1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM

98 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA E-MARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế HOÀNG XUÂN THANH Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA E-MARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Hoàng Xuân Thanh Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Đạt Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân thực theo hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Nội dung nghiên cứu, số liệu, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, hồn tồn trung thực, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Đạt hướng dẫn em trình làm luận văn này; nhờ giúp đỡ việc chỉnh sửa đề cương luận văn để em hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn anh chị đồng nghiệp quan, bạn bè giúp thực chỉnh sửa phiếu khảo sát cũng trả lời phiếu khảo sát để luận văn có tính thực tế cao Trong q trình làm luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý q thầy Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TÓM TẮT LUẬN VĂN ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Các nghiên cứu E-marketing kết kinh doanh 1.2.1 Các nghiên cứu ngước 1.2.2 Các nghiên cứu nước 1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu 10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Phương pháp nghiên cứu .12 1.6 Kết cấu luận văn .12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ E-MARKETING, KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU 13 2.1 Khái niệm, đặc điểm ưu điểm E-marketing .13 2.1.1 Khái niệm 13 2.1.2 Đặc điểm chung 14 2.1.3 Ưu điểm E-marketing so với marketing truyền thống 18 2.2 Bộ công cụ E-marketing 19 2.2.1 Công cụ email marketing 20 2.2.2 Công cụ website marketing 21 2.2.3 Công cụ mạng xã hội 23 2.2.4 Công cụ sàn giao dịch B2B 23 2.2.5 Công cụ chuỗi cung ứng 24 iv 2.3 Các yếu tố cấu thành E-marketing kết kinh doanh doanh nghiệp xuất 25 2.3.1 Nguồn lực công nghệ 25 2.3.2 Nguồn lực người 27 2.3.3 Nguồn lực kinh doanh 27 2.3.4 Hiệu doanh nghiệp 28 2.4 Ảnh hưởng E-marketing đến kết kinh doanh doanh nghiệp xuất 28 2.4.1 Ảnh hưởng lực E-marketing đến kết kinh doanh doanh nghiệp xuất 28 2.4.2 Định hướng E-marketing ảnh hưởng định hướng E-marketing đến kết kinh doanh doanh nghiệp xuất 29 Kết luận chương 32 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA E-MARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU 33 3.1 Quy trình nghiên cứu .33 3.2 Mơ hình nghiên cứu 35 3.3 Thiết kế nghiên cứu 36 3.3.1 Thiết kế thang đo 36 3.3.2 Chọn mẫu 38 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu 40 Kết luận chương 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG E-MARKETING TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Thực trạng E-marketing doanh nghiệp 46 4.1.1 Sử dụng công cụ công việc 46 4.1.2 Chi phí mua sắm, trang bị ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử 48 4.1.3 Giao dịch thương mại điện tử B2C 49 4.1.4 Giao dịch thương mại điện tử B2B 55 v 4.2 Đánh giá thực trạng E-marketing doanh nghiệp xuất 59 4.3 Phân tích tin cậy thang đo 62 4.4 Phân tích nhân tố (EFA) 64 4.5 Phân tích tương quan .66 4.6 Phân tích hồi quy .67 4.7 Kết nghiên cứu 69 Kết luận chương 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 5.1 Xu hướng phát triển E-marketing tương lai giới VN 74 5.2 Các đề xuất nâng cao hoạt động E-marketing cho doanh nghiệp xuất 74 5.2.1 Giải pháp nguồn lực công nghệ 75 5.2.2 Giải pháp nguồn lực người 75 5.2.3 Giải pháp cho nguồn lực kinh doanh 76 5.3 Một số hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 84 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT B2B Business to Business CEO Giám đốc điều hành CNTT Công nghệ thông tin CMCN Cách mạng công nghiệp DN Doanh nghiệp DEA Mơ hình đường bao EFA Phân tích nhân tố khám phá EMO Định hướng E-marketing KMO Hệ số KMO OLS Tởng bình phương nhỏ VIF Hệ số VIF WTO Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng mô tả biến mơ hình nghiên cứu .36 Bảng 3.2: Kích cỡ mẫu cho kích thước tởng thể khác nhau: 39 Bảng 4.1: Đánh giá nguồn lực công nghệ 59 Bảng 4.2: Đánh giá nguồn lực người 60 Bảng 4.3: Đánh giá nguồn lực kinh doanh 60 Bảng 4.4: Đánh giá định hướng E-marketing 61 Bảng 4.5: Đánh giá kết kinh doanh doanh nghiệp .62 Bảng 4.6: Kiểm tra tin cậy thang đo cho nguồn lực công nghệ 62 Bảng 4.7: Kiểm tra tin cậy thang đo cho nguồn lực người 62 Bảng 4.8: Kiểm tra tin cậy thang đo cho nguồn lực kinh doanh 63 Bảng 4.9: Kiểm tra tin cậy thang đo cho định hướng E-marketing .63 Bảng 4.10: Kiểm tra tin cậy thang đo cho kết kinh doanh 64 Bảng 4.11: Kết phân tích EFA cho biến độc lập 64 Bảng 4.12: Kết phân tích EFA cho kết kinh doanh 65 Bảng 4.13: Ma trận hệ số tương quan .66 Bảng 4.14: Kết hồi quy .67 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu tham khảo Kothari (2004) .33 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu 35 Hình 4.1: Tỷ lệ lao động doanh nghiệp thường xuyên sử dụng email qua năm 46 Hình 4.2: Sử dụng email phân theo quy mô doanh nghiệp .47 Hình 4.3: Mục đích sử dụng email 47 Hình 4.4: Chi phí mua sắm, trang bị ứng dụng cơng nghệ thông tin thương mại điện tử qua năm 48 Hình 4.5: Tỷ lệ cập nhật thơng tin lên website 49 Hình 4.6: Kinh doanh mạng xã hội qua năm .50 Hình 4.7: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT qua năm .51 Hình 4.8: Tỷ lệ website có phiên di động qua năm .52 Hình 4.9: Tỷ lệ có ứng dụng bán hàng thiết bị di động qua năm 52 Hình 4.10: Thời gian trung bình lưu lại khách hàng truy cập website TMĐT phiên di động ứng dụng bán hàng 53 Hình 4.11: Chi phí quảng cáo phân theo nhóm thành phố trực thuộc Trung ương 54 Hình 4.12: Đánh giá hiệu việc quảng cáo website/ứng dụng di động 55 Hình 4.13: Tình hình sử dụng phần mềm quản lý qua năm 56 Hình 4.14: Tình hình sử dụng phần mềm quản lý theo quy mô doanh nghiệp 57 Hình 4.15: Tình hình sử dụng chữ ký điện tử qua năm 57 Hình 4.16: Tỷ lệ đầu tư, xây dựng vận hành website/ứng dụng di động phân theo quy mô doanh nghiệp 58 Hình 4.17: Đánh giá hiệu việc bán hàng qua công cụ trực tuyến 59 Hình 4.18: Mức độ ảnh hưởng nhân tố lên kết kinh doanh 69 72 Qua việc tham khảo nghiên cứu có trước hoạt động E-marketing kết kinh doanh, luận văn cũng đưa mơ hình nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng E-marketing tới kết kinh doanh doanh nghiệp Trong đó, yếu tố E-marketing bao gồm: nguồn lực E-marketing (nguồn lực công nghệ, nguồn lực người, nguồn lực kinh doanh) định hướng E-marketing Mơ hình nghiên cứu gồm biến độc lập đại diện cho hoạt động E-marketing ảnh hưởng tới biến kết kinh doanh doanh nghiệp xuất Với liệu thu thập từ khảo sát, qua kĩ thuật phân tích liệu (thống kê mô tả, kiểm định tin cậy thang đo, phân tích nhân tố phân tích hồi quy), luận văn chỉ yếu tố nguồn lực E-marketing đánh giá mức độ trung bình Bên cạnh yếu tố định hướng E-marketing lại đánh giá tốt Đồng thời kết phân tích hồi quy cũng chỉ yếu tố E-marketing ảnh hưởng tích cực lên kết kinh doanh doanh nghiệp xuất Về giải pháp cũng khuyến nghị học viên trình bày chi tiết phần luận văn 73 Kết luận chương Chương đưa kết phân tích theo quy trình chương Các kết phân tích tin cậy thang đo chỉ biến quan sát COM3 FUN1 câu hỏi rác loại khỏi phân tích Trong phân tích EFA biến quan sát hội tụ giống với giả thuyết nhân tố ban đầu Kết phân tích tương quan chỉ biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc Kết phân tích hồi quy chỉ nguồn lực E-marketing yếu tố định hướng E-marketing có ảnh hưởng tích cực lên kết kinh doanh doanh nghiệp xuất 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Xu hướng phát triển của E-marketing tương lai giới và VN Với phát triển khoa học công nghệ, công cụ E-marketing liên tục thay đổi hướng tới thuận tiện hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các công cụ phát triển giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn khách hàng với chi phí tối ưu nhờ hạn chế việc lại, gặp gỡ đối tác Ngoài ra, với phát triển dựa tảng trí tuệ nhân tạo (AI) giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng cách tốt (khách hàng mục tiêu nhà cung cấp gặp dễ nhu cầu mua bán xây dựng dựa tảng AI) Các sàn giao dịch B2B ngày hoàn thiện với hỗ trợ AI, đặc điểm nhu cầu cần doanh nghiệp cũng đối tác dễ dàng đề xuất thời gian ngắn (có thể tính giây) Ngồi ra, hệ thống tốn điện tử ngày phát triển với dịch vụ cung cấp tốt đa dạng Điều thúc đẩy hình thức giao dịch trực tuyến, hoạt động liên quan tới trực tuyến cũng phát triển mạnh Do vậy, hình thức E-marketing cũng phát triển mạnh bên cạnh hình thức tốn trực tuyến Sự đời AI, Blockchain làm cho thông tin giao dịch trở nên bảo mật Khách hàng yên tâm với giao dịch kênh E-marketing sàn giao dịch trực tuyến Do vậy, thấy hoạt động E-marketing ngày phát triển doanh nghiệp sử dụng nhiều hoạt động marketing Do đó, doanh nghiệp cần có chuẩn bị cũng đầu tư nguồn lực để sử dụng hiệu E-marketing hoạt động doanh nghiệp 5.2 Các đề xuất nâng cao hoạt động E-marketing cho doanh nghiệp xuất Dựa kết thực trạng E-marketing kết phân tích liệu thu thập Luận văn đưa số giải pháp cũng khuyến nghị giúp nâng cao 75 kết kinh doanh qua hoạt động E-marketing doanh nghiệp xuất sau: 5.2.1 Giải pháp nguồn lực công nghệ Được đánh giá mức đầu tư công nghệ cũng hạ tầng công nghệ doanh nghiệp mức trung bình, yếu tố nguồn lực cơng nghệ lại có ảnh hưởng tích cực lên kết kinh doanh Do đó, doanh nghiệp cần có sách phát triển nguồn lực cơng nghệ doanh nghiệp nhằm đáp ứng phục vụ cho sách, chiến lược định hướng E-marketing giúp nâng cao kết kinh doanh Các dự án đầu tư công nghệ nên ưu tiên cách rõ ràng giúp phát triển tốt hoạt động E-marketing doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần thực đánh giá hiệu dự án công nghệ sử dụng cũng áp dụng vào hoạt động E-marketing Hiệu đo lường thể đánh giá theo nội dung công việc (các công việc áp dụng công nghệ thực theo thời gian đề ra, chất lượng công việc thể qua kết cơng việc hồn thành theo chỉ tiêu) cũng hiệu trước sau sử dụng công nghệ E-marketing Tuy nhiên, để thực việc áp dụng công nghệ cũng quan tâm tới hoạt động E-marketing khoản chi phí kèm ln cần thiết Các doanh nghiệp nên phân bổ ngân sách theo yêu cầu thực tế dự án Với mỗi thị trường mục tiêu khác nhau, vào đặc điểm thị trường, khách hàng; để xây dựng kế hoạch phương án triển khai bố trí ngân quỹ tương ứng Cách thức phân bổ phải đặt tảng quan tâm đầy đủ cần thiết cũng đánh giá mức ban lãnh đạo hoạt động E-marketing nỗ lực tâm huyết phận Emarketing nhằm bám sát thị trường khai thác tối đa thị trường mục tiêu 5.2.2 Giải pháp nguồn lực người Việc phát triển nguồn lực người cho E-marketing từ phía nhân viên tới lãnh đạo Đối với nhân viên, tổ chức cần thực văn hóa sử dụng E-marketing nội (ví dụ cách sử dụng email, sử dụng thư quảng cáo phòng thực E-marketing ) Việc nhân viên sử dụng tốt hoạt động E-marketing 76 nội giúp cách thức giao tiếp nội nâng cao hỗ trợ cho giao tiếp, giao dịch đối tác Đồng thời, kĩ E-marketing doanh nghiệp cũng cần kiểm tra nâng cao qua khóa học hay hội thảo giúp cập nhật kiến thức cũng đưa ý tưởng cho hoạt động E-marketing cơng ty Về phía lãnh đạo, việc quan tâm cấp tới hoạt động E-marketing cần tăng cường để hoạt động E-marketing trở nên hiệu hơn, mang lại kết kinh doanh tốt Các khó khăn vướng mắc gặp phải q trình thực hoạt động E-marketing cần quan tâm giúp tháo gỡ kịp thời nhằm mang lại hiệu cao 5.2.3 Giải pháp cho nguồn lực kinh doanh Các doanh nghiệp cần có định hướng kinh doanh dựa hoạt động Emarketing Việc định hướng kinh doanh liên quan tới E-marketing giúp phát huy lợi ích E-marketing hoạt động doanh nghiệp xuất thời đại CMCN4.0 Những lợi ích mang lại từ E-marketing thời kì rõ ràng Các sàn giao dịch thương mại điện tử B2C hay B2B phát triển cách mạnh mẽ giúp doanh nghiệp kết nối với khách hàng cách đa dạng hơn, thuận tiện khơng phân biệt vị trí địa lý Do vậy, việc xây dựng hướng kinh doanh gắn với hoạt động E-marketing thực điều cần thiết cho doanh nghiệp xuất Vì thế, doanh nghiệp cũng nên hồn thiện triết lý kinh doanh Cơng ty cần đưa định mang tính chiến lược việc sử dụng E-marketing Doanh nghiệp cần khuyến khích sáng kiến E-marketing cho hoạt động kinh doanh Coi E-marketing cần thiết có tính chiến lược ngắn hạn dài hạn công ty Giải pháp cho định hướng E-marketing: Các giải pháp định hướng E-marketing cần tập trung vào chi tiết chiến lược phát triển sàn B2B, Email Marketing, Website Marketing Doanh nghiệp cần tham gia mạnh vào sàn giao dịch B2C hay B2B nhằm tìm kiếm đối tác cũng khách hàng mục tiêu cho sản phẩm doanh nghiệp Các thơng tin sàn cần cung cấp cách xác, dễ theo dõi khách hàng để sản phẩm cập nhật tốt giá cả, chất lượng, logistic Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần thực hiện, 77 triển khai quảng cáo mạng xã hội (facebook, youtube, instagram, Twitter ) Quảng cáo mạng xã hội cần thực đồng sử dụng tối đa tài nguyên Bộ phận E-marketing cần phân tích rõ đối tượng mục tiêu nhằm cho vào chiến lược quảng cáo cho phù hợp Các đối tượng mục tiêu để chạy quảng cáo khơng q rộng làm lãng phí chi phí quảng cáo hiệu thu khơng cao Việc lên chiến dịch, thay đổi chiến dịch phân tích kết để đưa chiến lược phù hợp cho thời điểm nhằm đem lại hiệu quảng cáo trực tuyến tối ưu Đồng thời với kênh mạng xã hội youtube, doanh nghiệp xây dựng kênh giới thiệu sản phẩm dựa đặt thuê quảng cáo video nhiều người quan tâm 5.3 Một số hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu Mặc dù đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu, nhiên luận văn cũng có số hạn chế cỡ mẫu nghiên cứu Với 166 phiếu thu thập đủ số lượng mẫu tối thiểu coi nhỏ so với tổng thể doanh nghiệp xuất Việt Nam Do vậy, nghiên cứu học viên cũng mong muốn nghiên cứu cùng chủ đề có tiếp cận để thu cỡ mẫu lớn để phân tích Ngoài ra, với phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định lượng dùng kĩ thuật phân tích EFA hồi quy Đây đánh giá kĩ thuật đơn giản việc tìm tác động E-marketing lên kết kinh doanh Các kĩ thuật đánh giá thấp so với kĩ thuật đại phân tích khẳng định nhân tố hay phân tích mơ hình cấu trúc SEM Do vậy, nghiên cứu cùng chủ đề áp dụng kĩ thuật phân tích đại nhằm có đánh giá phong phú 78 KẾT LUẬN Việc phân tích ảnh hưởng E-marketing tới kết kinh doanh doanh nghiệp xuất có vai trò quan trọng việc đẩy mạnh hiệu kinh doanh dựa E-marketing Các hoạt động E-marketing giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường dễ dàng đa dạng khách hàng Các yếu tố hoạt động E-marketing luận văn miêu tả qua hai yếu tố định hướng E-marketing lực E-marketing Trong đó, yếu tố lực E-marketing đo lường qua nhân tố: (1) nguồn lực công nghệ; (2) nguồn lực người; (3) nguồn lực kinh doanh Kết thu thập liệu chỉ yếu tố nguồn lực E-marketing doanh nghiệp mức trung bình; yếu tố định hướng E-marketing đánh giá mức tốt Đồng thời qua kết phân tích cũng chỉ yếu tố nguồn lực E-marketing định hướng E-marketing có ảnh hưởng cùng chiều lên kết kinh doanh doanh nghiệp xuất 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed Sheikh, A., Shahzad, A., Ku Ishak, A (2016) The mediating impact of E-marketing adoption on export performance of firms: A conceptual study Journal of Technology and Operations Management, 11(1), 48-58 Ballantyne, D (2004), ‘Dialogue and its role in the development of relationship specific knowledge’, Journal of Business and Industrial Marketing, 19(2), 114-123 Brodie, R J., Winklhofer, H., Coviello, N E., Johnston, W J (2007), ‘Is E-marketing coming of age? An examination of the penetration of E-marketing and firm performance’, Journal of Interactive Marketing, 21(1), 2-21 Bùi Hoàng Lân (2018), Marketing điện tử doanh nghiệp xuất Việt Nam - thực trạng giải pháp vận dụng, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Ngoại thương Comrey, A L., Lee, H B (1992) Interpretation and application of factor analytic results Comrey AL, Lee HB A first course in factor analysis, 2, 1992 Coviello, N E., Brodie, R J., Brookes, R W., Palmer, R A (2003), ‘Assessing the Role of E-marketing in Contemporary Marketing Practice,’ Journal of Marketing Management, 19 (7-8), 857-881 Chong, W K., Man, K L., Kim, M (2018) The impact of E-marketing orientation on performance in Asian SMEs: a B2B perspective Enterprise Information Systems, 12 (1), 4-18 Chuang, S H (2016), ‘Facilitating the chain of market orientation to value cocreation: The mediating role of E-marketing adoption’, Journal of Destination Marketing Management http://dx.doi.org/10.1016/j.jdmm.2016.08.007 Day, G S., Bens, K J (2005), ‘Capitalizing on the internet opportunity’, Journal of Business Industrial Marketing, 20 (4-5), 160-168 80 10 Denning, S (2010).Managing the threats and opportunities of the open corporat ion, Strategy Leadership, 38(6), 16‐22 11 Eid, R., El-Gohary, H (2013) The impact of E-marketing use on small business enterprises' marketing success The Service Industries Journal, 33(1), 31-50 12 Eris, E D., Ozmen, O N T (2012) The effect of market orientation, learning orientation and innovativeness on firm performance: A research from Turkish logistics sector International Journal of Economic Sciences Applied Research, 5(1) 13 Goldsmith, R E., Freiden, J B (2004), ‘Have it your way: consumer attitudes toward personalized marketing’, Marketing Intelligence Planning, 22 (2), 228-239 14 Gilmore, A., Gallagher, D., Henry, S (2007) E‐marketing and SMEs: operational lessons for the future European Business Review 15 Hair, J F Jr., WC Black, et al.(2006) Multivariate Data Analysis 16 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), ‘Phân tích liệu với SPSS’, Nhà xuất Hồng Đức 17 Jayachandran, S., Hewett, K., Kaufman, P (2004) Customer response capability in a sense-and-respond era: the role of customer knowledge process Journal of the Academy of Marketing Science, 32 (3), 219-233 18 Kotler, P., Amstrong, G (2010), ‘Principle of Marketing’, Pearson 19 Kotler, P., Keller, K L (2012), ‘Marketing Management’, Pearson, 14th edition 20 Lawson, B., Samson, D (2001) Developing innovation capability in organisations: a dynamic capabilities approach International journal of innovation management, 5(03), 377-400 21 Lưu Ban Thọ Tôn Thất Hoàng Hải (2015), ‘Thương mại điện tử đại’ , Nhà xuất tài 81 22 MacCallum, R C., Widaman, K F., Zhang, S., Hong, S (1999) Sample size in factor analysis Psychological methods, (1), 84 23 Marx, W (2013) Why B2B marketers still don’t getsocial media‐and steps fo r fixing that, available at: http://www.fastcompany.com/3009993/bottom‐line/w hy‐b2b‐marketers‐ still‐dont‐get‐social‐media‐and‐7‐steps‐for‐fixing‐that (acce ssed 14 May 2020) 24 Narver, J C and Slater, S F (1990), The effect of a market orientation on busi ness profitability, The Journal of Marketing, 20‐35 25 Nunnally, J C., Bernstein, I H (1994) Psychological theory 26 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2009), ‘Nghiên cứu khoa học kinh doanh’, Nhà xuất thống kê 27 Nguyễn Đinh Yến Oanh, Lê Quốc Anh (2015), Tình hình ứng dụng Marketing điện tử giới số khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí khoa học, 114-125 28 Nguyễn Phương Chi (2010), Nghiên cứu số mơ hình thương mại điện tử thành công giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ - Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hùng., Trương Anh Luân., Phan Quan Việt., Huỳnh Văn Hồng Nguyễn Văn Bảo (2013), ‘Thương mại điện tử’, Nhà xuất Kinh tế Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Xuân Quang (2007), ‘Giáo trình marketing thương mại’, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 31 Ocasio, W (1997) Towards an attention‐based view of the firm Strategic management journal, 18(S1), 187-206 32 Payne, A F., Storbacka, K., Frow, P., (2008), ‘Managing the co-creation of value’, Journal of the Academy Marketing Science, 36, 83 - 96 82 33 Powell, T C., Dent‐Micallef, A (1997) Information technology as competitive advantage: The role of human, business, and technology resources Strategic management journal, 18(5), 375-405 34 Phạm Hồng Hoa (2014) ‘Quy trình ứng dụng Internet Marketing doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam’, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 35 Phạm Hùng Cường (2019), Hoạt động Digital Marketing doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam, Tạp chí công thương, truy cập ngày 05/03/2020 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoat-dong-digital-marketingcua-cac-doanh-nghiep-ban-le-hang-tieu-dung-tai-viet-nam-61449.htm 36 Phạm Thu Hương Nguyễn Văn Thoan (2009), Ứng dụng Marketing điện tử kinh doanh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Shatoni, West (2010), ‘The measurement of E-marketing orientation (EMO) in business-to-business markets’, Selling and Sales Management, 39 (7), 1097 - 1102 38 Shuai, J J., Wu, W W (2011) Evaluating the influence of E-marketing on hotel performance by DEA and grey entropy Expert systems with applications, 38 (7), 8763-8769 39 Strauss, J., Frost, R (2008), ‘E-marketing, 5th edition Pearson 40 Sürer, A., Mutlu, H M (2015) The effects of an E-marketing orientation on performance on turkish exporter firms Journal of Internet Commerce, 14(1), 123-138 41 Tabachnick, B G., Fidell, L S., Ullman, J B (2007) Using multivariate statistics (Vol 5) Boston, MA: Pearson 42 Trainor, K J., Andzulis, J M., Rapp, A., Agnihotri, R (2014) Social media technology usage and customer relationship performance: A capabilities-based examination of social CRM Journal of Business Research, 67 (6), 1201-1208.’ 43 Tsiotsou, ©R H., Vlachopoulou, M (2011) Understanding the effects of market orientation and e‐marketing on service performance Marketing Intelligence Planning 83 44 Virvilaitė, R., Belousova, R (2005) Origin and Definition of Interactive Marketing Engineering economics, 41 (1), 67-73 45 Yousaf, Z., Sahar, N., Majid, A., Rafiq, A (2018) The effects of Emarketing orientation on strategic business performance World Journal of Entrepreneurship, Management and Sustainable Development 84 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào Ông/Bà Tôi học viên cao học trường Đai học Ngoại thương Tôi tiến hành thực luận văn thạc sỹ áp dụng E-marketing doanh nghiệp xuất Việt Nam Để thực đề tài này, cần hỗ trợ anh/chị làm việc công ty xuất Việt Nam am hiểu hoạt động E-marketing doanh nghệp Đây bảng câu hỏi lựa chọn anh/chị cần mất khoảng phút để hoàn thành Nội dung câu hỏi Xin anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi đưới cách khoanh tròn vào mức độ đồng ý tương ứng với phát biểu Doanh nghiệp ông/bà (điểm cao mức đồng ý cao) Trong đó: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường (trung lập) Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Nội dung câu hỏi Mã Mức độ đồng ý Nguồn lực công nghệ TEC1 TEC2 TEC3 Ưu tiên rõ ràng cho dự án ứng dụng công nghệ thông tin Thường xuyên đánh giá hiệu dự án công nghệ có tính chất định kỳ Kế hoạch ứng dụng cơng nghệ cơng ty tích hợp 5 85 Nội dung câu hỏi Mã Mức độ đồng ý chiến lược tổng thể Nguồn nhân lực HUM1 HUM2 HUM3 Có chiến lược sử dụng E-marketing chiến lược tổng thể công ty Phát triển văn hóa sử dụng E-marketing nội cơng ty Hoạt động E-marketing hỗ trợ từ lãnh đạo cấp cao HUM4 Lãnh đạo quan tâm đặc biệt đến E-marketing HUM5 Không gặp nhiều rắc rối áp dụng E-marketing với văn hóa doanh nghiệp có 5 5 Nguồn lực kinh doanh BUS1 Có chiến lược trước cho hoạt động E-marketing BUS2 Luôn ưu tiên rõ ràng cho dự án E-marketing BUS3 Đánh giá hiệu dự án E-marketing định kỳ 5 5 Định hướng E-marketing EMO1 EMO2 EMO3 Sử dụng nguồn tài nguyên E-marketing (email, website) để giao tiếp với khách hàng Sử dụng nguồn tài nguyên E-marketing (email, website) để giao dịch thương mại Sử dụng nguồn tài nguyên E-marketing (email, website) để sử dụng cho hoạt động tiếp thị sản phẩm Kết kinh doanh ORG1 Đạt mức tăng trưởng mong muốn 86 Nội dung câu hỏi Mã Mức độ đồng ý ORG2 Đạt mức lợi nhuận mong muốn ORG3 Tthị phần công ty Ông/Bà đạt mong muốn 5 ORG4 ORG5 Công ty phát triển nhiều sản phẩm/dịch vụ mong muốn Công ty tối ưu chi phí tốt đối thủ khác Thơng tin của doanh nghiệp Loại hình hình doanh Công ty: Sản xuất; Dịch vụ; Cả hai Cơng ty Ơng/Bà thực hoạt động: Xuất khẩu; Cả hai Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà! Nhập khẩu; ... E-marketing tới kết kinh doanh doanh nghiệp xuất Việt Nam 34 - Đánh giá ảnh hưởng E-marketing tới kết kinh doanh từ liệu thu thập doanh nghiệp xuất Việt Nam - Đưa số khuyến nghị giúp cải thiện E-marketing. .. có ảnh hưởng tích cực đến kết kinh doanh doanh nghiệp xuất H2: Nhân tố nguồn lực người có ảnh hưởng tích cực đến kết kinh doanh doanh nghiệp xuất H3: Nhân tố nguồn lực kinh doanh có ảnh hưởng. .. cũng chỉ nhân tố E-marketing ảnh hưởng tới kết kinh doanh doanh nghiệp 33 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA E-MARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU 3.1 Quy trình

Ngày đăng: 24/06/2021, 22:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DEA Mô hình đường bao - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
h ình đường bao (Trang 8)
Thiết kế bảng hỏi và mẫu  nghiên cứu Mô hình và   - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
hi ết kế bảng hỏi và mẫu nghiên cứu Mô hình và (Trang 45)
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu (Trang 47)
Bảng 3.2: Kích cỡ mẫu cho kích thước tổng thể khác nhau: - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 3.2 Kích cỡ mẫu cho kích thước tổng thể khác nhau: (Trang 51)
Hình 4.5: Tỷ lệ cập nhật thông tin lên website - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Hình 4.5 Tỷ lệ cập nhật thông tin lên website (Trang 61)
Hình 4.6: Kinh doanh trên mạng xã hội qua các năm - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Hình 4.6 Kinh doanh trên mạng xã hội qua các năm (Trang 62)
Hình 4.9: Tỷ lệ có ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động qua các năm - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Hình 4.9 Tỷ lệ có ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động qua các năm (Trang 64)
Hình 4.8: Tỷ lệ website có phiên bản di động qua các năm - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Hình 4.8 Tỷ lệ website có phiên bản di động qua các năm (Trang 64)
Hình 4.10: Thời gian trung bình lưu lại của khách hàng khi truy cập website TMĐT phiên bản di động hoặc ứng dụng bán hàng  - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Hình 4.10 Thời gian trung bình lưu lại của khách hàng khi truy cập website TMĐT phiên bản di động hoặc ứng dụng bán hàng (Trang 65)
Hình 4.11: Chi phí quảng cáo phân theo nhóm thành phố trực thuộc Trung ương  - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Hình 4.11 Chi phí quảng cáo phân theo nhóm thành phố trực thuộc Trung ương (Trang 66)
Hình 4.14: Tình hình sử dụng các phần mềm quản lý theo quy mô doanh nghiệp - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Hình 4.14 Tình hình sử dụng các phần mềm quản lý theo quy mô doanh nghiệp (Trang 69)
Hình 4.15: Tình hình sử dụng chữ ký điện tử qua các năm - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Hình 4.15 Tình hình sử dụng chữ ký điện tử qua các năm (Trang 69)
Hình 4.16: Tỷ lệ đầu tư, xây dựng và vận hành website/ứng dụng di động phân theo quy mô doanh nghiệp  - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Hình 4.16 Tỷ lệ đầu tư, xây dựng và vận hành website/ứng dụng di động phân theo quy mô doanh nghiệp (Trang 70)
Bảng 4.1: Đánh giá về nguồn lực công nghệ - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.1 Đánh giá về nguồn lực công nghệ (Trang 71)
Hình 4.17: Đánh giá hiệu quả của việc bán hàng qua các công cụ trực tuyến - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Hình 4.17 Đánh giá hiệu quả của việc bán hàng qua các công cụ trực tuyến (Trang 71)
Bảng 4.3: Đánh giá về nguồn lực kinh doanh - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.3 Đánh giá về nguồn lực kinh doanh (Trang 72)
Bảng 4.5: Đánh giá về kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.5 Đánh giá về kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp (Trang 73)
Bảng 4.4: Đánh giá về định hướng E-marketing - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.4 Đánh giá về định hướng E-marketing (Trang 73)
Bảng 4.7: Kiểm tra sự tin cậy thang đo cho nguồn lực con người - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.7 Kiểm tra sự tin cậy thang đo cho nguồn lực con người (Trang 74)
Bảng 4.6: Kiểm tra sự tin cậy thang đo cho nguồn lực công nghệ - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.6 Kiểm tra sự tin cậy thang đo cho nguồn lực công nghệ (Trang 74)
Bảng 4.9: Kiểm tra sự tin cậy thang đo cho định hướng E-marketing - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.9 Kiểm tra sự tin cậy thang đo cho định hướng E-marketing (Trang 75)
Bảng 4.8: Kiểm tra sự tin cậy thang đo cho nguồn lực kinh doanh - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.8 Kiểm tra sự tin cậy thang đo cho nguồn lực kinh doanh (Trang 75)
Bảng 4.10: Kiểm tra sự tin cậy thang đo cho kết quả kinh doanh - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.10 Kiểm tra sự tin cậy thang đo cho kết quả kinh doanh (Trang 76)
Bảng 4.11: Kết phân tích EFA cho các biến độc lập - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.11 Kết phân tích EFA cho các biến độc lập (Trang 76)
Bảng 4.12: Kết phân tích EFA cho kết quả kinh doanh - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.12 Kết phân tích EFA cho kết quả kinh doanh (Trang 77)
Bảng 4.13: Ma trận hệ số tương quan - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.13 Ma trận hệ số tương quan (Trang 78)
Bảng 4.14: Kết quả hồi quy - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Bảng 4.14 Kết quả hồi quy (Trang 79)
1. Loại hình hình doanh của Công ty: 1. Sản xuất; 2. Dịch vụ; 3. Cả hai - ẢNH HƯỞNG CỦA EMARKETING TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
1. Loại hình hình doanh của Công ty: 1. Sản xuất; 2. Dịch vụ; 3. Cả hai (Trang 98)
w