1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

77 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 548,33 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUANG VINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUANG VINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THANH SANG HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chợ Mới huyện có điều kiện phát triển kinh tế tồn diện, đầu chuyển dịch cấu trồng vật ni, màu ăn trái thay dần từ đất trồng lúa hiệu quả, nâng cao hệ số vòng quay đất, tăng thu nhập người nông dân, với thuận lợi có hệ thống đê bao kiểm sốt lũ hồn chỉnh 82 tiểu vùng phát huy tác dụng cho phép sản xuất liên tục, quanh năm Bên cạnh mặt thuận lợi việc phát triển sản xuất thời gian gần có dấu hiệu chậm lại tập trung xu hướng tăng chiều rộng diện tích ý chiều sâu chất lượng, an tồn sản phẩm Nền nơng nghiệp chưa thực phát triển bền vững giá không ổn định, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự phát, môi trường nhiễm Do đó, việc tính tốn tăng hiệu sản xuất đơn vị diện tích phải bố trí trồng vật ni phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, phát huy tiềm lợi địa phương, đa dạng chủng loại, đa dạng phương thức sản xuất tăng tính cạnh tranh gắn với xây dựng thương hiệu thị trường tiêu thụ Trên sở thực tế sản xuất địa bàn Chợ Mới điều kiện cần thiết cho phương án đa canh, luân canh kinh nghiệm sản xuất người dân Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao thu nhập cho người dân việc chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi yêu cầu cấp bách Tiềm năng, lợi so sánh Chợ Mới có chưa phát huy lợi cách triệt để Sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính tự cấp đan xen với sản xuất hàng hóa nhỏ ruộng đất phân chia manh mún; suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa thấp Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, khả xây dựng, khai thác điểm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ huyện, xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội cịn nhiều hạn chế, thị trường nơng thơn hạn hẹp, nhiều loại nơng phẩm hàng hóa sức cạnh tranh thấp, đời sống người nông dân - nơng, cịn nhiều khó khăn, chưa có định hướng thật hiệu quả, khả thi Do đó, học viên lựa chọn đề tài “Thực sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” làm luận văn cao học, chuyên ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề thực trạng sách phát triển nơng nghiệp có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề Một số tài liệu tham khảo gồm: * Sách tham khảo điển hình: “Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội” PGS.TS Lê Thanh Sang, Học viện Khoa học xã Hội Việt Nam “Bài giảng Xây dựng Chính sách cơng” TS Nguyễn Hữu Toàn, Học viện Khoa học xã Hội Việt Nam “Bài giảng Chính sách khoa học cơng nghệ” PGS.TS Lê Bộ Lĩnh, Học viện Khoa học xã Hội Việt Nam “Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng” Học viện Hành Quốc Gia” “Giáo trình Hành cơng” Học viện Hành Quốc Gia” “Phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam, Phạm Hồng Long, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội” “Chính sách thu hút FDI, Nguyễn Chiến Thắng, Học viện Khoa học xã Hội Việt Nam “Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam thực trạng giải pháp” Trần Xuân Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam - đường bước đi” GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam - Hôm mai sau” Đặng Kim Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Nơng nghiệp, sách phát triển nơng nghiệp chủ đề không mẻ lý luận thực tiễn cách tiếp cận Việt Nam Đồng sông Cửu Long vùng vựa lúa lớn nước, nhiều cơng trình khoa học đề cập góc độ khác phạm vi, cách thức tiếp cận Cách đề cập vấn đề có tính chất tương đối khái quát tổng thể gắn liền với thực tiễn, quy luật vận động phát triển nông nghiệp Việt Nam địa phương, đồng thời có đổi từ mơ hình, gắn liền với giao đoạn phát triển nông nghiệp, nông thơn * Luận án, luận văn, cơng trình khoa học: “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Lạng Sơn” Nguyễn Thanh Hảo, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 “Vai trò phát triển nông nghiệp bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh Hà Nam nay” Vũ Văn Khầu, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị, 2010 “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Bình” Phạm Quang Huy, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị, 2011 “ Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương nay” Lê Văn Điền, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, 2012 Các luận án, luận văn, cơng trình khoa học trình nghiên cứu thường quan tâm cách nhìn