1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh an giang

75 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 674,36 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LA CHÍ KHƠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LA CHÍ KHƠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN SONG TÙNG Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua 35 năm thực đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, quan trọng lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn bật, kinh tế tăng trưởng liên tục, trở thành kinh tế tăng trưởng nhanh; đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao; giáo dục, y tế chất lượng chăm sóc sức khỏe tăng cường; quốc phịng, an ninh củng cố ổn định; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hiệu quả, Tuy nhiên, trình CNH, HĐH đất nước phát triển KTXH bộc lộ nhiều bất cập tạo nhiều sức ép lớn mơi trường Tình trạng nhiễm mơi trường diễn biến phức tạp, ngày nghiêm trọng với nhiều điểm nóng, chất lượng mơi trường nhiều nơi suy giảm mạnh, khơng cịn khả tiếp nhận chất thải, đặc biệt khu vực tập trung nhiều hoạt động phát triển; đa dạng sinh học, nguồn gen chất lượng rừng suy thoái đến mức báo động; hạn hán xâm nhập mặn gia tăng; cố môi trường xảy nhiều, gây hậu nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe dọa Như vấn đề ô nhiễm nước mặt lưu vực sông thời gian qua (ô nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy, Bắc Hưng Hải, Cầu, Vu Gia - Thu Bồn, Đồng Nai - Sài Gịn); cố mơi trường biển 04 tỉnh miền Trung việc vi phạm hoạt động xả thải Công ty TNHH Gang Thép Hưng Nghiệp Formosa gây hậu lớn kinh tế, xã hội, mơi trường, Ơ nhiễm mơi trường trở thành vấn đề xúc, tác động xấu đến đời sống sức khỏe người, cản trở trình phát triển KTXH, đe dọa nghiêm trọng phát triển bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai An Giang tỉnh đầu nguồn Đồng sông Cửu Long, nằm phía Tây Nam đất nước với diện tích tự nhiên 353.683 ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 84,38% diện tích tồn tỉnh Trên địa bàn tỉnh An Giang, địa hình chia làm dạng đặc trưng gồm địa hình đồng chiếm khoảng 87% diện tích tự nhiên địa hình đồi núi chiếm khoảng 13% diện tích tự nhiên, đồng thời với sông Tiền sông Hậu chảy qua điều kiện thuận lợi để phát triển nông - lâm nghiệp - thuỷ sản du lịch Trong năm qua, An Giang đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, thủy sản, kinh tế cửa khẩu, công nghiệp chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng dịch vụ du lịch… kèm theo sức ép lên mơi trường tác động đến môi trường ngày gia tăng, hệ thống thu gom xử lý CTR chưa triệt để cịn nhiều bất cập; nước thải thị chưa xử lý tốt trước thoát sông rạch; chất thải ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp chưa xử lý tốt, Mặc dù, Tỉnh triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp để thực tốt công tác bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh, nhìn chung mơi trường số địa bàn, khu vực nhiều vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt rác thải phát sinh ngày nhiều gây ô nhiễm môi trường, có lúc, có nơi khiến người dân xúc Một nguyên nhân quan trọng trình thực sách, pháp luật bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh cịn nhiều bất cập Xuất phát từ trăn trở để đánh giá hiệu quả, nguyên hạn chế, bất cập việc thực sách bảo vệ mơi trường gắn với trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang , từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm tăng cường việc thực sách hiệu địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang” mang tính thời sự, thực cần thiết, góp phần thực có hiệu sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề ô nhiễm môi trường chủ đề Nhà nước, toàn xã người dân đặc biệt quan tâm Đã có nhiều viết báo, tạp chí, diễn đàn viết vấn đề ô nhiễm môi trường việc thực sách BVMT, chí có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu chủ đề ô nhiễm môi trường BVMT, cụ thể như: Đã có số luận văn thạc sỹ, chun ngành Chính sách công Học viện Khoa học xã hội nghiên cứu thực sách BVMT như: Luận văn Trần Thị Thùy Dung “Thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”; Luận văn Nguyễn Anh Dũng (2016) “Chính sách mơi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”; Luận văn Phạm Xuân Vinh (2016) “Thực sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi”; Luận văn Lê Trọng Dũng (2017) “Thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn làng nghề huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”; Luận văn Trần Diễm Loan (2017) “Thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Đẵng” luận văn Nguyễn Thị Hồng Thủy (2017) “Thực sách bảo vệ môi trường quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” - Một số cơng trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khác đề cập đến vấn đề thực sách BVMT: Một số cơng trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ tập trung vào việc thực sách vấn đề môi trường cụ thể như: Luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật học Học viện Khoa học Xã hội Bùi Đức Hiển “Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam” nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn trình kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí; luận văn chun ngành Chính sách cơng Học viện Khoa học xã hội luận văn Lê Thanh Sơn (2016) “Thực sách thu gom xử lý chất thải từ thực tiễn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi”và luận văn Đặng Thị Hà (2015) “Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, tập trung vào việc nghiên cứu thực sách thu gom, xử lý chất thải địa phương cụ thể đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường thực sách BVMT nói chung quản lý chất thải nói riêng Các viết, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý giá, hữu ích để tác giả thực Luận văn thạc sĩ “Thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh An Giang” 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường - Đánh giá tình hình, kết thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh An Giang - Đề xuất giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn thực nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh An Giang, từ xác định mặt làm tốt, vấn đề tồn tại, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, đề xuất giải pháp để tăng cường việc thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc thực sách BVMT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh An Giang - Về thời gian: nghiên cứu việc thực sách BVMT địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2016 đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn vận dụng cách tiếp cận nghiên cứu sách cơng, kết hợp khoa học xã hội tiếp cận thực tiễn việc thực sách chủ thể quản lý, thực thi sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sách cơng kết hợp nghiên cứu lý thuyết thực tế - Phương pháp thu thập thơng tin: Tổ chức thu thập, phân tích khai thác thông tin từ nguồn liệu, tài liệu có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, nghị quyết, định Đảng, Nhà nước, bộ, ngành Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban, ngành, đồn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới sách BVMT nước ta nói chung tỉnh An Giang nói riêng Đồng thời, thu thập thông tin từ tài liệu công bố tổ chức học giả ngồi nước có liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích sách: Là đánh giá tính tồn vẹn, tính thống nhất, tính khả thi hiệu sách nhằm điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu thực tế - Phương pháp thống kê: Là phương pháp thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đoán đề định Phương pháp sử dụng chủ yếu phục vụ cho nội dung thực trạng đánh giá thực trạng việc thực sách BVMT địa bàn tỉnh An Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý luận, học viên nghiên cứu vận dụng lý thuyết sách cơng quy trình phân tích sách cơng để làm rõ vấn đề khoa học thực tiễn sách cụ thể - Kết đánh giá nghiên cứu làm sáng tỏ, minh chứng cho thuyết liên quan đến sách cơng, từ hình thành tiến trình đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sách ban hành 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết sách cơng, quy trình phân tích sách cơng để xem xét lý thuyết thực tiễn thực sách BVMT địa bàn tỉnh An Giang để từ nâng cao hiệu thực thi sách năm - Góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho cấp thẩm quyền, quan quản lý nhà nước BVMT cấp tỉnh địa phương, ban, ngành, đoàn thể có liên quan tỉnh An Giang trình thực sách BVMT để sách mang lại hiệu việc phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia làm 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường - Chương 2: Thực trạng thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang - Chương 3: Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường Môi trường khái niệm rộng với nhiều định nghĩa khác Quan niệm chung rộng gồm tất xung quanh chúng ta, gồm môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo Môi trường tự nhiên vốn có tự nhiên, tập hợp yếu tố vật lý, hóa học, sinh học có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống tự nhiên vận động theo quy luật tự nhiên, đất, nước, … Mơi trường nhân tạo người tạo đưa vào môi trường, chất thải (rắn, lỏng, khí) làm biến đổi, thay đổi thành phần môi trường tự nhiên, làm cho môi trường tự nhiên (ở khu vực định) trở thành trạng thái đặc biệt, môi trường khu vực đô thị hay công trường xây dựng, KCN,… Tuyên ngôn Tổ chức Khoa học Giáo dục Liên Hợp quốc (UNESCO) năm 1981: Mơi trường “Tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu người” Theo khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 [4, tr1]: “Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên” Môi trường hiểu tồn điều kiện tự nhiên, xã hội, người hay sinh vật tồn tại, phát triển quan hệ với người, sinh vật Như vậy, hiểu thành phần mơi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, khơng khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng hình thái vật chất khác Mơi trường có chức sau: (1) Môi trường không gian sống người loài sinh vật (2) Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người; (3) Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất mình; (4) Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất (5) Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Con người cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo môi trường Con người gia tăng khơng gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nước Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lượng không gian sống khả tự phục hồi 1.1.2 Bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 [4, tr1] định nghĩa: “Hoạt động bảo vệ mơi trường hoạt động phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu” Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia tài ngun mơi trường, thống quản lý BVMT nước, có sách đầu tư, BVMT, có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật BVMT Luật BVMT nêu rõ nguyên tắc BVMT [4, tr4] sau: (1) BVMT quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cơng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân; (2) BVMT điều kiện, tảng, yếu tố trung tâm, tiên cho phát triển KTXH bền vững Hoạt động BVMT phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên xem xét, đánh giá q trình thực ngắn gọn, phân cơng công việc rõ ràng, đưa ý kiến tập thể góp phần nâng cao cơng tác quản lý môi trường địa bàn tỉnh * Tồn thách thức thực sách bảo vệ mơi trường Bên cạnh kết đạt được, thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh An Giang hạn chế, tồn tại, thách thức sau: - Hệ thống sách, pháp luật mơi trường ban hành chưa đầy đủ, thiếu khả dự báo, chưa đảm bảo tính đồng bộ, liên kết chặt chẽ cấp, ngành, đơn vị; thường xuyên thay đổi, chồng chéo; chế tài BVMT chưa đầy đủ góc độ kinh tế xã hội để đảm bảo tính răn đe, tự giác chấp hành doanh nghiệp người dân - Năng lực quản lý nhà nước BVMT cấp huyện, cấp xã chưa đáp ứng yêu cầu; nhận thức ý thức BVMT hạn chế, cho trách nhiệm riêng ngành tài nguyên môi trường - Nguồn vốn ngân sách đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu cải thiện sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị đại phục vụ cho công tác quản lý chưa đáp ứng tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh; Kinh phí nghiệp mơi trường có tính chất nguồn chi thường xun, khơng thể bố trí để đầu tư giải đủ triệt để vấn đề môi trường xúc giai đoạn; chưa bố trí kinh phí hỗ trợ để thu hút doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài ngun mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu - Vai trị cộng đồng chưa phát huy cách đầy đủ Hoạt động BVMT cộng đồng cịn nhiều hạn chế, mang tính hình thức, thường khơng đánh giá mức, khơng có nguồn lực tương xứng chưa trì ổn định; Vai trò giám sát xã hội BVMT tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp cộng đồng dân cư chưa mang lại kết thiết thực việc tuyên truyền, vận động tổ chức thành viên nhân dân tham gia hoạt động BVMT; thực tư vấn, phản biện, giám sát việc thực sách, pháp luật BVMT theo quy định pháp luật 59 * Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý môi trường địa bàn tỉnh An Giang - Thiếu