de van lop 7 nam 20122013

4 6 0
de van lop 7 nam 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.. Văn bản viết ra nhằm khẳng định một chân [r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO CÁT HẢI TRƯỜNG TH&THCS HÀ SEN BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học 2012-2013 MÔN : NGỮ VĂN TUẦN 13 – TIẾT 51+ 52 – LỚP Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian giao đề) I Trắc nghiệm :(2,0) Lựa chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm mình Câu 1: Bà Huyện Thanh Quan là: A Là người vua phong chức “Cung trung giáo tập”, tác giả bài thơ “Qua đèo Ngang” B Là người mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm” C Là người mệnh danh “Cụ đồ tam nguyên Yên Đổ” D Là tác giả khúc ngâm oán nhất, khúc ngâm nàng chinh phụ Câu 2: Phương thức biểu đạt chủ yếu văn : “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” tác giả Hạ Tri Chương là : A Tự C Miêu tả B Biểu cảm D Nghị luận Câu 3: Trong dịch bài thơ : “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lý Bạch có cặp từ trái nghĩa? A Một cặp C Ba cặp B Hai cặp D Bốn cặp Câu 4: “Những câu hát tình cảm gia đình” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A Ca dao, dân ca C Truyện B Tục ngữ D Vè Câu 5: Nội dung nào sau đây phù hợp với chủ đề bài ca dao: “Thân em trái bèo trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” A Thân phận người phụ nữ B Thân phận người nông dân xã hội phong kiến cũ C Thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến cũ D Thân phận người Câu 6: Bài thơ “Sông núi nước Nam” viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn, tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú B Ngũ ngôn bát cú D Song thất lục bát Câu 7: Hình ảnh “Bánh trôi nước” bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương có lớp nghĩa? A Một lớp nghĩa C Ba lớp nghĩa B Hai lớp nghĩa D Bốn lớp nghĩa (2) Câu : Văn biểu cảm là ? A Văn viết nhằm biểu đạt nhận định nào đó người viết B Văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc C Văn viết nhằm khẳng định chân lý đúng đắn nào đó D Cả A, B đúng Câu : Trong văn biểu cảm ngoài cách biểu cảm trực tiếp, còn sử dụng các biện pháp nào? A Đưa lập luận C Bày tỏ quan điểm, chính kiến B Tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm D Cả A,B đúng Câu 10 : Tình cảm, cảm xúc bộc lộ bài văn phát biểu cảm nghĩ cần phải: A Sâu sắc C.Phong phú B Bay bổng D Chân thực, sáng Câu 11: Bước nào không đúng làm bài văn biểu cảm: A Tìm hiểu đề và tìm ý C Lập dàn bài B Đưa các lập luận D Cả A,B, C đúng Câu 12: Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh người viết cần: A Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ B Suy nghĩ tại, ước mơ tương lai C Tưởng tượng tình gợi cảm, quan sát, suy ngẫm, thể cảm xúc D Cả A, B, C đúng II Tự luận Câu 1: Nêu nội dung văn : “ Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lý Bạch và văn : “Hồi hương ngẫu thư” Hạ Tri Chương Câu : Cảm nghĩ em tình bạn bài thơ : “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến (3) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : NGỮ VĂN I Phần trắc nghiệm : (3,0đ) 12 câu đúng x 0,25đ / câu = 3,0đ Câu 10 11 12 Đ/a A B A A C A B B B D B D II Phần tự luận Câu 1: (2,0đ) + Yêu cầu: - Hình thức : Chữ viết rõ ràng, đẹp, không sai lỗi chính tả - Kiến thức : Theo ghi nhớ SGK Ngữ văn tập – Tr 124,128 + Cho điểm: - Điểm : Đạt yêu cầu nêu trên mức độ khá, tốt - Điểm 1: Nêu nửa yêu cầu trên Câu : ( 5,0đ) Hình thức (1,0đ) - Đúng thể loại văn biểu cảm - Đảm bảo đúng bố cục - Diễn đạt mạch lạc, cảm xúc chân thành, câu văn giàu hình ảnh; câu từ chính xác, ít sai lỗi chính tả; trình bày sẽ, rõ ràng Nội dung : (4,0đ) A Mở bài : ( 0,5đ) - Giới thiệu và nêu cảm nghĩ bài thơ B Thân bài : (3,0đ) - Đây là bài thơ hay Nguyễn Khuyến viết tình bạn Tình “bạn đến chơi nhà” thật đặc biệt : lâu bác đến thăm “Trẻ thời vắng, chợ thời xa” Có lẽ bạn đến chơi, phải tiếp đón bạn đầy đủ để thể lòng mến khách chủ nhà, dường cái gì thiếu, không có - Các câu nói chuyện, không có gì tiếp đãi bạn – chí “miếng trầu là đầu câu chuyện” chẳng có - Câu cuối bài: hàng loạt cái không, cuối cùng xuất cái có đáng trân trọng :Tình bạn chân thành, cảm động, sâu sắc - Ngôn ngữ thơ điêu luyện, tác giả đã khéo léo tạo chông chênh ( đẩy cái vô lý lên cao trào) để cân lại cái hữu câu cuối, lời thơ giản dị, diễn tả chân thành “ta với ta” Những nghi thức xã giao bị bóc dần để cuối cùng thể chữ tình tươi đẹp C Kết bài : (0,5đ) - Suy nghĩ em bài thơ và tác giả (4) MA TRẬN : TUẦN 13 – TIẾT 51- 52 LỚP Néi dung Mức độ NhËn biÕt T N V¨n häc Nội dung Phương thức biểu đạt Thể loại Tiếng Việt Tác giả bài thơ Từ trái nghĩa TL Th«ng hiÓu TN TL C5 C2 VËn dông ThÊp Cao TN TL TN TL C13 C4 C6 C1 C3 C7 C8 C9 C10 C11 C12 Văn biểu cảm TËp lµm v¨n Tæng Viết phát biểu cảm nghĩ C14 Tæng sè c©u 1 14 Tæng sè ®iÓm 0, 75 2,25 2,0 5,0 10 (5)

Ngày đăng: 25/06/2021, 00:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan