Báo Xuân Phú Thọ, tr7 38 TS Vũ Anh Tuấn (2000), Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn lý luận v kinh nghiệm số nước, Phát triĨn kinh tÕ, (119), tr -11 39 TØnh đy Phó Thä (2000), Phó Thä vµo thÕ kû 21 40 Tỉnh uỷ Phú Thọ (2004), Ch-ơng trình hành động thực Nghị số 37-NQ/TƯ, ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2010, Phú Thọ 120 41 Tỉnh uỷ Phú Thọ (2004), NghÞ qut cđa Ban Th-êng vơ TØnh ủ vỊ tiếp tục dồn điền đổi ruộng đất nông nghiệp đến năm 2006, Phú Thọ 42 Tỉnh uỷ Phú Thọ (7/2006), Chỉ thị việc tăng c-ờng công tác lÃnh đạo, đạo thực dồn đổi ruộng đất nông nghiệp theo NghÞ qut 18NQ/TU cđa Ban Th-êng vơ TØnh ủ, Phó Thä 43 TØnh đy Phó Thä (2007), B¸o c¸o tổng kết thực nhiệm vụ trị năm 2007, ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ năm 2008, Phú Thọ 44 Tỉnh ủ Phó Thä (2007), KÕt ln cđa Ban Th-êng vơ Tỉnh uỷ Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 định h-ớng đến năm 2020, Phú Thọ 45 Tỉnh uỷ Phú Thọ (2007), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh Ch-ơng trình ứng dụng công nghệ sinh học nhằm nâng cao suất, chất l-ợng sản phẩm nông, lâm nghiệp thuỷ sản giai đoạn 2006 - 2010 định h-ớng đến 2015, Phú Thọ 46 Tỉnh ủy Phú Thọ (2008), Kết số tiêu kinh tế - xà hội, công tác xây dựng Đảng, mặt trận, đoàn thể, hội quần chúng, Phú Thọ 47 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (12/2006), Nghị hội nghị lần thứ t- Ban chấp hành Đảng tỉnh khoá XIV Về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006- 2010, định h-ớng đến năm 2020, Vĩnh Phúc 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Báo cáo kết kiểm tra việc thực tiêu giải pháp chđ u ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi cđa tØnh theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, nhiƯm kú 2000-2005, Phó Thä 49 ban nh©n dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo đánh giá năm thực ch-ơng trình đầu t- kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội trọng điểm; số giải pháp đẩy nhanh tiến độ đầu t- dự án đến năm 2010 50 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo tổng kết ch-ơng trình sản xuất l-ơng thực giai đoạn 2001 - 2005 Ch-ơng trình sản xuất l-ơng thực giai đoạn 2006 - 2010, Phú Thä 51 ban nh©n d©n tØnh Phó Thä (2004), Công báo, (5, 6, 11) 121 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Văn pháp quy ban nh©n d©n tØnh Phó Thä, (1, 4,) 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Công báo, (4, 5, 6, 12) 54 55 Uû ban nh©n d©n tỉnh Phú Thọ (2007), Công báo, (10, 14, 15, 16, 17) Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), Ch-ơng trình ứng dụng công nghệ sinh học nhằm nâng cao chất l-ợng sản phẩm nông, lâm nghiệp thuỷ sản giai đoạn 2006 - 2010 định h-ớng đến 2015, Phú Thä 56 ban nh©n d©n tØnh Phó Thä (2007), Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 định h-ớng đến năm 2020, Phú Thọ 57 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn (2007), Báo cáo tình hình thực kế hoạch tháng đầu năm ph-ơng h-ớng nhiệm vụ tháng cuối năm 2007, Phú Thọ 58 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn (2005), Báo cáo tổng kết công tác kế hoạch năm 2005 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ chủ yếu năm 2006, Phó Thä 59 ban nh©n d©n tØnh Phó Thọ, Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn (2008), Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch năm 2007 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ chủ yếu năm 2008, Phú Thọ 60 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương Bộ Kế hoạch đầu t-, Báo cáo kinh tế năm 2001-2006 61 TS Mai Thị Thanh Xuân (2007), Các mô hình công nghiệp hóa 62 63 64 65 66 67 68 trình công nghiệp hóa Việt Nam, Hà Nội www.baophutho.org.vn www.cpv.org.vn www.hatay.gov.vn www.moi.gov.vn www.phutho.gov.vn www.tapchicongsan.org.vn www.vinhphuc.gov.vn 122 ... CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1 Quan niệm cơng nghiệp hố, đại hố cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn 1.1.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa ... khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn 63 2.3.3 Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 67 2.3.4 Phát triển công nghiệp nông thôn ngành nghề nông thôn 70 2.3.5... Phát triển công nghiệp dịch vụ nông nghiệp, nông thôn Công nghiệp nông thôn phận công nghiệp với trình độ phát triển khác phân bố nông thôn, gắn liền với phát triển kinh tế – xã hội nông thôn Phát

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Phạm Ngọc Anh (2003), B-ớc đầu tìm hiểu t- t-ởng Hồ Chí Minh về kinh tế, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B-ớc đầu tìm hiểu t- t-ởng Hồ Chí Minh về kinh tế
Tác giả: TS. Phạm Ngọc Anh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2003
2. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ(2006), Thông tin sinh hoạt chi bộ, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin sinh hoạt chi bộ
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ
Năm: 2006
3. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ (2008), Thông tin sinh hoạt chi bộ, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin sinh hoạt chi bộ
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ
Năm: 2008
4. Bộ kế hoạch đầu t- (1996), Bài học về công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học về công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Tác giả: Bộ kế hoạch đầu t-
Năm: 1996
5. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê 2003, 2004, 2005, 2006. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2003, 2004, 2005, 2006
Nhà XB: NXB Thống kê
7. Nguyễn Sinh Cúc (1998), "Kinh nghiệm một số n-ớc Châu á và b-ớc tiến công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam", Kinh tế và dự báo, (8), tr 9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm một số n-ớc Châu á và b-ớc tiến công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 1998
8. PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 - 2002), NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 - 2002)
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, NXB Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đại biểu đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XIV, XV, XVI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng Sản Việt Nam
15. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung (1998), Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong n-ớc, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung (1998), "N©ng cao n¨ng lùc cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong n-ớc
Tác giả: Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1998
16. PGS.TS. Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, b-ớc đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, b-ớc đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá "nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: PGS.TS. Vũ Năng Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
17. Lê Văn D-ơng (2002), "Vấn đề đổi mới lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ", Tạp chí triết học, (1), tr 5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đổi mới lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Lê Văn D-ơng
Năm: 2002
18. TS. Nghiêm Xuân Đạt, TS. Nguyễn Minh Phong (2002), Giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội
Tác giả: TS. Nghiêm Xuân Đạt, TS. Nguyễn Minh Phong
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2002
19. TS. Nghiêm Xuân Đạt, TS. Nguyễn Minh Phong (2002), Hà Nội trong quá trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội trong quá trình hội nhập quốc tế
Tác giả: TS. Nghiêm Xuân Đạt, TS. Nguyễn Minh Phong
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2002
20. Ngô Thị Thu Hà (2005), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Nghệ An, Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, Khoa kinh tế,Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Nghệ An
Tác giả: Ngô Thị Thu Hà
Năm: 2005
21. TS. Nguyễn Minh Hằng (2003), Một số vấn đề về hiện đại hóa nông nghiệp Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hiện đại hóa nông nghiệp Trung Quốc
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Hằng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
22. Nguyễn Minh Hoài (2002), "Những kinh nghiệm thành công về công nghiệp hoá nông thôn của CHND Trung Hoa và Đài Loan", Thông tin phục vụ lãnh đạo, (19), tr 20-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kinh nghiệm thành công về công nghiệp hoá nông thôn của CHND Trung Hoa và Đài Loan
Tác giả: Nguyễn Minh Hoài
Năm: 2002
23. Hồ Chí Minh: Toàn tập (2000), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, (4,10,12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh: Toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2000
26. Hội đồng Trung -ơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình kinh tế học chính trị Mác- Lênin, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học chính trị Mác- Lênin
Tác giả: Hội đồng Trung -ơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2004
28. Nguyễn Đình Liêm (2006), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở Đài Loan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở Đài Loan
Tác giả: Nguyễn Đình Liêm
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành - Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở phú thọ
Bảng 2. 1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (Trang 57)
Bảng 2. 2: Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp theo giỏ so sỏnh năm 1994 - Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở phú thọ
Bảng 2. 2: Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp theo giỏ so sỏnh năm 1994 (Trang 58)
Bảng 2. 5: Dự bỏo phỏt triển dõn số tỉnh Phỳ Thọ đến năm 2020 - Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở phú thọ
Bảng 2. 5: Dự bỏo phỏt triển dõn số tỉnh Phỳ Thọ đến năm 2020 (Trang 64)
Bảng 2. 6: Lao động làm nghề và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nhúm làng nghề Lao động (ngƣời) Doanh thu (triệu đồng)  - Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở phú thọ
Bảng 2. 6: Lao động làm nghề và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nhúm làng nghề Lao động (ngƣời) Doanh thu (triệu đồng) (Trang 74)
Bảng 2. 7: Cỏc sản phẩm ngành nghề chủ yếu năm 2006 - Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở phú thọ
Bảng 2. 7: Cỏc sản phẩm ngành nghề chủ yếu năm 2006 (Trang 75)
Bảng 3. 2: Dự kiến kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ chƣơng trỡnh ứng dụng cụng nghệ sinh học nhằm nõng cao năng suất, chất lƣợng  - Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở phú thọ
Bảng 3. 2: Dự kiến kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ chƣơng trỡnh ứng dụng cụng nghệ sinh học nhằm nõng cao năng suất, chất lƣợng (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w