phối hợp chặt chẽ quan ban ngành, thành viên thuộc máy quản lý nhà nước tỉnh việc thực nhiệm vụ hoạt động nhằm đạt mục tiêu BVMT - Nguồn nhân lực, kinh phí, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra chưa đáp ứng nhu cầu thực tế - Quyền hạn pháp lý tổ chức BVMT, lực lượng cảnh sát môi trường chưa thực đủ mạnh, chậm nắm tình hình, chậm phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật BVMT Cơ sở pháp lý, chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiễm môi trường loại tội phạm môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh Các biện pháp xử lý khác buộc phải di dời khỏi khu vực gây nhiễm, đình hoạt động lại không hiệu quan chức thiếu kiên quyết, doanh nghiệp chây ỳ không thực - Quan điểm BVMT trách nhiệm toàn xã hội chưa thực thi cách đầy đủ thiếu quy định xác định rõ vai trò, quyền hạn, trách nhiệm, phân định nhiệm vụ Nhà nước với tổ chức trị - xã hội, tầng lớp Nhân dân - Công tác tuyên truyền, giáo dục BVMT hạn chế, chưa phát huy ý thức tự giác, trách nhiệm tổ chức, cá nhân, cộng đồng việc tham gia gìn giữ BVMT - Nhận thức, trách nhiệm BVMT số ngành, quyền, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư hạn chế, trọng lợi ích kinh tế trước mắt, coi nhẹ cơng tác BVMT Cơ chế thu hút FDI giá số địa phương đánh đổi với chi phí hội mơi trường Các cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác BVMT, dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát Công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư tồn nhiều bất cập chưa 60 coi trọng mức, chí tiến hành cách hình thức, qua loa cho đủ thủ tục dẫn đến chất lượng thẩm định phê duyệt không cao - Một số chủ doanh nghiệp, dự án khu đô thị chưa thể rõ nhận thức tiến trình đăng ký chủ nguồn thải, chưa chủ động lập kế hoạch ứng phó với cố mơi trường, cịn né tránh đầu tư cơng trình xử lý chất thải,… Tiểu kết Chương Qua thực trạng thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh An Giang cho thấy việc thực sách pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang đạt kết tích cực góp phần bảo vệ, kiểm sốt tốt mơi trường đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, tăng trưởng kinh tế gắn với an ninh, an toàn xã hội, nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên thực trạng thực sách pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh hạn chế, tồn cần khắc phục, vấn đề quan trọng việc thi hành pháp luật chủ thể với nguyên nhân phân tích, đánh giá Việc xác định nguyên nhân hạn chế việc thực sách bảo vệ mơi trường địa tỉnh An Giang sở để đề nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm cho việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường giai đoạn tới, góp phần thực thắng lợi mục tiêu “Phát triển hài hòa kinh tế với văn hóa xã hội, bảo vệ mơi trường nâng cao chất lượng sống Nhân dân; giữ vững quốc phòng, an ninh Phấn đấu đến năm 2025 kinh tế An Giang thuộc nhóm đầu khu vực đồng sơng Cửu Long đạt mức trung bình nước; đến năm 2030 đạt mức trung bình nước” Đại hội Đảng tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2020-2025 đề 61 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 3.1 Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường tỉnh An Giang 3.1.1 Quan điểm Mơi trường vấn đề tồn cầu Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu vừa nội dung phát triển bền vững Tăng cường bảo vệ môi trường phải theo phương châm ứng xử hài hoà với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên, phịng ngừa chính; kết hợp kiểm sốt, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững Vấn đề Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định Nghị số 24-NQ/TW ngày 03-06-2013, sở đó, Tỉnh ủy An Giang ban hành Kế hoạch số 62-KH/TU ngày 26-082013 để quán triệt, triển khai thực Nghị số 24-NQ/TW ngày 03-062013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh 3.1.2 Các mục tiêu giai đoạn 2020 – 2025 Nghị Đại hội Đảng tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2020-2025 xác định “Phát triển hài hịa kinh tế với văn hóa xã hội, bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống Nhân dân; giữ vững quốc phòng, an ninh Phấn đấu đến năm 2025 kinh tế An Giang thuộc nhóm đầu khu vực đồng sơng Cửu Long đạt mức trung bình nước; đến năm 2030 đạt mức trung bình nước” Phát huy nguồn lực tài nguyên đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH, an ninh - quốc phòng tỉnh Khai thác tài nguyên hiệu quả, hợp lý gắn với bảo vệ mơi 62 trường thích ứng với biến đổi khí hậu Chủ động phịng ngừa, kiểm sốt mức độ ô nhiễm môi trường, xử lý dứt điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; tăng cường khả dự báo, cảnh báo thiên tai, tai biến địa chất 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Thực có hiệu nghị Chính phủ, Kế hoạch hành động Tỉnh ủy chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, thực tốt cơng tác phịng, chống thiên tai, sạt lở bờ sơng, biện pháp bảo vệ môi trường, quản lý xả thải để bảo vệ tài nguyên nước, có giải pháp tạo vùng dự trữ nước để hạn chế tác động biến đổi khí hậu Hồn thiện hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt theo quy hoạch, phấn đấu đô thị từ loại III trở lên thị loại IV quy mơ dân số lớn có hệ thống xử lý nước thải Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 Kiểm soát, kiềm chế mức độ ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh xử lý dứt điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Kiên không triển khai dự án có nguy gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống động đồng Nâng cao chất lượng quan trắc, giám sát cảnh báo cố môi trường, sạt lở bờ sông, tai biến địa chất chủ động ứng phó biến đổi khí hậu Tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh xây dựng đạt yêu cầu bảo vệ môi trường: đạt 100% Tỷ lệ sở, khu điểm ô nhiễm môi trường xử lý: đạt 100% Tỷ lệ đơn vị có phát sinh nước thải xử lý đạt quy chuẩn so với thực tế hoạt động: 50% Tiếp tục nâng cao lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Giảm dần thiệt hại người, tài sản thiên tai gây từ 7% so với giai đoạn trước 63 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới 3.2.1 Xây dựng thực đề án, chương trình BVMT tương ứng để khắc phục vấn đề xúc môi trường - Tiếp tục thực Nghị Chính phủ, Kế hoạch hành động Tỉnh ủy chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT Xây dựng, triển khai nhân rộng mơ hình cộng đồng BVMT phát triển bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, trọng công tác quản lý – xử lý CTR theo hướng giảm tỷ trọng chôn lấp tăng thu hồi lượng - Triển khai thực đưa vào vận hành dự án “Điều tra xây dựng sở liệu môi trường hạ tầng truyền, nhận số liệu quan trắc tự động liên tục tỉnh An Giang” để cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thông tin môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Dự án đầu tư hệ thống trạm quan trắc liên tục tự động để giám sát chất lượng môi trường, đặc biệt môi trường nước khơng khí khu vực thị, khu vực tập trung nhiều nguồn thải khu vực tiếp giáp với Campuchia - Tiếp tục thực dự án, kế hoạch liên quan đến lĩnh vực môi trường để xử lý triệt ô nhiễm môi trường nghiệm trọng, đóng lấp bãi rác như: Dự án đóng cửa, xử lý ô nhiễm môi trường 25 bãi rác thải sinh hoạt địa bàn tỉnh An Giang; Dự án hợp tác với Thụy Điển; Dự án Nâng cấp bổ sung trang thiết bị quan trắc phân tích môi trường tỉnh An Giang; Dự án xây dựng cụm lò hỏa táng cho đồng bào Khmer; Kế hoạch xử lý (di dời, thay đổi công nghệ, xây dựng hệ thống xử lý chất thải) sở gây ô nhiễm khu dân cư toàn tỉnh - Xây dựng Dự án nâng cao hiệu suất thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt; Đầu tư hoàn chỉnh nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt; Mở rộng địa bàn thu gom xử lý rác BVTV, cụ thể: Đầu tư xây dựng trạm trung chuyển CTR công nghiệp nguy hại khu xử lý Kênh 10 Châu Đốc, Phú Thạnh, Chợ Mới để đưa CTR công nghiệp nguy hại xử lý khu xử lý Bình Hịa – Châu Thành (các loại CTR sinh hoạt, xây dựng, công nghiệp không nguy hại xử lý trực tiếp khu xử lý Kênh 10, Phú Thạnh, Chợ Mới); Đầu tư xây dựng trạm trung chuyển loại CTR sinh hoạt, công nghiệp không nguy hại xây dựng đô thị Long Xuyên, Tân 64 Châu, An Phú, Châu Phú, Thoại Sơn, Tri Tôn, Tịnh Biên để đưa rác xe chuyên dụng khu xử lý theo quy hoạch; Đầu tư sửa chữa, nâng cấp, nâng cơng suất Lị đốt rác thải sinh hoạt Thoại Sơn, Chợ Mới, xã Vĩnh Gia huyện Tri Tơn; Đầu tư nâng cơng suất lị đốt CTNH Khu xử lý Bình Hịa; Mời gọi đầu tư dây chuyền tái chế chất thải 03 khu xử lý tập trung; Tiếp tục thí điểm phân loại nguồn cho số khu vực đô thị huyện, thị xã, thành phố Thực phân loại nguồn khu vực nông thôn áp dụng mơ hình ủ phân hữu cơ; Triển khai thực phân loại CTR nguồn cho chợ, trung tâm thương mại, cơng trình cơng cộng thí điểm phân loại số khu vực dân cư thành phố Long Xuyên, thành