1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Sang Thu Huu Thinh

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Văn bản: SANG THU Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang [r]

(1)CÂU HỎI: Đọc thuộc lòng khổ thơ mà em yêu thích bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương và giới thiệu hoàn cảnh đời bài thơ ĐÁP ÁN: Bài thơ Viễn Phương sáng tác tháng năm 1976, sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống và lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhà thơ chiến sĩ có dịp thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ in tập “Như mây mùa xuân” (1978) (2) BÀI GIẢNG Tiết 124 Giáo viên: Nguyễn Tiến Sự Trường THCS Nghĩa Phương – Lục Nam (3) Đề tài mùa thu vốn luôn quen thuộc với nhạc sĩ, họa sĩ, thi sĩ … * Nhạc sĩ Văn Cao với: “Thu cô liêu”, “ Buồn thu tàn” … * Nhạc sĩ Phú Quang với: “Giọt thu buồn”, “Khúc mùa thu” … * Với Họa sĩ Levita (Danh họa giới): Ông là họa sĩ thiên tài vẽ tranh phong cảnh Nhiều tác phẩm tiếng và quen thuộc là Mùa Thu Vàng và Rừng Bạch Dương … * Nữ họa sĩ Karishma ( Nhật Bản): "Autumn" (sắc thu) là tranh phong cảnh đề tài cây cối mùa thu Karishma yêu thích (4) Với Đỗ Phủ - nhà thơ Trung Quốc: “Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn non hiu hắt, khí thu loà Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà … ” (Thu Hứng, Đỗ Phủ) (5) Đề tài mùa thu với các nhà thơ Việt Nam: * Với Nguyễn Khuyến: “… Sóng biếc theo làn gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” (Thu điếu) * Với Xuân Diệu: “Đây mùa thu tới mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng” ( Đây mùa thu tới ) * Với Lưu Trọng Lư: “Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô ?” ( Tiếng thu ) (6) (7) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Đọc diễn cảm: Văn bản: SANG THU Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi (Hữu Thỉnh, Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, Hà Nội, 1991) (8) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Đọc diễn cảm: Tìm hiểu chú thích: a Tác giả: - Nhà thơ Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh Ông sinh 15/02/1942 xã Duy Phiên huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Năm 1963, ông nhập ngũ vào binh chủng Tăng – Thiết giáp đến với thơ ca và ông thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Hữu Thỉnh viết nhiều và viết hay người, sống nông thôn - Thơ ông thiên cảm nhận vẻ đẹp tĩnh lặng, bình thiên nhiên đất nước và sống, mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trẻo, biến chuyển nhẹ nhàng (Hữu Thỉnh, sinh năm 1942) (9) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Đọc diễn cảm: Tìm hiểu chú thích: a Tác giả: - Hữu Thỉnh tham gia BCH Hội nhà văn Việt Nam từ khóa III và liên tục - Từ năm 2000, ông là Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam và ông là Chủ tịch UBTQ Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Năm 2012 ông nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Những tác phẩm chính: + Âm vang chiến hào (in chung); + Đường tới thành phố (trường ca); + Từ chiến hào tới thành phố (trường ca, thơ); + Khi bé Hoa đời (thơ thiếu nhi, in chung); + Thư mùa đông; + Trường ca biển; + Thương lượng với thời gian … (10) Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam đã tiến hành đại hội nhiệm kì VIII (2010 – 2015) Nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam đã trở thành chủ tịch nhiệm kì VIII Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam (11) Sáng ngày Rằm tháng Giêng năm Quý Tỵ ( tức ngày 24/2/2013), Ngày Thơ Việt Nam lần thứ XI chính thức khai mạc Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) Tại sân thơ truyền thống, nhà thơ Hữu Thỉnh – Chủ tịch UBTQ Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đọc diễn văn khai mạc Ngày Hội Thơ 2013 (12) Ảnh: Lễ hội Thơ tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức từ 13 đến 15 tháng Giêng năm Quý Tỵ Nhà thơ Hữu Thỉnh – Chủ tịch UBTQ Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn VN đã tham dự (Theo Báo Hội nhà văn Việt Nam) (13) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Đọc diễn cảm: Tìm hiểu chú thích: a Tác giả: b Tác phẩm: - Xuất xứ: Bài thơ viết cuối năm 1977 sau đất nước đã thống và in tập thơ “Từ chiến hào tới thành phố.” - Chủ đề: Những cảm nhận tinh tế biến chuyển nhẹ nhàng rệt xứ, đất trời lúc ? Hãymà nêurõ xuất giao mùa từ chủ hạ sang thuloại vùng đề, thể và nông thôn đồng Bắc Bộ nước ta.biểu đạt phương thức bài thơ - Thể loạichính và phương thức biểu đạt: + Thể thơ năm chữ c Giải thích + PTBĐ: Miêu từ: tả và biểu cảm + Sang thu: dịch chuyển mùa năm + Chùng chình: cố ý chậm lại + Dềnh dàng: chậm chạp, thong thả (14) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Đọc diễn cảm: Tìm hiểu chú thích: II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu bố cục: Bài thơ gồm 12 dòng và dược chia làm khổ: Khổ 1: Cảm nhận tác giả dấu hiệu sang thu Cấu trúc: 3? phần Hãy Khổ 2: Cảm nhận tác giả nêuvềvà nhận đổi thay cảnh vật số dòng, bốlúc sang thu xét cục bài thơ Khổ 3: Cảm nhận và Cho biết nội dungcủa tác giả suy ngẫm thu.mỗi khái quát sang phần thơ Văn bản: SANG THU Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi (Hữu Thỉnh, Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, Hà Nội, 1991) (15) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Đọc diễn cảm: Tìm hiểu chú thích: II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu bố cục: Phân tích văn bản: a Cảm nhận tinh tế tác giả trước dấu hiệu sang thu Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã ? Nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa qua dấu hiệu nào và giác quan nào? (16) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Bỗng nhận hương ổi Đọc diễn cảm: Tìm hiểu chú thích: Phả vào gió se II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu bố cục: Phân tích văn bản: a Cảm nhận tinh tế tác giả trước dấu hiệu sang thu Cảm nhận khứu giác, xúc giác Dấu hiệu sang thu: Cảm nhận thị giác Hương ổi Phả Gió se Sương chùng chình Bỗng Cảm xúc Gợi tả qua hương ổi chín, chuyển động nhẹ nhàng gió đưa hương Nhân hoá Cảm giác bất ngờ Sương thu cố ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm Cảm giác mơ hồ, chưa rõ ràng  Qua tín hiệu giao mùa thiên nhiên, thi sĩ có cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến, bâng khuâng Hình Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã (17) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Đọc diễn cảm: Tìm hiểu chú thích: II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu bố cục: Phân tích văn bản: a Cảm nhận tinh tế tác giả trước dấu hiệu sang thu: Qua tín hiệu giao mùa thiên nhiên, thi sĩ có cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến, bâng khuâng b Cảm nhận tác giả đổi thay cảnh vật lúc sang thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu ? Em có nhận xét gì tranh không gian và cảnh vật khổ thơ này ? ? Hình ảnh sang thu đây cảm nhận từ tầng bậc nào? (18) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu bố cục: Phân tích văn bản: a Cảm nhận tinh tế tác giả trước dấu hiệu sang thu: Qua tín hiệu giao mùa tạo vật, thi sĩ có cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến, bâng khuâng b Cảm nhận tác giả đổi thay cảnh vật lúc sang thu: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu - Không gian mở rộng, lên cao: sông, chim, mây => sang thu - Sông dềnh dàng / chim vội vã / mây mùa hạ vắt mình sang thu : vận động đổi thay diễn “Sông lúc dềnh dàng” + Sông dềnh dàng : nhân hoá + từ láy tượng hình  tả dòng sông trôi chậm gợi dòng suy tư + Chim vội vã : nhân hoá + từ láy gợi cảm  thu se lạnh khiến lũ chim vội vã bay phương Nam tránh rét (vạn vật đổi thay) “Chim bắt đầu vội vã” (19) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu bố cục: Phân tích văn bản: a Cảm nhận tinh tế tác giả trước dấu hiệu sang thu: Qua tín hiệu giao mùa tạo vật, thi sĩ có cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến, bâng khuâng b Cảm nhận tác giả đổi thay cảnh vật lúc sang thu:  Sự đổi thay tạo vật khiến cho nhà thơ thấy cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến  Sự đổi thay tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt Có đám mây mùa hạ ? Có ý kiến Được cho cuốihay bài xem2làdòng hai câu Vắt nửa mìnhởsang khổ thu thơ này xem hay bài Ý kiến em sao? Mây mỏng dải lụa treo trên bầu trời Nghệ thuật Nếu đúng, em hãy rõ cái hay thể chỗ nào? nhân hoá Ranh giới mùa hạ - mùa thu thấy rõ trước mắt  Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (20) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu bố cục: Phân tích văn bản: a Cảm nhận tinh tế tác giả trước dấu hiệu sang thu: Qua tín hiệu giao mùa tạo vật, thi sĩ có cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến, bâng khuâng b Cảm nhận tác giả đổi thay cảnh vật lúc sang thu: - Không gian mở rộng, lên cao: sông, chim, mây báo hiệu sang thu - Sông dềnh dàng / chim