Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
645,3 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ MAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ MAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS CAO THU HẰNG HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói, An Giang tỉnh khu vực Tây Nam có đồng bào Chăm sinh sống, tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Vì vậy, văn hóa An Giang ln mang nhiều dấu ấn đậm nét phong phú sắc màu độc đáo dân tộc cộng cư địa bàn Phát triển văn hóa khơng thể bỏ qua việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Vì thành tố thiếu, phận hệ thống văn hóa, phần quan trọng làm nên nét độc đáo sắc riêng văn hóa tộc người Nhận thức tầm quan trọng đó, năm qua, Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang đề nhiều sách liên quan đến vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa Chăm Nhờ đó, nhận thức văn hóa cấp, ngành nâng lên Đời sống văn hóa nhân dân ngày phong phú, văn hóa truyền thống dân tộc phát huy Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt kết cụ thể, thiết thực Nhiều di sản văn hóa vật thể tỉnh bảo tồn, tơn tạo Đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ có nhiều tiến thực thi cơng vụ Tuy nhiên, theo đánh giá tỉnh An Giang qua 05 năm thực Nghị số 33-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XI, bên cạnh kết đáng ghi nhận việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm cịn tỉnh hạn chế định Một số di sản văn hóa dân tộc Chăm, khơng thực bảo tồn đúng, có nguy bị mai một; văn hóa, ẩm thực dân tộc có nguy bị lai căng Đời sống văn hóa tinh thần người dân Chăm cấp xã nghèo nàn Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa chưa phủ đều, chưa phát huy hiệu Hệ thống thiết chế văn hóa sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hóa cịn thiếu, chưa đồng đều, hiệu sử dụng chưa cao Công tác đào tạo cán lãnh đạo, quản lý văn hóa cấp tỉnh, huyện cịn hạn chế Trong bối cảnh phát triển nay, phát triển du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Việc nghiên cứu khai thác tài nguyên địa, đặc biệt di sản văn hóa dân tộc ln chứa đựng tiềm khả thi để hình thành nên sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn Vì vậy, học viên chọn nghiên cứu đề tài “Thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang” làm luận văn Thạc sỹ chun ngành Chính sách cơng với mong muốn mang chút ý nghĩa đóng góp cho việc bảo tồn phát huy vốn quý văn hóa dân tộc, gìn giữ phát triển di sản văn hóa dân tộc Chăm tỉnh nhà tài nguyên quý giá, hấp dẫn, cốt lõi phát triển du lịch, góp phần xây dựng người văn hóa An Giang phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong đề tài nghiên cứu văn hóa tỉnh, chưa có nội dung nghiên cứu rõ ràng, cụ thể sách văn hóa thực thể sách cơng Và chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Các đề tài nghiên cứu văn hóa dân tộc Chăm An Giang quan tâm nhiều vào chủ đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian Chăm để phát triển du lịch Như đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chăm phát triển du lịch tỉnh An Giang”, với mục tiêu nhằm xác định giá trị văn hóa người Chăm An Giang; đồng thời xác định yếu tố văn hóa khai thác để phục vụ du lịch nhằm góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống người Chăm nói riêng phát triển du lịch văn hóa tỉnh An Giang nói chung Đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu biên soạn tài liệu dạy học tiếng Chăm (An Giang)” TS Phú Văn Hẳn chủ nhiệm, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ đơn vị chủ trì hồn thành, chuyển giao giới thiệu giáo trình dạy tiếng Chăm từ tập - tập tập hướng dẫn sử dụng giáo trình, nhóm tác giả tổ chức buổi tập huấn phương pháp giảng dạy giáo trình tiếng Chăm cho cán phụ trách công tác giáo dục dân tộc giáo viên dạy tiếng Chăm thuộc huyện An Phú, huyện Châu Phú thị xã Tân Châu Triển khai thực ứng dụng kết nghiên cứu khoa học nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh “Nghiên cứu biên soạn tài liệu dạy học tiếng Chăm (An Giang)” Đề tài xây dựng dựa sở vừa phát triển sinh kế vừa bảo vệ văn hóa địa, vừa phù hợp với quan điểm Đảng nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa theo Nghị 05 khóa VII, Nghị trung ương IX khóa XI chủ trương phát triển ngành du lịch ngành kinh tế mũi nhọn theo Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ X, nhằm phát huy bảo tồn văn hóa dân tộc Chăm An Giang gắn với phát triển du lịch [44, tr 20] Bên cạnh nghiên cứu người Chăm An Giang, nhiều nghiên cứu người Chăm sinh sống vùng, miền khác đượcnhiều tác giả thực hiện, tiêu biểu nghiên cứu người Chăm miền Trung Cơng trình “Văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận nhóm tác giả Phan Văn Dốp, Phan Quốc Anh, Nguyễn Thị