phố Châu Đốc, thị xã Tân Châu 3.2.2 Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật BVMT - Rà soát, ban hành sửa đổi, bổ sung thể chế, sách ngành theo quy định Trung ương, đặc biệt thể chế có liên quan đến cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh - Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật, quy hoạch quản lý tài nguyên môi trường, ban hành Kế hoạch triển khai cụ thể hóa Luật BVMT năm 2020; triển khai hiệu Phương án lĩnh vực ngành tích hợp Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 3.2.3 Tăng cường cơng tác quản lý môi trường - Tăng cường việc thẩm định, lựa chọn chuyển giao công nghệ đầu tư; hạn chế việc chuyển giao công nghệ, phương tiện, thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường; ưu tiên công nghệ thân thiện với môi trường đầu tư vào tỉnh - Xây dựng hệ thống liệu BVMT địa bàn tỉnh, nâng cao chất lượng hiệu thực thủ tục hành BVMT cấp tỉnh, cấp huyện phục vụ công tác quản lý nhà nước nhu cầu tổ chức, cơng dân - Kiểm sốt tốt mơi trường bảo vệ khu bảo tồn đa dạng sinh học Tăng cường trách nhiệm cấp, ngành giải quyết, cải thiện môi trường đoạn sông, kênh, rạch; Xử lý triệt để khu điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Tăng cường kiểm sốt nguồn gây nhiễm mơi trường hoạt 65 động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, không để phát sinh sở, khu điểm gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Quản lý chặt chẽ hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo quản lý tốt nguồn thải - Hoàn thiện hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt theo quy hoạch, phấn đấu đô thị từ loại III trở lên đô thị loại IV quy mơ dân số lớn có hệ thống xử lý nước thải Đầu tư cơng trình xử lý chất thải KCN, CCN, bệnh viện, KĐT, khu chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản tập trung, bảo đảm chất thải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường; Yêu cầu KĐT, KCN, CCN đầu tư nhà máy sản xuất phải có đầy đủ hạ tầng BVMT trước vào hoạt động - Tăng cường trang thiết bị thu gom rác cho khu dân cư đô thị, khu dân cư tập trung, đảm bảo thu gom, xử lý 90% rác địa bàn; Ưu tiên xây dựng điểm thu gom, tập kết, trung chuyển rác thải đưa vào hoạt động sở xử lý rác thải sinh hoạt; Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động thu gom, xử lý CTR từ khu dân cư, khu du lịch, điểm du lịch - Tập trung thực tốt tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn nâng cao theo văn đạo Trung ương; ưu tiên bố trí quỹ đất nguồn vốn xây dựng hệ thống hạ tầng, giải vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn (xây dựng nghĩa trang, hệ thống thoát nước khu dân cư, khu xử lý rác thải; khu chăn nuôi tập trung gắn với xây dựng nông thôn mới); triển khai, nhân rộng mơ hình xử lý chất thải hoạt động BVMT địa phương 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý mơi trường - Kiện tồn hệ thống tổ chức quan quản lý nhà nước môi trường từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã; xem xét bố trí tăng thêm biên chế; đầu tư phương tiện, thiết bị, điều kiện làm việc nhằm nâng cao lực công tác quản lý BVMT - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý môi trường cho cán lãnh đạo cán chuyên trách quản lý môi trường cấp, đặc biệt cấp huyện cấp xã 66 - Tăng cường trách nhiệm cấp, ngành việc thực nhiệm vụ BVMT; xác định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ BVMT ngành, cấp; tạo chế phối hợp chặt chẽ ngành, cấp công tác BVMT 3.2.5 Nâng cao hiệu áp dụng công cụ quản lý môi trường - Thúc đẩy nhanh, mạnh việc áp dụng chế, công cụ kinh tế phù hợp với thể chế kinh tế thị trường nhằm điều tiết vĩ mô hoạt động phát triển theo hướng thân thiện với mơi trường, đặc biệt cơng cụ thuế, phí, ký quỹ, chi trả dịch vụ môi trường Thiết lập chế giải tranh chấp, bồi thường thiệt hại mơi trường - Hồn thiện chế tài chính, tín dụng cho BVMT; tăng cường thực thi sách ưu đãi, trợ giá, hỗ trợ đất đai, tài chính, tín dụng cho hoạt động BVMT - Tăng cường chất lượng thẩm định dự án đầu tư, ưu tiên dự án sử dụng công nghệ đại, thân thiện môi trường, công nghệ sạch; thường xuyên rà soát phát kịp thời điểm ô nhiễm môi trường xúc đề xuất biện pháp xử lý - Tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra, đấu tranh phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật BVMT quản lý tài nguyên thiên nhiên; áp dụng biện pháp chế tài sở gây ô nhiễm, kiên xử lý trường hợp vi phạm 3.2.6 Nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội hóa cơng tác BVMT - Tăng cường cơng tác thơng tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật quản lý tài nguyên, BVMT, tăng trưởng xanh bền vững, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cộng đồng, tổ chức, cá nhân pháp luật tài nguyên môi trường - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, liên tịch nhằm nâng cao nhận thức BVMT cho cộng đồng theo hướng đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức tun truyền; tổng kết, nhân rộng mơ hình tự quản, tăng cường vai trị cộng đồng việc giám sát hoạt động BVMT - Tập trung tuyên truyền, giáo dục, làm thay đổi nhận thức nhân dân việc bảo vệ giữ gìn mơi trường Cải thiện mơi trường sống, thay đổi tập quán sinh sống làm tổn hại nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường vứt rác thải bừa bãi…; hướng dẫn phân loại rác thải nguồn phương pháp xử lý 67 đơn giản rác hữu phân loại để giảm thiểu phát thải tận thu sản phẩm sau xử lý - Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động BVMT địa bàn tỉnh; Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ xử lý chất thải, sản xuất sạch, tiết kiệm lượng, thân thiện môi trường, mơ hình phát triển kinh tế xanh 3.2.7 Tăng cường nguồn lực cho thực sách bảo vệ mơi trường Xem xét, tăng mức chi nghiệp môi trường, đảm bảo mức chi tối thiểu 1% tổng chi ngân sách hàng năm tỉnh nhằm giải vấn đề môi trường cấp bách Phân bổ hợp lý sử dụng có hiệu 1% kinh phí nghiệp BVMT nói chung quản lý ONMT nước nói riêng Phát huy vai trò, trách nhiệm ngành tài nguyên môi trường phân bổ, giám sát nguồn chi ngân sách cho BVMT, bảo đảm nguồn kinh phí nghiệp mơi trường sử dụng gắn với trách nhiệm BVMT Bảo đảm mức cấu đầu tư cho BVMT hợp lý đầu tư phát triển, sản xuất, kinh doanh Chú trọng hoàn thiện chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư BVMT Đa dạng hóa loại hình hoạt động BVMT, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân; có chế khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ BVMT Huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn vay ưu đãi, vốn hỗ trợ phát triển từ tổ chức quốc tế Chính phủ nước cho BVMT, đặc biệt việc khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Phát huy vai trò Quỹ BVMT An Giang, củng cố, tăng cường lực, bổ sung nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, tạo chế huy động nguồn vốn 68 nước; mở rộng phạm vi hoạt động, loại hình hỗ trợ đáp ứng nhu cầu đa dạng tổ chức cá nhân BVMT Tiểu kết Chương Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển bền vững, bảo vệ môi trường gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng địa phương; bảo vệ mơi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, gắn với kinh tế tuần hoàn nhằm đáp ứng nhu cầu giữ tiềm hội cho hệ tương lai Để đáp ứng yêu cầu BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần tiếp tục phát huy, tăng cường trách nhiệm Sở, ban, ngành địa phương công tác quản lý BVMT, quy hoạch phát triển đô thị, xác định rõ, khơng lợi ích kinh tế mà đánh đổi môi trường Trên sở định hướng, nhiệm vụ giai đoạn Thủ tướng Chính phủ đạo Chỉ thị số 25/CTTTg tỉnh cần xây dựng nhóm giải pháp nhằm tăng cường nguồn lực BVMT hướng tới mục tiêu phát triển đô thị xanh, bền vững 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng với đề tài: Thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang rút kết luận sau: Thứ nhất, với q trình thị hóa thành tựu KTXH đạt tỉnh An Giang, áp lực từ hoạt động phát triển tiếp tục gây sức ép công tác BVMT như: Tình trạng nhiễm mơi trường cục sông, kênh, rạch nước thải sinh hoạt từ nguồn thải sản xuất kinh doanh, đô thị lớn tình trạng ngập úng khu vực thị; Ơ nhiễm bụi, ồn thị, khu khai thác đá, lị gạch; Ơ nhiễm mơi trường từ bãi rác chưa xử lý triệt để; Ô nhiễm môi trường từ hoạt động nông nghiệp; Ô nhiễm KCN, CCN chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải; Ô nhiễm sở, doanh nghiệp, cơng nghiệp phân tán bên ngồi khu/cụm cơng nghiệp; Ơ nhiễm mơi trường từ hoạt động xay xát, lị sấy Các vấn đề mơi trường có xu hướng diễn biến ngày xấu, với trình phát triển KTXH gây ảnh hưởng, tác động đến đời sống người dân đặt kinh tế tỉnh An Giang trạng thái phát triển thiếu bền vững Thứ hai, nhận thức tác động tiêu cực đó, cấp quyền Nhân dân tỉnh An Giang có nhiều giải pháp, biện pháp thực nhằm nâng cao ý thức khắc phục tình trạng nhiễm kế hoạch, chương trình, dự án thiết thực nhiều mơ hình, sáng kiến áp dụng bước đầu đạt nhiều kết khả quan Bên cạnh cịn hạn chế, tồn thực sách BVMT như: Năng lực quản lý nhà nước BVMT cấp huyện, cấp xã chưa đáp ứng yêu cầu, nhận thức, ý thức BVMT hạn chế; Nguồn vốn ngân sách đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu cải thiện sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị đại phục vụ cho công tác quản lý chưa đáp ứng tình hình phát triển KTXH tỉnh; Vai trò cộng đồng chưa phát huy cách đầy đủ, hoạt động BVMT nhiều hạn chế, mang tính hình thức, thường khơng đánh giá mức, khơng có nguồn lực tương xứng chưa trì ổn định 70 Thứ ba, sở thực tiễn đó, thấy vấn đề thực sách BVMT cần tâm, chung tay hành động cấp quyền Nhân dân; tích cực kiên trì chủ thể, quan có chức thực sách đối tượng có liên quan Bên cạnh đó, cần thực tốt giải pháp cụ thể sau: - Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật, quy hoạch quản lý tài nguyên môi trường, ban hành Kế hoạch triển khai cụ thể hóa Luật BVMT năm 2020 địa bàn tỉnh An Giang; triển khai hiệu Phương án lĩnh vực ngành tích hợp Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Kiện toàn hệ thống tổ chức quan quản lý nhà nước môi trường từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã; xem xét bố trí tăng thêm biên chế; đầu tư phương tiện, thiết bị, điều kiện làm việc nhằm nâng cao lực công tác quản lý BVMT Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý môi trường cho cán lãnh đạo cán chuyên trách quản lý môi trường cấp, đặc biệt cấp huyện cấp xã - Xây dựng hệ thống liệu BVMT địa bàn tỉnh, nâng cao chất lượng hiệu thực thủ tục hành BVMT cấp tỉnh, cấp huyện phục vụ công tác quản lý nhà nước nhu cầu tổ chức, cơng dân - Kiểm sốt tốt mơi trường bảo vệ khu bảo tồn đa dạng sinh học Xử lý triệt để khu điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Tăng cường kiểm soát nguồn gây ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, không để phát sinh sở, khu điểm gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Quản lý chặt chẽ hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo quản lý tốt nguồn thải - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, hậu kiểm xử lý kịp thời, kiên hành vi vi phạm pháp luật quản lý sử dụng tài nguyên BVMT; Kiểm soát hoạt động nhập phế liệu, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân nhập phế liệu không đáp ứng quy định BVMT 71 - Tăng mức chi nghiệp môi trường, đảm bảo mức chi tối thiểu 1% tổng chi ngân sách hàng năm tỉnh nhằm giải vấn đề mơi trường cấp bách Trong q trình nghiên cứu, nghiêm túc cố gắng, song tránh thiếu sót, đặc biệt có nhiều vấn đề mang tính lý luận, khoa học chưa tiếp cận Để hồn thiện cơng trình nghiên cứu sau, kính mong nhà khoa học quan tâm nhận xét, góp ý 72 81 ... luận thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường - Chương 2: Thực trạng thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang - Chương 3: Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An. .. tài ? ?Thực sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang? ?? mang tính thời sự, thực cần thiết, góp phần thực có hiệu sách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang Tình hình nghiên cứu liên quan đến... địa bàn tỉnh An Giang (Phụ lục đính kèm) Việc xây dựng kế hoạch triển khai thực sách bảo vệ mơi trường hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang thực đồng đầy đủ Từng quan

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh An Giang - Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh an giang
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh An Giang (Trang 30)
1 Tốc độ tăng trưởng - Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh an giang
1 Tốc độ tăng trưởng (Trang 31)
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện chỉ tiêu tài nguyên môi trường và phát triển bền vững 05 năm 2016 - 2020  - Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh an giang
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện chỉ tiêu tài nguyên môi trường và phát triển bền vững 05 năm 2016 - 2020 (Trang 52)
Bảng 2.5. Ngân sách chi sự nghiệp môi trường trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2016 – 2020  - Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh an giang
Bảng 2.5. Ngân sách chi sự nghiệp môi trường trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w