vội vã / mây mùa hạ vắt mình sang thu : vận động đổi thay diễn + Sông dềnh dàng : nhân hoá + từ láy tượng hình  tả dòng sông trôi chậm gợi dòng suy tư + Chim vội vã : nhân hoá + từ láy gợi cảm  thu se lạnh khiến đàn chim vội vã bay phương Nam tránh rét (vạn vật đổi thay) + Đám mây : nhân hoá, sáng tạo gợi hình  liên tưởng  Sự đổi thay tạo vật tinh khôi, nhẹ nhàng mà rõ rệt, hẳn nhà thơ bâng khuâng, xao xuyến Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu “Sông lúc dềnh dàng” “Chim bắt đầu vội vã” (21) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu bố cục: Phân tích văn bản: a Cảm nhận tinh tế tác giả trước dấu hiệu sang thu: Qua tín hiệu giao mùa tạo vật, thi sĩ có cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến, bâng khuâng b Cảm nhận tác giả đổi thay cảnh vật lúc sang thu: Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên Sự đổi thay tạo vật tinh khôi, nhẹ nhàng mà rõ rệt, hẳn nhà thơ bâng khuâng, xao xuyến c Cảm nhận và suy ngẫm tác giả sang thu  Sự đổi thay, chuyển dộng tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt  Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi ? Ở khổ thơ cuối, tín hiệu chuyển mùa tiếp tục nhà thơ phát qua tượng nào ? (22) Vẫn còn bao nhiêu nắng Sấm bớt bất ngờ Đã vơi dần mưa Trên hàng cây đứng tuổi Những biểu khác biệt thời tiết chuyển từ hạ sang thu (23) Sấm bớt bất ngờ Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần mưa nắng - mưa Trên hàng cây đứng tuổi sấm hàng cây còn đã vơi bớt đứng tuổi  Sự biến chuyển các tượng tự nhiên: hạ nhạt dần – thu đậm nét  Sự quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm nhà thơ đã thực giao hòa với đất trời (24) I ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu bố cục: Phân tích văn bản: a Cảm nhận tinh tế tác giả trước dấu hiệu sang thu: Qua tín hiệu giao mùa, thi sĩ có cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến, bâng khuâng b Cảm nhận tác giả đổi thay cảnh vật lúc sang thu: Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên Sự đổi thay tạo vật tinh khôi, nhẹ nhàng mà rõ rệt, hẳn nhà thơ bâng khuâng, xao xuyến c Cảm nhận và suy ngẫm tác giả sang thu Sự chuyển biến các tượng tự nhiên: hạ nhạt dần – thu đậm nét Sự quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm nhà thơ trước tượng chuyển mùa và suy ngẫm người, đời Có hai tầng nghĩa hai dòng thơ cuối: ? Có ý kiến cho thưa và hainhỏ dần, không đủ sức + Tả thực: Sang thu sấm bàimùa có thay hai lá lay độngdòng hàngthơ cây cuối đã bao tầng nghĩa : tả thực và Sấm: vang động Khi đã trải, tượng trưng Em hiểu hai bất thường ngoại cảnh người nghĩa này nào ? + Ẩn dụ: Hàng cây đứng tuổi: Con người đã trải vững vàng trước thử thách đời “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.” (25) ? Em hãy khái quát nét đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài thơ Nội dung bài thơ: - Là biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt thiên nhiên, đất trời từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế tác giả - Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, say đắm và tình yêu tha thiết trước vẻ đẹp quê hương và suy nghĩ sâu sắc người, đời bài thơ “Sang thu” Nghệ thuật bài thơ: - Thể thơ năm chữ đậm chất trữ tình - Nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ, dùng từ láy cùng liên tưởng sáng tạo độc đáo, riêng Hữu Thỉnh - Hình ảnh giàu sức gợi cảm, mang ý nghĩa tượng trưng (26) Hãy quan sát đồ tư và tự khái quát lại nội dung bài học (27) Củng cố (28) B©ng khu©ng… Ng ì ngµ n g… n y Su g … m É (29) Xác định nội dung chính bài thơ “Sang thu” (Chọn ý đúng) A Ước nguyện đợc góp phần công sức nhỏ bé xây dựng đất nớc B Tấm lòng thành kình ngời dân Nam Bộ Bác kÝnh yªu C Cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên phút giao mùa với nh÷ng chuyÓn biÕn nhÑ nhµng mµ râ rÖt D C¶ ba ý trªn Ồ ! Tiếc quá Sai ! Bạn thử lần xem bạn ! Chúc mừng ! (30) Những biện pháp nghệ thuật chính mà tác giả sử dụng bài thơ “Sang thu” A ThÓ th¬ t¸m ch÷, giäng ®iÖu trang träng tha thiÕt, nhiÒu h×nh ¶nh Èn dô gîi c¶m B ThÓ th¬ n¨m ch÷, giµu nh¹c ®iÖu s¸ng, gÇn víi dân ca, nhiều hình ảnh đẹp C H×nh ¶nh giµu søc biÓu c¶m gîi suy tëng Sö dông tõ l¸y, nh©n ho¸, Èn dô D C¶ ba ý trªn Ồ ! Tiếc quá Sai ! Bạn thử lần xem bạn ! Chúc mừng ! (31) -Học thuộc bài thơ - Viết đoạn văn nêu cảm xúc em hình ảnh thơ bài - Sưu tầm số bài viết mùa thu - Soạn bài tiết 125: “Nói với con” (32) (33)

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w