C1: Nhiệt độ của băng phiến tăng dần, đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng C2: Đến 800C băng phiến bắt đầu nóng chảy, tồn tại ở thể rắn và lỏng C3: Trong su[r]
(1)Líp: TiÕt: (tkb) Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Tiết 28, bài 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : nhận biết đặc điểm nóng chảy 2/Kỹ : -Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản -Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm (vẽ đường biểu diễn và rút kết luận cần thiết) 3/Thái độ : trung thực, cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ 1, GV : - bảng kẻ sẵn ô (vẽ đường biểu diễn) - dụng cụ tiến hành thí nghiệm (bảng 24.1, băng phiến và các dụng cụ cần thiết khác) 2, HS : - học bài cũ, xem trước bài - thước, sgk III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1)Bµi cò: Kh«ng 2)Bµi míi: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi b¶ng HĐ1 Thí nghiệm tìm hiểu nóng chảy băng phiến -Treo hình 24.1 -Mô tả các dụng cụ -Cho HS xem băng phiến -Gọi HS đọc thông tin SGK -Treo bảng 24.1 -Mô tả thí nghiệm và cách ghi kết -Hướng dẫn HS biểu diễn số liệu từ bảng 24.1 đồ thị -Vẽ mẫu từ phút 0đến2 -Yêu cầu HS vẽ đồ thị vào -HS quan sát -HS theo dõi -HS đọc (SGK 75) -HS theo dõi -HS ghi nhận -HS quan sát I.SỰ NÓNG CHẢY 1/Phân tích kết TN (2) bảng phụ GV chuẩn bị -Yêu cầu HS lên bảng vẽ vào bảng phụ GV -GV nhận xét -HS vẽ đồ thị vào bảng phụ -Cá nhân HS thực -HS quan sát HĐ2 Quan sát đồ thị, trả lời câu hỏi sgk và rút kết luận -Gọi HS đọc C1 -Gọi HS hoàn thành C1 -GV nhận xét -Gọi HS đọc C2 -Gọi HS hoàn thành C2 -GV nhận xét, tóm ý -Gọi HS đọc C3 -Gọi HS hoàn thành C3 -GV nhận xét, tóm ý -Cá nhân HS đọc -Cá nhân HS trả lời (tăng, đoạn thẳng nằm nghiêng) -HS theo dõi, ghi nhận -Cá nhân HS đọc -Cá nhân HS trả lời (800C , thể rắn và thể lỏng) -HS ghi nhận -Gọi HS đọc C4 -Gọi HS hoàn thành C4 -GV nhận xét, tóm ý -Gọi HS mô tả lại toàn quá trình nóng chảy băng phiến -Gọi HS khác nhận xét -GV nhận xét, tóm ý -Gọi HS đọc C5 -Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành C5 -Gọi đại diện nhóm báo cáo -GV nhận xét -GV: nóng chảy là quá trình chuyển từ thể nào sang thể nào? -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét, gọi HS nhắc lại -Cá nhân HS đọc -Cá nhân HS trả lời (không thay đổi, đoạn thẳng nằm ngang) -HS ghi nhận -Cá nhân HS đọc -Cá nhân HS trả lời (tăng, đoạn thẳng nằm nghiêng) -HS ghi nhận -Cá nhân HS dựa vào đồ thị và các câu trả lời C1, C2, C3, C4 để trả lời -Cá nhân nhận xét -Cá nhân HS đọc C1: Nhiệt độ băng phiến tăng dần, đường biểu diễn từ phút đến phút thứ là đoạn thẳng nằm nghiêng C2: Đến 800C băng phiến bắt đầu nóng chảy, tồn thể rắn và lỏng C3: Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến không thay đổi, đường biểu diễn từ phút thứ đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang C4: Khi nóng chảy hết, nhiệt độ băng phiến tăng dần theo thời gian, đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng 2/Rút kết luận : -Băng phiến nóng chảy 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy băng phiến -Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến không thay đổi -Sự nóng chảy là chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (3) 3,Củng cố -Nhiệt độ nóng chảy băng phiến là bao nhiêu? -Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến nào ? - Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể nào sang thể nào? -Qua bài học, em có thể cho vài ví dụ tượng nóng chảy? 4, Dặn dò HS xem lại bài Sự nóng chảy và đông đặc, làm bài tập sách bài tập và đọc trước bài Sự nóng chảy và đông đặc - (4)