nhận vấn đề sở lý luận, thực tiễn chế, cách thức thực sách nông nghiệp, nông thôn áp dụng thực tiễn giúp địa phương có định hướng phù hợp chế, sách Phạm vi vấn đề có tính chất vĩ mơ, giải pháp thể chế, sách hỗ trợ, xã hội,…trong q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; giải pháp liên quan đến lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; Cơ chế, sách vĩ mơ nhà nước; Phạm vi, góc độ nhìn nhận mức độ vùng kinh tế đó, tỉnh đó, số địa phương nước, * Bài báo khoa học, tạp chí: “Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất - thị trường” GS.TS Võ Tịng Xn, Tạp chí Cộng sản, số 812, 6/2010 “Nông nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO” TS Chu Tiến Quang, Tạp chí Cộng sản, số 824, 6/2011 Nội dung báo, tạp chí khoa học đề cập, lý luận nhiều gốc độ vấn đề cần thiết, ưu điểm hạn chế, định hướng thời gian tới thách thức phải đối mặt cho vấn đề người dân, doanh nghiệp, chủ thể tham gia trình hội nhập kinh tế theo sân chơi chung giới Các cơng trình khoa học liên quan lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn giai đoạn việc làm cần thiết, mang tính hiệu quả, thiết thực cho người nơng dân Việt Nam Chợ Mới, An Giang nói riêng Và nhiều báo, tạp chí khoa học mạng xã hội làm tư liệu nghiên cứu thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đánh giá thực trạng thực sách phát triển nông nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, qua đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ: + Làm rõ sở lý luận sách cơng, sách phát triển nơng nghiệp thực sách phát triển nơng nghiệp + Phân tích thực trạng thực sách nơng nghiệp huyện thời gian qua; kết đạt được, học rút từ thực tiễn + Bối cảnh vấn đề đặt định hướng phát triển huyện + Đề xuất số quan điểm định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nơng nghiệp Chợ Mới, An Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Địa bàn nghiên cứu: huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 5.1 Cơ sở lý luận Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, luận văn phân tích sách vận dụng sách áp dụng thực tiễn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, kết hợp từ lên từ xuống, …để đánh giá thực trạng thực sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích: Phương pháp sử dụng để phân tích thành cơng hạn chế cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đồng thời để thành công hạn chế Phương pháp phân tích cịn sử dụng để đề xuất giải pháp nhằm thực thi tốt sách nơng nghiệp Chợ Mới, tỉnh An Giang thời gian tới Phương pháp tổng hợp: Trên sở kết phân tích, phương pháp tổng hợp khái quát định hướng sở lý luận thực tiễn thực thi sách phát triển nông nghiệp; ưu điểm hạn chế thực thi sách phát triển nơng nghiệp đề xuất giải pháp thực Phương pháp logic: Là phương pháp rút từ tri thức lơgíc khách quan thân vật, thân lịch sử Phương pháp không sử dụng chương mục, mà sử dụng để kết nối phần, chương với Phương pháp lịch sử: Là trình hình thành phát triển vấn đề, từ rút chất quy luật đối tượng Trên sở sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, kết luận rút mang tính chất khách quan, khoa học Phương pháp so sánh: Là phương pháp thể tương quan, phân tích, so sánh vấn đề từ làm sở định hướng thực cách hiệu quả, khả thi vấn đề Nhờ phương pháp này, luận văn làm rõ thay đổi chất lượng qua thời gian Phương pháp phân tích chi tiết: Là phương pháp phân nhiều đối tượng, nhiều vấn đề nhỏ, lẻ nhằm mục đích xem xét kỹ đối tượng hơn, chia nhỏ đối tượng để nghiên cứu kỹ hơn, mãnh ghép chi tiết Kết hợp phương pháp thống kê, áp phân tích định tính, suy luận logic, diễn giải, đánh giá, thực thi sách… - Cơ sở dữ liệu nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá kết thực sách trung ương sách tỉnh An Giang phát triển nông nghiệp Do vậy, cần ưu tiên hướng thu thập sở liệu liên quan sau: Thứ nhất, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang chủ yếu dựa vào kinh tế nông nghiệp Do vậy, tài liệu nêu vấn đề phát sinh trình thực sách, phù hợp sách phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng Thứ hai, chuyển hướng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế vào lĩnh vực nông nghiệp theo hướng liên kết với nông dân ngày nhiều nên phù hợp chế, sách đóng vai trị đặc biệt quan trọng nên cần thu thập tài liệu phân tích nội dung Thứ ba, liệu thu thập kết thực chương trình, đề án nông nghiệp; kết thực sách nơng nghiệp hàng năm, số liệu từ quan thống kê Ngồi ra, cịn tham khảo văn khác nghị chuyên đề Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân; nghị định, định phủ, văn pháp quy, định hướng phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn…; thơng tin tạp chí chun ngành, báo cáo khoa học liên quan Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Cơ sở lý luận chung vấn đề thực tiễn địa phương, làm đúc kết kinh nghiệm định hướng thực sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang phát triển theo hướng đại tương lai 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở thực tiễn, đề xuất số giải pháp mang tính định hướng, tham khảo nhằm tạo tiền đề thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng đại Kết cấu luận văn Chia làm chương, không kể phần mở đầu luận văn, kết luận, gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận sách nơng nghiệp Chương 2: Thực sách phát triển nơng nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nông nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung sách cơng 1.1.1 Các khái niệm sách và sách cơng + Chính sách: Qua nghiên cứu tài liệu cho thấy thực tế tồn nhiều quan niệm, ý kiến khác sách, chẳng hạn như: Chính sách mà Chính phủ lựa chọn làm hay khơng làm (Thomas R Dye 1984); Chính sách hiểu tư tưởng, định hướng, mong muốn cần hướng tới, cần đạt (Còn chiến lược hay kế hoạch, chí pháp luật chẳng qua hình thức, phương tiện để chuyển tải, thể sách) Chính sách thể cụ thể đường lối trị chung Dựa vào đường lối, cương lĩnh mà người ta định sách, sở để chế định pháp luật hay nói cách khác pháp luật kết thể chế hóa sách Chính sách chưa luật pháp hóa, chưa luật pháp hóa vào phù hợp với tư tưởng mới, thay đổi thực tiễn Chính sách linh hồn, nội dung pháp luật, pháp luật hình thức, phương sách Chính sách ln gắn liền với quyền lực trị, với đảng cầm quyền, với máy quyền lực công Nhà nước + Chính sách cơng: * Theo nghĩa rộng: sách nhà nước, cụ thể hốc chủ trương, đường lối đảng cầm quyền thành định, mục tiêu, giải pháp, công cụ nhằm giải vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ nhà nước, trì tồn phát triển nhà nước xã hội hướng tới mục tiêu phục vụ người dân * Nghĩa hẹp: công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý, định hướng thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc giatrong giai đoạn định giảm thuế luật cho loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp Việc chuyển đổi cấu sản xuất theo định hướng xây dựng vùng chuyên canh trồng phương thức chăn nuôi tập trung, đảm bảo an tồn sinh học bước đầu khó khăn người nơng dân; nhà nước cần có sách hỗ trợ, ngồi việc hỗ trợ giống, kỹ thuật việc hỗ trợ vốn vay để phát triển sản xuất cần thiết - Chính sách đầu tư: Kinh tế nơng nghiệp, phần lớn phát triển vùng cịn nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội chậm phát triển Vì vậy, để ổn định sản xuất đời sống bà nông dân tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp thiết phải có đầu tư Trung ương tỉnh như: trang trại, sở hạ tầng, khoa học-kỹ thuật chăn ni, trồng trọt - Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp: Tăng cường đào tạo đội ngũ cán cho phát triển nông nghiệp Tập trung đào tạo cán chuyên trách đại học ngành trồng trọt, chăn nuôi, quản lý kinh tế nông nghiệp cho cán ngành nông nghiệp cán lãnh đạo, đạo sở Tuy nhiên, cần phải có biện pháp tăng cường đào tạo bố trí cán khoa học kỹ thuật, quản lý nông nghiệp cho cấp huyện, Đi đôi với đào tạo bồi dưỡng cần có sách khuyến khích cán khoa học kỹ thuật cơng tác huyện, xã, sở kinh tế Xây dựng kế hoạch phối hợp Viện, Trường tăng cường đào tạo kỹ sư, cán kỹ thuật nông nghiệp thực hành để hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật có hiệu cho nơng dân Tổ chức khóa huấn luyện ngắn hạn có mục tiêu cụ thể nhằm bổ sung kiến thức chuyên môn trồng, vật ni, phân bón, dinh dưỡng cho tổ chức sản xuất tập thể, chủ trang trại, hộ nông dân có yêu cầu 3.2.3 Quan điểm nâng cao hiệu thực sách phát triển nơng nghiệp Để nơng nghiệp phát triển theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, áp dụng khoa học cơng nghệ đổi sáng tạo để tăng suất, chất lượng, hiệu nâng cao lực cạnh tranh Cải thiện ngày nâng cao đời 61 sống nông dân Xây dựng nông thôn văn minh đại Tập trung vào thực đồng giải pháp sau: + Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm mạnh điều kiện kinh doanh nông nghiệp nhằm tạo sức hấp dẫn đầu tư + Phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp bảo đảm phù hợp với nhu cầu thị trường, kế hoạch chiến lược phát triển ngành nơng nghiệp Rà sốt, nghiên cứu xây dựng chiến lược, kế hoạch, đề án phát triển ngành mang tính bền vững, ổn định hiệu + Nghiên cứu phát triển công nghệ sau thu hoạch, khắc phục tổn thất sau thu hoạch, có lợi cho nông dân, gia tăng giá trị sản phẩm tạo ưu so sánh định cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam + Xây dựng đề án đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin việc thu thập thơng tin, dự báo tình hình thị trường, qua tư vấn, cung cấp cho doanh nghiệp biết để điều tiết hoạt động phù hợp theo nhu cầu thị trường tránh bị ép giá bán + Tăng cường triển khai công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ mặt hàng nông sản, nâng cao lực phát triển sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm nông nghiệp thị trường trọng điểm; đẩy mạnh xúc tiến thương mại đưa hàng hóa nơng sản Việt Nam tiếp cận hệ thống bán lẻ, chuỗi siêu thị nước ngồi Nâng cao hiệu cơng tác hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu nông sản, thu hút đầu tư có chất lượng cao chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực nơng nghiệp + Xây dựng, hồn thiện sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, công nghệ tiên tiến đại phục vụ sản xuất, kinh doanh nông nghiệp; khai thác tối đa hội cách mạng công nghiệp 4.0 để phát triển nông nghiệp hiệu bền vững Tăng cường hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ nước ngồi nước cho sản phẩm nơng nghiệp chủ lực, đặc thù; thúc đẩy xây dựng phát triển thương hiệu, dẫn địa lý, truy xuất nguồn gốc tài sản trí tuệ cho sản phẩm bảo hộ 62 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nông nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 3.3.1 Các giải pháp tổ chức Tổ chức lại sản xuất để tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa tập trung theo mạnh vùng địa phương Triển khai kế hoạch định hướng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2020-2025, kế hoạch thực Chương trình xã sản phẩm (OCOP) Rà sốt diện tích lúa suất thấp, hiệu chuyển sang trồng khác có thị trường, hiệu rau màu ăn trái nuôi trồng thủy sản Phát triển mạnh ăn quả, loại rau hoa theo hướng cơng nghệ cao, an tồn thực phẩm Tiếp tục tập trung cải tạo giống nâng cao suất, chất lượng đàn vật nuôi; chuyển hộ chăn ni nhỏ lẻ, phân tán mà có điều kiện sang phát triển chăn ni tập trung theo mơ hình bán cơng nghiệp cơng nghiệp, tiếp tục trì chăn ni nơng hộ theo hình thức cơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến; khuyến khích tổ chức sản xuất liên kết chuỗi giá trị để cắt giảm chi phí, tăng hiệu giá trị gia tăng Vận động hộ nuôi thủy sản phải gắn với thị trường để giảm rủi ro sản xuất, đẩy mạnh ni theo ch̉n an tồn VietGAP, ASC, phát triển vùng nuôi thủy sản thâm canh ứng dụng công nghệ cao, bảo vệ môi trường sinh thái Quan tâm việc đồng quy hoạch, xây dựng kế hoạch thực hiện: Tiếp tục rà soát quy hoạch, điều chỉnh lại cấu sản xuất Bám sát Nghị quyết, định hướng quy hoạch cấp để phát triển nông nghiệp hiệu Lựa chọn, xác định trồng, vật ni có lợi thế, có thị trường để hình thành vùng sản xuất chun canh có quy mô phù hợp thông qua việc khai thác, phát huy hiệu dự án kiểm soát lũ Nam Vàm Nao giai đoạn gắn với quy hoạch vùng chuyên canh Để thực giải pháp này, yêu cầu cần thực tốt nội dung, biện pháp sau: 63 + Căn quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 địa phương thống nội dung chuyển đổi cấu trồng chủ lực cho phù hợp với lợi vùng, tăng hiệu sản xuất đơn vị diện tích đất canh tác; Tổ chức sản xuất theo hướng tăng suất, kết hợp mở rộng quy mô sản xuất số trồng, vật nuôi chủ lực sở thị trường lợi cạnh tranh, nâng cao hiệu sử dụng đất nước Quy hoạch cần điều kiện khí hậu, đất đai, địa phương xác định loại trồng, vật nuôi phù hợp, có lợi cạnh tranh, sở qui hoạch kinh tế - xã hội, qui hoạch sử dụng đất, qui hoạch ngành hướng dẫn Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn để xây dựng dự án cụ thể, chi tiết cho vùng, tiểu vùng phù hợp với định hướng phát triển cây, chủ lực Các giải pháp để đầu tư kết cấu hạ tầng, sách vốn (tín dụng, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu ) phải cụ thể hóa cho dự án, sở ngành có liên quan tùy theo chức tham gia để đảm bảo cho dự án thực có hiệu Triển khai quy hoạch làm thí điểm đến cấp xã + Thực quy hoạch cấp thẩm quyền phê duyệt Tránh quy hoạch treo; dự án triển khai để đưa vào hoạt động + Dự báo xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp nước, khu vực giới Công tác dự báo quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng quy hoạch, đến việc triển khai kế hoạch, dự án phát triển nông nghiệp Quy hoạch phù hợp với xu hướng phát triển mang lại hiệu kinh tế cao cho nhà sản xuất 3.3.2 Các giải pháp nguồn lực Nguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp, nông thôn: Thực đào tạo nghề cho nông dân gắn với xây dựng nông thôn mới, đảm bảo cho người làm nghề nông tiếp cận khoa học, kỹ thuật kỹ cần thiết, để nông dân trở thành nơng dân chun nghiệp, làm chủ q trình sản xuất sản phẩm hàng hóa Thực chương trình đưa trí thức trẻ cơng tác hợp tác xã Việc đào tạo, bồi dưỡng cho cán phụ trách lĩnh vực nơng nghiệp ln quan tâm, có sách hợp lý 64 để phát huy sức trẻ, tiềm năng, trí tuệ vào sản xuất nơng nghiệp, đồng thời ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp Xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên môn cho lao động nơng nghiệp nhiều hình thức Củng cố phát triển lực đội ngũ khuyến nông thực tuyên truyền nơng dân việc xóa bỏ tập qn canh tác lạc hậu Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề sản xuất nông nghiệp, nông thôn cho nông dân gắn với địa doanh nghiệp tỉnh Một số vấn đề cần tập trung: + Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế, xã hội phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp: Tranh thủ thực dự án Nam Vàm Nao giai đoạn dự án hội khác để tiếp tục hoàn thiện hệ thống giao thơng, thủy lợi nội đồng, chủ động kiểm sốt lũ, hạn mặn tổ chức tưới tiêu kịp thời Tranh thủ với tỉnh tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tư vào nông nghiệp địa bàn Phối hợp với ngành liên quan tiếp tục hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng mở rộng vùng nguyên liệu, kết hợp đầu tư nhà máy sơ chế, kho bảo quản, tồn trữ sản phẩm gần vùng nguyên liệu Triển khai đầu tư xây dựng tuyến đường giao thông theo đề án xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn đến năm 2023 nhằm đảm bảo tuyến đường giao thông huyện đạt chuẩn theo quy định, phục vụ tốt nhu cầu phát triển sản xuất dân sinh Tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cơng trình lớn, quan trọng, thiết yếu, khu vực có tiềm phát triển giải ách tắc, tải, bảo đảm kết nối thông suốt địa phương, đầu mối giao thông huyện Tranh thủ tối đa quan tâm cấp, ngành huy động vào tầng lớp nhân dân việc xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông; 65 cải tạo, nâng cấp số tuyến đường trục chính; thực tốt việc tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên tuyến đường huyện, liên xã, đường dân sinh nội đồng tồn huyện Các xã tích cực làm đường bê tông xi măng theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm”; tạo điều kiện thuận lợi để tranh thủ đầu tư Trung ương, tỉnh thông qua dự án làm giao thông, phát động phong trào toàn dân tham gia hưởng ứng làm đường giao thông nông thôn, huy động ủng hộ quan, đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã… Tiếp tục thực có hiệu cơng tác mời gọi, xã hội hóa đầu tư xây dựng hệ thống giao thông đồng gắn với sản xuất nông nghiệp + Đẩy mạnh tiến thành tựu giới vào sản xuất nông nghiệp cho nước ta đặc biệt vấn đề giống trồng chất lượng ứng dụng nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn: Xác định khoa học công nghệ khâu then chốt để tạo đột phá thực cấu lại ngành nông nghiệp Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn nước quốc tế quản lý, sản xuất nông nghiệp Tranh thủ với tỉnh đặt hàng nhiệm vụ khoa học theo hướng xây dựng giống trồng, vật nuôi chất lượng cao Đối với nông nghiệp giống xác định “tiền đề’ phân bón, thức ăn “cơ sở” để nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Do đó, cần tiếp tục triển khai có hiệu chương trình giống trồng, vật nuôi giống trồng, vật nuôi chủ lực tỉnh Tổ chức tốt hệ thống sản xuất giống cung ứng giống, tăng cường quản lý nhà nước địa phương công tác giống Đối với trồng : Xác định quy hoạch trồng chủ lực, có chất lượng cao bắp non, khoai cao, ớt, hành, để nhân rộng, tạo điều kiện nâng cao hiệu sản xuất tính cạnh tranh sản phẩm cho tiểu vùng; bước hình thành vùng sản xuất, ăn trái, rau, màu thực phẩm có giá trị kinh tế cao 66 Chú trọng phát triển sản phẩm chủ lực có chất lượng cao bắp non, khoai cao, ớt, hành … để nhân rộng, tạo điều kiện nâng cao hiệu sản xuất tính cạnh tranh sản phẩm Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đại trà Coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng, vật ni, phải có mơ hình điểm hiệu để nhân rộng Đẩy mạnh tuyên truyền, triển khai chế, sách Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp – tổ chức – cá nhân để đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Đẩy mạnh việc cho vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh Thực tốt sách cho vay giải việc làm hộ nghèo, khó khăn nông thôn Đối với vật nuôi: chủ động nhập khẩu số giống heo, gà có suất cao chất lượng tốt nhằm sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất khẩu tuyển chọn số giống gà ta có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng đưa vào sản xuất, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa Tăng cường đội ngũ, nâng cao lực phát huy tác dụng lực lượng khuyến nông thú y, bảo vệ thực vật tuyến sở Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư đưa nhanh tiến KH-KT vào sản xuất, xây dựng phổ biến mơ hình sản xuất hàng hố lớn có hiệu Lấy kinh tế hợp tác kinh tế trang trại làm đơn vị kinh tế sở để ứng dụng đồng có hiệu tiến kỹ thuật Tạo điều kiện để nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hố khâu làm đất, chăm sóc, tưới tiêu khoa học, phịng trừ dịch bệnh… Xây dựng chương trình quản lý bảo vệ môi trường cách đồng có hiệu bền vững, trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhân dân đơn vị sản xuất kinh doanh 3.3.3 Các giải pháp phát huy vai trò người dân Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân tính tất yếu việc ứng dụng khoa học công nghệ để chuyển dịch cấu nông nghiệp theo phương châm “chuyển mục tiêu số lượng sang nâng cao chất lượng, hiệu khả 67 cạnh tranh sản phẩm”, tuyên truyền, vận động thay đổi thói quen canh tác người nông dân để sản xuất theo chuỗi, theo tiêu ch̉n, chất lượng Từ mơ hình Hội qn, Hội Nơng dân cấp làm nòng cốt tuyên truyền vận động để nông dân tự nguyện tham gia mô hình kinh tế hợp tác, tiếp cận mơ hình liên kết nhà nhận thức rằng: đường tất yếu liên kết, hợp tác với quy trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm để sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng, hiệu tăng sức cạnh tranh thị trường Tuyên truyền tạo điều kiện để nhân dân tiếp cận nhiều với sách khuyến khích đầu tư ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp Phát huy lợi liên kết chặt chẽ 04 nhà (giữa Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông) Đây giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế nông nghiệp Một số giải pháp cần quan tâm: Bản thân chủ thể, trực tiếp gián tiếp hoạt động kinh tế nông nghiệp thông qua nhiều kênh khác nhau, với hình thức biện pháp cụ thể huy động nguồn lực (cả nội lực ngoại lực), vốn để đầu tư, mua sắm thông qua liên kết, hợp tác với chủ thể khác trang bị sở vật chất - kỹ thuật bảo đảm tồn phát triển thân chủ thể, đồng thời bảo đảm hoạt động liên kết, hợp tác có chất lượng, hiệu phát triển kinh tế nông nghiệp 3.3.4 Các giải pháp khác + Hoàn thiện thực thi sách đất nơng nghiệp - Thường xun rà soát quy hoạch, kiểm tra việc thực quy hoạch loại đất địa bàn, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp tiến độ đề - Để bảo đảm đất sản xuất cho lao động nơng nghiệp chưa có đất có nhu cầu sử dụng nhiều đất hơn, tỉnh cần quan tâm nhiều đến việc thực biện pháp thúc đẩy trình tự thoa thuận điều chỉnh với hộ cá nhân khơng có nhu cầu cho phù hợp với điều kiện cụ thể Song song với trình này, tỉnh cần có sách, kế hoạch với lộ trình rõ ràng để phân bố lao động hợp lý khu vực, kết hợp chặt chẽ với phát triển ngành nghề nông thôn - Định hướng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cần quan tâm đến lợi ích người dân bị thu hồi đất để phát triển công nghiệp đô thị hóa Nên lựa chọn 68 phương án hạn chế tối đa việc thu hồi đất, giải tỏa mặt - Việc chuyển dịch đất đai phải tuân thủ nghiêm ngặt quy hoạch, mà quy hoạch đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp Nên hạn chế biến đất trồng trọt thành đất phi nông nghiệp hay đất khu đô thị - Tỉnh quan tâm, nghiên cứu kỹ trước ban hành sách, từ việc quy hoạch, định hướng thực đến vấn đề chuyển dịch đất đai, trồng, vật nuôi cho phù hợp đặc tính vùng, dựa tảng đúc kết thực - Đề xuất tỉnh quan tâm, kiến nghị với bộ, ngành liên quan sớm hoàn thành tái cấu phù hợp địa phương quản lý - Quan tâm cán thực cấp sở, thường xuyên tập huấn nghiệp vụ, sách, vấn đề cốt lỗi sách đất đai, đồng thời có chế tài gây khó người dân thực nhiệm vụ liên quan đất đai + Hoàn thiện thực thi Chính sách phát triển khoa học công nghệ ngành nông nghiệp - Tỉnh tiếp tục thực sách thu hút theo Nghị HĐND ban hành để thu hút nhà khoa học nông nghiệp đến làm việc; đồng thời đầu tư kinh phí đủ mạnh để nâng cấp trung tâm giống trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu, ứng công nghệ sinh học, công nghệ Gen vào sản xuất nơng nghiệp; có chế phối hợp trung tâm giống tỉnh (do Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý) với trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao (do sở Khoa học Công nghệ quản lý) để tránh chồng chéo nhiệm vụ - Cần đẩy mạnh việc đầu tư cho nghiên cứu đồng thời với sách tắt, đón đầu kỹ thuật, công nghệ sản xuất nông nghiệp - Trong trình duyệt đề tài, dự án ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp thiết phải có tham gia doanh nghiệp nơng dân, để đảm bảo tính khả thi - Tăng cường đào tạo, cập nhật kiến thức thường xuyên cho cán ngành nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật, đội ngũ khuyến nông viên sở - Nghiên cứu, học tập kinh nghiệm tỉnh bạn áp dụng phù hợp đặc tính khả thi, hiệu vùng địa phương từ tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao 69 + Hoàn thiện thực thi sách huy động vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp - Chính sách đầu tư vốn tín dụng cho phát triển kinh tế nông nghiệp phải đặt mối tương quan với u cầu đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn - Mạnh dạn phân cấp, phân quyền để địa phương chủ động thực hiện, thủ tục hành gọn nhẹ, tạo điều kiện thuận lợi mặt quản lý nhà nước nhanh chóng, khơng gây phiền hà, nhũng nhiễu tiếp cận lĩnh vực phụ trách - Đề xuất tỉnh xem xét đề xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có gói bảo hiểm ưu đãi cho doanh nghiệp, cá nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp địa bàn - Xác định giống trồng, vật nuôi mang lại hiệu cần có hỗ trợ lãi suất, ưu đãi nơng dân, đồng thời có chia rũi ro thí điểm giống, vật ni mới, tạo điều kiện để nơng dân có điều kiện trả nợ rơi vào tình trạng bất khả kháng - Tỉnh cần ưu tiên giải cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp hưởng sách ưu đãi từ Nghị định 210/NĐ-CP Chính phủ sách hỗ trợ khác đề doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất - Khuyến khích nhà đầu tư tự thỏa thuận với dân vấn đề đất đai, địa phương tự tạo quỹ đất lớn, doanh nghiệp có tương tác với địa phương, chia vấn đề chung, đồng thời tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, thủ tục tránh rườm rà, chồng chéo, tạo hội cho nhà đầu tư tâm huyết thực hiện, theo định hướng có lợi bên phát triển + Hoàn thiện thực thi sách liên kết sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản - Đối với huyện Chợ Mới, nhằm phát triển nông nghiệp theo định hướng hiệu quả, khả thi, đề nghị cấp quan tâm, xem xét vấn đề sau: + Đề nghị Trung ương, tỉnh có chế sách đầu tư cho sở hạ tầng nơng thơn, khuyến khích lợi ích thỏa đáng nhà khoa học, trung tâm 70 nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ vào nơng nghiệp nơng thơn; có chế độ đãi ngộ thỏa đáng với lực lượng cán nghiên cứu làm nhiệm vụ chuyển giao công nghệ nông thôn, vùng sâu + Tỉnh quan tâm đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ sinh học, tạo bước đột phá giống, quy trình sản xuất theo hướng hữu cơng nghệ vi sinh, cơng nghệ phịng trừ sâu bệnh, bảo quản chế biến nông sản Hỗ trợ lãi suất ưu đãi hỗ trợ phần nhà xưởng, thiết bị, máy móc cho tổ chức, doanh nghiệp nông dân đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ + Hỗ trợ huyện đầu tư xây dựng sở hạ tầng mơ hình điểm sản xuất điển hình đầu tư từ khâu đầu vào – đầu để nhân rộng chuyển đổi cấu kinh tế trồng, vật nuôi, xây dựng vùng ngun liệu rau màu, chương trình rau an tồn, trái an tồn theo tiêu ch̉n VietGap có liên kết doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân: Nhà sơ chế trái xồi - rau màu, xây dựng nhãn hàng hóa cho sản phẩm chiến lược, hỗ trợ kinh phí cấp giấy chứng nhận mơ hình đạt tiêu ch̉n VietGAP, GlobalGAP …, đẩy mạnh xúc tiến thương mại đầu tư nước để tiêu thụ hàng hóa nơng dân + Hỗ trợ mơ hình ứng dụng cơng nghệ cấy mơ để nhân giống khoai cao bệnh, suất cao phục vụ nhu cầu sản xuất huyện + Đào tạo ngắn hạn cán quản lý, kỹ thuật nông dân giỏi lĩnh vực công nghệ cao nông nghiệp; công nghệ sinh học, công nghệ giống Có sách phụ cấp đặc thù cho cán kỹ thuật phục vụ ngành nông nghiệp công nghệ sinh học + Thường xuyên thông tin thị trường, giá cả, mơ hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, quảng bá giới thiệu sản phẩm, hàng hóa địa bàn Phối hợp với ngành liên quan tranh thủ với ngành chuyên môn cấp kêu gọi doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ để mở rộng thị trường 71 Tiểu kết chương Từ vấn đề sở lý luận, khái quát thực tiễn, thực trạng thực sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, cở có cách nhìn quan điểm, định hướng đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trên sở vấn đề đặt có tính chất định hướng, nhìn nhận tổng thể mục tiêu, tầm nhìn giới, nêu vấn đề lợi thế, quan điểm để hồn thiện thực thi sách, qua định hình giải pháp phù hợp thực tiễn nhằm nâng cao hiệu việc thực sách phát triển nơng nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong giải pháp đầu nguồn nhân lực yếu tố góp phần đạt hiệu đề ra, quan trọng vai trò, ý thức người dân góp quan trọng việc thành cơng sách Từ cho thấy rằng, phát triển kinh tế nông nghiệp vấn đề tất yếu khách quan, tảng nông nghiệp tỉnh quan tâm, nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản hàng hóa, nâng cao thu nhập đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, mục tiêu xây dựng nông thôn địa phương; bảo đảm an ninh lương thực tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Phát huy lợi địa phương, vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp, phát triển nơng nghiệp góp phần quan trọng thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đây nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Để đạt điều đó, địi hỏi phải thực cách đồng hệ thống quan điểm giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn, tiếp cận khoa học công nghệ mới, đại Trên sở đảm bảo yêu cầu quy hoạch tổng thể phát triển vùng nói chung quy hoạch phát triển tỉnh nói riêng Thực tốt giải pháp bước thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nơng dân; góp phần thực thắng lợi mục tiêu, dân chủ, công bằng, văn minh giàu đẹp đề 72 KẾT LUẬN Trên sở phân tích thực trạng thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, thấy sách nơng nghiệp có vai trị quan trọng, tác động lớn, chi phối nhiều mặt trình phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Do việc thường xun rà sốt, cập nhật mang tính định hướng, khả thi phù hợp địa phương, đặc biệt đồng thuận hệ thống trị người dân yêu cầu thực tiễn để thành cơng Trong Luận văn phân tích thực trạng thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Chơ Mới, tỉnh An Giang từ năm 2010 đến đề xuất quan điểm định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách thời gian tới Đồng thời Luận văn làm rõ khái niệm vấn đề lý luận sách phát triển nơng nghiệp làm sở để phân tích việc triển khai thực sách chương Với điều kiện tự nhiên giao thông thuận lợi, huyện Chợ Mới đạt mục tiêu sách đề Luận văn đánh giá yếu tố ảnh hưởng học rút q trình thực sách Dựa quan điểm phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước giai đoạn tới, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách phát triển nơng nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang giai đoạn Luận văn đưa vấn đề có tính lý luận liên quan đến phát triển nơng nghiệp, nông thôn; định hướng chung Đảng, Nhà nước cho thấy quan tâm lĩnh vực từ hình thành trải qua thời kỳ lịch sử; kinh nghiệm sách phát triển nơng nghiệp quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương nước; từ việc phân tích nhân tố tác động tới sách nơng nghiệp, q trình hoạch định, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát, tổng kết rút học kinh nghiệm, bổ sung hồn thiện sách vấn đề ln quan tâm thực Trên sở phân tích thực trạng thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, luận án cho thấy ngành nông nghiệp ngành chủ lực 73 địa phương, giúp Chợ Mới có chuyển biến quan trọng, tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp trì Tổng sản lượng trồng trọt, chăn ni, thủy sản đạt cao so với năm 2010, đủ lương thực cho người mà dành cho phát triển chăn nuôi Cơ cấu trồng vật nuôi có chuyển biến tích cực từ sản xuất tự túc, tự cấp chuyển sang hình thành phát triển sản xuất hàng hóa Các sản phẩm hàng hóa, vùng sản xuất hàng hóa giải vấn đề quan trọng sản xuất nông nghiệp giúp nông dân giảm nghèo, nâng cao ổn định thu nhập người sản xuất cho người nông dân kiến thức sản xuất gắn với thị trường Với tiềm lợi sẵn có, kế hoạch phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới có sở lý luận thực tiễn tin cậy để đạt mục tiêu đề ra, đóng góp tích cực việc thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Chợ Mới thời gian tới Luận văn cố gắng xây dựng có tính hệ thống sở lý luận sách phát triển nơng nghiệp; phân tích cụ thể đặc điểm địa bàn nghiên cứu; đánh giá thực trạng thực sách trên, kết đạt vấn đề rút từ thực tiễn thực sách; qua đề xuất quan điểm định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách thời gian tới Do điều kiện thời gian trình độ có hạn nên luận văn quan tâm vấn đề thực trạng, nguyên nhân đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang cách tổng thể để đánh giá hiệu quả, nhiên nguồn lực đầu tư sở hạ tầng, ý thức trách nhiệm cá nhân, tập thể, chủ thể sách, rõ ràng nguồn vốn để bố trí thực sách vấn đề cần bàn luận, chưa có khả sâu vào định hướng nghiên cứu sâu hơn, phân tích cụ thể Nếu có điều kiện, tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện luận văn có tính chất mở rộng phạm vi, vấn đề theo quan điểm sách, chủ trương Đảng Nhà nước nhằm phục vụ tốt sách phát triển nông nghiệp thời gian tới / 74 75 ... nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Thực sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Địa bàn nghiên cứu: huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến... luận sách nơng nghiệp Chương 2: Thực sách phát triển nông nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nơng nghiệp huyện Chợ Mới,. .. HỘI TRẦN QUANG VINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THANH SANG HÀ NỘI,

Ngày đăng: 25/06/2021, 05:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w