Thu khái quát sở lý luận văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận, sách Đảng Nhà nước văn hóa Chăm, thực tiễn cơng tác bảo tồn văn hóa Chăm miêu tả cụ thể loại hình di sản văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận, nhằm mục đích tư liệu hóa di sản văn hóa phi vật thể, đánh giá mức độ tồn chúng cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, biện pháp nỗ lực để bảo tồn văn hóa Chăm Tương tự, “Văn hóa Chăm H’Roi” Trung tâm Văn hóa Chăm Ninh Thuận tư liệu quý văn hóa Chăm vùng miền Việt Nam, góp phần bảo tồn di sản vật thể phi vật thể người Chăm H’Roi miền Trung Tùy bút “Những nhà” nhà nghiên cứu Inrasara kể câu chuyện hành trình đời, tác phẩm thú vị để hiểu thêm văn hóa người Chăm Nhìn chung, nghiên cứu tương đối bao qt khía cạnh văn hóa dân gian tộc người Chăm Việt Nam nói chung An Giang nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu người Chăm tỉnh An Giang chưa đề cập sâu đến việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh Nhiều đề tài luận văn nghiên cứu sách văn hóa, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu tỉnh, địa phương khác Chưa có nghiên cứu sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa phạm vi tỉnh An Giang Sơ lược cơng trình như: Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngun với đề tài “Thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam” (2018), tác giả Trần Quỳnh Mai với đề tài “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn thành phố Tam Kỳ” (2020), tác giả Nguyễn Thanh Cường với đề tài “Chính sách phát triển du lịch từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” (2016), tác giả Dương Trung Việt với “Chính sách phát triển văn hóa từ thực tiễn huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” (2016) Đây tài liệu nghiên cứu thực tiễn thực sách cơng để tác giả tham khảo trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc; đánh giá thực trạng thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm, đề tài đề xuất giải pháp tăng cường hiệu thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang nay, nhằm góp phần đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa phù hợp với điều kiện địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Thứ hai, đánh giá thực trạng kết tổ chức thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm tỉnh An Giang Thứ ba, đề xuất quan điểm,mục tiêu, số giải pháp nhằm nâng caothực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu, khảo sát số liệu, kết tình hình thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận khoa học nghiên cứu sách cơng; quan điểm, chủ trương Đảng, sách nhà nước văn hóa, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, nghiên cứu tài liệu: tác giả thu thập thông tin từ nhiều nguồn tài liệu thứ cấp văn quy phạm pháp luật, sách, báo, ấn phẩm nghiên cứu khoa học, báo cáo nghiên cứu địa phương thực tiễn hoạt động thân… có nội dung liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội để thống kê, tổng hợp, phân tích,…số liệu liệu, đối chiếu, so sánh, đưa luận điểm, kết luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa mặt lý luận sách cơng, làm rõ số vấn đề lý luận thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn nhằm đánh giá thực trạng thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa tỉnh An Giang, sở đó, đề tài có ý nghĩa khuyễn nghị nâng cao hiệu thực sách An Giang Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Chương 3: Quan điểm, mục tiêu, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài tầm quan trọng việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm sách cơng Trên giới có nhiều quan niệm khác sách cơng Có thể số định nghĩa tiêu biểu sau: Chính sách cơng theo Thomas Dye: “Chính sách cơng nhà nước lựa chọn làm không làm” [14, tr 8]; B Guy Peter định nghĩa: " sách cơng tồn hoạt động Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sống công dân" [14, tr 5]; theo Charle L Cochran and Eloise F Malone : “Chính sách cơng bao gồm định trị để thực chương trình nhằm đạt mục tiêu xã hội” [14, tr 8]; Ở nước ta, có nhiều quan niệm khác sách cơng Có thể kể số định nghĩa đáng ý sau: Tác giả Nguyễn Hữu Hải quan niệm rằng: “Chính sách cơng kết ý chí trị nhà nước thể tập hợp định có liên quan với nhau, bao hàm định hướng mục tiêu cách thức giải vấn đề công xã hội” [25, tr 51] Viện Chính trị học cho rằng: “ sách cơng chương trình hành động hướng đích chủ thể nắm chi phối quyền lực công cộng” [55, tr 235], tập thể tác giả khác lại cho rằng: “Chính sách cơng tập hợp định liên quan với nhà nước ban hành,bao gồm mục tiêu giải pháp để giải vấn đề công nhằm đạt mục tiêu phát triển” [20, tr 10] Tác giả Lê Chi Mai phân tích khái niệm sách cơng Việt Nam, có chủ thể ban hành Nhà nước, CSC kết định phủ nhằm trì tình trạng xã hội giải vấn đề xã hội, vấn đề kinh tế, trị, văn hóa xã hội theo mục tiêu tổng thể Đảng vạch từ trước Vì mà Việt Nam, thường đề cập đến cụm từ “chính sách Đảng Nhà nước” [14, tr9-11] TS Lê Văn Hòa cơng trình “Quản lý thực thi Chính sách cơng theo kết quả” khái quát quan niệm sách cơng đặc điểm rút sau: “Chính sách công tập hợp định liên quan với Nhà nước ban hành, bao gồm mục tiêu giải pháp để giải vấn đề công nhằm đạt mục tiêu phát triển.” [21, tr 7] Theo đó, học giả rút 07 đặc điểm sách cơng: Thứ nhất, CSC bắt nguồn từ định Nhà nước ban hành nội dung sách thể văn bản, định Nhà nước Thứ hai, CSC bao gồm tập hợp định ban hành qua giai đoạn kéo dài sang giai đoạn thực thi sách CSC rõ ràng định đơn lẻ, mà có xu hướng xác định dạng chuỗi định gắn liền với Thứ ba, CSC hướng tới giải vấn đề cơng tác động đến lợi ích nhiều nhóm dân số xã hội Thứ tư, CSC bao gồm hai phận cấu thành mục tiêu giải pháp sách Thứ năm, mục tiêu CSC tạo thay đổi nhằm đạt mục tiêu phát triển đất nước địa phương Thứ sáu, CSC thay đổi theo thời gian, định sau có điều chỉnh so với định trước đó, có thay đổi định hướng sách ban đầu; kinh nghiệm thực thi sách cơng phản hồi vào trình định; định nghĩa vấn đề CSC thay đổi qua thời gian Cuối cùng, CSC xem đầu trình quản lý nhà nước, sản phẩm trí tuệ đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước xã hội [21, tr.8] Các định nghĩa cho thấy cách quan niệm học giả sách cơng có số điểm lưu ý sau: Thứ nhất, với tư cách sách nhà nước, sách cơng xuất thời kỳ xã hội lồi người có nhà nước cao tư tưởng nghệ thuật Bảo tồn di sản, khai thác nét văn hóa độc đáo dân tộc địa bàn tỉnh nhằm phát huy mạnh phát triển du lịch tỉnh nhà - Chỉ đạo triển khai thực hiệu quy định thể chế văn hóa, thể thao du lịch, quản lý hiệu hoạt động thuộc chức nhiệm vụ giao góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phát triển nghiệp văn hóa, thể thao, du lịch đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày tăng nhanh nhân dân 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản, thể chế có liên quan đến thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Để thực ngày tốt sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh, bên cạnh việc triển khai đồng bộ, có hiệu văn pháp luật, chế, sách văn hóa bảo tồn, phát huy di dản văn hóa Trung ương, việc hồn thiện hệ thống văn pháp chế, thể chế có liên quan đến thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh quan trọng Có thể nói, hệ thống văn pháp chế hồn thiện sở cốt lõi đem lại hiệu ngày cao cho việc thực sách Phân tích thực trạng cho thấy thời gian qua tỉnh An Giang ban hành, triển khai nhiều văn bản, nhiều hoạt động có liên quan đến thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh, thể nhiều khía cạnh, lĩnh vực chuyên môn, từ nông nghiệp, công thương, giáo dục đào tạo văn hóa, du lịch, thể thao; từ tơn giáo, tín ngưỡng cấp ủy đảng, quyền Kết triển khai mang lại nhiều hiệu ứng tích cực Tuy nhiên, xét tính hệ thống đồng bộ, văn bản, thể chế có liên quan đến thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang chưa có tính liên kết, phối hợp cao ngành cấp toàn tỉnh, số văn lỗi thời, cần cập nhật, điều chỉnh, số vấn đề sách phát sinh cần có chế để thực thi quản lý, tác động giải hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc Chăm Chính vậy, cần phải hồn thiện hệ thống văn bản, thể chế có liên quan đến thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang mặt sau: Thứ nhất, tổng hợp cách đầy đủ hệ thống văn ban hành có liên quan đến thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang, xét trực tiếp gián tiếp; đánh giá phân tích lĩnh vực chun mơn bình điện tổng thể để thấy tính hiệu đến đâu, cịn hạn chế gì, bổ sung vấn đề phát sinh đề giải pháp, nhiệm vụ mới, phù hợp thực tiễn, đáp ứng tốt cho mục tiêu chung Ví dụ: việc phát triển làng nghề, ngành thủ công mỹ nghệ vùng đồng bào Chăm, hỗ trợ xã đồng bào Chăm phát triển sản phẩm nông nghiệp chương trình OCOP xã sản phẩm; việc phát tôn vinh nghệ nhân, hỗ trợ họ thực hồ sơ công nhận nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân, hỗ trợ họ hoạt động truyền dạy thực hành di sản; việc quy định trách nhiệm chủ thể thực sách, đặc biệt làm rõ vai trò chủ thể dân tộc Chăm thực sách liên quan đến việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa họ Thứ hai, xây dựng Đề án tổng thể bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Có khảo sát đánh giá chương trình, kế hoạch liên quan đến bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang thời gian qua, đúc kết kinh nghiệm để xây dựng đề án Đề án bao gồm tất nội dung kế hoạch, chương trình có liên quan quan ban ngành, huyện, thị xã, thành phố cần thực lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, nơng nghiệp,… có liên quan đến bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh, đó, ngành VHTTDL đóng vai trị chủ lực chủ trì Thứ ba, cần khẩn trương điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện quy định phân cấp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn tỉnh An Giang có quy định cụ thể quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, di tích lịch sử - văn hóa, di tích kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh vùng đồng bào Chăm, quy định khai thác giá trị di sản văn hóa hình thành tour tuyến, sản phẩm du lịch vùng, tỉnh; quy định đầu tư, kinh doanh loại hình có liên quan đến di sản văn hóa Chăm,… Thứ tư, xây dựng hồn thiện sách sưu tầm, phục dựng, phát triển loại hình nghệ thuật dân gian dân tộc Chăm An Giang; sách trì hội thi, hội diễn, liên hoan nghệ thuật, ngày hội văn hóa, thể thao du lịch đồng bào Chăm tỉnh; có chế để tìm kiếm, phát tài năng, nhân tố trẻ nghệ thuật dân tộc Chăm, đưa đào tạo chuyên nghiệp, tạo tiền đề cho công tác truyền dạy di sản, tạo lực lượng kế thừa di sản, lực lượng bổ sung cho Đoàn nghệ thuật tỉnh Nhà hát tỉnh An Giang tương lai gần Thứ năm, xây dựng sách khen thưởng đãi ngộ nghệ nhân dân gian dân tộc Chăm, đẩy mạnh hoạt động giao lưu xóm Chăm, vùng Chăm nước, khuyến khích họ tham gia bảo tồn di sản họ tích cực lan tỏa giá trị di sản tốt đẹp cộng đồng, quảng bá đến dân tộc anh em, du khách ngồi tỉnh Thứ sáu, tiếp tục hồn thiện sách đầu tư thiết chế văn hóa sở phù hợp với phong tục, tập quán tín ngưỡng dân tộc Chăm An Giang Thực tế cho thấy, Nhà Văn hóa, Trung tâm Văn hóa học tập cộng đồng xây dựng xã đồng bào Chăm theo mẫu thức chung triển khai tỉnh không hiệu Cần có khảo sát nhu cầu sinh hoạt văn hóa văn nghệ người dân tộc Chăm để có quy định đặc thù riêng cho thiết chế văn hóa dành cho đồng bào vùng dân tộc Thứ bảy, địa phương có đơng đồng bào dân tộc Chăm, cần xây dựng trình UBND tỉnh phối hợp Sở VHTTDL, sở ban ngành liên quan ban hành kế hoạch, chương trình, đề án riêng địa phương bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn huyện, thị xã, thành phố Đặc biệt, địa phương có kế hoạch, chương trình phát triển du lịch gắn với khai thác di sản văn hóa Chăm cần thiết phải có kế hoạch thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa Song song đó, để giải pháp thực có hiệu cao, để việc đề xuất ban hành văn thực sách ngày hồn thiện hơn, cần phải ý đến việc đề xuất, kiến nghị hồn thiện sách vảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc cấp trung ương Đơn cử việc làm rõ nội dung phát huy giá trị di sản chưa tương xứng với yêu cầu thực tế Luật Di sản văn hóa, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành; bổ sung pháp lý cụ thể để thực thi có hiệu nhiều hoạt động phát huy giá trị di sản văn hóa triển khai thực tiễn lĩnh vực khác như: giáo dục đào tạo, nông nghiệp, cơng thương, kinh tế, du lịch,… ; hồn thiện quy định nội dung liên quan đến bảo vệ, quản lý, lập quy hoạch, dự án tu bổ di tích, tránh tạo chồng chéo quản lý, kéo dài thời gian thẩm định dự án tu bổ di tích, 3.2.2 Nâng cao nhận thức bên liên quan vai trò việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh tăng cường phối hợp sở ban ngành tỉnh, địa phương - Nâng cao nhận thức cấp, ngành xã hội việc thực sách dân tộc, quan tâm trì phát triển văn hóa, thể thao du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tạo điều kiện thuận lợi cho văn hóa, nghệ thuật truyền thống cộng đồng, dân tộc hội nhập, giao lưu với văn hóa khu vực giới - Nâng cao lực quản lý, lực nhận thức giá trị di sản văn hóa cho cộng đồng quyền địa phương thơng qua việc xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền, quảng bá, phổ biến giá trị di sản văn hóa người Chăm địa phương địa bàn tỉnh An Giang - Nâng cao vai trò Mặt trận đồn thể, làm tốt cơng tác vận động, tranh thủ phát huy vai trị người có uy tín đồng bào dân tộc phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương; tạo mối quan hệ mật thiết nhà chùa, thánh đường với quyền, mặt trận người dân vùng đồng bào dân tộc để thực tốt chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Tiếp tục tăng cường đạo, điều hành cấp ủy, quyền cơng tác tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng với nhiều hình thức nội dung phong phú - Nâng chất hoạt động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa phù hợp với phong tục, tập quán đồng bào, gắn kết với sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền hướng dẫn nhân dân thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Tăng cường phối hợp sở ban ngành tỉnh, địa phương, xem giải pháp thường xuyên thực sách liên quan đến đồng bào dân tộc Chăm liên quan đến bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm An Giang UBND tỉnh cần có chế kiểm tra giám sát, tổng kết đánh giá việc thực phối hợp sở ban ngành, địa phương, đó, Sở VHTTDL, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục Đào tạo, Đại học An Giang, Ban Tôn giáo, Ban Dân tộc phải đơn vị chủ lực thực sách liên quan đến bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm An Giang Có quy chế phối hợp định kỳ sơ kết, tổng kết, trao đổi thảo luận để nắm kế hoạch hoạt động nhau, phối hợp chặt chẽ triển khai, tổ chức thực hiện, kịp thời nắm bắt vấn đề phát sinh để điều chỉnh giải pháp thực có hiệu hoạt động thực thi sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh 3.2.3 Kiện toàn đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa phát huy lực chủ thể quản lý thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Nhân lực yếu tố then chốt định đến thành cơng thực sách, qua đánh giá thực trạng, cho thấy hạn chế vấn đề lực cán làm cơng tác văn hóa số lượng cán người dân tộc Chăm công tác quan quản lý văn hóa tồn tỉnh cịn hạn chế, chí Chính vậy, cần giải pháp để kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa phát huy lực chủ thể quản lý thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh, cụ thể là: Một, có kế hoạch, tiêu cụ thể đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác văn hóa, thể thao người dân tộc Chăm xã có đồng bào dân tộc Mặt khác cần trì mở lớp ngắn hạn bồi dưỡng nghiệp vụ cho sở để góp phần nâng cao hiệu hoạt động văn hóa, hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa Đặc biệt, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ kiểm kê di sản, sưu tầm di sản, phục dựng di sản Di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số cần nhận diện cách xác, cán quản lý không am hiểu văn hóa dân tộc dễ hiểu sai, hiểu nhầm, hiểu khơng rõ cách thức nhận diện xác di sản, vậy, di sản bị bỏ qua kiểm kê nhận diện, bị tái cách xa lạ so với văn hóa người dân tộc Điều làm giảm hiệu công tác bảo tồn phát huy di sản, chí làm mai nguyên đẹp đẽ vốn có di sản Hai, nâng cao lực quản lý nhà nước, tinh gọn tổ chức máy cán làm công tác văn hóa theo hướng chun mơn sâu Khơng phải đông người làm làm tốt, mà cần người tinh luyện, để ngày gọn mà tinh, điều hành hiệu quả, thực thi hiệu quả, đương nhiên kết hiệu Ba, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao để thực công tác quản lý di sản văn hóa địa bàn tỉnh Di sản văn hóa trầm tích văn hóa, để khai phá cần am hiểu chun mơn sâu mang tính khoa học, hệ thống liên ngành Vì vậy, luôn cần nhà khoa học tham gia vào công tác bảo tồn phát huy di sản nhà quản lý có kiến thức khoa học chuyên sâu - Cần xác định, ngành, cấp, địa phương có hoạt động liên quan đến thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh đảm bảo tập huấn kiến thức tổng quan đến chuyên sâu hệ thống danh mục di sản văn hóa dân tộc Chăm An Giang, nét văn hóa đặc trưng, tín ngưỡng tôn giáo đồng bào Chăm An Giang Có việc triển khai thực sách liên quan đến họ đảm bảo tính kết nối chặt chẽ với chủ thể nắm giữ di sản, phải làm cho người dân tộc Chăm tham gia vào q trình thực sách, trở thành chủ thể hoạt động liên quan đến họ phát huy hiệu cách trọn vẹn Ví dụ triển khai phát triển hoạt động làng nghề dân tộc Chăm gắn với phát triển du lịch, cán quan liên quan thực công tác cần phải tập huấn kiến thức di sản văn hóa dân tộc Chăm nêu, để chắn rằng, công việc họ triển khai phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán sản xuất đồng bào, thu hút đồng bào tham gia tích cực, đảm bảo cho thành cơng sách Bốn, thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán người dân tộc Chăm; tăng cường cán cơng tác địa bàn có đơng đồng bào dân tộc, trước hết đội ngũ cán chủ chốt cấp xã; kiện toàn máy, nâng cao chất lượng cán phụ trách công tác dân tộc lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ kỹ công tác; đẩy mạnh phát triển đảng viên, giáo viên, cán y tế, cán khoa học kỹ thuật người dân tộc Chăm 3.2.4 Tăng cường đầu tư ngân sách thu hút nguồn lực tài chính, vật chất để bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Trước hết, cần quan tâm đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng cho hệ thống thiết chế văn hóa sở; đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa sở, đáp ứng nhu cầu tổ chức hoạt động văn hóa phục vụ đồng bào dân tộc Chăm nhân dân địa bàn tỉnh Ngành VHTTDL cần tăng cường đạo, hướng dẫn thiết chế văn hóa xã, huyện, tỉnh chủ động lập kế hoạch triển khai tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Trung tâm Văn hóa Điểm sinh hoạt văn hóa thể thao vùng dân tộc Chăm, tạo khơng khí vui tươi phấn khởi đáp ứng yêu cầu hưởng thụ văn hoá tinh thần đồng bào dân tộc, đồng thời lan tỏa phát triển loại hình nghệ thuật, thể thao dân gian đặc sắc người dân tộc Chăm Bên cạnh đó, địa phương có đồng bào dân tộc Chăm sinh sống, xác định khai thác di sản văn hóa dân tộc Chăm tài nguyên quý phát triển kinh tế du lịch, cần phải có chiến lược đầu tư nguồn lực tài mạnh mẽ lộ trình rõ ràng, hợp lý Cần đa dạng hình thức thu hút nguồn lực xã hội hóa ngồi tỉnh, nguồn viện trợ từ tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ tham gia hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Chăm Vận động người có uy tín cộng đồng tơn giáo đồng bào Chăm tham gia chủ thể hoạt động chương trình, họ chung tay góp sức kết nối tổ chức, cá nhân mối quan hệ với quốc gia Hồi giáo Islam, với tâm huyết phát triển mảnh đất nơi họ sinh sống Người Chăm đến An Giang, ví An Giang miền đất đứng, nơi họ định cư lạc nghiệp, chắn có nhiều tâm huyết đóng góp cho quê hương, đem lại hiệu thiết thực phát triển kinh tế xã hội địa phương Thử nghiệm thành lập Quỹ bảo tồn Di sản, Quỹ phát triển Văn hóa, với mục đích huy động nguồn lực đóng góp vào cơng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể An Giang để tiếp tục trao truyền cho hệ tương lai, có di sản cộng đồng dân tộc Chăm giá trị tiêu biểu, đậm nét, đặc sắc riêng có 3.2.5 Phát huy vai trị cộng đồng dân tộc Chăm An Giang hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đối với cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, ln cần phải đảm bảo an toàn quyền cộng đồng thực hành di sản văn hóa người Chăm Islam địa bàn tỉnh An Giang Bảo tồn di sản phải bao gồm hai yếu tố vật thể phi vật thể Để phát huy vai trò cộng đồng dân tộc Chăm An Giang hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cần tập trung làm tốt nội dung sau: Thứ nhất, Xây dựng kế hoạch hỗ trợ truyền dạy cho hệ nối tiếp thực hành di sản văn hóa người Chăm Islam, cụ thể truyền dạy cộng đồng truyền dạy sở giáo dục địa phương có tham gia Ban đại diện thành đường, Jammaah Ban đại diện cộng đồng Islam tỉnh An Giang Thứ hai, nghiên cứu hoàn thiện chế sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa người Chăm, bao gồm: sách vinh danh, chế độ đãi ngộ cho người có nhiều đóng góp q trình bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa phương, hỗ trợ người thực hành xây dựng hồ sơ xét tặng danh hiệu vinh dự nhà nước theo Nghị định số 62/2014/NĐ-CP, ngày 25-6-2014 Chính phủ quy định xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Thứ ba, tập trung tổ chức quản lý, đạo phối hợp, lồng ghép chương trình, dự án, huy động nhiều nguồn lực đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc; triển khai kịp thời sách đến với bà hộ nghèo dân tộc để hỗ trợ đất ở, học nghề giải việc làm, vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ đầu tư phát triển ngành nghề truyền thống Thực tốt công tác giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc Chăm; có sách khuyến khích, ưu đãi để đồng bào dân tộc phát huy kinh nghiệm, nguồn vốn, tay nghề, mở rộng đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Thứ tư, quan tâm chăm lo công tác giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, thực sách cử tuyển cho học sinh người dân tộc; củng cố, xây dựng sở trường, lớp đáp ứng nhu cầu học tập; xây dựng Trường phổ thông Dân tộc nội trú THPT tỉnh An Giang dành cho học sinh Chăm thành phố Châu Đốc Có kế hoạch hỗ trợ để đồng bào Chăm có trường dạy song ngữ Chăm - Việt, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên dạy tiếng dân tộc Thứ tư, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho đồng bào dân tộc; Có kế hoạch hỗ trợ kinh phí để khơi phục loại hình thể thao, văn hố, văn nghệ truyền thống đồng bào dân tộc, tạo đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc nội dung hình thức hoạt động lễ hội hàng năm tỉnh Thứ năm, thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán người dân tộc Tăng cường cán cơng tác địa bàn có đơng đồng bào dân tộc, trước hết đội ngũ cán chủ chốt xã; đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên, giáo viên, cán y tế, cán khoa học kỹ thuật người dân tộc Kiện toàn máy nâng cao chất lượng hoạt động cán phụ trách công tác dân tộc cấp tỉnh huyện, đề xuất tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ cán Phòng Dân tộc cấp huyện; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu công tác Thứ sáu, tăng cường, đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc Chăm, đảm bảo tuyên truyền sâu rộng đến xã, phường, thị trấn có đơng đồng dân tộc Chăm sinh sống, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc tiếp cận thông tin, chuyển đổi nhận thức, tạo động thúc đẩy nâng cao trình độ dân trí, từ bỏ hủ tục lạc hậu, thực nếp sống văn minh, ý thức gìn giữ di sản văn hóa họ tài sản quý báu để trao truyền cho hệ sau Bên cạnh đó, cần thực tốt chương trình y tế quốc gia, vận động thực hiệu chương trình dân tộc với kế hoạch hóa gia đình, phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em, đảm bảo vệ sinh môi trường vùng đồng bào dân tộc Phát huy gương người tốt việc tốt, gắn với vận động giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới; trọng khai thác sáng kiến, kinh nghiệm người có uy tín cộng đồng dân tộc Chăm, tổ chức, cá nhân có thành tích bật, nhân điển hình tiên tiến, đề cao ý thức tự lực tự cường, khắc phục tư tưởng trông chờ ỷ lại đồng bào dân tộc 3.2.6 Một số giải pháp khác Thứ nhất, thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm gắn với phát triển du lịch, xây dựng thiết chế văn hóa địa bàn tỉnh An Giang - Có chế, hỗ trợ lồng ghép chương trình, sách vào Dự án “Phát triển du lịch sinh thái - văn hóa gắn với bảo tồn phát huy giá trị di tích khảo cổ học, thiết chế văn hóa, làng nghề, nghề thủ cơng lễ hội truyền thống vùng đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang - Xây dựng tour, tuyến trải nghiệm du lịch văn hoá, du lịch cộng đồng gắn với sản phẩm đặc trưng di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện An Phú thị xã Tân Châu với tham gia đồng thuận cộng đồng sở không làm biến đổi yếu tố gốc di sản - Phát huy sức mạnh công nghệ thông tin, mạng xã xội để quảng bá giá trị xã hội, đạo đức lịch sử, văn hoá nghệ thuật di sản; đồng thời có phương án hạn chế tác động tiêu cực thông tin đại chúng làm ảnh hưởng xấu đến di sản văn hóa hình ảnh du lịch địa phương - Xây dựng sở liệu, ấn phẩm quảng bá di sản văn hóa người Chăm Islam tỉnh An Giang phạm vi tồn quốc - Duy trì tổ chức tốt lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, ngày hội VHTTDL đồng bào dân tộc Chăm định kỳ năm lần Hoặc đổi hình thức tổ chức, ví dụ: Ngày hội VHTTDL dân tộc năm lần, luân phiên 11 huyện, thị xã, thành phố tỉnh; qua đó, vừa bảo tồn phat shuy di sản văn hóa thơng qua thu hút khách du lịch Thứ hai, đẩy mạnh việc xây dựng thiết chế văn hóa - Xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp tập quán, đặc trưng văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào - Tiếp tục đầu tư nâng cấp sở hoạt động văn hóa, thể thao xã vùng dân tộc, phấn đấu đến năm 2020 xã, thị trấn vùng đồng bào dân tộc có đủ âm thanh, ánh sáng phục vụ tốt hoạt động văn hóa nghệ thuật, khai thác sử dụng tốt thiết chế văn hóa truyền thống, phát huy hiệu chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa vùng đồng bào dân tộc Cần có sách quan tâm, hỗ trợ đầu tư nhạc cụ cho dân tộc Chăm, họ cần - Thành lập Bảo tàng dân tộc kiêm Nhà văn hóa dân tộc Chăm huyện An Phú, nơi có đơng dân tộc Chăm tỉnh An Giang - Hỗ trợ đầu tư thành lập trường Văn hóa - Nghệ thuật Dân tộc, nhằm đào tạo cho đối tượng sinh viên nghệ nhân đồng bào dân tộc thiểu số; qua đó, đưa việc dạy học tiếng Khmer, Chăm vào chương trình mục tiêu quốc gia, cung cấp sách giáo khoa miễn phí cho học sinh, cấp kinh phí cho chương trình đào tạo tiếng dân tộc (Khmer, Chăm) cho CBCC huyện, xã có đơng đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh An Giang Thứ ba, tăng cường giao lưu văn hóa, hợp tác, giáo dục, nghiên cứu khoa học bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm - Tăng cường giao lưu văn hóa dân tộc trong, ngồi tỉnh, chương trình hoạt động lễ hội, biểu diễn văn hóa nghệ thuật chất lượng nâng cao, góp phần quảng bá văn hóa dân tộc, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ nhân dân phát triển tiềm du lịch - Duy trì tổ chức tốt Ngày hội Văn hóa, Thể thao Du lịch cho đồng bào dân tộc Chăm, Khmer tỉnh An Giang, phát huy tối đa giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc đồng bào dân tộc tỉnh - Thực đề tài nghiên cứu khoa học, xuất sách chuyên khảo về văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Chăm tỉnh An Giang - Tiếp tục dự án nghiên cứu khoa học liên quan bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm, phát huy lực sáng tạo, tâm huyết đóng góp cho phát triển tỉnh An Giang - Tổ chức nhiều hình thức truyền dạy, thực hành di sản Đưa nội dung giáo dục, truyền dạy di sản văn hóa dân tộc Chăm vào trường học Xây dựng chương trình quảng bá di sản An Giang triển khai tỉnh An Giang, người An Giang cần hiểu biết tinh hoa văn hóa, nét đẹp văn hóa, di sản văn hóa dân tộc quê hương mình, điệu dân ca, nghi thức lễ hội, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống, âm nhạc, nghệ thuật, phong tục tập quán dân tộc thiểu số, mà dân tộc Chăm đại diện tiêu biểu, cần giới thiệu để lan tỏa nhiều giá trị hay đẹp - Tiếp tục kiểm kê tồn diện đầy đủ di sản phi vật thể, khai thác, sưu tầm di sản văn hóa dân gian đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Chú ý loại hình mai như: Trống Rapbana, diễn xướng dân gian, kiến trúc nhà ở, trang phục, nghi thức lễ hội tín ngưỡng, nghi lễ vịng đời,… Tiểu kết Chương Ở chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp để thực có hiệu sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm An Giang sở thực trạng quan điểm, mục tiêu phát triển sách dân tộc địa bàn tỉnh Đó giải pháp hồn thiện hệ thống văn bản, thể chế có liên quan đến thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm; nâng cao nhận thức bên liên quan vai trò việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc Chăm; kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa phát huy lực chủ thể quản lý thực sách; tăng cường đầu tư ngân sách thu hút nguồn lực tài chính, vật chất; phát huy vai trò cộng đồng dân tộc Chăm An Giang; gắn với phát triển du lịch; xây dựng thiết chế văn hóa; tăng cường giao lưu văn hóa, hợp tác, giáo dục, nghiên cứu khoa học bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm… Các giải pháp cần thực đồng bộ, có liên kết phối hợp với cách khoa học chặt chẽ, có vậy, mang lại hiệu thiết thực, mang tính khả thi cao để thực thành cơng mục tiêu sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang KẾT LUẬN Trong bối cảnh đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, tồn diện mặt, việc giữ gìn sắc văn hóa nhiệm vụ khó khăn, địi hỏi chủ thể thực sách cơng phải ngày hồn thiện sách văn hóa, sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam Để phát huy mạnh mẽ giá trị sức mạnh văn hóa người An Giang Nghị Đại hội Đảng tỉnh đề ra, công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc An Giang cần trọng cách sâu sắc toàn diện Báo cáo trị Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh An Giang lần thứ III năm 2019 Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh An Giang nêu rõ: “Chính sách dân tộc, cơng tác dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhiệm vụ trị trọng tâm, thường xuyên trách nhiệm hệ thống trị; Đảng Nhà nước khẳng định sách đầu tư cho vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chủ trương chiến lược, công việc lớn phải làm cần kiên trì bền bỉ; đồng bào dân tộc cần phải đoàn kết, góp sức với Đảng, Nhà nước để xây dựng quê hương An Giang ngày giàu đẹp, ngày ấm no hạnh phúc” [5, tr 18] Khẳng định lần nữa, di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang di sản quý, tài nguyên riêng có An Giang, chứa đựng tiềm phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ, đóng góp có hiệu vào khâu đột phá mũi nhọn tỉnh nông nghiệp cơng nghệ cao du lịch Chính vậy, di sản cần bảo tồn phát huy cách khoa học, hệ thống Thời gian qua, với quan tâm cấp ngành nỗ lực ngành VHTTDL An Giang thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh, di sản văn hóa đồng bào Chăm lan tỏa quảng bá tốt, bước đầu đem lại hiệu phát triển văn hóa du lịch địa phương Tuy nhiên, đứng trước thực trạng chung việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh chưa quan tâm mức, số loại hình văn hóa, nghệ thuật đồng bào dân tộc có nguy bị mai một, di sản văn hóa đồng bào Chăm ngày bị dần không kịp thời sưu tầm, gìn giữ, phục dựng, bảo vệ Và không phát huy giá trị tiềm tàng khơng có chế sách để khai thác phát triển phù hợp Để sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh thực ngày hiệu hơn, góp phần tơ đẹp văn hóa An Giang, đóng góp ngày lớn vào công phát triển kinh tế xã hội tỉnh thời gian tới, cần nhiều giải pháp thực triển khai đồng chặt chẽ Từ việc hồn thiện chế sách, đến nâng cao nhận thức bên liên quan vai trị việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh, tăng cường phối hợp sở ban ngành tỉnh, địa phương; kiện tồn đội ngũ cán quản lý văn hóa; nâng cao vai trò chủ thể người dân tộc Chăm công tác bảo tồn, phát huy di sản họ; tăng cường thu hút nguồn lực tài chính, vật chất nhiều hình thức; tích cực thực ngày đầy đủ, nội dung công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm; có chiến lược đắn thực khai thác di sản văn hóa gắn với du lịch, hình thành tour du lịch văn hóa Chăm đầy hấp dẫn kinh tế; trì đẩy mạnh hoạt động giao lưu, hợp tác, nghiên cứu khoa học công tác này, … giải pháp cần thiết cấp bách Tuy nhiên, để giải pháp thực có hiệu quả, mang tính khả thi cao, điều quan trọng yếu tố người, nhận thức đắn chủ thể thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh, hôm mai sau ... hiểu di sản văn hóa, bảo tồn phát huy di sản văn hóa, sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa, hiểu, thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa q trình đưa sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa vào... việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Các đề tài nghiên cứu văn hóa dân tộc Chăm An Giang quan tâm nhiều vào chủ đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân. .. văn hóa thực thể sách cơng, sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa thành tố sách văn hóa, khái niệm di sản văn hóa, bảo tồn phát huy di sản văn hóa, vai trị việc thực sách bảo tồn phát huy di sản