Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

98 21 0
Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP AMAZON GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - TS Nguyễn Tiến Minh SINH VIÊN THỰC HIỆN Đặng Thị Thu Trang LỚP: QH2016E-KTQT HỆ: Chuẩn Hà Nội – Tháng Năm 2020 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP AMAZON GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - TS Nguyễn Tiến Minh GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SINH VIÊN THỰC HIỆN Đặng Thị Thu Trang LỚP: QH2016E-KTQT HỆ: Chuẩn Hà Nội – Tháng Năm 2020 ii MỤC LỤC Danh mục bảng v Danh mục hình ảnh vi Danh mục từ viết tắt viii Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 10 Tính đóng góp đề tài .11 Cấu trúc nghiên cứu 12 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn bán lẻ thương mại điện tử .13 1.1 Cơ sở lý luận bán lẻ thương mại điện tử 13 1.1.1 Tổng quan bán lẻ thương mại điện tử 13 1.1.1.1 Các khái niệm liên quan bán lẻ điện tử 13 1.1.1.2 Đặc điểm môi trường bán lẻ điện tử 16 1.1.2 Các mơ hình bán lẻ điện tử .18 1.1.2.1 Phân loại theo tính chất kinh doanh .19 1.1.2.2 Phân loại theo mơ hình doanh thu 21 1.1.2.3 Phân loại theo mô hình tạo lập giá trị 22 1.1.2.4 Phân loại theo phương thức kinh doanh chuyên môn 23 1.1.2.5 Phân loại theo kênh phân phối sản phẩm .24 1.1.2.6 Các mơ hình bán lẻ điện tử đặc biệt .25 1.1.3 Các dịch vụ đặc biệt bán lẻ điện tử 25 1.1.3.1 Dịch vụ giao hàng ngày 25 iii 1.1.3.2 Phân phối sản phẩm số giải trí 26 1.1.4 Quá trình định mua hàng trực tuyến .26 1.1.5 Thách thức bán lẻ điện tử 28 1.2 Cơ sở thực tiễn bán lẻ thương mại điện tử 30 1.2.1 Lịch sử phát triển thương mại điện tử bán lẻ giới .30 1.2.1.1 Sự phát triển thị trường bán lẻ điện tử giới 30 1.2.1.2 Các sản phẩm phổ biến bán lẻ điện tử 33 1.2.1.3 Giới thiệu số sàn thương mại điện tử điển hình giới .35 1.2.2 Xu hướng thương mại điện tử Việt Nam 36 Chương 2: Phân tích Amazon gia nhập thị trường Việt Nam 38 2.1 Tổng quan “Amazon Global Selling” 38 2.1.1 Giới thiệu công ty Amazon 38 2.1.2 Bán hàng toàn cầu với Amazon 40 2.2 Amazon gia nhập thị trường Việt Nam 43 2.3 Đánh giá mặt tích cực tiêu cực Amazon gia nhập thị trường Việt Nam 46 Chương 3: Cơ hội thách thức doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Amazon gia nhập thị trường Việt Nam 47 3.1 Tổng quan tình hình doanh nghiệp bán lẻ (B2C) Việt Nam 47 3.1.1 Hạ tầng nguồn nhân lực 48 3.1.1.1 Sử dụng email công cụ hỗ trợ công việc 48 3.1.1.2 Lao động chuyên trách thương mại điện tử 50 3.1.1.3 Chi phí mua sắm, trang bị, ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử 51 3.1.2 Giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) 52 3.1.2.1 Website doanh nghiệp 52 3.1.2.2 Kinh doanh mạng xã hội .53 3.1.2.3 Tham gia sàn thương mại điện tử 53 3.1.2.4 Kinh doanh tảng di động 54 iv 3.1.2.5 Các hình thức quảng cáo website ứng dụng di động .57 3.1.3 Đánh giá chung .59 3.2 Cơ hội 61 3.2.1 Tiếp cận thị trường giới .61 3.2.2 Quảng bá thương hiệu .63 3.2.3 Học hỏi phát triển kinh doanh 64 3.3 Thách thức 66 3.3.1 Thách thức từ phía Amazon phủ nước sở 66 3.3.2 Thách thức từ môi trường kinh doanh quốc tế 70 3.3.3 Thách thức từ môi trường nước .79 3.3.4 Thách thức từ doanh nghiệp 81 Chương 4: Một số kiến nghị doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam .81 4.1 Kiến nghị chung doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 81 4.2 Kiến nghị doanh nghiệp muốn bán lẻ sàn thương mại điện tử Amazon .83 Kết luận .85 Tài liệu tham khảo .86 v DANH MỤC BẢNG STT Tên biểu đồ Nội dung Trang Bảng 1.1 So sánh bán lẻ truyền thống với bán lẻ điện tử 17,18 Bảng 2.1 Các thị trường trực tuyến Amazon vận hành 40,41 Bảng 3.1 Danh mục sản phẩm bán online Amazon 66,67 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình ảnh Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình thương mại điện tử B2C 19 Hình 1.2 Mơ hình B2C phân loại theo tính chất kinh doanh 20 Hình 1.3 Các loại hình chuỗi cung ứng 29 Hình 1.4 Doanh số tỷ lệ tăng trưởng thương mại điện tử 32 bán lẻ toàn giới từ 2014 đến 2023 Hình 2.1 Doanh thu Amazon từ năm 2004 đến 39 2019 (tỷ USD) Hình 2.2 Tun bố thành lập Cơng ty Amazon Global 44 Selling Việt Nam Hình 3.1 Mục đích sử dụng email doanh nghiệp giai 49 đoạn 2015-2018 Hình 3.2 Sử dụng email phân theo quy mơ doanh nghiệp 49 Hình 3.3 Lao động chuyên trách thương mại điện tử 50 phân theo quy mơ 10 Hình 3.4 Chi phí mua sắm, trang bị ứng dụng công 51 nghệ thông tin thương mại điện tử giai đoạn 2015-2018 11 Hình 3.5 Tỷ lệ doanh nghiệp có website giai đoạn 2013- 52 2018 12 Hình 3.6 Tỷ lệ cập nhật thơng tin lên website 52 13 Hình 3.7 Kinh doanh mạng xã hội giai đoạn 2015- 53 2018 14 Hình 3.8 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT giai 54 đoạn 2015-2018 15 Hình 3.9 Tỷ lệ website có phiên di động giai đoạn 2016-2018 55 vii 16 Hình 3.10 Tỷ lệ có ứng dụng bán hàng thiết bị di động 55 giai đoạn 2016-2018 17 Hình 3.11 Thời gian trung bình lưu lại khách hàng 56 truy cập website thương mại điện tử phiên di động ứng dụng bán hàng 18 Hình 3.12 Tỷ lệ doanh nghiệp có website hỗ trợ kinh doanh 57 tảng di động giai đoạn 2016-2018 19 Hình 3.13 Các hình thức quảng cáo website/ứng dụng di 58 động doanh nghiệp 20 Hình 3.14 Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá hiệu cao công cụ quảng cáo trực tuyến giai đoạn 20152018 59 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu USD Đô la Mỹ - đơn vị tiền tệ Mỹ TMĐT Thương mại điện tử DN Doanh nghiệp VN Việt Nam SEO Search Engine Optimization – Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm FBA Fulfillment by Amazon – Hoàn thiện đơn hàng Amazon PPC Pay Per Click: hình thức xuất trang tìm kiếm cách trả tiền B2C Business-to-consumer: ý kinh doanh cho đối tượng khách hàng người tiêu dùng cá nhân SSL Secure Sockets Layer: Đây tiêu chuẩn an ninh công nghệ toàn cầu tạo liên kết máy chủ web trình duyệt 10 D2C Direct to customer: hoạt động bán hàng trực tiếp tới khách hàng cá nhân 11 COD Cash On Delivery: giao hàng thu tiền hộ 12 VECOM Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam 13 EBI E-business Index - Chỉ số thương mại điện tử MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghệ 4.0 mở đầu cho bùng nổ mạnh mẽ trí tuệ nhân tạo, tầm quan trọng liệu, vạn vật kết nối Internet Sự phát triển mạnh mẽ thúc đẩy giới “phẳng” hơn, sát lại thành thể thống nhất, trị, kinh tế, văn hóa giao thoa khơng cịn khoảng cách địa lý, chứng kiến đời, thay đổi phát triển nhiều lĩnh vực Trong khơng thể khơng nhắc đến năm tháng rực rỡ thương mại điện tử với phát triển mạnh mẽ giai đoạn khủng hoảng kinh tế Internet làm thay đổi thói quen mua hàng người tiêu dùng từ trực tiếp đến cửa hàng sang việc cần cầm điện thoại lên lướt mạng mua sắm địa điểm thời gian, mà đời sàn thương mại điện tử lớn giới Amazon, Ebay, Alibaba với doanh thu năm trăm tỉ USD Việt Nam năm năm gần đánh giá thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh, đặc biệt thương mại điện tử thấy phát triển mạnh dù lĩnh vực xuất Việt Nam, môi trường pháp lý cịn chưa hồn thiện để bảo vệ người tiêu dùng hay hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực phát triển Nhưng quy mô thị trường bán lẻ trực tuyến có xu hướng tăng dần 20%/năm (theo thống kê Cục thương mại điện tử Kinh tế số thuộc Bộ công thương) Thị trường thương mại điện tử Việt Nam ông lớn Shopee, Tiki, Lazada, Sendo chiếm phần lớn thị phần mua sắm online Hiện thị trường nước bão hòa dẫn đến cạnh tranh ông lớn, cạnh tranh doanh nghiệp bán hàng hay cạnh tranh sản phẩm nước tạo nên nhiều khó khăn Đối với người tiêu dùng ngồi hưởng lợi giá chất lượng dịch vụ gặp rủi ro chất lượng sản phẩm, dịch vụ Đối với doanh nghiệp bán hàng tốn nhiều chi phí marketing, chịu ép giá bán, cạnh tranh khơng lành mạnh từ đối thủ nhập hàng chất lượng thấp hay hàng Việt Nam khơng cạnh tranh với hàng Trung Quốc 75 ˗ Là người bán FBA ˗ Thời gian hoạt động tối thiểu tài khoản không 90 ngày ˗ Giá sản phẩm phải mức cạnh tranh, khơng có nghĩa rẻ đắt ˗ Sản phẩm phải có miễn phí vận chuyển có ưu đãi cho khách hàng Prime ˗ Các số báo cáo hiệu hoạt động tài khoản phải đủ tốt + Tỉ lệ đơn hàng lỗi 1% + Tỉ lệ review xấu 5% + Tỉ lệ trả hàng 10% + Buyer-Seller 25%: cố gắng trả lời khách hàng 24 giờ, tỉ lệ trả lời chậm không 10% + Tỉ lệ hủy đơn hàng 2,5% + Tỉ lệ giao hàng trễ 4% + Tỉ lệ người theo dõi 90% + Tỉ lệ nhận hàng hạn 97% ˗ Hàng phải đủ số lượng kho Dù tiêu chí nhiều lợi ích mà nút đem lại tạo đột phá doanh số bán hàng (con số kiểm chứng thực tế thơng thường từ 10-30%, chí đến 70%), điều đáng để bỏ công sức Đối với số sản phẩm, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến hướng dẫn sử dụng, thêm thẻ giảm giá cho lần mua tiếp theo, thẻ cảm ơn, thẻ ghi thông tin cửa hàng, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, tài liệu phải có chất lượng in cao, yêu cầu hình ảnh chi tiết tốt Quảng cảo điều bắt buộc phải làm muốn bán hàng nói chung bán hàng mơi trường thương mại điện tử nói riêng, quảng cáo hiệu cho đơn hàng nhiều với chi phí tối thiểu Quảng cáo Amazon cho phép người bán tiếp cận gắn kết người mua sắm giai đoạn hành trình họ, từ nhận biết đến mua sau Quảng cáo xuất nơi khách hàng nhìn thấy 76 chúng, chẳng hạn trang kết tìm kiếm trang thơng tin chi tiết sản phẩm Người bán đặt giá thầu từ khóa liên quan Nếu giá thầu người bán thắng quảng cáo phù hợp với tìm kiếm quảng cáo hiển thị với người mua sắm Trên Amazon có ba giải pháp quảng cáo sau: ˗ Sponsored Products ads (Quảng cáo Tài trợ): quảng cáo trả tiền cho lần nhấp chuột nhắm vào mục tiêu theo từ khóa, để quảng bá danh sách sản phẩm riêng biệt trang kết tìm kiếm trang chi tiết sản phẩm, tăng doanh số khả hiển thị sản phẩm Amazon ˗ Sponsored Brands: quảng cáo trả cho nhấp chuột nhắm vào mục tiêu theo từ khóa để thể danh mục sản phẩm thương hiệu bạn Với logo thương hiệu, tiêu đề tùy chỉnh tối đa danh sách sản phẩm bạn, quảng cáo xuất kết tìm kiếm ˗ Amazon Stores (Cửa hàng Amazon): điểm đến mua sắm kiểu đa trang tùy chỉnh, cho phép thương hiệu riêng biệt giới thiệu câu chuyện thương hiệu sản phẩm Cửa hàng khơng cần có trải nghiệm trang web hồn tồn miễn phí để sử dụng Trong quảng cáo Amazon quan trọng tìm kiếm từ khóa phù hợp nhất, kết hợp với listing tốt đem lại đơn hàng cho doanh nghiệp Tuy nhiên tìm kiếm lựa chọn từ khóa khơng phải dễ dàng, doanh nghiệp nên đầu tư chi phí để học tìm kiếm đơn vị tư vấn phù hợp Nếu chạy quảng cáo liên tục tốn chi phí, nên khoảng thời gian đầu doanh nghiệp nên tận dụng quảng cáo để tăng từ khóa diện top cao tìm kiếm, sau trì đơn hàng tự nhiên mà khơng cần quảng cáo Trong kinh doanh chắn tránh khỏi cạnh tranh xấu, dùng từ “khủng hoảng” để miêu tả mức độ nghiêm trọng, cạnh tranh xấu nhẹ khiến giảm doanh số bán hàng Amazon, nặng khóa tài khoản bán hàng Amazon vĩnh viễn, chí bị lấy quyền sản phẩm Nếu khơng có kinh nghiệm, xử lý khéo léo ảnh hưởng lớn đến hoạt động 77 kinh doanh doanh nghiệp Một số vấn đề cộm xuất lặp lại với tần suất lớn suốt thời gian kinh doanh mà người bán Amazon gặp là: ˗ Test-buy: hành vi mua hàng từ đối thủ cạnh tranh, với mục đích không lành mạnh Thông thường người mua bắt đầu hỏi thơng tin sản phẩm, thuộc tính, cách sử dụng ưu nhược điểm cách lịch sự, sau tìm điểm yếu họ bắt đầu cơng kích hỏi lặp lặp lại thương hiệu gốc sản phẩm họ mua với thái độ không tốt cho Việc đẩy vào trình kiện tụng dẫn đến tài khoản bị hạn chế Hoặc mua hết hàng sau lạm dụng sách bảo vệ người mua Amazon đổi trả 30 ngày, để ngăn bán tiếp Và nhiều trường hợp yêu cầu người bán phải có kinh nghiệm nhận dạng xử lý ˗ Bad-review: vấn đề người mua đưa lên phản hồi mang nặng yếu tố cảm xúc cá nhân, từ đối thủ làm điểm đánh giá chất lượng tài khoản trở nên tồi tệ không thật ˗ Đăng ký Trademark sản phẩm trước: nhiều lý mà doanh nghiệp bạn chưa kịp đăng ký bảo hộ thương hiệu mà bị đối thủ đăng ký trước, đồng nghĩa với việc công sức, trí óc bạn dồn vào sản phẩm bị người khác lấy mất, chưa kể sau bạn cịn khơng thể bán sản phẩm Amazon không xin phép chủ Trademark Ở Việt Nam, luật bảo hộ thương hiệu chưa coi trọng, tượng bán trộm hàng thương hiệu diễn ra, môi trường nước phát triển, thương hiệu quan trọng, dù chi phí đăng ký quyền có cao để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh sau này, doanh nghiệp nên quan tâm đến vấn đề thương hiệu Dù bán hàng thương hiệu riêng Amazon phát triển khách hàng tin tưởng Hình thức asin listing: người bán sống dựa vào mã asin sản phẩm bạn, tranh đơn hàng bạn, hình thức cịn gọi hijack (ăn cắp) nhiên khơng bị Amazon cấm hẳn Đây lý doanh nghiệp 78 nên đăng ký Trademark để co thể yêu cầu Amazon loại bỏ nhà bán kiểu Có điều mà lầm tưởng, thị trường nước phát triển người tiêu dùng quan tâm chất lượng mà không để ý đến giá nên để giá cao được, khách hàng quan tâm chất lượng tốt nhiên, sản phẩm giá cạnh tranh hơn, thấp họ chọn, tâm lý chung người tiêu dùng phổ thông Nên định giá phù hợp với giá trị sản phẩm mà họ nhận Ở gặp phải cạnh tranh xấu mà hàng giả, hàng nhái tràn lan đương nhiên giá thành họ thấp nhiều, doanh thu doanh nghiệp bị ảnh hưởng, bị khách hàng nhận định chung sản phẩm doanh nghiệp bạn khơng tốt Vì mà kinh doanh, tốn chi phí ln đặt lên hàng đầu Đặc biệt vấn đề vận chuyển quốc tế, doanh nghiệp khơng quan tâm nghiên cứu kỹ bị đội giá lên gấp nhiều lần ảnh hưởng đến doanh thu việc định giá sản phẩm cạnh tranh Chi phí lưu kho Amazon thay đổi theo thời gian, doanh nghiệp cần thường xuyên cập nhật tính tốn chi phí cho hợp lý Có cơng cụ có sẵn tính ln tồn chi phí cho doanh nghiệp Mơt vấn đề nhức đầu với người bán hàng xử lý hàng tồn kho hàng trả lại Nếu sau thời gian quy định mà doanh nghiệp không bán hết sản phẩm, Amazon gửi trả nước doanh nghiệp doanh nghiệp phải chịu toàn chi phí vận chuyển Có trường hợp người bán phải để Amazon gửi hàng kho đến địa người quen bên nước sở để nhờ họ vứt lơ hàng hộ Cịn với vấn đề đổi trả, sách bảo vệ người tiêu dùng đổi trả vịng 30 ngày nên có nhiều trường hợp, khách dùng đến ngày thứ 29 trả lại hàng lý khơng thích Amazon chấp nhận Vậy doanh nghiệp phải xử lý hàng trả lại sao? Jeff Bezos có câu nói hay: “Khách hàng ln ln khơng hài lịng theo cách tuyệt vời.” Nên sản phẩm đáp ứng họ thời điểm tương lai họ yêu cầu cao đòi hỏi người bán phải không ngừng cải tiến sản phẩm liên tục 79 3.3.3 Thách thức từ môi trường nước Bên cạnh thách thức từ môi trường quốc tế, thách thức từ môi trường nước phần lý khiến doanh nghiệp Việt gặp khó khăn, khó phát triển cơng việc kinh doanh Đối với doanh nghiệp muốn bán hàng Amazon, môi trường nước tạo áp lực cho họ mặt giấy tờ, thủ tục hóa đơn xuất khẩu, thuế quan, giao dịch tài Tại mơi trường kinh doanh Việt Nam, giấy tờ chứng minh nguồn gốc sản phẩm, đánh giá chất lượng chưa coi trọng, đa phần người tiêu dùng Việt Nam mua có người quen bán chẳng hạn, hay thấy người dùng nên mua theo, nên có nhiều trường hợp bị lừa tiền mà phải chịu Các doanh nghiệp mà khơng để ý đến chứng nhận này, xuất sang môi trường quốc tế, người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng nên Amazon gay gắt kiểm duyệt hàng hóa, đặc biệt số mặt hàng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm Có số chứng nhận chất lượng sản phẩm mà quan nước khơng đủ uy tín, doanh nghiệp phải chuẩn bị hồ sơ để đăng ký chứng nhận quan, tổ chức quốc tế uy tín Các giao dịch liên quan đến hàng hóa doanh nghiệp bán cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ để Amazon hỏi bổ sung trình bán hàng, không chuẩn bị trước, để lúc cần đến làm nhiều thời gian Amazon đánh giá xấu doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến trình bán hàng Một số doanh nghiệp đại lý bán hàng có thương hiệu cần phải có giấy chứng nhận cơng ty Amazon cho phép kinh doanh tảng họ Dù môi trường online, việc bán hàng Amazon hình thức xuất xuyên biên giới, khó khăn thách thức tiềm ẩn Đối với doanh nghiệp bán lẻ nước, việc Amazon gia nhập thị trường Việt Nam chịu tác động không nhỏ Dù Amazon xuất Việt Nam hỗ 80 trợ cho doanh nghiệp bán hàng, phần quảng cáo thương hiệu chất lượng hàng ngoại, thêm với có phận lớn người tiêu dùng Việt chuộng hàng ngoại, dẫn đến xu hướng mua sắm hàng ngoại mà bỏ qua hàng tiêu dùng nước, khiến doanh nghiệp nội địa gặp khó khăn Các doanh nghiệp phải giải toán xây dựng niềm tin vào sản phẩm nội địa khách hàng nội địa Ở mặt khác, doanh nghiệp đổ xô đăng ký bán hàng Amazon, mà không tập trung vào khách hàng nội địa, làm lịng họ Cùng với có số kẻ lừa đảo, lợi dụng thời bán khóa học, tài liệu liên quan đến Amazon bán tài khoản Amazon với giá cao, doanh nghiệp chưa nhận lợi ích mà tài nhiều Vậy để doanh nghiệp bán hàng, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển bền vững việc bán hàng ngồi nước, hay nói cách khác chuẩn bị sẵn sàng để mở rộng quy mô kinh doanh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp bán lẻ siêu thị, cửa hàng tạp hóa, cửa hàng tiện lợi hay cửa hàng bán sản phẩm hữu hình theo cách truyền thống bán sách, bán quần áo, bán đồ thể thao gặp thách thức riêng Amazon vào Việt Nam thúc đẩy thương mại điện tử Việt Nam nói chung bán lẻ điện tử nói riêng, người tiêu dùng nước bắt đầu thay đổi thói quen từ đến cửa hàng mua sắm trực tiếp sang ngồi nhà lướt mạng mua sắm online, chí mua sắm online vừa giảm giá vừa khơng phải xa xách lỉnh kỉnh đồ đạc Ngày có nhiều bà nội trợ khơng cần phải đến siêu thị mua đồ mà lên sàn thương mại điện tử shopee, tiki mua sắm có người giao hàng tận nhà Ví dụ cửa hàng bán sách giấy khách xu hướng người chuyển sang đọc sách điện tử, vừa tiết kiệm chọn sách phong phú Vì lý nên doanh nghiệp chưa tiếp cận với bán hàng trực tuyến cần phải đề giải pháp riêng cho doanh nghiệp để khắc phục khó khăn chắn xảy tương lại 81 3.3.4 Thách thức từ doanh nghiệp Trong thách thức đặt cho doanh nghiệp bán lẻ nước, nguyên nhân dẫn đến điều xuất phát từ bên doanh nghiệp, tư tưởng kinh doanh Vậy thách thức cuối đặt cho doanh nghiệp bán hàng Việt Nam nói riêng hay doanh nghiệp muốn tồn môi trường biến đổi không ngừng ngày phải luôn không ngừng vận động học hỏi để bắt kịp xu hướng, cần thay đổi tư kinh doanh truyền thống lạc hậu CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 4.1 Kiến nghị chung doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Môi trường kinh doanh luôn thay đổi, để tồn phát triển doanh nghiệp phải không ngừng thích nghi, sáng tạo học hỏi liên tục Là người kinh doanh khơng ngại thay đổi, lấy khách hàng làm trung tâm cơng việc kinh doanh bền vững Thay đổi tư kinh doanh Với lối tư kinh doanh nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam ngại đầu tư, sợ rủi ro, coi lợi nhuận hết nên không quan tâm đến trải nghiệm khách hàng, cần biết bán sản phẩm xong… lối tư kinh doanh không tốt Ai sợ rủi ro, sợ bỏ chi phí, kinh doanh phải có lợi nhuận để phát triển kinh doanh bền vững lâu dài, doanh nghiệp cần phải đầu tư vào nhân lực, công nghệ, vạch chiến lược rõ ràng, cụ thể Khơng nên ngại khó khăn, ngại thách thức lớn mà lùi bước, mà tìm cách giải vấn đề Ln chủ động, cập nhật kiến thức để phát triển công việc kinh doanh Các doanh nghiệp Việt cần thay đổi lối hành động cũ, bị động, làm không đến nơi đến chốn chụp ảnh sản phẩm khơng chân thực, mờ, lấy ảnh có sẵn mạng; mô tả sản phẩm không chi tiết, không thật; bán hàng khơng có tâm, khơng hướng dẫn sử dụng, khơng chăm sóc khách hàng sau bán;… Với phát triển công nghệ 4.0, việc áp dụng bán hàng trực tuyến qua mạng chắn phát triển, người tiêu dùng ngày ưa chuộng mua sắm online, 82 doanh nghiệp bán lẻ truyền thống khơng tìm cách tiếp cận với Internet, đưa đường phát triển riêng thích nghi với thời đại điều chắn bị cạnh tranh loại bỏ Th ngồi hoạt động khơng chun Nhiều doanh nghiệp tiết kiệm chi phí mà làm tất, việc tiết kiệm tốt có trường hợp tiết kiệm không gây hậu ngược Thay tự tính tốn chi phí vận chuyển, gọi cho đơn vị vận chuyển yêu cầu họ tư vấn, giành thời gian để tập trung vào chun mơn cơng ty Liên tục cải tiến sản phẩm, dịch vụ Một sản phẩm không liên tục cải tiến, có nhược điểm ln khiến khách hàng khơng hài lịng sở thích người tiêu dùng ln ln thay đổi ngày nâng cao hơn, yêu cầu doanh nghiệp phải không ngừng lắng nghe phản hồi khách hàng để cải tiến sản phẩm liên tục, với sản phẩm khơng có nhu cầu thị trường nên mạnh dạn bỏ đi, tìm ngành hàng để kinh doanh Dịch vụ chăm sóc khách hàng nên đầu tư hoàn thiện ngày để khách hàng cảm thấy hài lịng trì lịng trung thành với doanh nghiệp Giá trị sản phẩm doanh nghiệp bán cho khách hàng khơng phải lợi ích sản phẩm mà sản phẩm thỏa mãn nhu cầu, giải vấn đề khách hàng Nên nhiều lúc với mặt hàng doanh nghiệp dù có giá cao dịch vụ kèm theo (chăm sóc khách hàng trước sau bán, bảo hành, hàng tặng kèm…) tốt doanh nghiệp khiến khách hàng yêu thích doanh nghiệp Đào tạo nhân lực chuyên trách Hiện nhân lực chuyên trách mảng thương mại điện tử Việt Nam khan ngành nên doanh nghiệp cần đầu tư đào tạo nhân viên Bên cạnh có sách thu hút để tuyển dụng nhân tài, tham gia hội nhóm để có cộng đồng phát triển, liên kết với trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực từ trước 83 Xây dựng đội nhóm, cơng ty đồn kết vững mạnh, có tư tưởng thống nhất, để doanh nghiệp phát triển xa Đầu tư cho công nghệ Công nghệ thay đổi liên tục, nhiên công nghệ tốt nhất, tùy vào môi trường kinh doanh, mức độ phù hợp với sản phẩm tài cơng ty mà lựa chọn cơng nghệ phù hợp Tuy nhiên khơng sử dụng cơng nghệ q cũ gây lãng phí mà hoạt động khơng hiệu Nên đầu tư chi phí cho phần mềm quản lý, số liệu sử thu thập xử lý máy tính đầy đủ xác hơn, từ giúp doanh nghiệp đưa đánh giá đúng, phát triển chiến lược phù hợp Đẩy mạnh hoạt động marketing Các mạng xã hội Facebook, Zalo, Instagram, Youtube… kênh cách hiệu để áp dụng marketing cho doanh nghiệp bên cạnh kênh quảng cáo truyền thống phát tờ rơi, banner,… Tùy vào mục tiêu đặc tính doanh nghiệp mà xây dựng chiến lược marketing khác Có thể sử dụng landing page, website quảng cáo cho sản phẩm để tiếp cận nhiều với khách hàng tiềm nawg mạng, dẫn website công ty để tăng thêm tin tưởng khách hàng Liên tục cập nhật sách Facebook, Google để phát huy tối đa hiệu quảng cáo kênh này, có chiến lược quảng bá phù hợp với kênh Có thể tham gia hội nhóm mạng xã hội, diễn đàn liên quan để trao đổi, chia sẻ thơng tin hữu ích cho 4.2 Kiến nghị doanh nghiệp muốn bán lẻ sàn thương mại điện tử Amazon Đầu tiên doanh nghiệp phải có chuẩn bị, xây dựng kế hoạch kinh doanh rõ ràng có chia nhỏ giai đoạn, có mục tiêu chung mục tiêu riêng cho giai đoạn Có thể chấp nhận lỗ giai đoạn đầu, khơng nản, phải bám sát kế hoạch đặt ra, có điều khơng phù hợp cần khắc phục Khi bán sản phẩm nào, phải điều tra kỹ thị trường, thị hiếu người tiêu dùng để bán sản 84 phẩm họ cần, không nên bán sản phẩm thích hay sản phẩm có sẵn cơng ty Thứ hai phân công công việc rõ ràng cho đội ngũ, phận, thành viên phải xác định cơng việc gì, xây dựng mối quan hệ nội tốt, vượt khó khăn Thứ ba kiên trì lập tài khoản Việc kiên trì lập tài khoản buộc doanh nghiệp bạn phải huy động tất kênh thơng tin có để hiểu quy trình làm việc Amazon, từ hình thành nên kỹ đọc hiểu quy định, quy trình sàn thương mại điện tử này, hiểu rõ máy hoạt động để từ tạo thuận lợi cho việc kinh doanh sau Thứ tư, môi trường làm việc quốc tế, thời gian lịch sinh hoạt nước khác nhau, nên xếp lịch làm việc cho phù hợp để không bỏ lỡ khách hàng thời bán hàng doanh nghiệp Thứ năm, quan tâm đến mục đăng tải sản phẩm, thận trọng làm theo quy định Amazon, đảm bảo mô tả sản phẩm dung thật Hãy nhớ sách TradeMark sáng chế bị xử lý nặng vi phạm, ngồi thơng tin đăng tải sản phẩm tác động trực tiếp đến định mua sắm khách hàng Thứ sáu, tài khoản bị khố vi phạm sách, có nhiều người bán hàng có chuẩn bị xử lý rủi ro tài khoản cách lập nhiều tài khoản, làm theo quy định, Amazon kiểm soát nhà bán hàng chặt chẽ Thứ bảy, tham gia hội nhóm, cộng đồng, diễn đàn người kinh doanh Amazon để học hỏi nhiều kinh nghiệm từ nhà bán lâu năm, chia sẻ giải vấn đề, hay đơn giản tạo động lực kinh doanh cho Và doanh nghiệp bạn gặp khó khăn, nhờ đến giúp đỡ dịch vụ tư vấn giải pháp kinh doanh Amazon Thứ tám, lắng nghe phản hồi từ khách hàng, nghiên cứu thị trường để không ngừng cải tiến sản phẩm, sáng tạo tìm ngách để kinh doanh 85 Và cuối cùng, sử dụng trợ giúp từ phía Amazon, Amazon Global Selling Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp Việt hoạt động kháng cáo hiệu Amazon Seller Support kênh thức đội ngũ hỗ trợ người bán toàn cầu Amazon, giúp đỡ cập nhật thông tin cần thiết nhanh cho doanh nghiệp bạn, việc thường xuyên trao đổi với đội ngũ hỗ trợ làm tăng độ tin cậy tài khoản bán hàng KẾT LUẬN Tuy thực tế khó phân biệt xác giao dịch doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), dẫn đến số liệu thống kê khó xác, thấy vai trị quan trọng của B2C B2C đóng vai trị vơ quan trọng trình phát triển thương mại điện tử, phản ánh sát với thay đổi từ hành vi, thói quen nhận thức người tiêu dùng thời đại công nghệ số Amazon gia nhập thị trường Việt Nam hội lớn để doanh nghiệp thay đổi diện mạo, dám bứt phá thị trường quốc tế, đừng để thách thức, khó khăn làm chùn bước, dù theo phát triển chung xã hội loài người, sáng tạo nghĩ đường phát triển riêng cho doanh nghiệp thời đại Vấn đề lớn đa phần doanh nghiệp bán hàng Việt Nam ngại thay đổi tư kinh doanh, lối mịn cũ, khơng tốt cần loại bỏ Amazon vào Việt Nam dù hỗ trợ doanh nghiệp Việt bán hàng Amazon phần ảnh hưởng đến doanh nghiệp bán hàng nước, doanh nghiệp cần phải ln ln sẵn sàng thay đổi, thích nghi với môi trường kinh doanh liên tục biến đổi Các doanh nghiệp cần đầu tư vào công nghệ nhân lực để phát triển bền vững Diện mạo doanh nghiệp B2C góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phát triển thương mại điện tử, kéo theo ảnh hưởng lan tỏa đến tất ngành 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước depbenvung.com (2019), Amazon vào Việt Nam: hội thách thức ngành TMĐT, truy cập , [ngày truy cập: 29/2/2020] Diễn đàn Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (2020), xu hướng thương mại điện tử Việt Nam năm 2020, truy cập , [ngày truy cập: 06/04/2020] Đặng Thị Thu Trang, Phan Thị Nhung, Đoàn Thị Phương (2019), Ứng dụng mơ hình thương mại điện tử xuyên biên giới với giải pháp hoàn thiện đơn hàng Amazon, Nghiên cứu khoa học sinh viên, khoa Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Giao thương (2019), SHB, T&T Group hợp tác với Amazon phát triển thương mại điện tử, thoibaokinhdoanh.vn, truy cập , [ngày truy cập 29/02/2020] Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2019), Báo cáo số thương mại điện tử 2019, báo cáo chuyên đề số EBI hàng năm, Việt Nam Lưu Huỳnh (2018)(Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp), Sự gia nhập Amazon vào thị trường thương mại điện tử Việt Nam, tapchicongthuong.vn, truy cập , [truy cập ngày: 29/02/2020] Nguyễn Anh Dũng (2019), Hiệu ứng Amazon tương lai cho doanh nghiệp Việt Nam, truy cập 87 , [truy cập ngày: 29/02/2020] Nguyễn Việt Khơi (2014), Giáo trình Thương mại điện tử, chương chương 3, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nhật Anh (2019), Amazon thức mở cơng ty Việt Nam, truy cập , [truy cập ngày: 14/04/2020] 10 onbrandcorp.com (2019), Doanh nghiệp Việt hay Amazon vào Việt Nam?, truy cập [truy cập ngày: 29/02/2020] 11 Phương Minh (2019), Gã khổng lồ Amazon nhảy vào Việt Nam: Ai hưởng lợi?, cafebiz.vn, truy cập , [ngày truy cập: 29/02/2020] 12 Thanh Thịnh, Làm để bán hàng Amazon hiệu quả?, thanhthinhbui.com, truy cập , [truy cập ngày: 29/02/2020] 13 Tuệ An (2019), 'Khơng có chuyện Amazon thức vào thị trường Việt Nam', truy cập , [truy cập ngày: 15/04/2020] 14 Vietnam Logistics Review (2019), Amazon thức lập cơng ty Việt Nam, truy cập , [truy cập ngày: 14/04/2020] 15 Website Accesstrade Việt Nam (2019), Xu hướng Thương mại điện tử tiêu biểu năm 2019, truy cập , [truy cập ngày: 06/04/2019] 88 Tài liệu nước 16 Amazon Seller Central, Where You Can Sell with Amazon Global Selling, available from , [10/04/2019] 17 Aron Hsiao (2019), Major Problems With Selling on Amazon and Advice for New Sellers, available from , [26/03/2020] 18 Chris Dunne (2020), Amazon Has 1,029,528 New Sellers This Year (Plus Other Stats), available from , [10/04/2019] 19 Emily Dayton (2020), Amazon Statistics You Should Know: Opportunities to Make the Most of America’s Top Online Marketplace, available from , [10/04/2019] 20 Jacob Jatkiewicz (2018), Challenges to Overcome as a New Amazon Seller in 2018, available from , [26/03/2020] 21 Marc Andre (2020), Common Challenges for Amazon Sellers, available from , [26/03/2020] 22 Reid Armstrong (2017), Top Most Common Challenges for Amazon Sellers, available from , [26/03/2020] 23 Tracey Wallace (2020), The Definitive Guide to Selling on Amazon [2020 Edition], chapter 2, available from , [26/03/2020] 89 Website Amazon Global Selling Việt Nam: https://services.amazon.vn/ Amazon Global Selling: https://sell.amazon.com/global-selling.html Amazon Seller Central: https://sellercentral.amazon.com/ Global No.1 Business Data Platform: https://www.statista.com/ ... gia nhập thị trường Việt Nam Chương 3: Cơ hội thách thức doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Amazon gia nhập thị trường Việt Nam Chương 4: Một số kiến nghị doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 13 CHƯƠNG 1: CƠ... kiến nghị doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ hội thách thức doanh nghiệp bán hàng Việt Nam Amazon gia nhập thị trường Việt Nam: Các hội, thách thức doanh nghiệp. .. toàn cầu với Amazon 40 2.2 Amazon gia nhập thị trường Việt Nam 43 2.3 Đánh giá mặt tích cực tiêu cực Amazon gia nhập thị trường Việt Nam 46 Chương 3: Cơ hội thách thức doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:01

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam
DANH MỤC BẢNG Xem tại trang 6 của tài liệu.
16 Hình 3.10 Tỷ lệ có ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động giai đoạn 2016-2018  - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

16.

Hình 3.10 Tỷ lệ có ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động giai đoạn 2016-2018 Xem tại trang 8 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.1: So sánh bán lẻ truyền thống với bán lẻ điện tử - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Bảng 1.1.

So sánh bán lẻ truyền thống với bán lẻ điện tử Xem tại trang 26 của tài liệu.
1.1.2. Các mô hình bán lẻ điện tử - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

1.1.2..

Các mô hình bán lẻ điện tử Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.1: Mô hình thương mại điện tử B2C - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 1.1.

Mô hình thương mại điện tử B2C Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.2: Mô hình B2C phân loại theo tính chất kinhdoanh - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 1.2.

Mô hình B2C phân loại theo tính chất kinhdoanh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.3: Các loại hình chuỗi cung ứng - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 1.3.

Các loại hình chuỗi cung ứng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 1.4: Doanh số và tỷ lệ tăng trưởng thương mại điện tử bán lẻ trên toàn thế giới từ 2014 đến 2023  - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 1.4.

Doanh số và tỷ lệ tăng trưởng thương mại điện tử bán lẻ trên toàn thế giới từ 2014 đến 2023 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.1: Doanh thu thuần của Amazon từ năm 2004 đến 2019 (tỷ USD) - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 2.1.

Doanh thu thuần của Amazon từ năm 2004 đến 2019 (tỷ USD) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các thị trường trực tuyến Amazon đang vận hành - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Bảng 2.1.

Các thị trường trực tuyến Amazon đang vận hành Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.2: Tuyên bố thành lập Công ty Amazon Global Selling Việt Nam - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 2.2.

Tuyên bố thành lập Công ty Amazon Global Selling Việt Nam Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.2: Sử dụng email phân theo quy mô doanh nghiệp. - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.2.

Sử dụng email phân theo quy mô doanh nghiệp Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.1: Mục đích sử dụng email trong doanh nghiệp giai đoạn 2015-2018. - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.1.

Mục đích sử dụng email trong doanh nghiệp giai đoạn 2015-2018 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.3: Lao động chuyên trách về thương mại điện tử phân theo quy mô. - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.3.

Lao động chuyên trách về thương mại điện tử phân theo quy mô Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.4: Chi phí mua sắm, trang bị và ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử giai đoạn 2015-2018 - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.4.

Chi phí mua sắm, trang bị và ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử giai đoạn 2015-2018 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.6: Tỷ lệ cập nhật thông tin lên website. - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.6.

Tỷ lệ cập nhật thông tin lên website Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.5: Tỷ lệ doanh nghiệp có website giai đoạn 2013-2018. - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.5.

Tỷ lệ doanh nghiệp có website giai đoạn 2013-2018 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.7: Kinhdoanh trên mạng xã hội giai đoạn 2015-2018. - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.7.

Kinhdoanh trên mạng xã hội giai đoạn 2015-2018 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.8: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT giai đoạn 2015-2018. - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.8.

Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT giai đoạn 2015-2018 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.9: Tỷ lệ website có phiên bản di động giai đoạn 2016-2018. - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.9.

Tỷ lệ website có phiên bản di động giai đoạn 2016-2018 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.10: Tỷ lệ có ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động giai đoạn 2016- 2016-2018 - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.10.

Tỷ lệ có ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động giai đoạn 2016- 2016-2018 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.11: Thời gian trung bình lưu lại của khách hàng khi truy cập website thương mại điện tử phiên bản di động hoặc ứng dụng bán hàng - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.11.

Thời gian trung bình lưu lại của khách hàng khi truy cập website thương mại điện tử phiên bản di động hoặc ứng dụng bán hàng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.12: Tỷ lệ doanh nghiệp có website hỗ trợ kinhdoanh trên nền tảng di động giai đoạn 2016-2018 - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.12.

Tỷ lệ doanh nghiệp có website hỗ trợ kinhdoanh trên nền tảng di động giai đoạn 2016-2018 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.13: Các hình thức quảng cáo website/ứng dụng di động của doanh nghiệp.  - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.13.

Các hình thức quảng cáo website/ứng dụng di động của doanh nghiệp. Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.14: Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá hiệu quả cao các công cụ quảng cáo - Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Hình 3.14.

Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá hiệu quả cao các công cụ quảng cáo Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan