1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý NHÀ nước về đất NÔNG NGHIỆP từ THỰC TIỄN HUYỆN PHÙ mỹ, TỈNH BÌNH ĐỊNH

89 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 755 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG ĐÌNH KHA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG ĐÌNH KHA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NƠNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG THỊ THU TRANG HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu dùng sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng công bố công khai qui định Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan, phù hợp với thực tiễn chưa công bố luận văn khác Tác giả luận văn Đặng Đình Kha MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đất nông nghiệp 1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước đất nông nghiệp 13 1.3 Vai trị quản lý nhà nước đất nơng nghiệp 15 1.4 Nội dung quản lý nhà nước đất nông nghiệp 18 1.5 Cơ quan quản lý nhà nước đất nông nghiệp 22 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước đất nông nghiệp 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH 28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình đất nơng nghiệp huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 28 2.2 Bộ máy cán quản lý nhà nước đất nơng nghiệp huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 34 2.3 Thực tiễn quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 35 2.4 Nhận xét thực tiễn thi hành pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 41 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH 50 3.1 Quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp 50 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp 56 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Phù Mỹ 29 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong nông nghiệp, đất không địa điểm để sản xuất mà đất cịn tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất, tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng thay Ngày nay, gia tăng nhanh chóng q trình thị hóa gia tăng dân số làm diện tích đất nơng nghiệp suy giảm nhanh chóng Vì vậy, u cầu quản lý nhà nước đất nông nghiệp cách hợp lý, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng đơn vị diện tích địi hỏi mang tính cấp thiết Việc sử dụng đất nông nghiệp không mang lại lợi ích kinh tế, hiệu xã hội mà tạo môi trường bền vững trước mắt lâu dài Trên thực tế, công tác quản lý nhà nước đất nơng nghiệp có nhiều vấn đề khó khăn phức tạp, địi hỏi phải có vào hệ thống trị đồng lịng, tâm người dân hiệu sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu cao Là cấp thứ ba máy nhà nước, quyền cấp huyện quản lý địa giới hành với nét đặc trưng riêng điều kiện tự nhiên xã hội, có vai trị quan trọng quản lý đất đai theo mục đích yêu cầu đặt ra.Tuy nhiên, quản lý nhà nước đất đai cấp huyện năm gần bộc lộ nhiều vấn đề bất cập cần có nghiên cứu nghiêm túc luận khoa học để có sách, biện pháp điều chỉnh phù hợp Phù Mỹ huyện đồng tỉnh Bình Định Tổng diện tích tự nhiên huyện: 55.592,5 ha, đó: Đất nơng nghiệp: 44.217,5 ha; Đất phi nông nghiệp: 9.497,5 ha; Đất chưa sử dụng: 1.877,5 ha[6]) Trong năm qua, với lĩnh vực khác, quản lý nhà nước đất đai huyện Phù Mỹ góp phần vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định nói chung huyện Phù Mỹ nói riêng Việc sử dụng đất nông nghiệp không mang lại lợi ích kinh tế, hiệu xã hội mà tạo môi trường bền vững trước mắt lâu dài Thực tiễn cho thấy công tác quản lý nhà nước đất nơng nghiệp huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định thời gian qua khó khăn phức tạp, địi hỏi phải có vào hệ thống trị đồng lịng, tâm người dân hiệu sử dụng đất nơng nghiệp đạt hiệu cao Bên cạnh kết đạt cơng tác quản lý nhà nước huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định gặp nhiều khó khăn như: thực tế sản xuất chưa với quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, công tác bồi thường giải phóng mặt cịn chậm, tình trạng tranh chấp đất đai cịn xảy ra, chưa hình thành vùng chuyện canh sản xuất trồng mang lại tính chất hàng hóa, Trước tình hình đó, địi hỏi quyền huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định phải có giải pháp phù hợp để phát huy mặt đạt được, đồng thời khắc phục tồn tại, hạn chế, sớm đưa công tác quản lý nhà nước đất nơng nghiệp vào khn khổ, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để người dân sản xuất có hiệu quả, giúp phát triển kinh tế xã hội địa phương Do đó, cán cơng tác huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé cho cơng tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện nhà, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đất nông nghiệp từ thực tiễn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định” để nghiên cứu phạm vi luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nói chung quản lý đất nơng nghiệp nói riêng vấn đề đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nên nhà khoa học, nhà hoạch định sách nghiên cứu nhiều bình diện khác Có thể liệt kê số nghiên cứu tiêu biểu sau: Nguyễn Thế Vinh (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước đất đai quyền Quận Tây Hồ, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước đất đai quyền cấp huyện, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đất đai địa bàn quận Tây Hồ, kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đất đai địa bàn quận Tây Hồ thời gian [71] Nguyễn Thị Phượng (2010), Quản lý sử dụng đất nông nghiệp vấn đề đặt ra, đề cập đến khó khăn, bất cập quản lý sử dụng ddats nông nghiệp Việt Nam đề xuất số giải pháp cụ thể nâng cao vai trò hiệu quản lý sử dụng đất nông nghiệp Nhà nước [39] Nguyễn Văn Xuyên (2012), Thực tiễn thi hành pháp luật quản lý nhà nước đất đai huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước đất đai; phân tích thực trạng thi hành pháp luật quản lý nhà nước đất đai huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, tìm hạn chế, khó khăn ngun nhân hạn chế để từ đề xuất số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý nhà nước đất đai huyện Tân Yên thời gian [73] Trần Thị Mỹ Hạnh (2016), Quản lý nhà nước đất đai từ thực tiễn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, nêu phân tích sở lý luận quản lý nhà nước đất đai, phân tích đánh giá tình hình quản lý nhà nước đất đai thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang thời gian trước năm 2016, nhận xét ưu điểm hạn chế, yếu công tác quản lý nhà nước đất đai thành phố Bắc Giang, từ đề xuất số quan điểm giải pháp để đảm bảo quản lý nhà nước đất đai thành phố Bắc Giang thời gian đạt hiệu tốt [21] Trần Quang Huy (2017), Bình luận chế định quản lý nhà nước đất đai Luật Đất đai năm 2013, hệ thống hóa, đánh giá tồn diện quy định quản lý nhà nước đất đai Luật Đất đai năm 2013 góp phần tìm hiểu, nghiên cứu quy định Luật Đất đai năm 2013 đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến sách, pháp luật đất đai đến người làm công tác quản lý nhà nước, người sử dụng đất [23] Bài viết “Nghiên cứu thực trạng quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp vào mục đích cơng ích địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” tác giả Bùi Thị Diệu Hiền, Phạm Thị Hằng,Trường Đại Học Quy Nhơn đăng tải Tạp chí khoa học Tài nguyên môi trường, số 26, năm 2019 Theo tác giả, tác động trình thị hóa lấy phần khơng nhỏ đất nông nghiệp Tuy nhiên nhiều xã, phường giữ lại diện tích đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích, nhằm bổ sung quỹ đất sử dụng vào mục đích cơng cộng, tăng nguồn ngân sách đơn vị hành cấp xã Việc quản lý đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích nhiều địa phương cịn khơng bất cập Việc nghiên cứu trạng quản lý, sử dụng đất cơng ích địa bàn xã phường thuộc thành phố Quy Nhơn để có giải pháp rà sốt lại quỹ đất cơng ích diện tích quy định, khai thác sử dụng hiệu quả, đồng thời giải dứt điểm tình trạng bỏ hoang, lấn chiếm hay quản lý chưa chặt chẽ thực cần thiết [22] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học nói hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước đất đai; làm rõ vai trò chủ sở hữu đất đai mà đại diện cho Nhà nước với người sử dụng đất kinh tế thị trường đồng thời, đánh giá thực trạng quy định pháp luật quản lý nhà nước đất đai hệ thống thông tin đất nông nghiệp thu thập lưu giữ chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu người dân cách thuận tiện, kịp thời; chất lượng quy hoạch sử dụng đất thấp, hay bị điều chỉnh, kỷ luật tuân thủ quy hoạch chưa cao; số tổ chức, cá nhân sử dụng đất sai mục đích, sai quy hoạch; tiềm đất nông nghiệp chưa phát huy hiệu quả; sở đó, số cơng trình đưa quan điểm, phương hướng giải pháp để hoàn thiện pháp luật đảm bảo quản lý nhà nước đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng Song, chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ Luận văn thạc sĩ luật học quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Đây khoảng trống nghiên cứu mà luận văn hướng tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cường quản lý nhà nước đất nông nghiệp thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước đất nơng nghiệp; - Phân tích, đánh giá tình hình quản lý nhà nước đất nơng nghiệp huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định giai đoạn 2014-2020; - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước đất nông nghiệp thực trạng hoạt động thi hành pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp ban nhân dân huyện cần quán triệt tinh thần thực nghiêm túc quy định Luật Đấu giá tài sản, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Quản lý sử dụng tài sản công, Luật Đất đai quy định pháp luật liên quan, quy định Uỷ ban nhân dân tỉnh đấu giá tài sản; công khai, minh bạch, làm lành mạnh hoạt động đấu giá tài sản địa bàn huyện Phịng Tài ngun Mơi trường huyện cần tham mưu lựa chọn, ký hợp đồng đấu giá tài sản với tổ chức đấu giá tài sản có tên danh sách tổ chức đấu giá tài sản Bộ Tư pháp công bố Đặc biệt, việc đấu giá quyền sử dụng đất tài sản công phải lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản bảo đảm điều kiện, tiêu chí cụ thể theo quy định; xem xét ưu tiên lựa chọn đơn vị nghiệp công thực việc đấu giá, với mục tiêu nhằm tăng thu ngân sách Nhà nước, góp phần ồn định an ninh, trật tự địa bàn Đối với việc đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất trường hợp quy định Khoản 1, Điều 118, Luật Đất đai phải thực nghiêm quy định cấp giá đất, quy định đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất - Đẩy mạnh việc công khai kết giải Uỷ ban nhân dân huyện trường hợp khiến nai, khiếu kiện lâu dài liên quan đến đất đai để tạo tâm lý đồng thuận ủng hộ dân chúng 3.2.9 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giải khiếu nại xử lý vi phạm hành quản lý nhà nước đất nơng nghiệp Uỷ ban nhân dân huyện cần tăng cường vai trị quản lý kiểm tra giám sát hoạt động quản lý nhà nước đất đai cấp xã Hoạt động tra, kiểm tra phải thường xuyên toàn diện nội dung quản lý nhà nước đất đai cụ thể sau: - Thanh tra việc quản lý sử dụng đất đai nói chung quản lý sử dụng đất nông nghiệp nói riêng Uỷ ban nhân dân huyện, xã 70 quan đơn vị đóng địa bàn; - Thanh tra kiểm tra việc chấp hành luật đất đai người sử dụng đất nông nghiệp; - Kiên xử lý kịp thời nghiêm minh trường hợp vi phạm để giữ gìn luật pháp theo quy định Lãnh đạo Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã cần phải thường xuyên theo dõi, nắm bắt mâu thuẩn việc sử dụng đất nhân dân địa bàn Kịp thời đạo công chức địa kiểm tra, tham mưu để giải Trong xử lý vụ việc tranh chấp đất đai Uỷ ban nhân dân cấp xã phối hợp với Mặt trận tổ quốc Việt Nam xã ban ngành đồn thể tổ chức hịa giải từ lúc phát sinh, cần tổ chức tuyên truyền, vận động để bên hiểu quy định pháp luật để tự giải Các trường hợp lấn chiếm đất cơng, sử dụng đất khơng mục đích cần phải tổ chức kiểm tra, lập hồ sơ vi phạm, đồng thời định xử lý kịp thời triệt để Trong xử lý cần kết hợp công tác tuyên truyền, vận động khơng mà để vụ việc kéo dài vẩn phải đảm bảo thời gian, hiệu lực theo quy định pháp luật Đồng thời thông qua hệ thống thông tin xã, Uỷ ban nhân dân xã cơng chức địa thơng báo vi phạm để cộng đồng dân cư biết, giám sát nhắc nhở, vận động thuyết phục nhằm tạo áp lực xã hội phản đối vi phạm Các vụ việc liên quan đến đất đai vượt thẩm quyền giải quyết, Uỷ ban nhân dân xã tổ chức lập hồ sơ báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp hướng dẫn người sử dụng đất có đơn gửi đơn đến quan có thẩm quyền để xem xét giải Bên cạnh đó, hoạt động tra, kiểm tra cần sâu sát với quyền thị trấn kiểm tra xử lý vi phạm, tranh chấp từ đầu Phân quyền giao quyền phải có kiểm tra giám sát tránh bng lỏng Cơng tác tra, kiểm tra phải dựa vào quần chúng có dựa vào quần chúng xem xét, đánh giá, kết luận xác chất việc, 71 tượng phát huy vai trò kiểm tra, giám sát nhân dân công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp Đồng thời, cần thực linh hoạt phương pháp kiểm tra, tra như: kiểm tra thường xuyên, đột xuất, định kỳ; phương pháp trực tiếp gián tiếp Mỗi hình thức phương pháp tra, kiểm tra có ưu điểm riêng, chúng bổ sung có mối quan hệ mật thiết với nhau, cần phát huy ưu điểm Do đó, trình tra, kiểm tra khơng nên tuyệt đối hóa hình thức, phương pháp mà cần áp dụng đan xen Đồng thời, cần triệt để tuân thủ trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành quản lý nhà nước đất nông nghiệp, tránh việc lợi dụng hình thức tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai để trục lợi cá nhân thực hành vi tiêu cực Mọi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp phải bị xử lý nghiêm minh theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật, dù cương vị công tác phải sống làm việc theo pháp luật, không cho phép dựa vào quyền để làm trái pháp luật Kiên chống hành vi bao che, nương nhẹ, nể nang người vi phạm pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp hình thức Ngồi ra, cần xử lý kịp thời cương trường hợp khiếu kiện sai thật, kích động, lơi kéo, khiếu kiện thuê gây khó khăn cho quan nhà nước làm tốn nhiều công sức, tiền bạc nhà nước công dân Tiểu kết Chương Để tăng cường quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ nói riêng đảm bảo quản lý nhà nước đất nông nghiệp nước nói chung, chương luận văn nêu quan điểm đề xuất số giải pháp gồm: hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến đất nông nghiệp; Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật thông tin đất nông nghiệp đến đối tượng sử dụng đất; Nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn, ý 72 thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức thực hoạt động quản lý nhà nước đất nông nghiệp; Tiếp tục cải cách thủ tục hành đất nơng nghiệp; Hồn thiện phân cấp quản lý nhà nước đất nông nghiệp; Tăng cường công tác tra, giải khiếu nại xử lý vi phạm hành quản lý nhà nước đất nông nghiệp Đây giải pháp tổng thể, cần phải triển khai đồng bộ, đòi hỏi tâm, vào hệ thống trị địa bàn huyện nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ công tác quản lý đất đai, tạo đà thúc tăng trưởng kinh tế xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 73 KẾT LUẬN Đất đai nói chung đất nơng nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định nói riêng có vai trị quan trọng phát triển KT – XH địa phương quốc gia Do đó, tăng cường quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện yêu cầu cấp thiết, góp phần quản lý, khai thác, sử dụng đất nông nghiệp cách hiệu quả, hợp lý, bền vững Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động quản lý nhà nước đất nông nghiệp như: khái niệm, đặc điểm đất nông nghiệp, khái niệm, đặc điểm, nội dung quản lý nhà nước đất nông nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đất nông nghiệp Thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ thời gian qua đạt kết định; Công tác ban hành văn quy pham phát luật đất nông nghiệp tuyên truyền đạt hiệu quả; Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Đáp ứng yêu cầu phát triển KT XH địa phương; Quyền lơi người sử dụng đất ngày đảm bảo thủ tục pháp lý; Cơng tác tài đất đai phù hợp với mục tiêu thu hút đầu tư tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương; Thanh tra, kiểm tra giải tố cáo khiếu kiện đất đai, có đất nơng nghiệp ngày tăng cường Đánh giá người dân thông qua khảo sát ghi nhận kết đạt Bên cạnh kết đạt được, pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp bộc lộ nhiều vấn đề bất cập nguyên nhân vướng mắc, hạn chế, bất cập công tác quản lý nhà nước thời gian qua Đồng thời, pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp thiếu thống nhất, đồng với quy định pháp luật khác có liên quan Những khe hở pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp hội cho tiêu cực phát sinh quản lý nhà nước đất nông 74 nghiệp Hiện nay, góc độ lý luận, pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp nghiên cứu khía cạnh khác Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp làm tảng lý luận cho việc hoàn thiện tổ chức thực Để nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước đất nơng nghiệp, góp phần thúc đẩy KT - XH ngày phát triển bền vững, vấn đề nghiên cứu, đánh giá có hệ thống thực trạng pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp trở nên cấp thiết Song giải pháp hoàn thiện pháp luật có tính khả thi cao việc đánh giá, nghiên cứu vấn đề góc nhìn thực tiễn thi hành địa phương cụ thể Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ thời gian tới cần phải thực đồng giải pháp từ: hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp;tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật thông tin đất nông nghiệp đến đối tượng sử dụng đất; nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức thực hoạt động quản lý nhà nước đất nông nghiệp; tiếp tục cải cách thủ tục hành đất nơng nghiệp đến hồn thiện phân cấp quản lý nhà nước đất nông nghiệp 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Bình (2019), Xây dựng máy hành tinh gọn, hiệu theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 10 ( 331); Báo cáo tình hình phát triển KTXH huyện Phù Mỹ năm 2019; Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng Hạt Kiểm lâm huyện Phù Mỹ năm 2019; Báo cáo Thanh Tra Nhà Nước huyện Phù Mỹ năm 2015- 2020; Báo cáo ban tiếp công dân huyện Phù Mỹ năm 2015- 2020; Báo cáo tổng kết 10 năm tình hình thực Nghị Quyết TW khóa 10 nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn năm 2020 Đảng Bộ huyện Phù Mỹ; Bộ Tài nguyên Môi trường (2018), Mô hình phần mềm vận hành hệ thống thơng tin đất đai, Tạp chí Bảo vệ Rừng Mơi trường, [https://baovemoitruong.org.vn/xay-dung-he-thong-thong-tin-dat-daidesu-dung-doi-voi-nguoi-dan/]; Bộ Tài nguyên & Môi trường (2012), Báo cáo tổng kết thi hành Luật đất đai năm 2003 định hướng sửa đổi, Báo cáo số 193/BC-BTNMT ngày 06/09/2012, Hà Nội; Bộ Tài nguyên Môi trường (2019), “Ban hành văn quy phạm pháp luật công tác truyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai”, Công thông tin điện tử, [http://www.monre.gov.vn/Pages/ban-hanh-van-banquy-phamphap-luat-va-cong-tac-truyen-truyen-pho-bien,-giao-duc-phapluat-datdai.aspx], Bộ Tài Nguyên Môi trường (2019), “Công tác tra, kiểm tra, theo dõi giám sát, xử lý vi phạm đất đai”, Công thông tin điện tử BTNMT, [http://www.monre.gov.vn/Pages/cong-tac-thanh-tra,kiem-tra,-theo-doi-giamsat,-xu-ly-vi-pham-ve-dat-dai.aspx]; 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2012), Nghị số 19-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Hà Nội; 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2012), Nghị số 19-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 Hội nghị Trung ương khóa XI, Hà Nội; 12 Trần Thị Cúc, Nguyễn Thị Phượng (2007), Quản lý sử dụng đất kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 13 Chính Phủ (2012), Quyết định số 1892/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án nâng cao lực quản lý nhà nước ngành Quản lý đất đai giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội; 14 Trần Văn Duy (2017), Giải pháp hoàn thiện chế giải khiếu nại, tố cáo nay, Tạp chí Thanh tra, Thanh tra Chính phủ, số 03; 15 Nguyễn Thanh Hoa (2011), Bảo vệ đất nông nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 16 Đặng Hiếu (2016), Thúc đẩy tích tụ ruộng đất, phát triển nơng nghiệp bền vững,ĐiệntửĐảngCộngsảnViệt Nam,[http://dangcongsan.vn/kinhte/thuc-day-tich-tu-ruong-dat-phattrien-nong-nghiep-ben-vung-411132.html]; 17 Phan Trung Hiền (2017), Bảo đảm quyền giám sát công dân việc lập, công bố thực kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 17 (345); 18 Ninh Thị Hiền (2018), Pháp luật trao quyền sử dụng đất từ nhà nước cho chủ thể kinh doanh bất động sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 19 Phan Trung Hiền (2014), Những điều cần biết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất (Cập nhật Luật Đất đai (hiện hành) văn hướng dẫn thi hành nhất), Nxb Chính trị Quốc gia; 20 Đỗ Thị Hằng (2016), Những bất cập hòa giải sở giải tranh chấp đất đai theo Luật Đất đai 2013, Tạp chí Thanh tra, Số 05; 21 Trần Thị Mỹ Hạnh (2016), Quản lý nhà nước đất đai từ thực tiễn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội; 22 Bùi Thị Diệu Hiền, Phạm Thị Hằng (2019), Nghiên cứu thực trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích cơng ích địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học Tài nguyên môi trường, số 26, năm 2019; 23 Trần Quang Huy (2017), Bình luận chế định quản lý nhà nước đất đai Luật Đất đai năm 2013, Nxb Tư Pháp; 24 Nguyễn Danh Kiên (2012), Pháp luật sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội,; 25 Võ Đình Lâm (2019), Thực sách giải khiếu nại, tố cáo từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội; 26 Vũ Minh Lượng (2015), Vi phạm pháp luật đất đai địa bàn tỉnh Nam Định, thực trạng giải pháp ngăn chặn, khắc phục, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 27 Nguyễn Thành Luân (2018), Hoàn thiện luật đất đai năm 2013 nhằm đảm bảo lợi ích người sử dụng đất nơng nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 17 (369); 28 Bùi Thị Tuyết Mai (2005), Thị trường quyền sử dụng đất Việt Nam, Nxb Lao động; 29 Đinh Văn Minh (2017), Một số giải pháp nâng cao hiệu giải khiếu nại đất đai nay, Tạp chí Thanh tra, Số 01; 30 Nguyễn Thị Kim Ngân (2013), Phổ biến giáo dục pháp luật sở địa bàn thành phố Hà Nội , Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 31 Doãn Hồng Nhung (2011), Chế định sở hữu đất đai qua thời kỳ giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đất đai, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 19 (204); 32 Phạm Duy Nghĩa (2014), Giải tranh chấp thu hồi đất nơng nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 14 (270); 33 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2014), Pháp luật doanh nghiệp mối quan hệ với cải cách thủ tục hành Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 34 Nguyễn Minh Phương, Bùi Văn Minh (2018), Các yếu tố tác động đến hiệu quản lý nhà nước nước ta nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 5, 35 Lê Thị Phúc (2008), Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 36 Lê Thị Phúc (2012), Tài liệu học tập Luật Đất đai, Nxb Đại học Huế; 37 Nguyễn Thị Phượng (2007), Những bất cập quản lý nhà nước đất đai nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 134; 38 Nguyễn Thị Phượng (2010), Quản lý sử dụng đất nơng nghiệp vấn đề đặt ra, Tạp chí Quản lý nhà nước,Số 171; 39 Nguyễn Thị Phượng (2009), Tham nhũng đất đai biện pháp nhằm hạn chế tham nhũng, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 159; 40 Quốc hội (2011), Nghị số 17/2011/QH13 ngày 22/11/2011 Quốc hội quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020; 41 Quốc hội (1993), Luật đất đai năm 1993 41a.Quốc hội (2003), Luật đất đai năm 2003 41b Quốc hội (2013), Luật đất đai năm 2013 42 Đặng Anh Quân (2011), Hệ thống đăng ký đất đai theo pháp luật đất đai Việt Nam Thụy Điển, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 43 Đặng Anh Quân (2012), Đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất công tác quy hoạch sử dụng đất, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 4(288); 44 Nguyễn Thị Như Quỳnh (2009), Ý thức pháp luật hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 45 Nguyễn Văn Quý, Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đất đai, Tạp chí Cộng Sản, [http://css.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=e969ecc86a5c4f39-8be1-3e924c2a8ceb]; 46 Nguyễn Minh Sơn, Bùi Thị Thùy Linh (2018),Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nơng nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 2/2018; 47 Châu Hoàng Thân, Phan Trung Hiền (2017), Hoàn thiện quy định định giá đất Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (347); 48 Châu Hoàng Thân (2018), Đặc điểm, yêu cầu thực trạng phân cấp quản lý đất đai nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số (357); 49 Lê Ngọc Thạnh (2012), Trao đổi việc định giá đất nông nghiệp, Tạp chí Tài ngun mơi trường, số 19(153); 50 Lê Minh Tồn (2007), Pháp luật đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia; 51 Nguyễn Quang Tuyến (2018), Pháp luật đất đai Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Nxb Chính trị quốc gia thật; 52 Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Vĩnh Diện (2014), Một số điểm giải tranh chấp đất đai theo Luật Đất đai năm 2013, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số 11 (272), 53 Lưu Quốc Thái (2016), Những vấn đề pháp lý thị trường quyền sử dụng đất Việt Nam, Nxb Hồng Đức; 54 Lưu Quốc Thái (2006), Bàn khái niệm Tranh chấp đất đai luật đất đai năm 2003, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 02(33); 55 Nguyễn Hợp Tồn (2012), Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân; 56 Phạm Hồng Thái, Vũ Cơng Giao, Đặng Minh Tuấn (2017), Hồn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo nước ta nay, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 57 Phạm Hồng Thái (2010), Sự điều chỉnh Pháp luật đạo đức cơng vụ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số (166); 58 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2008), Tập giảng luật đất đai, Tài liệu lưu hành nội bộ; 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật đất đai, Nxb Công an Nhân dân; 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân; 62 Trường Đại học Luật Hà (2010), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội; 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2008; 64 Nguyễn Trọng Tuấn, Kinh nghiệm quản lý đất đai số nước giới,[https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/12/09/kinh-nghiem- quan-ldat-dai-cua-mot-so-nuoc-trn-the-gioi/]; 65 Minh Tuấn (2019), Vướng mắc, bất cập, kiến nghị hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân sự, CổngthôngtinđiệntửBộTưPháp, [https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutraodoi.aspx?ItemID=2510]; 66 Bùi Hải Thiêm, Vũ Văn Huân (2019), Chính sách chuyển dịch đất đai theo hướng tích tụ, tập trung tác động, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 22 (398), tháng 11/2019; 67 Vũ Văn Tuấn (2015), Pháp luật bảo vệ đất nông nghiệp Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 12 năm 2015; 68 Nguyễn Thùy Trang (2017), Điều kiện thực quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 06(334); 69 Uỷ ban nhân dân Huyện Phù Mỹ (2014), Quyết định số 2447/2014/QĐUỷ ban nhân dân Ngày 05 tháng 10 năm 2014 Uỷ ban nhân dân huyện Phù Mỹ; 70 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định (2019), Quyết định số 937/QĐ – Uỷ ban nhân dân ngày 16/04/2019 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bình Định việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2019 huyện Phù Mỹ; 71 Nguyễn Thế Vinh (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước đất đai quyền Quận Tây Hồ, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; 72 Đặng Hùng Võ, Chính sách, pháp luật đất đai với kinh tế thị trường Việt Nam, Chương trình Giảng dậy Kinh tế Fulbright; 73 Nguyễn Văn Xuyên (2012), Thực tiễn thi hành pháp luật quản lý nhà nước đất đai huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội PHỤ LỤC Đơn vị báo cáo: Huyện: Phù Mỹ Tỉnh: Bình Định CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Biểu 02/TKĐĐ THỐNG KÊ, KIỂM KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT NƠNG NGHIỆP (Đến ngày 31/12/2018) STT 1,1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 2.1 2.2 2.3 LOẠI ĐẤT Ký hiệu Nhóm đất nơng nghiệp NNP Đất sản xuất nông nghiệp SXN Đất trồng hàng năm CHN Đất trồng lúa LUA Đất chuyên trồng lúa nước LUC Đất trồng lúa nước lại LUK Đất trồng lúa nương LUN Đất trồng hàng năm khác HNK Đất trồng hàng năm khác BHK Đất nương rẫy trồng hàng năm khác NHK Đất trồng lâu năm CLN Đất lâm nghiệp LNP Đất rừng sản xuất RSX Đất rừng phòng hộ RPH Đất rừng đặc dụng RDD Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS Đất làm muối LMU Đất nông nghiệp khác NKH Ngày tháng năm 2019 Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Tổng diện tích đất nơng nghiệp đơn vị hành Đơn vị tính diện tích:ha : Diện tích đất theo đối tượng sử dụng Tổ chức nước (TCC) Diện tích đất theo đối tượng quản lý Người Cộng 44217,5 41689,8 Doanh Tổ Việt đồng Cơ quan nghiệp có Nam dân cư Tổ chức đơn vị Tổ chức vốn đầu tư định cư Cơ chức nhà nghiệp khác nước nước sở tôn kinh tế công nước (TKH) giáo (TKT) lập (TVN) (CNN) (CDS) (TCN) (TSN) 24208,2 102,2 4275,7 106,6 12621,3 375,8 23028,2 21286,0 17090,6 18928,1 8931,5 18251,9 8692,3 7801,1 Tổng số Hộ gia đình, cá nhân nước (GDC) Tổ chức UBND cấp phát triển Tổng số xã (UBQ) quỹ đất (TPQ) 2527,8 2527,8 4184,9 1742,2 1742,2 14892,3 7401,3 3359,6 1291,0 676,2 239,2 676,2 239,2 7615,9 6500,2 1115,7 185,2 185,2 1130,4 1076,4 901,1 175,3 54,0 54,0 9996,6 9559,5 7491,0 2068,6 437,1 437,1 9994,9 9557,8 7490,4 2067,5 437,1 437,1 1,7 4100,2 20296,4 7358,6 12937,9 1,7 3034,2 19529,6 6902,4 12627,1 0,6 2198,3 6441,6 6441,6 12618,1 347,9 338,9 9,0 1066,0 766,8 456,1 310,7 1066,0 766,8 456,1 310,7 779,0 109,7 4,2 760,3 109,7 4,2 577,4 96,5 2,2 3,2 27,9 18,7 18,7 10,6 10,6 71,6 71,6 18,6 1,5 1,1 825,3 50,3 50,3 77,1 13,2 0,6 56,2 12618,1 Cộng đồng dân cư Tổ chức khác (TKQ) Ngày tháng năm 2019 Cơ quan tài nguyên môi trường (Ký tên, đóng dấu) ... cán quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 34 2.3 Thực tiễn quản lý nhà nước đất nơng nghiệp huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 35 2.4 Nhận xét thực. .. sở lý luận quản lý nhà nước đất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đất nông. .. 40 2.4 Nhận xét thực tiễn thi hành pháp luật quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 2.4.1 Kết đạt quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Việc thi hành

Ngày đăng: 24/06/2021, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Bình (2019), Xây dựng bộ máy hành chính tinh gọn, hiệu quả theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 10 ( 331) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Bình (2019), "Xây dựng bộ máy hành chính tinh gọn, hiệuquả theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Quang Bình
Năm: 2019
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2018), Mô hình và phần mềm vận hành hệ thống thông tin đất đai, Tạp chí Bảo vệ Rừng và Môi trường,[https://baovemoitruong.org.vn/xay-dung-he-thong-thong-tin-dat-daide-su-dung-doi-voi-nguoi-dan/] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2018), "Mô hình và phần mềm vận hành hệ thống thông tin đất đai
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2018
11. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2012), Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 của Hội nghị Trung ương 6 khóa XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2012), "Nghị quyếtsố 19-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 của Hội nghị Trung ương 6khóa XI
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam
Năm: 2012
12. Trần Thị Cúc, Nguyễn Thị Phượng (2007), Quản lý và sử dụng đất trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Cúc, Nguyễn Thị Phượng (2007), "Quản lý và sử dụng đất trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Thị Cúc, Nguyễn Thị Phượng
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2007
13. Chính Phủ (2012), Quyết định số 1892/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án nâng cao năng lực quản lý nhà nước ngành Quản lý đất đai giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính Phủ (2012), "Quyết định số 1892/QĐ - TTg của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Đề án nâng cao năng lực quản lý nhà nước ngànhQuản lý đất đai giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2012
14. Trần Văn Duy (2017), Giải pháp hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo hiện nay, Tạp chí Thanh tra, Thanh tra Chính phủ, số 03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Duy (2017), "Giải pháp hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo hiện nay
Tác giả: Trần Văn Duy
Năm: 2017
15. Nguyễn Thanh Hoa (2011), Bảo vệ đất nông nghiệp theo pháp luật của Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Hoa (2011), "Bảo vệ đất nông nghiệp theo pháp luật củaViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Hoa
Năm: 2011
16. Đặng Hiếu (2016), Thúc đẩy tích tụ ruộng đất, phát triển nông nghiệp bền vững,ĐiệntửĐảngCộngsản ViệtNam,[http://dangcongsan.vn/kinhte/thuc-day-tich-tu-ruong-dat-phat-trien-nong-nghiep-ben-vung-411132.html] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Hiếu (2016), "Thúc đẩy tích tụ ruộng đất, phát triển nông nghiệp bềnvững
Tác giả: Đặng Hiếu
Năm: 2016
17. Phan Trung Hiền (2017), Bảo đảm quyền giám sát của công dân đối với việc lập, công bố và thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 17 (345) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Trung Hiền (2017), "Bảo đảm quyền giám sát của công dân đối vớiviệc lập, công bố và thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấphuyện
Tác giả: Phan Trung Hiền
Năm: 2017
18. Ninh Thị Hiền (2018), Pháp luật về trao quyền sử dụng đất từ nhà nước cho các chủ thể kinh doanh bất động sản tại Việt Nam, Nxb. Chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ninh Thị Hiền (2018), "Pháp luật về trao quyền sử dụng đất từ nhà nướccho các chủ thể kinh doanh bất động sản tại Việt Nam
Tác giả: Ninh Thị Hiền
Nhà XB: Nxb. Chính trị
Năm: 2018
19. Phan Trung Hiền (2014), Những điều cần biết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất (Cập nhật Luật Đất đai (hiện hành) và các văn bản hướng dẫn thi hành mới nhất), Nxb. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Trung Hiền (2014), "Những điều cần biết về bồi thường, hỗ trợ, táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất (Cập nhật Luật Đất đai (hiện hành) vàcác văn bản hướng dẫn thi hành mới nhất)
Tác giả: Phan Trung Hiền
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
20. Đỗ Thị Hằng (2016), Những bất cập về hòa giải ở cơ sở trong giải quyết tranh chấp đất đai theo Luật Đất đai 2013, Tạp chí Thanh tra, Số 05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Hằng (2016), "Những bất cập về hòa giải ở cơ sở trong giải quyết tranh chấp đất đai theo Luật Đất đai 2013
Tác giả: Đỗ Thị Hằng
Năm: 2016
21. Trần Thị Mỹ Hạnh (2016), Quản lý nhà nước về đất đai từ thực tiễn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Mỹ Hạnh (2016), "Quản lý nhà nước về đất đai từ thực tiễn thànhphố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Trần Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2016
22. Bùi Thị Diệu Hiền, Phạm Thị Hằng (2019), Nghiên cứu thực trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học Tài nguyên và môi trường, số 26, năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thị Diệu Hiền, Phạm Thị Hằng (2019), "Nghiên cứu thực trạng quảnlý, sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích trên địa bàn thànhphố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Tác giả: Bùi Thị Diệu Hiền, Phạm Thị Hằng
Năm: 2019
23. Trần Quang Huy (2017), Bình luận chế định quản lý nhà nước về đất đai trong Luật Đất đai năm 2013, Nxb. Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quang Huy (2017), "Bình luận chế định quản lý nhà nước về đất đai trong Luật Đất đai năm 2013
Tác giả: Trần Quang Huy
Nhà XB: Nxb. Tư Pháp
Năm: 2017
24. Nguyễn Danh Kiên (2012), Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Danh Kiên (2012"), Pháp luật về sử dụng đất nông nghiệp ở ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Danh Kiên
Năm: 2012
25. Võ Đình Lâm (2019), Thực hiện chính sách giải quyết khiếu nại, tố cáo từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Đình Lâm (2019), "Thực hiện chính sách giải quyết khiếu nại, tố cáo từthực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Võ Đình Lâm
Năm: 2019
26. Vũ Minh Lượng (2015), Vi phạm pháp luật đất đai trên địa bàn tỉnh Nam Định, thực trạng và giải pháp ngăn chặn, khắc phục, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Minh Lượng (2015), "Vi phạm pháp luật đất đai trên địa bàn tỉnh NamĐịnh, thực trạng và giải pháp ngăn chặn, khắc phục
Tác giả: Vũ Minh Lượng
Năm: 2015
27. Nguyễn Thành Luân (2018), Hoàn thiện luật đất đai năm 2013 nhằm đảm bảo lợi ích người sử dụng đất nông nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 17 (369) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thành Luân (2018), "Hoàn thiện luật đất đai năm 2013 nhằm đảmbảo lợi ích người sử dụng đất nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thành Luân
Năm: 2018
28. Bùi Thị Tuyết Mai (2005), Thị trường quyền sử dụng đất ở Việt Nam, Nxb. Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thị Tuyết Mai (2005), "Thị trường quyền sử dụng đất ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Tuyết Mai
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí của huyện Phù Mỹ - QUẢN lý NHÀ nước về đất NÔNG NGHIỆP từ THỰC TIỄN HUYỆN PHÙ mỹ, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí của huyện Phù Mỹ (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w