Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

146 5 0
Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - - TRẦN THÙY PHƯƠNG CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - - TRẦN THÙY PHƯƠNG CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chun ngành : Kinh tế trị Mã số : 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ ĐỨC ĐỊNH Hà Nội - 2005 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area - Khu vực thương mại tự ASEAN ASEAN Association of SouthEast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BIMST-EC Bangladesh, India, Myanma, SriLanka, Thailand - Economic Cooperation - Tổ chức hợp tác kinh tế vùng vịnh Bengal DAEs Dynamic Asian Economies - Các kinh tế động Châu Á EOUs Export Oriented Units - Các đơn vị hướng xuất EPIPs Export Promotion Industrial Parks - Các khu công nghiệp xúc tiến xuất EPZs Export Proccessing Zones - Khu chế xuất EU European Union - Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement - Hiệp định thương mại tự FTZs Free Trade Zones - Các khu vực thương mại tự GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội IT Information Technology - Công nghệ thông tin NAFTA North America Free Trade Agreement - Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NASSCOM National Association of Software and Service Companies Hiệp hội Quốc gia công ty dịch vụ phần mềm Ấn Độ NIEs Newly Industrialized Economies - Những kinh tế cơng nghiệp hóa R&D Research and Development - Nghiên cứu phát triển SAARC South Asia Association for Regional Cooperation - Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á SEZs Special Economic Zones - Các đặc khu kinh tế STP Software Technology Park - Khu công nghệ phần mềm TNC Transnational Company - Công ty xuyên quốc gia UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development - Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển WB World Bank - Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa TMĐT Thương mại điện tử XTTM Xúc tiến thương mại MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ 1.1 Quá trình hình thành quan điểm phát triển nƣớc phát triển - Cơ sở lý luận cho cải cách kinh tế Ấn Độ 1.1.1 Sơ lược trình hình thành 1.1.2 Các tư tưởng lý thuyết kinh tế liên quan đến cải cách kinh tế Ấn Độ 1.1.3 Quá trình lựa chọn lý thuyết phát triển Ấn Độ 16 1.2 Cơ sở thực tiễn trình cải cách kinh tế Ấn Độ 18 1.2.1 Tình hình kinh tế nước trước cải cách 18 1.2.2 Tình hình kinh tế quốc tế thúc đẩy Ấn Độ tiến hành cải cách 27 1.3 Sự cần thiết phải tiến hành công cải cách kinh tế trình chuyển hƣớng sang quan điểm tự hóa mở cửa kinh tế Ấn Độ  KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ 32 36 38 2.1 Nội dung tiến trình cải cách kinh tế Ấn Độ 38 2.1.1 Cải cách chế độ sở hữu phương thức điều tiết kinh tế 38 2.1.2 Quá trình lựa chọn cấu ngành 41 2.1.3 Cải cách sách kinh tế đối ngoại 62 2.2 Đánh giá tiến trình cải cách kinh tế Ấn Độ 77 2.2.1 Những thành tựu tăng trưởng bối cảnh hội nhập quốc tế 77 2.2.2 Tổng quát lựa chọn sách, chiến lược triển vọng phát triển kinh tế Ấn Độ 81  KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA ẤN ĐỘ ĐỂ GÓP PHẦN ĐẨY NHANH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát trình đổi kinh tế Việt Nam 86 91 91 3.1.1 Đổi chế độ sở hữu thành phần kinh tế 91 3.1.2 Đổi chế, sách kinh tế 93 3.1.3 Quá trình phát triển ngành sản xuất 95 3.1.4 Hoạt động xuất nhập hội nhập kinh tế quốc tế 98 3.1.5 Hoạt động đầu tư nước 100 3.2 Những kinh nghiệm mà Việt Nam tham khảo từ 101 công cải cách kinh tế Ấn Độ 3.2.1 Kinh nghiệm cải cách ngoại thương q trình thực 101 cơng nghiệp hóa đất nước 3.2.2 Kinh nghiệm phát triển công nghệ phần mềm hướng vào 104 xuất 3.2.3 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước 106 3.3 Định hƣớng vận dụng học kinh nghiệm cho 108 Việt Nam 3.3.1 Định hướng chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 109 tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.2 Định hướng phát triển công nghệ phần mềm q trình 115 cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.3.3 Định hướng cho hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước 119 ngoài, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  KẾT LUẬN CHƢƠNG 123 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nước cộng hòa Ấn Độ nơi văn minh nhân loại, có diện tích gần 3,3 triệu km2, trải rộng phần lớn tiểu lục địa Nam Á; có dân số tỷ người, dự kiến đến năm 2020 đạt gần 1,2 tỷ Với tốc độ tăng dân số sau 50 năm nữa, Ấn Độ trở thành quốc gia có dân số đơng giới với khoảng 1,5 tỷ người, vượt qua Trung Quốc Ấn Độ có 28 bang vùng lãnh thổ [48] với nhiều dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, giai cấp Khi giành độc lập cách 50 năm, người lãnh đạo đặt nhiệm vụ phải xây dựng đất nước thành quốc gia độc lập thịnh vượng sở tự lực tự cường Trước tiến hành công cải cách năm 1991, Ấn Độ tiến hành kế hoạch năm (từ 1951 đến 1990); với ưu tiên chiến lược khoa học kỹ thuật, nông nghiệp, công nghiệp, hạ tầng sở cho q trình cơng nghiệp hóa phụ thuộc vào kế hoạch khác Sau chặng đường dài phát triển kinh tế độc lập theo mơ hình cơng nghiệp hóa tự lực tự cường, Ấn Độ đạt nhiều thành tựu định gặp khơng khó khăn Đặc biệt đến cuối năm 80 đầu năm 90, kinh tế rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, dẫn đến mức tăng trưởng GDP sụt giảm, nhiều ngành công nghiệp gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, đời sống nhân dân giảm sút Có thể nói rằng, trước năm 1990, Ấn Độ cố gắng thực biện pháp điều chỉnh nhằm vực dậy kinh tế chưa đạt kết mong muốn Vì tháng năm 1991, Chính phủ Ấn Độ thực bước chuyển biến lớn đường lối phát triển kinh tế xã hội, tiến hành cải cách toàn diện kinh tế; điều chỉnh kinh tế vĩ mô cấu kinh tế từ tập trung, quan liêu, bao cấp, đóng cửa sang tự hóa mở cửa, phát triển động, nâng cao khả cạnh tranh, bước hội nhập khu vực quốc tế Ấn Độ thức cơng bố cải cách kinh tế năm 1991, đánh dấu chuyển hướng theo chiến lược tự hóa hướng ngoại Quá trình diễn chậm đạt số thành cơng mơ hình Ấn Độ thu hút nhiều quan tâm quốc tế Việc nghiên cứu Ấn Độ - quốc gia trình cải cách dành ý quốc tế khả kinh tế - có ý nghĩa quan trọng Những Ấn Độ làm chưa làm được, Ấn Độ thành công chưa thành công cải cách kinh tế kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam tham khảo thời kỳ đổi phát triển kinh tế đất nước Hơn nữa, mục tiêu tìm hiểu học hỏi nghiên cứu Ấn Độ để phát triển quan hệ hợp tác mục đích quan trọng mà Việt Nam hướng tới tương lai Tình hình nghiên cứu Các tạp chí quốc tế có nhiều viết kinh tế Ấn Độ, là: Nirviker Singh (10/2002),“Miracles and Reform in India: Policy Reflections”, ASIAN survey, No Rafiq Dossani (2002), “Creating an Environment for Venture Capital in India”, World Development, Vol 30, No Ở Việt Nam, có số nghiên cứu kinh tế Ấn Độ đăng báo, tạp chí Có thể điểm số viết như: Thông xã Việt Nam (2004), “Ấn Độ - Mục tiêu trở thành cường quốc”, Tài liệu tham khảo số Trần Khánh Võ Xuân Vinh (2004), “Việt Nam sách Hướng Đông Ấn Độ”, Báo Nhân Dân, số 17974, trang Thạch Văn Rong (3/2004) “Những thành tựu tăng trưởng kinh tế Ấn Độ”, Tạp chí Ngoại thương, số 9, trang 27… Do giới hạn phạm vi báo nên viết đề cập đến một vài khía cạnh kinh tế Ấn Độ Bên cạnh viết ấy, cịn có cơng trình nghiên cứu hệ thống kinh tế Ấn Độ Tiêu biểu “50 năm kinh tế Ấn Độ” PGS.TS Đỗ Đức Định, xuất năm 1999 Nhà xuất Thế giới Nhìn chung Việt Nam, số lượng cơng trình nghiên cứu sâu kinh tế Ấn Độ chưa nhiều Hơn nữa, nghiên cứu cải cách kinh tế Ấn Độ để rút kinh nghiệm cho Việt Nam trình đổi phát triển kinh tế chưa có cơng trình tiến hành thực cách đầy đủ Do đó, luận văn tập trung nghiên cứu toàn diện “Cải cách kinh tế Ấn Độ học kinh nghiệm Việt Nam” đề tài khơng bị trùng lặp với cơng trình khác Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ cần thiết tình hình nghiên cứu trên, mục tiêu luận văn trọng vào điểm sau: Hệ thống hóa sở lý luận phát triển kinh tế sở thực tiễn đòi hỏi Ấn Độ phải tiến hành cải cách kinh tế Tổng hợp phân tích nội dung q trình cải cách kinh tế Ấn Độ; từ đó, đánh giá thành công hạn chế 10 năm cải cách Rút học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam trình đổi mới, phát triển kinh tế quan hệ hợp tác Việt Nam - Ấn Độ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình cải cách kinh tế Ấn Độ 125 phân biệt đối xử với nhà đầu tư nước Tiến tới xây dựng luật chung cho đầu tư nước nước ngoài, tạo mặt pháp lý chung xóa bỏ phân biệt nhà đầu tư Thứ hai: Xây dựng cải thiện sở hạ tầng Phải coi sở hạ tầng điều kiện tiên quyết, bắt buộc trước mắt lâu dài, không tạo tiền đề cho thu hút đầu tư mà cho phát triển bền vững kinh tế Có kế hoạch tập trung đầu tư để hồn thiện hệ thống giao thơng liên hồn đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, hàng không, bến cảng… tạo điều kiện thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa đến địa phương, vùng nước liên thơng với quốc tế an tồn, tiện lợi; giả m thiểu chi phí lưu thơng, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Có kế hoạch thực đầu tư sở hạ tầng phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh kho tàng, bến bãi, điện, nước, xử lý chất thải…nhất sở hạ tầng cho khu công nghiệp tập trung nơi cần thu hút mạnh đầu tư nước Bên cạnh hạ tầng phục vụ trực tiếp cho sản xuất, nên quan tâm đến hạ tầng xã hội khu vui chơi giải trí, nhà cho chuyên gia, nhà cho người lao động, điều kiện khám chữa bệnh…để tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, có sức thu hút nhà đầu tư Thứ ba: Cải cách mạnh thủ tục hành có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Cải thiện theo hướng đơn giản hóa hình thức thủ tục cấp phép đầu tư, mở rộng hình thức đăng ký danh mục dự án khuyến khích đầu tư, tăng tính tự giác nhà đầu tư Tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước Trung Ương địa phương, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm quan giải vấn đề liên quan đến đầu tư nước Kiên xử lý nghiêm trường hợp cửa quyền, sách nhiễu, tiêu cực cán liên quan đến hoạt động đầu tư, cấp địa phương Mạnh dạn cắt bỏ loại chi 126 phí sở hạ tầng chi phí điện nước, viễn thơng, giao thơng chi phí thuê đất nhằm giảm chi phí sản xuất cho nhà đầu tư, thu hút họ đầu tư vào thị trường Việt Nam Thứ tư: Thực cải thiện mơi trường kinh doanh Trước hết nhanh chóng thực lộ trình giảm chi phí đầu tư Giải tốt vấn đề có tác động khơng nhỏ đến FDI tỷ giá, lãi suất, quản lý ngoại hối, chuyển tiền, sách đất đai…tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Thực cải cách hệ thống thuế hành, giảm thuế thu nhập cá nhân, xây dựng sách thuế khuyến khích sản xuất phụ tùng, linh kiện; tiến tới xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ, phục vụ cho phát triển đầu tư nước ngồi Chính sách thuế phải khyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hướng mạnh vào xuất khẩu, áp dụng công nghệ cao chuyển giao công nghệ Tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động việc thuê sử dụng lao động; đảm bảo quyền lợi đáng người tuyển dụng lao động người lao động, trì trật tự an ninh xã hội Thứ năm: Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình thu hút sử dụng FDI Bao gồm quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch sản phẩm danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp nước nhằm tạo liên kết chặt chẽ Trung Ương địa phương hoạt động quảng bá đầu tư nước Chú trọng nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch, để danh mục dự án thu hút FDI cụ thể, xác, cập nhật; làm sở cho việc tổ chức thực rõ ràng đồng  KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau phân tích tồn chương 3, rút số kết luận kinh nghiệm phát triển kinh tế Ấn Độ khả vận dụng 127 kinh nghiệm để góp phần đẩy nhanh cơng đổi kinh tế Việt Nam Trải qua trình dài thực đổi mới, phát triển kinh tế theo chế kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam đạt số thành tựu quan trọng So với Ấn Độ, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế sớm mở cửa nhanh hơn, chưa tạo dựng tảng đại bền vững cho q trình cơng nghiệp hóa Qua cơng cải cách kinh tế Ấn Độ, Việt Nam tham khảo số kinh nghiệm tiêu biểu bật, là: Kinh nghiệm khả hoạch định chiến lược cải cách ngoại thương trình thực cơng nghiệp hóa đất nước Kinh nghiệm phát triển công nghệ phần mềm Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi có trọng điểm Trước hết, nói kinh nghiệm cải cách ngoại thương Trong cấu xuất khẩu, Ấn Độ chuyển dần từ nước chủ yếu xuất hàng sơ chế sang hàng hóa chế tạo; khu vực hàng chế tạo mở nhiều hội cho việc ứng dụng thành công nghệ thông tin, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc dân Trong đó, cấu mặt hàng xuất Việt Nam có thay đổi chưa nhiều, chủ yếu sản phẩm khống sản nơng sản dạng thô qua sơ chế dầu mỏ, cà phê, thuỷ sản…do giá trị gia tăng hàng hóa chưa cao, lại phụ thuộc nhiều vào tình hình giá giới Đây thực điều cần nghiên cứu để hoạch định giải pháp tối ưu cho hoạt động xuất Chính phủ Ấn Độ có định hướng xác việc phát triển công nghệ phần mềm hướng vào xuất Có thể nói, đường lối đắn chiến lược ngoại thương mang lại thành công to lớn cho lĩnh vực xuất phần mềm Ấn Độ, ngành xem mũi nhọn 128 mặt hàng xuất chủ lực quốc gia Ấn Độ đặt hy vọng vào lĩnh vực xuất phần mềm, ấn định lĩnh vực mũi nhọn coi động lực tăng trưởng kinh tế Đối với Việt Nam, muốn đẩy mạnh cơng nghiệp phần mềm phải đầu tư phát triển lợi tương đương gần Ấn Độ Ngoài ra, cần cố gắng khắc phục yếu nêu để vươn tới tầm cao lĩnh vực sản xuất, chế tạo, ứng dụng, xuất phần mềm - ngành công nghiệp tiêu biểu giới kỷ Về kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Vì đất nước có lợi ngành cần nhiều chất xám tiêu biểu ngành công nghệ thông tin, nên Ấn Độ chủ trương thu hút FDI vào ngành công nghiệp dịch vụ đặc biệt ngành công nghiệp dịch vụ dựa công nghệ thông tin Đất nước lựa chọn đường kết hợp thu hút FDI với phát triển doanh nghiệp nước, hướng chậm bền vững biết tranh thủ nội lực Ngồi ra, Ấn Độ biết tận dụng ưu thị trường rộng, khả cung ứng nhân lực chất lượng cao, khả sử dụng tiếng Anh thành thạo, thị trường tài tiền tệ ổn định…hơn nguồn vốn đầu tư Ấn Kiều để phát triển kinh tế đất nước Với Việt Nam, khả cạnh tranh quốc tế yếu Đã đến lúc Việt Nam coi lao động giá rẻ là lợi cạnh tranh mà cần hướng đến lợi cạnh tranh mới, điểm mà Việt Nam tham khảo hiệu từ Ấn Độ Hơn nữa, hầu hết FDI nước ta tập trung vào ngành thay nhập thay hướng vào xuất Trái lại, mục tiêu sách cải cách Ấn Độ loại bỏ cản trở cho sản xuất hướng vào xuất khẩu, đồng thời thu hút công ty xuyên quốc gia bỏ vốn cách hiệu Các nguồn đầu tư giúp Ấn Độ sản xuất hướng vào xuất Đây điều mà 129 nên tham khảo hoạt động thu hút định hướng cho nguồn đầu tư trực tiếp nước Với kinh nghiệm Ấn Độ trình cải cách kinh tế, Việt Nam dựa vào để đề định hướng tham khảo cho Những kinh nghiệm thực phù hợp với chiến lược sách Việt Nam việc phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đạt hóa năm tới, nhằm mục tiêu “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” theo tinh thần Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn Quốc lần thứ IX - Đảng Cộng Sản Việt Nam [23], với sách cụ thể sau: Đạt mức tăng trưởng bình quân 7,5%/năm Phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa; ưu tiên cho phát triển công nghiệp dịch vụ; tiếp thu cơng nghệ cao Nhanh chóng thu hút tăng đầu tư vào phát triển kinh tế xã hội, tập trung vào lĩnh vực kinh tế then chốt trọng điểm; nâng cao đời sống nhân dân, tạo thêm nhiều chỗ làm Mở rộng xuất thị trường khu vực giới, nâng cao hiệu kinh tế xuất Xúc tiến khả hội nhập đất nước vào kinh tế toàn cầu Tiếp tục đổi xây dựng sở cho việc đại hóa phát triển giáo dục, đào tạo nghề, khoa học công nghệ nhằm chuẩn bị đưa đất nước phát triển theo hướng kinh tế tri thức 130 131 KẾT LUẬN Trong giới đại, mà xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại vấn đề bật, mối quan hệ đan xen phụ thuộc lẫn ngày trở nên chặt chẽ có ý nghĩa [35] Thế giới chứng kiến phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học Điều làm tăng nhanh lực lượng sản xuất; tạo thay đổi sâu sắc cấu sản xuất, phân phối tiêu dùng; thúc đẩy q trình quốc tế hóa, xã hội hóa kinh tế, trình tham gia quốc gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế Chính điều tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày cao quốc gia khu vực Khi đó, việc tìm mơ hình kinh tế khép kín điều khơng thể thực Nói cách khác, tất quốc gia phải mở cửa, cho dù mức độ khác song khơng quốc gia hoàn toàn tự túc tự cấp độc lập Ấn Độ mong muốn tự làm lấy tất cả, tưởng thực sách đóng cửa để xây dựng kinh tế dân tộc độc lập Song đến năm 1980-1990 nhận mong muốn ảo tưởng Bởi giới đại, bối cảnh tồn cầu hóa tạo xu hướng chung cho quốc gia phải tự thích ứng cải cách kinh tế theo cách riêng để hội nhập nhanh chóng vào kinh tế tồn cầu Một thành tựu phát triển quan trọng kinh tế giới kể từ năm 1980 chuyển đổi cấu cải cách kinh tế tầm vĩ mô tiến hành loạt quốc gia phát triển, Ấn Độ khơng thuộc ngoại lệ Xu hướng tự hóa kinh tế Ấn Độ thực có từ thập niên 1980, đến năm 1991, điều kiện kinh tế trở 132 nên khó kiểm sốt, u cầu cải cách khẳng định cách chắn thông qua sách cụ thể Chính phủ Ấn Độ lúc khơng cịn lựa chọn khác ngồi việc phải tiến hành chuyển đổi cấu kinh tế, đưa toàn kinh tế phát triển theo quỹ đạo Cơng cải cách tồn diện kinh tế Ấn Độ bắt đầu vào năm 1991; tiến hành sở cải cách triệt để sách vĩ mơ hầu hết lĩnh vực quan trọng kinh tế gồm công nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ, tài chính, ngoại thương, đầu tư nước ngồi… Để củng cố phát triển kinh tế mơi trường tồn cầu hóa tiếp đến tri thức hóa, nước phát triển cần phải xây dựng cho số ngành cơng nghiệp đại có lợi cạnh tranh tương đối, có khả tạo giá trị gia tăng cao kinh tế giới Theo nguyên tắc đó, Ấn Độ thành công việc phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ phần mềm - ngành công nghiệp đại diện cho xu hướng tri thức hóa; tiến tới hướng ngành cơng nghiệp xuất khẩu, phát triển kinh tế đất nước Những thành tựu công nghệ thông tin mà quốc gia đạt thực có ý nghĩa; kinh nghiệm để nước phát triển, có Việt Nam tham khảo việc ban hành sách khuyến khích, ưu đãi cho ngành công nghiệp mũi nhọn này, tiến tới mục tiêu giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, áp dụng cách riêng rẽ ngành mà phải đặt chúng tổng thể kinh tế, tạo điều kiện tối đa cho việc phát triển hiệu lĩnh vực, thành phần kinh tế Vì mục đích đề cập Phần mở đầu nghiên cứu công cải cách kinh tế Ấn Độ nên luận văn tập trung phân tích nội dung sách cải cách mà Ấn Độ thực hiện, từ rút 133 kinh nghiệm cho Việt Nam Tuy nhiên, tất phân tích so sánh, quan điểm cải cách học rút từ nghiên cứu Ấn Độ luận quan trọng, cần phải điều kiện thực tiễn Việt Nam kiểm nghiệm bổ sung; đúc kết thành kinh nghiệm quý báu tiến trình đổi mới, hội nhập phát triển kinh tế đất nước 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân Dân (4/2005), “Bộ Trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm thức nước cộng hồ Ấn Độ”, số 18141, trang Bộ Kế hoạch Đầu tư - Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (12/2004), “Quá trình chuyển dịch cấu NIEs, ASEAN Trung Quốc - Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Chuyên đề phục vụ lãnh đạo số Bộ Thương Mại (2005), “Mục tiêu giải pháp phát triển thị trường, tăng kim ngạch xuất năm 2005” (Trích Báo cáo Hội nghị Thương mại Toàn quốc năm 2005), Tạp chí Thương Mại, số 9/2005, trang 5-9 Đặng Bảo Châu (9/2004), “Chính phủ cơng cải cách kinh tế Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 58, trang 31-43 Nguyễn Hồng Châu (10/2004), “Châu Á điểm sáng kinh tế giới”, Tạp chí Thương Mại, số 40, trang 12-13 Phạm Đỗ Chí - Phạm Quang Diệu (1/2004), “Ấn Độ - Địa ngành kinh doanh mạo hiểm”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, trang 52 Phạm Sỹ Chung (2004), “Điều ước quốc tế đầu tư nước với phát triển thương mại Việt Nam”, Tạp chí Thương Mại, số 12(2004), trang 10 Phạm Quang Diệu (1/2005), “Con đường phát triển Ấn Độ kỷ ngun tồn cầu hóa”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 1(105), trang 40-47 Phạm Quang Diệu (2/2004), “Trung Quốc, Ấn Độ: Cạnh tranh hay hợp tác?”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, trang 54-55 135 10 Đỗ Đức Định (1999), “50 năm kinh tế Ấn Độ”, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội 11 Đỗ Đức Định (2004), “Kinh tế học phát triển cơng nghiệp hóa cải cách kinh tế”, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Vũ Đức Đạm (1997), “Đổi kinh tế Việt Nam: thực trạng giải pháp”, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội 13 Nguyễn Tất Giáp - Nguyễn Thị Thuỷ (9/2004), “Vài nét quan hệ Việt Nam - Ấn Độ năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 58, trang 12-19 14 Nguyễn Thu Hằng (9/2004), “Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 316, trang 26-36 15 Tô Đức Hạnh (2004), “Về chất lượng tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Thương Mại, số 35(2004), trang 16 Trần Khánh Võ Xuân Vinh (10/2004), “Việt Nam sách hướng Đông Ấn Độ”, Báo Nhân Dân, số 17974, trang 17 Diệp Linh (8/2004), “Hàng dệt may Ấn Độ tràn ngập giới sau 2005”, Tạp chí Ngoại thương, số 22, trang 18 Ngọc Lan (10/2004), “Ấn Độ: Lãi thực hàng quý Infosys tăng 49%”, Thông xã Việt Nam - Tin kinh tế, trang 10 19 Võ Thành Lâm (6/2004), “Kinh tế Châu Á: trạng xu hướng phát triển”, Tạp chí Thương Mại, số 23, trang 20-21 20 Bùi Hoài Nam (2004), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 17 năm nhìn lại”, Tạp chí Con số Sự kiện, số , trang 5-9 21 Ngân hàng giới (9/2004), “Báo cáo phát triển giới 2005 - Môi trường đầu tư tốt cho người”, Nhà xuất Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 136 22 Hữu Nhân (9/2004), “Mỹ Châu Âu chuyển công nghệ y - sinh học sang Ấn Độ”, Tạp chí Ngoại Thương, số 27, trang 12 23 Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia (2002), “Đổi để phát triển”, Hà Nội 24 Nhất Nguyên (5/2004), “Cơ hội cho ngành dệt may Ấn Độ”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, trang 54 25 Phan Tiến Ngọc (2004), “Ngoại thương Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, số 9(101), trang 52-59 26 Đoàn Ngọc Phúc (8/2004), “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thực trạng, vấn đề đặt triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 315, trang 42-51 27 Thạch Văn Rong (3/2004) “Những thành tựu tăng trưởng kinh tế Ấn Độ”, Tạp chí Ngoại thương, số 9, trang 27 28 Trung Sơn (11/2004), “Microsoft đẩy mạnh hoạt động Ấn Độ”, Thông xã Việt Nam - Tin kinh tế, trang 5-6 29 Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (3/2005), “Những ưu đãi doanh nghiệp sản xuất phần mềm”, số 12, trang 44-45 30 Tạp chí Ngoại thương (5/2004), “Ấn Độ tham gia xuất tơ”, số 13, trang 24 31 Tạp chí ngoại thương (9/2004), “Chính sách ngoại thương Ấn Độ”, số 26, trang 38 32 Tổng cục Thống Kê (2003), “Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 20012003”, NXB thống Kê, Hà Nội 33 Duy Trinh (01/2004), “Ấn Độ cho phép tự nhập vàng”, Thông xã Việt Nam - Tin kinh tế, trang 5-6 137 34 Thông xã Việt Nam (2004), “Ấn Độ - Mục tiêu trở thành cường quốc”, Tài liệu tham khảo số 35 Lương Văn Tự (2004), “Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề giải pháp”, Tạp chí Thương Mại, số 11/2004, trang 2-5 36 Ngô Công Thành (2004), “Tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi theo hình thức BOT”, Tạp chí Thương Mại, số 33/2004, trang 4-5 37 Nguyễn Minh Tú (2002), “Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế”, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thắng (12/2004), “Cải cách kinh tế Trung Quốc Ấn Độ kinh nghiệm đánh giá triển vọng”, Bản tin Thông tin Kinh tế Xã hội, số 9, trang 35-39 39 Nguyễn Văn Thảo (2004), “Thực tiễn định hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam”, Tạp chí thương Mại, số 6(2004), trang 40 Phạm Chánh Trực (4/2005), “Phát triển khu cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng Sản, số 7, trang 55-58 41 Trung tâm Kinh tế xã hội quốc gia - Bản tin Thông tin Kinh tế xã hội (5/2004), “Về hoạt động đặc khu kinh tế Ấn Độ”, số 2/2004(32), trang 26-27 42 Trần Huyền Trang (11/2004), “Diễn biến tranh đầu tư giới”, Tạp chí Thương Mại, số 45/2004, trang 11-12 43 Danh Văn (7/2004) “Đưa kỹ thuật số làng”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 28, trang 54-55 44 Danh Văn, (11/2004), “Mở rộng không gian Outsourcing”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, trang 54 45 Viện Kinh tế Chính trị Thế Giới (8/2004), “Cải cách kinh tế Ấn Độ triển vọng”, trang 20 138 46 Vụ Kinh tế Tổng Hợp - Ban Kinh tế Trung Ương (8/2003), “Báo cáo tóm tắt: Những chủ trương giải pháp nhằm thu hút mạnh sử dụng hiệu cao nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước theo tinh thần Nghị đại hội IX” 47 Nguyễn Trọng Xuân (2004), “Nhìn lại động thái mười sáu năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 5(97), trang 58-66 48 Các trang Web sau: http://www.mofa.org Bộ Ngoại Giao Việt Nam http://www.mot.org Bộ Thương Mại Việt Nam http://www.mpi.org Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.moste.org Bộ Khoa học Công nghệ http://www.mof.org Bộ Tài Chính http://www.VCCI.com.vn Phịng Thương Mại Công nghiệp VN http://www.gso.gov.vn Tổng cục Thống Kê http://www.tintucvietnam.com Tin tức Việt Nam http://www.vnexpress.net Tin Nhanh Việt Nam http://www.sezindia.nic.in Đặc khu kinh tế Ấn Độ http://www.adb.org Ngân hàng Phát triển Châu Á http://www.economist.com Tạp chí Kinh tế học http://www.worldbank.com.vn Ngân hàng Thế giới 49 Anand Kumar (Apr 2004), “Prospect for South Asian Regional Economic Cooperation”, www.atimes.com 50 Asia Times Online (2003), “The best news coverage from South Asia” www.atimes.com 51 B.M.Jain (2003), “India and Russia: Reassessing the Time - Tested Ties”, Pacific Affairs, Vol 76, No3 139 52 Government of India (2004-2005), “Economic Survey”, Government of India Express 53 Mohan Malik (2003), “High Hopes: India’s Response to US Security Policies”, Asian Affairs, Vol 30, No 54 Nirviker Singh (10/2002), “Miracles and Reform in India: Policy Reflections”, ASIAN survey, No 55 Rafiq Dossani (2002), “Creating an Environment for Venture Capital in India”, World Development, Vol 30, No 56 The WorldBank - Development Data Center (2004), “World Development Indicator 2004” 57 World Tourism Organization, 8/2001 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - - TRẦN THÙY PHƯƠNG CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã... tế Ấn Độ  KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ 32 36 38 2.1 Nội dung tiến trình cải cách kinh tế Ấn Độ 38 2.1.1 Cải cách chế độ sở hữu phương thức điều tiết kinh tế. .. đề cải cách kinh tế Ấn Độ Chƣơng 2: Tiến trình cải cách kinh tế Ấn Độ Chƣơng 3: Vận dụng kinh nghiệm Ấn Độ để góp phần đẩy nhanh cơng đổi kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CẢI

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Số lƣợng mặt hàng trong danh mục đƣợc phép nhập khẩu - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Bảng 1.1.

Số lƣợng mặt hàng trong danh mục đƣợc phép nhập khẩu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua số liệu trong bảng có thể thấy rằng, do thực hiện quá trình mở cửa hướng ra thế giới sớm nên các nước DAEs và Trung Quốc đã đạt được tốc độ  tăng trưởng GDP thực tế rất cao - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

ua.

số liệu trong bảng có thể thấy rằng, do thực hiện quá trình mở cửa hướng ra thế giới sớm nên các nước DAEs và Trung Quốc đã đạt được tốc độ tăng trưởng GDP thực tế rất cao Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỷ lệ tăng trƣởng hàng năm của sản xuất công nghiệp Ấn Độ trong một số ngành công nghiệp cơ bản  - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Bảng 2.2.

Tỷ lệ tăng trƣởng hàng năm của sản xuất công nghiệp Ấn Độ trong một số ngành công nghiệp cơ bản Xem tại trang 52 của tài liệu.
B. Chính sách phát triển công nghiệp chế tạo - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

h.

ính sách phát triển công nghiệp chế tạo Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.4: Doanh thu của công nghiệp phần mềm Ấn Độ - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Bảng 2.4.

Doanh thu của công nghiệp phần mềm Ấn Độ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Thị trường thế giới đang tăng cường bảo hộ dưới nhiều hình thức rào cản thương mại hoặc phi thương mại như tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu cầu bảo vệ  môi sinh, chống bán phá giá, các biện pháp đảm bảo vệ sinh và an toàn thực  phẩm, yêu cầu chất lượng, tiêu chuẩ - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

h.

ị trường thế giới đang tăng cường bảo hộ dưới nhiều hình thức rào cản thương mại hoặc phi thương mại như tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu cầu bảo vệ môi sinh, chống bán phá giá, các biện pháp đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm, yêu cầu chất lượng, tiêu chuẩ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.1: Doanh thu du lịch của Ấn Độ giai đoạn 1990-2000 - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Hình 2.1.

Doanh thu du lịch của Ấn Độ giai đoạn 1990-2000 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.6: Xuất khẩu của SEZ sở Ấn Độ trong tài khóa 2000/01-2002/03 - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Bảng 2.6.

Xuất khẩu của SEZ sở Ấn Độ trong tài khóa 2000/01-2002/03 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2.2: Tăng trƣởng giá trị xuất nhập khẩu của Ấn Độ trƣớc và sau cải cách 1991  - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Hình 2.2.

Tăng trƣởng giá trị xuất nhập khẩu của Ấn Độ trƣớc và sau cải cách 1991 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 2.3: Tốc độ tăng GDP sau cải cách 1991 - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Hình 2.3.

Tốc độ tăng GDP sau cải cách 1991 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 2.4: Lƣợng dự trữ ngoại tệ của Ấn Độ ở một số thời kỳ - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Hình 2.4.

Lƣợng dự trữ ngoại tệ của Ấn Độ ở một số thời kỳ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.1: Đóng góp của các thành phần kinh tế trong GDP - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Bảng 3.1.

Đóng góp của các thành phần kinh tế trong GDP Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tốc độ tăng trƣởng GDP sau đổi mới kinh tế 1986 - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Bảng 3.2.

Tốc độ tăng trƣởng GDP sau đổi mới kinh tế 1986 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 3.3: Sản xuất lƣơng thực của Việt Nam - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Bảng 3.3.

Sản xuất lƣơng thực của Việt Nam Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 3.4: Chuyển dịch cơ cấu sau đổi mới 1986 - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Bảng 3.4.

Chuyển dịch cơ cấu sau đổi mới 1986 Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hình 3.1: Các dự án FDI đƣợc cấp giấy phép tại Việt Nam - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Hình 3.1.

Các dự án FDI đƣợc cấp giấy phép tại Việt Nam Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 3.7: Tốc độ tăng trƣởng tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu phần mềm của Ấn Độ  - Cải cách kinh tế ở ấn độ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Bảng 3.7.

Tốc độ tăng trƣởng tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu phần mềm của Ấn Độ Xem tại trang 113 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ

  • 1.1.1. Sơ lược quá trình hình thành

  • 1.1.2. Các tư tưởng và lý thuyết kinh tế liên quan đến cải cách kinh tế ở Ấn Độ

  • 1.1.3. Quá trình lựa chọn lý thuyết phát triển của Ấn Độ

  • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ

  • 1.2.1. Tình hình kinh tế trong nước trước cải cách

  • 1.2.2. Tình hình kinh tế quốc tế thúc đẩy Ấn Độ tiến hành cải cách

  • CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ

  • 2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ

  • 2.1.1. Cải cách chế độ sở hữu và phương thức điều tiết nền kinh tế

  • 2.1.2. Quá trình lựa chọn cơ cấu ngành

  • 2.1.3. Cải cách chính sách kinh tế đối ngoại

  • 2.2. ĐÁNH GIÁ TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ

  • 2.2.1. Những thành tựu tăng trưởng trong bối cảnh hội nhập quốc tế

  • 2.2.2. Tổng quát về sự lựa chọn chính sách, chiến lƣợc và triển vọng phát triển kinh tế Ấn Độ

  • CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA ẤN ĐỘ ĐỂ GÓP PHẦN ĐẨY NHANH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

  • 3.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM

  • 3.1.1. Đổi mới chế độ sở hữu và thành phần kinh tế

  • 3.1.2. Đổi mới cơ chế, chính sách kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan