Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Tất nội dung số liệu đề tài tơi tự tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng, số liệu thu thập trung thực Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước nhà trường quy định pháp luật Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Tác giả Vũ Thế Hanh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học Trường, em Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức xã hội kiến thức chuyên môn vô quý giá lý thuyết thực tiễn Những kiến thức hữu ích hành trang giúp em trưởng thành tự tin bước vào sống Với tất lịng tơn kính, em xin gửi đến Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp lòng biết ơn sâu sắc Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hà tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu để em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Huyện ủy, HĐND, UBND số xã thuộc huyện Yên Mô, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Đặc biệt hộ dân nhiệt tình cung cấp số liệu điều tra trình điều tra Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 12 tháng 12 năm 2014 Tác giả Vũ Thế Hanh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Đố i tươ ̣ng và phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu của đề tài: 3.2 Pha ̣m vi nghiên cứu của đề tài: Nô ̣i dung nghiên cứu của đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .3 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn 1.1.3 Cơ cấu lao động nông thôn 1.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.1.5 Chuyển dịch cấu lao động nông thôn biểu cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế xét góc độ chuyển dịch nguồn lực lao động iv 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn 1.2.1 Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.3 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng 1.2.4 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế 11 1.2.5 Cơ chế, sách Nhà nước phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng 13 1.3 Xu hướng chuyển dịch cấu lao động nông thôn 14 1.3.1 Xu hướng chuyển dịch cấu lao động nông thôn từ nông nghiệp sang phát triển công nghiệp dịch vụ 15 1.3.2 Xu hướng phân công lại lao động vùng (từ vùng đất chật người đơng đến vùng có đất đai) 17 1.3.3 Xu hướng chuyển từ lao động sản xuất tự cấp tự túc sang lao động sản xuất hàng hóa, từ lao động giản đơn sang lao động có trình độ cao 18 1.4 Tác động giải pháp sách q trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn 18 1.4.1 Chiến lược, qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội 18 1.4.2 Chính sách đất đai 20 1.4.3 Giáo dục, đào tạo 21 1.4.4 Chính sách tài 21 1.5 Kinh nghiệm số nước, vùng lãnh thổ tỉnh việc thực giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn24 1.5.1 Để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn, nước có chiến lược, sách, giải pháp phù hợp để chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, coi chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn điều v kiện tiền đề cho chuyển dịch cấu lao động nơng thơn, đặc biệt coi trọng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp 24 1.5.2 Quan tâm đào tạo đào tạo lại đội ngũ người lao động theo yêu cầu trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn 27 1.5.3 Có sách thích hợp hỗ trợ phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn như: sách tín dụng, thuế, đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn 27 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Giới thiệu chung địa bàn nghiên cứu 30 2.2 Đặc điểm tự nhiên của huyện Yên Mô 30 2.2.1 Vị trí địa lý 30 2.2.2 Khí hậu, thuỷ văn 32 2.2.3 Đặc điểm địa hình 32 2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Yên Mô 33 2.3.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát 40 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 40 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .42 3.1 Đánh giá tình hình chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình 42 3.1.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Yên Mơ 42 3.1.2 Tình hình chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Yên Mô 48 3.1.3 Những thành tựu chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố huyện Yên Mô 50 vi 3.1.4 Những mặt hạn chế chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Yên Mô 52 3.1.5 Đánh giá tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn cấu lao động nông thôn theo hướng CNH - HĐH hộ dân thông qua kết điều tra 56 3.2 Phân tích tác đô ̣ng của các chính sách đố i với quá trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn 63 3.2.1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn 63 3.2.2 Chính sách đất đai 69 3.2.3 Chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn 75 3.2.4 Chính sách đầu tư từ NSNN cho CDCCKT nông nghiệp kinh tế nông thôn 76 3.2.5 Các chương trình mục tiêu quốc gia chuyển dịch CCLĐ NT 80 3.2.6 Chính sách thuế 82 3.2.7 Thực trạng công tác đào tạo dạy nghề cho lao động 86 3.2.8 Chính sách phát triển cơng nghiệp thơng qua xây dựng khuyến khích đầu tư vào KCN 90 3.3 Mục tiêu định hướng chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông nghiệp, nông thôn 93 3.4 Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằ m thúc đẩy chuyển dịch cấ u lao đô ̣ng nông thôn của huyện Yên Mô, tin̉ h Ninh Bình 95 3.4.1 Nhóm giải pháp kinh tế 95 3.4.2 Nhóm giải pháp tài 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .123 Kết luận 123 Kiến nghị 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Chữ viết đầy đủ KT-XH Kinh tế xã hội CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa VAT Thuế giá trị gia tăng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UB Ủy ban XDCB Xây dựng NSNN Ngân sách nhà nước 10 CCLĐ Cơ cấu lao động 11 CNCB Công nghiệp chế biến 12 NN Nông nghiệp 13 NT Nông thôn 14 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 15 CDCC Chuyển dịch cấu 16 CTMTQG Chương chình mục tiêu quốc gia 17 XĐGN-TVL Xóa đói giảm nghèo – tạo việc làm 18 KH-CN Khoa học công nghệ 19 SXKD Sản xuất kinh doanh 20 GD-ĐT Giáo dục đào tạo 21 KCN Khu công nghiệp 22 QSDĐ Quyền sử dụng đất 23 TCTD Tổ chức tín dụng 24 BHNN Bảo hiểm nơng nghiệp viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Danh sách bến đị n Mơ 32 2.2 Hiện trạng sử dụng loại đất năm 2013 33 2.3 Biến động đất đai giai đoạn 2003-2013 35 2.4 Dân số trung bình phân theo xã thị trấn huyện 36 3.1 Các tiêu kinh tế giai đoạn 2003 - 2013 42 3.2 Cơ cấu nông lâm thuỷ sản theo giá hành 43 3.3 Cơ cấu giá trị SXNN theo giá thực tế 44 3.4 Sản lượng tốc độ gia tăng sản lượng lúa 45 3.5 Cơ cấu lao động nơng thơn tính từ 15 tuổi trở lên (năm 2013) 49 3.6 Tỷ lệ thời gian làm việc sử dụng lao động độ tuổi 50 huyện n Mơ 3.7 Tình hình lao động ngành nông lâm thuỷ sản 51 3.8 Cơ cấu lao động nông thôn chia theo độ tuổi (năm 2013) 55 3.9 Kết điều tra cách tiếp cận thông tin chuyển dịch cấu lao đông nông thôn theo hướng CNH, HĐH huyện Yên Mô 57 3.10 Kết điều tra nhu cầu tăng thu nhập theo hướng sản xuất khác 59 3.11 Kết điều tra nhận thức người dân mục đích CDCCLĐ 59 3.12 Kết khảo sát hiểu biết hộ sách CDCCLĐ nơng thơn huyện n Mơ 60 3.13 Kết điều tra nhận thức người dân chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNH, HĐH thôn mang lại lợi ích cho địa phương 61 3.14 Kết điều tra nhận thức người dân khó khăn thực CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn địa phương 62 3.15 Kết điều tra đánh giá người dân chất lượng sở hạ tầng 62 hạng mục 3.16 Vốn đầu tư phân theo số ngành (giá thực tế) 76 3.17 Ngân sách nông nghiệp theo lĩnh vực 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tất yếu địi hỏi phải chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Đó q trình chuyển dịch làm cho tỷ trọng lao động nông nghiệp ngày giảm xuống, đến giai đoạn định giảm số lượng tuyệt đối; lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng lên diễn khu vực nơng thơn Vì vậy, với việc hoạch định thực thi chiến lược, qui hoạch kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố Đảng Nhà nước ta từ trung ương đến địa phương quan tâm đến thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố Nhiều sách, giải pháp thực đạt kết định Song thiếu sở khoa học thực tiễn, không đồng bộ, thiếu chịu trách nhiệm cá nhân, tổ chức có thẩm quyền kiểm tra giám sát xã hội, nhân dân…Do đó, q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn diễn cịn chậm so với q trình chuyển dịch cấu kinh tế chậm so với yêu cầu phát triển đất nước Xuất phát từ thực tiễn tác giả đã cho ̣n đề tài “Một số giải pháp nhằ m thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn năm qua, đề tài đưa số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố, đại hố huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ mặt lý luận và thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động nơng thơn theo u cầu cơng nghiệp hố, đại hóa - Phân tić h, đánh giá thực tra ̣ng và quá trin ̀ h chuyển dịch cấu lao động nông thôn ta ̣i huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố, đại hố, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Đớ i tươ ̣ng và phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đố i tượng nghiên cứu của đề tài: Đố i tươ ̣ng nghiên cứu của đề tài là sự chuyể n dich ̣ cấ u lao đô ̣ng nông thôn theo hướng CNH, HĐH của huyện Yên Mô, tin ̉ h Ninh Biǹ h 3.2 Pha ̣m vi nghiên cứu của đề tài: - Phạm vi không gian: Không gian nghiên cứu đề tài tổng thể vùng nông thôn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Những nghiên cứu riêng vùng hay địa phương cụ thể có ý nghĩa minh hoạ cho đánh giá, kết luận chung đưa để tính đặc thù vùng q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Phạm vi thời gian: Thời gian để nghiên cứu trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn giai đoạn 2003-2013 Phạm vi nội dung: Chuyển dịch cấu lao động nông thơn ngun tắc xem xét chuyển dịch theo ngành, theo vùng theo thành phần (hay khu vực kinh tế) Tuy nhiên, chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành mang ý nghĩa chủ đạo Xét ý nghĩa vào kinh phí, thời gian cần hồn thành, góc tiếp cận đề tài chủ yếu theo chuyển dịch cấu lao động theo ngành Nô ̣i dung nghiên cứu của đề tài - Cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn về chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa; - Thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn của huyện Yên Mô, tin ̉ h Ninh Biǹ h; - Định hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn trình CNH-HĐH 113 Yên Mạc, Yên Thái, Yên Lâm….) cần có sách ưu đãi việc dành quĩ đất cho đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho khu công nghiệp nông thôn hệ thống đường sá nơng thơn, điện Chính quyền đầu tư trục đường giao thơng chính, hệ thống chuyển tải điện, hệ thống thơng tin đến vùng có khả phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp; Cịn kết cấu hạ tầng bên khu cơng nghiệp nơng thơn cần có sách khuyến khích nhà đầu tư để kinh doanh Cần có sách ưu đãi giá th đất để khuyến khích hộ gia đình doanh nghiệp có khả phát triển ngành nghề đưa sở sản xuất vào khu tập trung Chính quyền ngành có liên quan cần có giải pháp cụ thể để tạo điều kiện khuyến khích ngành nghề nông thôn phát triển, với sản phẩm có giá trị xuất Chẳng hạn, địa phương thành lập trung tâm nghiên cứu thị trường, thiết kế mẫu sản phẩm làng nghề phù hợp nhu cầu thị trường Các trung tâm cần giúp nông dân đào tạo nghề, quảng bá sản phẩm… Chính quyền cần tăng cường đưa cán nông thôn để hỗ trợ phát triển ngành nghề nơng thơn, giúp vùng nơng thơn có khả phát triển làng nghề phát triển công nghiệp nông thôn : dạy nghề, phát triển sản phẩm Thứ sáu: Quan tâm đầu tư đào tạo lại đội ngũ lao động cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Như phân tích phần lớn lao động nơng thơn trình độ văn hố, trình độ nghề nghiệp thấp, phần lớn khơng qua đào tạo Vì nhiều khu cơng nghiệp, nhiều doanh nghiệp cần lao động tuyển dụng Vấn đề vừa có tính cấp thiết trước mắt có tính lâu dài, có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy q trình CDCCLĐ nơng thơn phải có chiến lược giải pháp cụ thể cho việc đầu tư, đào tạo lại đội ngũ lao động nông thôn Để đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạt hiệu cần quan tâm vấn đề sau: - Mỗi vùng, địa phương cần có kế hoạch khảo sát nhu cầu đào tạo nghề cụ thể (cần nghề gì, số lượng bao nhiêu, yêu cầu trình độ đào tạo) 114 - Cần có kết hợp sở đào tạo nghề địa phương với khu công nghiệp khu đô thị với hộ gia đình nơng dân loại hình dịch vụ khác nơng thơn Phương thức kết hợp kết hợp sở đào tạo với sở sử dụng lao động (mơ hình kết hợp nhà trường – doanh nghiệp) Hay nói khác, đào tạo phải gắn với sử dụng Các doanh nghiệp muốn sử dụng lao động phải đặt hàng với sở đào tạo ngành nghề cần đào tạo, đồng thời sở sử dụng lao động nơi để giúp lao động học nghề thực tập nâng cao tay nghề - Các địa phương, địa phương có khu cơng nghiệp - đô thị cần thành lập quỹ hỗ trợ đào tạo nghề Quỹ hỗ trợ đào tạo nghề bao gồm vốn Nhà nước, địa phương, doanh nghiệp (sử dụng đất, sử dụng lao động) người dân Quỹ hỗ trợ đào tạo nghề sử dụng để đầu tư đại hoá sở đào tạo nghề, đào tạo giáo viên việc xây dựng chương trình phù hợp yêu cầu đào tạo nghề hỗ trợ học phí cho người học (có thể miễn học phí cho đối tượng sách gia đình nghèo…) - Về phía tỉnh huyện mà trực tiếp Sở giáo dục đào tạo phòng Giáo dục đào tạo cần đổi chương trình giáo dục hướng nghiệp phổ thông theo hướng kết hợp chặt chẽ giáo dục hướng nghiệp với đào tạo nghề phù hợp với vùng địa phương - Cùng với việc quan tâm đào tạo nghề cho nông dân, huyện cần có chương trình đào tạo bồi dưỡng cán cấp xã quản lý kinh tế để họ có lực quản lý thực thi sách nhà nước phát triển nơng nghiệp kinh tế nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tình trạng đội ngũ cán quản lý cấp xã đội ngũ lao động nông nghiệp khơng đào tạo làm cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vào vịng luẩn quẩn , nhiều địa phương nơng thơn bị thiệt hại nặng nề Vì vậy, huyện khơng có đề án đào tạo đội ngũ cán cấp xã đội ngũ lao động nơng thơn việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vào bế tắc 115 dẫn đến nhiều vấn đề xã hội phức tạp (tình trạng nghèo đói gia tăng, khó có khả trả nợ ngân hàng từ làm cho tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng ) - Huyện cần quan tâm phát triển thị trường lao động vùng nông thơn có khả chuyển sang sản xuất hàng hóa, vùng có khả phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Đây hội để sở đào tạo nghề, người lao động sở có nhu cầu tuyển dụng lao động gặp tạo điều kiện cho người lao động di chuyển đến chỗ làm việc có thu nhập cao Đó sở cho việc chuyển dịch cấu lao động nông thôn từ nghề nông sang phát triển ngành công nghiệp dịch vụ vùng nông thôn khỏi nông thôn 3.4.2.2 Giải pháp sách tín dụng Vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn hình thành từ nhiều nguồn Do thu nhập từ nơng nghiệp ngành nghề nơng thơn thấp, nên tích luỹ từ hoạt động hạn chế Trong đó, để thúc đẩy q trình CDCCLĐ nơng thôn gắn với phát triển sản xuất nông nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp hộ gia đình, nhu cầu vốn lại lớn nhiều so với khả họ Để khắc phục hạn chế vốn, việc mở rộng nguồn tín dụng cần thiết Tuy nhiên hộ gia đình nông dân, kể doanh nghiệp khởi hoạt động kinh doanh thiếu tài sản chấp việc cho vay với qui mô nhỏ thường làm cho chi phí cố định cao trở thành rào cản việc tiếp cận đến nguồn tín dụng Chính vậy, tìm phương thức thích hợp để khắc phục trở ngại giúp cho họ có điều kiện tiếp cận đến nguồn tín dụng yêu cầu cấp bách Căn vào vướng mắc việc cho vay thực tiễn năm vừa qua, hoạt động tín dụng cần lưu ý đến giải pháp sau đây: - Đơn giản hoá thủ tục cho vay để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu vốn giảm thiểu chi phí gắn với việc thực thủ tục cho vay - Mở rộng hình thức cho vay thơng qua tín chấp hình thức bảo lãnh Cho vay tín chấp nguyên tắc mở rộng tổ chức tín dụng có khả 116 nắm bắt thông tin giám sát việc sử dụng vay người vay có phù hợp với mục đích, có hiệu có khả trả nợ hạn khơng Bảo lãnh tín dụng ngun tắc việc chuyển rủi ro từ tổ chức cho vay sang tổ chức đứng bảo lãnh tiền vay Tổ chức bảo lãnh, đó, phải có lực tài chính, nắm thơng tin để đánh giá giám sát đối tượng bảo lãnh việc sử dụng, lực trả nợ khoản vay Để thực hình thức cần: + Triển khai rộng rãi hình thức tín dụng cộng đồng Theo Nghị số 11/2000/NQ – CP ngày 31/07/2000 Chính phủ qui định mức tối thiểu vốn tự có giá trị tài sản tiền vay cầm cố chấp so với vốn đầu tư dự án trường hợp áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 30% Tuy thấp trước (là 50% qui định Nghị định 178) hầu hết hộ nông dân không đáp ứng điều kiện này, nơng dân trình độ dân trí thấp, qui mô sản xuất nhỏ, không lập dự án, nhu cầu vốn nhỏ, không căng thẳng vào thời điểm (trừ chủ trang trại, sở sản xuất làng nghề kinh doanh dịch vụ) Vì vậy, TCTD triển khai rộng rãi hình thức tín dụng cộng đồng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng : Cho vay qua tổ, nhóm hợp tác hình thức liên kết hộ nơng dân, phát triển phổ biến có hiệu vùng nơng thơn, có điều kiện giúp đỡ phát triển sản xuất, tạo việc làm, xố đói giảm nghèo… Mặt khác, tổ, nhóm hợp tác kết hợp ký chung thoả thuận để vay vốn TCTD, khắc phục hạn chế hộ điều kiện đảm bảo tiền vay, từ giúp hộ nơng dân tiếp cận nhiều với vốn vay, phát triển sản xuất, chuyển đổi nghề Mở rộng hình thức bảo lãnh thơng qua Quỹ bảo lãnh tín dụng DNVVN, Hiệp hội ngành hàng, HTX thành viên Hình thức nên áp dụng rộng rãi với chủ trang trại, sở sản xuất làng nghề, kinh doanh dịch vụ lao động có nhu cầu xuất Đối với dự án có tính khả thi cao, nhu cầu vốn lớn chủ hộ có khó khăn vốn điều kiện đảm bảo tiền vay, 117 bên thứ ba đứng bảo lãnh để chủ hộ tiếp cận nhiều với vốn vay, phát triển sản xuất kinh doanh, chuyển đổi nghề, đẩy nhanh CDCCLĐ nông thôn theo hướng CNH – HĐH Mở rộng diện cho vay tín chấp thơng qua hình thức nhóm tín dụng tiết kiệm nhóm tương trợ tự nguyện người nghèo Thực tế cho thấy, đại phận hộ nông dân có tâm lý “có vay, có trả” Họ lo lắng cho việc trả nợ vay Cho nên, TCTD không nên coi trọng tài sản chấp, mà nên xem xét cách cụ thể hộ làm ăn nghiêm chỉnh, có hiệu quả, có khả trả nợ chấp nhận cho vay thơng qua tín chấp, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu hộ nông dân phát triển sản xuất, xố đói giảm nghèo - Đa dạng hố phương thức cho vay: Do đặc điểm sản xuất kinh doanh hộ nơng dân thường mang tính tổng hợp, có chu kỳ sản xuất đan xen lẫn nhau; hoạt động phi nông nghiệp khu vực nông thôn đa dạng, nên nhu cầu vay vốn phát sinh khác diễn thường xuyên Áp dụng phương thức cho vay phù hợp với đặc điểm yêu cầu loại khách hàng; đồng thời mở loại hình tín dụng khác cho khách hàng lựa chọn giúp cho khách hàng có nhiều hội việc tiếp cận tín dụng - Gắn việc cung cấp tín dụng với việc tư vấn kỹ thuật kinh doanh Để giúp cho người vay hộ nơng dân DNVVN sử dụng có hiệu tiền vay, việc cung cấp tín dụng gắn với tư vấn kỹ thuật kinh doanh cần thiết Nội dung tư vấn là: + Tư vấn xây dựng dự án sản xuất, kinh doanh cho chủ trang trại, chủ sở sản xuất ngành nghề nơng thơn, đồng thời tìm kiếm nguồn tài trợ cho sở sản xuất kinh doanh + Tư vấn tìm kiếm giống trồng, vật nuôi suất cao, chất lượng tốt kỹ thuật canh tác, nuôi trồng tiên tiến cho hộ nông dân + Trung gian môi giới tư vấn đào tạo, chuyển đổi nghề xuất lao động cho lao động nông thôn… 118 Những nội dung tư vấn nhân viên tổ chức tín dụng (chẳng hạn, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn) có phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ, tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, tổ chức thương mại, doanh nghiệp khác tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân DNVVN sản xuất sản phẩm phi nông nghiệp hay tổ chức tư vấn hoạt động chuyên nghiệp 3.4.2.3 Giải pháp sách thuế Trong sách thuế Việt nam thời gian qua, Nhà nước ln ln hướng vào khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp nông thơn, có tác động tích cực tới q trình CDCCLĐ nông thôn theo hướng CNH – HĐH Trong thời gian tới sách thuế đứng trước yêu cầu Trong cần tiếp tục tạo điều kiện thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp kinh tế nơng thơn, sách thuế tiếp tục đổi cho phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam gia nhập WTO Trên tinh thần ấy, sách thuế liên quan đến phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn cần xây dựng nguyên tắc ưu đãi việc đầu tư vào nông nghiệp khu vực kinh tế nông thôn, ngành sử dụng nhiều lao động nhằm góp phần tích cực giải việc làm thúc đẩy CDCCLĐNT không trái với việc thực cam kết quốc tế sách thuế đánh vào hàng nhập để bảo hộ hợp lý sản xuất nông nghiệp điều kiện hội nhập - Đối với doanh nghiệp thành lập, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh lần đầu, ngành nghề du nhập, sản xuất chưa ổn định, nên miễn thuế TNDN thời gian dài - Để khuyến khích đổi cơng nghệ sản xuất nông nghiệp ngành nghề nông thôn, đặc biệt làng nghề truyền thống, cần có sách miễn giảm thuế TNDN thời gian định sở sản xuất áp dụng công nghệ mới, tạo điều kiện cho họ phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, tăng thu nhập tạo việc làm cho lao động nông thôn 119 - Đối với sở sản xuất phải nhập thiết bị phục vụ cho sản xuất, phải nhập nguyên liệu để sản xuất sản phẩm để xuất nên áp dụng mức thuế XNK 0% Nếu nhà đầu tư nước đầu tư trực tiếp vào NNNT, triển khai khu cơng nghiệp hưởng sách thuế theo chế độ hành thông tư số 88/2004/TT – BTC - Miễn giảm thuế sở sản xuất sử dụng nguyên liệu chỗ, lao động địa phương, đặc biệt thương binh, người tàn tật, gia đình thuộc diện sách… - Không thu thuế GTGT miễn giảm hợp lý thuế TNDN sở dạy nghề gắn với việc giải việc làm chỗ cho lao động nông thôn, trung tâm dạy nghề truyền thống sở dạy nghề tư nhân, để sở có điều kiện mở rộng qui mơ, góp phần quan trọng đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu CDCCLĐ nông thôn 3.4.2.4 Giải pháp sách bảo hiểm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Để đẩy nhanh tốc độ CDCCLĐ nơng thơn vấn đề có tính chất định phải ổn định phát triển sản xuất Kinh tế nông nghiệp, nông thôn bao gồm: sản xuất nông nghiệp NNNT Để ổn định phát triển sản xuất điều kiện quan trọng kinh tế thị trường phải tham gia vào thị trường bảo hiểm Đối với NNNT việc tham gia vào thị trường bảo hiểm hồn tồn thuận lợi áp dụng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lĩnh vực khác kinh tế Cịn sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nên lĩnh vực rủi ro hoạt động kinh tế Thông thường, với lĩnh vực nhiều rủi ro thị trường “màu mỡ” cho ngành kinh doanh bảo hiểm Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, lại trái ngược hồn tồn, tất cơng ty bảo hiểm quay lưng lại với thị trường bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) Vì vậy, phần đề cập đến vấn đề làm để phát triển BHNN, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững, sở để CDCCLĐ nông thôn 120 Thực BHNN triển khai từ năm 80 kỷ trước, Bảo Việt thí điểm nhận bảo hiểm lúa số địa phương thuộc tỉnh Hà Nam Ninh (cũ) sau nhân rộng nhiều địa phương khác Tuy nhiên, hoạt động bảo hiểm lúa Bảo Việt lại bị “teo” dần BHNN phát triển lỗ Trong thời gian từ năm 1994 đến 1998, Bảo Việt nhận bảo hiểm cho diện tích 200 000 lúa, thu phí 13 tỷ đồng, lại bồi thường hết 14,4 tỷ đồng Từ năm 1999 trở đi, Bảo Việt ngừng triển khai bảo hiểm lúa Ngay nhà đầu tư nước thử sức với lĩnh vực “xương xẩu” Năm 2002, công ty bảo hiểm Groupama cung cấp số dịch vụ BHNN, phạm vi hoạt động công ty giới hạn khu vực đồng sông Cửu Long miền đông Nam Bộ, hoạt động cơng ty chẳng sáng sủa phải ngừng hoạt động từ năm 2004 Lý khiến BHNN nước ta mở rộng thị trường, theo đánh giá nhiều chuyên gia ngành kinh doanh bảo hiểm là: + Người nơng dân chưa có thói quen chưa nhận thức đầy đủ lợi ích, vai trò bảo hiểm đời sống sản xuất, kinh doanh + Khả tài người nơng dân hạn hẹp, qui mơ sản xuất cịn mang tính tự phát, sản xuất hàng hố chưa phát triển, nên nông dân không mặn mà với BHNN + Mạng lưới cung cấp dịch vụ BHNN cơng ty bảo hiểm chưa phủ kín địa bàn, chưa vươn tới nơi có nhu cầu Có người dân sinh sống khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai sẵn sàng tự nguyện tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm lại tỏ không mặn mà với đối tượng khách hàng có độ rủi ro cao + Không doanh nghiệp bảo hiểm muốn cung cấp dịch vụ BHNN chi phí cho bán bảo hiểm lớn, việc kiểm tra, giám định tổn thất bồi thường gặp khó khăn, hoa hồng lại thấp so với số phí bảo hiểm thu được, nên nguy thua lỗ cao 121 Do nguyên nhân mà đời sống sản xuất người nơng dân khó khăn gặp rủi ro thiên nhiên gây nên như: hạn hán, lũ lụt, dịch cúm gia cầm… Để phát triển BHNN nước ta, hỗ trợ đắc lực cho đời sống sản xuất người nông dân, tạo điều kiện cho CDCCLĐ nông thôn cần thực theo hướng sau đây: Một là: Phải có hỗ trợ hợp lý từ phía Nhà nước BHNN Xuất phát từ đặc điểm sản xuất nông nghiệp đời sống người nông dân, nên kinh doanh đơn khơng doanh nghiệp bảo hiểm muốn cung cấp dịch vụ BHNN Cho nên, việc hỗ trợ sách từ phía Nhà nước BHNN cần thiết, tạo điều kiện cho thị trường bảo hiểm phát triển, mà tạo tảng đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ổn định đời sống người nông dân gặp rủi ro Thực tế, nhiều quốc gia giới có biện pháp hỗ trợ BHNN Philippines, người dân vay vốn sản xuất nông nghiệp bắt buộc phải tham gia BHNN, Chính phủ hỗ trợ phần phí bảo hiểm người cho vay hỗ trợ phần phí bảo hiểm cho người dân Hai là: Chính sách BHNN nên gắn kết với sách tài khác lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn như: sách đầu tư, sách tín dụng, khuyến nơng… Với làm Philippines thể gắn kết này, tạo nên đồng sách nhằm phát triển nông nghiệp CDCCLĐ nông thôn Ba là: Thực “kinh tế hoá” khoản hỗ trợ Chính phủ cho nơng dân trường hợp mùa, hạn hán, lũ lụt… Thực tế, hàng năm Chính phủ phí phần NSNN khơng nhỏ để hỗ trợ cho nông dân trường hợp mùa, hạn hán, lũ lụt Một số nhà kinh tế cho nên “kinh tế hố” cơng tác xã hội biện pháp hiệu để hỗ trợ người dân cách chuyển phần hỗ trợ trước sang hỗ trợ phí bảo hiểm cho người nông dân, việc làm phân bổ vốn cách có hiệu hơn, đến 122 đối tượng bị rủi ro Ngồi ra, việc hỗ trợ thơng qua hỗ trợ phí bảo hiểm cịn tránh tiêu cực xảy q trình cấp phát Nói tóm lại, BHNN nước ta chưa phát triển, với đổi Chính phủ hỗ trợ Ngân hàng phát triển Châu triển khai dự án “Phát triển BHNN Việt Nam”, hy vọng sách BHNN công cụ hỗ trợ đắc lực cho phát triển nông nghiệp nói chung CDCCLĐ nơng thơn nước ta nói riêng Chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng CNH - HĐH huyện n Mơ q trình lâu dài, phức tạp đầy khó khăn Q trình địi hỏi phải giải hàng loạt vấn đề kinh tế, kĩ thuật, xã hội phải có phối hợp chặt chẽ ngành, lĩnh vực kinh tế cấp quyền, vùng mối quan hệ kinh tế với tỉnh nước Vì vậy, để trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn đạt hiệu kinh tế - xã hội cao đòi hỏi phải sử dụng đồng giải pháp kinh tế, tài nêu phải có đạo thống tỉnh, sở, ngành cấp quyền Tỉnh cấp quyền, sở, ngành cần tập trung đạo giải vấn đề xúc nảy sinh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vấn đề nhà cho công nhân khu công nghiệp, vấn đề giải việc làm cho nông dân trình thị hóa (việc làm cho nơng dân đất), vấn đề đào tạo nghề cho nông dân để họ có hội chuyển đổi nghề nghiệp 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp hóa đại hóa yêu cầu cấp thiết Đảng, cấp Chính quyền nhân dân việc nâng cao nhận thức, chất lượng đời sống nhân dân vùng nông thôn, đặc biệt phát triển kinh tế nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Trong năm qua Đảng Nhà nước đưa hàng loạt sách để khuyến khích chuyển dịch cấu lao động từ nông thôn sang ngành khác, bước đầu thu nhiều thành vấn đề đẩy mạnh phát triển CNH - HĐH kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nhiều sách đưa chưa áp dụng có hiệu quả, phần tư người Việt Nam từ trước đến có nhiều bảo thủ ngại thay đổi Do đó, CDCCLĐ cịn chậm nhiều sách chưa thực Việc nghiên cứu đề tài tài “Một số giải pháp nhằ m thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Thơng qua nghiên cứu đề tài này, tác giả kỳ vo ̣ng đưa nhận xét khách quan, trung thực thực trạng CDCCLĐ nông thôn địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình; qua đó, đề xuấ t số giải pháp nhằm giải CDCCLĐ theo hướng CNH-HĐH địa bàn huyện Qua việc phân tích đánh giá thực chứng, kết hợp với việc sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác lý giải lý luận quan điểm kinh tế, xã hội Luâ ̣n văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Về mă ̣t lý luâ ̣n, tác giả hệ thống hóa sở lý luận CDCCLĐ nơng thơn theo hướng CNH-HĐH Thông qua nghiên cứu thực trạng CDCCLĐ địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đánh giá, phân tích tác động sách đến CDCCLĐ nơng thơn theo hướng CNH-HĐH huyện Yên Mô nhiều phương pháp khác nhau: phương pháp phân tích thống kê, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp phân tích SWOT… tác giả rút thành tựu, mặt tích 124 cực hội việc giải CDCCLĐ nông thôn theo hướng CNH-HĐH địa bàn huyện Yên Mô Bên cạnh đó, luâ ̣n văn tồn tại, hạn chế, thách thức yếu tố ảnh hưởng tới CDCCLĐ nông thôn theo hướng CNH-HĐH địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Trên sở quán triê ̣t các quan điể m chỉ đa ̣o của Đảng Nhà nước giải CDCCLĐ nông thôn theo hướng CNH-HĐH, cứ mu ̣c tiêu phát triể n và đinh ̣ hướng phát triển huyện thời gian tới, luâ ̣n văn đã đề xuấ t mô ̣t số giải pháp chủ yếu nhằm nhằm đáp ứng nhu cầu CDCCLĐ nông thôn theo hướng CNH-HĐH địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Những giải pháp đề xuất vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm giải CDCCLĐ nông thôn theo hướng CNH-HĐH Đó bước vững CDCCLĐ CNH-HĐH năm tới góp phần vào phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh, xây dựng n Mơ trở thành huyện có kinh tế phát triển nhanh bền vững Do thời gian làm đề tài có hạn, bản thân tác giả chưa có nhiề u kinh nghiệm thực tế và khả lý luận chưa thực sâu sắc nên phầ n trin ̀ h bày của luâ ̣n văn không tránh khỏi những ̣n chế , thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp quý báu từ quý thầy cô, ba ̣n đo ̣c quan tâm và bè ba ̣n đồ ng nghiê ̣p Kiến nghị Đối với tỉnh: - Hoàn thiện chi tiết quy hoạch phát triển KT-XH vấn đề định hướng lâu dài xun suốt q trình CDCCLĐ nơng nghiệp nông thôn Đề nghị với tỉnh, ban, ngành trọng việc thực thi sách Đặc biệt quan tâm nghiên cứu kỹ tình hình đặc điểm riêng biệt địa phương để áp dụng sách phân bổ ngân sách Nhà nước cho hiệu cao Đối với địa phương: - Đề nghị Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban Nhân dân huyện tiếp tục xây dựng chương trình, mục tiêu CDCCLĐ nơng thơn theo hướng CNH-HĐH giai 125 đoạn 2015-2020 tầm nhìn 2030, đưa mục tiêu giải pháp giải CDCCLĐ nông thôn theo hướng CNH-HĐ Yên Mô thành mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Đề nghị Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện tập trung đạo phát triển ngành nghề phi nông nghiệp; quan tâm đào tạo lại đội ngũ lao động; có sách, đặc biệt sách tài thuế chi tiêu huyện, sách tín dụng thích hợp để hỗ trợ cho phát triển kinh tế nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chi cục Thống kê huyện Yên Mô (2012), Điều tra mức sống dân cư 2002, 2007, 2012, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Chi cục Thống kê huyện Yên Mô (2013), Niên giám thống kê 2003-2013, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Chi cục Thống kê huyện Yên Mô (2013), Số liệu thống kê Lao động - Việc làm huyện Yên Mô năm 2003 – 2013, tỉnh Ninh Bình Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (Khố VII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (Khố IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tây Giang (2005), "Kịch cho xố đói giảm nghèo", Báo đầu tư, (Số 20), tr 4-5 Kim Ngọc (2003), “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần tạo nên việc làm”, Tạp chí Lao động xã hội, (Số 209), tr 12-13 Ngân hàng giới (1999), Việt Nam vượt qua thử thách, Báo cáo phát triển Việt Nam 10 Ngân hàng giới (2004), Nghèo, Báo cáo phát triển Việt Nam 11 Ngân hàng giới(2005), Việt Nam quản lí chi tiêu cơng để tăng trưởng giảm nghèo, Tập 12 Chu tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thơm (2004), Thị trường lao động Việt nam - Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ, Hà Nội 14 Nguyễn Tiệp (2005), "Tạo việc làm - từ sách đến thực tiễn", Tạp chí Kinh tế phát triển, (Số 94), tr 14-15 15 Ủy ban nhân dân huyện n Mơ (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 – 2013, tỉnh Ninh Bình 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2010), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Yên Mơ giai đoạn 2006 2010 tầm nhìn đến năm 2020 17 Ủy ban nhân dân huyện Yên Mô (2011), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011 - 2015),tỉnh Ninh Bình Tiếng Anh IMF (2003), Viet nam statistical appendix and background notes ... hình chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bin ̀ h 3.1.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Yên Mô Cơ cấu ngành kinh tế huyện Yên Mô năm qua chuyển dịch theo. .. vực nông thôn 1.1.5 Chuyển dịch cấu lao động nông thôn biểu cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế xét góc độ chuyển dịch nguồn lực lao động Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch cấu lao động. .. trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn năm qua, đề tài đưa số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố, đại hố huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình