1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định chỉ số cạnh tranh trong rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở tây nguyên

93 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp NGUN THANH S¥N NGHIÊN CứU XáC ĐịNH CHỉ Số CạNH TRANH TRONG RừNG tự NHIÊN Lá RộNG THƯờNG XANH TÂY NGUYÊN Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà nội - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp NGUYÔN THANH SƠN NGHIÊN CứU XáC ĐịNH CHỉ Số CạNH TRANH TRONG RừNG Tự NHIÊN Lá RộNG THƯờNG XANH TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sü khoa häc l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc : TS Trần Văn Con Hà Nội - 2009 LờI CảM ƠN Để kết thúc khoá học học viên cao học phải hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, đà nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo hướng dẫn khoa học, nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè gần xa Có kết ngày hôm nay, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Con - người hướng dẫn khoa học, đà tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa sau Đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Lâm sinh Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Cán công nhân viên trung tâm TNLN Kon Hà Nừng đà giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất bạn đồng nghiệp gần xa người thân gia đình đà giúp đỡ tác giả tinh thần vật chất trình hoàn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính toán luận văn trung thực Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Thanh Sơn T VN Ch số cạnh tranh rừng nghiên cứu từ sớm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nhiều điều tranh luận Việc khám phá định lượng số cạnh tranh mức độ lâm phần trở nên quan trọng việc quản lý rừng Vì cạnh tranh dẫn đến giảm tăng trưởng gia tăng tỷ lệ chết rừng lâm phần Trên giới nghiên cứu số cạnh tranh phần lớn tập chung nước châu Âu đối tượng nghiên cứu chủ yếu rừng trồng loài Ở Việt Nam nghiên cứu cạnh tranh xuất năm gần gắn liền với nghiên cứu tăng trưởng tỉa thưa cho lâm phần rừng trồng loài cho lồi sinh trưởng nhanh phục vụ cơng nghiệp Vì vậy, nghiên cứu số cạnh tranh cho rừng hỗn loài khác tuổi, đặc biệt rừng tự nhiên vấn đề mẻ Việt Nam Bên cạnh đó, trước việc xác định diện tích tán phần diện tích giao thường khó khăn khơng xác, ngày việc xuất công nghệ GIS tạo điều kiện thuận lợi, đem lại kết với tính thuyết phục cao Chỉ số cạnh tranh sở để xây dựng mơ hình sinh trưởng cá thể lâm phần rừng tự nhiên Việc sống sót chết cá thể lâm phần rừng phụ thuộc vào khả cạnh tranh để có điều kiện khơng gian sinh trưởng, ánh sáng, nước dinh dưỡng Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, thực đề tài : "Nghiên cứu xác định số cạnh tranh rừng tự nhiên rộng thường xanh Tây Nguyên" Đây nội dung nghiên cứu đề tài ưu tiên cấp Bộ "Nghiên cứu đặc điểm lâm học số hệ sinh thái rừng chủ yếu Việt Nam TS Trần Văn Con, Viện KHLN Việt Nam chủ trì" Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngồi nước Xét khía cạnh sinh thái, rừng chủ yếu cạnh tranh không gian, nước ánh sáng Cạnh tranh không gian xẩy diện tích có giới hạn, có nhiều loài cá thể chen chúc để sinh sống Để tồn sinh trưởng rừng cần không gian định Các ý tưởng có cạnh trạnh lâm phần tóm tắt tiên đề sau (Ford Sorrensen, 1992 [49]): (1).Cây rừng làm thay đổi môi trường chúng sống theo hướng làm giảm nguồn sống khác (cạnh tranh); (2).Cơ chế bậc cạnh tranh tương tác không gian sinh trưởng; (3).Cây bị chết cạnh tranh phản ứng chậm dẫn đến sinh trưởng bị suy giảm nguồn lực bị cạn kiệt; (4).Cây rừng tự điều chỉnh theo thay đổi môi trường, phản ứng với cạnh tranh thay đổi chất cạnh tranh (5).Có khác theo lồi q trình cạnh tranh Rất nhiều người cố gắng để định lượng cách súc tích ý tưởng số cạnh tranh; nhiên khơng thể có số thoả mãn ý tưởng nói thực thí nghiệm Có nhiều số cạnh tranh đề xuất, chúng phân thành nhóm chính: (1) Vùng ảnh hưởng cạnh tranh (diện tích chồng nhau) = the competitive influence zone (or area overlap) (2) Diện tích sử dụng tiềm = area potentially available; (3) Khoảng cách-kích thước (bao gồm theo chiều thẳng đứng chiều ngang) = size-distance (including horizontal and vertical variants); (4) Diện tích lộ thiên tương tác ánh sáng = sky-view and lightinteraction Vùng ảnh hưởng cạnh tranh (hay diện tích chồng nhau) dựa giả thiết là: a) có vùng ảnh hưởng xác định kích thước b) số cạnh tranh đo diện tích chồng tiềm vùng ảnh hưởng Chỉ số cạnh tranh biểu diện tích tán chồng (m2) số diện tích tương đối (tỷ lệ từ đến 1) dùng tỷ lệ theo kích thước nhân tố khác (Ek Monserud, 1974 [47] [48]) Một phương án phi không gian số nhân tố cạnh tranh tán cây, diễn đạt diện tích tán mở cho sinh trưởng tất (bằng tỷ lệ tàn che), tỷ lệ tàn che đạt 100% thời điểm khép tán, tỷ lệ lớn 100% xẩy cạnh tranh Diện tích sử dụng tiềm cho thường tính cách chia tổng diện tích tiêu chuẩn cho theo kích thước vị xã hội chúng Điều thực cách cắt đôi theo chiều thẳng đứng khoảng cách kế cận nó, thường áp dụng tỷ lệ theo kích thước Trong rừng hỗn lồi áp dụng tỷ lệ theo loài khác Trong thực tế, phức tạp để chắn đa giác cho không trùng cịn lại lỗ trống khơng thực tế, đặc biệt tính số theo tỷ lệ kích thước cho rừng khác tuổi Tuy nhiên, thuật toán chuẩn cho cách tính tốn số phát triển Các nghiên cứu số cạnh tranh thường chia thành hai nhóm: (i) số cạnh tranh không phụ thuộc khoảng cách (ii) số cạnh tranh phụ thuộc khoảng cách Trong nhóm lại chia thành số tương đối số tuyệt đối Sau tổng quan kết nghiên cứu số cạnh tranh: 1.1.1 Các số cạnh tranh không phụ thuộc khoảng cách Phần lớn nghiên cứu số cạnh tranh tập trung vào số liên quan đến phân bố không gian lâm phần Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu cố gắng phát triển thước đo hữu dụng cạnh tranh để áp dụng cho mô hình tăng trưởng khơng phụ thuộc vào khoảng cách, chúng tỏ có ý nghĩa lớn mơ hình dự dự đốn sản lượng rừng địa Các số phát huy tính hữu ích khu rừng tương đối đồng phân bố không gian Các số cạnh tranh tuyệt đối Các thí dụ công bố việc sử dụng biến số số cạnh tranh tuyệt đối giới hạn hoàn toàn vào khái niệm mật độ trì, tổng đường kính tiết diện ngang công thức thực nghiệm Những thước đo hồn tồn thích hợp Lemmon Schumacher (1962a,b) [76] [77] nhận thấy giá trị tiết diện ngang xác định máy đo góc tỷ lệ cân xứng với độ lớn (PPS) mẫu với hệ số tiết diện nhỏ (BAFs) (tức diện tích lớn) có tương quan chặt với tăng trưởng Johnson (1973) [67] kết luận tiết diện ngang bình quân lâm phần ảnh hưởng giống mật độ việc dự đoán sinh trưởng cá thể Alemdag (1978) [31] kết luận kết tốt đạt đo số cạnh tranh mà xuất phát từ vùng ảnh hưởng lớn nhận thấy khó để đáp ứng chi phí cho việc đo đếm phân bố không gian rừng Stage (1973) [99] sử dụng hàm thực nghiệm tương quan tiết diện ngang lâm phần, hệ số cạnh tranh tán (CCF) (Krajicek et al, 1961 [70]) tỷ số tán để dự đoán tăng trưởng tiết diện ngang cá thể Hahn Leary (1979) [54] sử dụng tỷ số tán diễn đạt hàm theo tuổi, đường kính bình qn tiết diện lâm phần (Holdaway et.1979) [60] để dự báo tăng trưởng đường kính Các số cạnh tranh tương đối Botkin cộng (1972) [38] sử dụng số để giảm tăng trưởng tiềm phản ứng cạnh tranh Một hàm số có dạng: Trong đó: BA tiết diện ngang lâm phần; BAmax tiết diện ngang cực đại tiết diện tự nhiên cho lập địa, sử dụng với ý định phản ánh cạnh tranh (chia sẻ) nguồn dinh dưỡng nước Chỉ số Alder (1977, 1978) [28] [29] sử dụng để dự đốn tăng trưởng đường kính rừng trồng thông Brandt et al (1981) sử dụng cho rừng hỗn loài (dẫn theo Jerom K Vanclay 1992 [66]) Botkin cộng sử dụng hàm phức tạp để tính cạnh tranh ánh sáng Họ cho diện tích che bóng tổng diện tích tất ô cao đối tượng (nghiên cứu) Như vậy, Trong đó: tham số α đặc trưng cho loài Ánh sáng cung cấp cho đối tượng xác định sau: Và số cạnh tranh là: Campbell (1981) [41] sử dụng phương trình tương tự qua việc chỉnh lý phương trình Bertalanffy: nhận thấy việc dự đốn diện tích đem lại kết tốt Brandt et al (1981) (dẫn theo Jerom K Vanclay 1992 [67]) sử dụng để tính diện tích Điều có hiệu tương tự phương trình Log Wykoff Vanclay sử dụng Alder Schneider (1979) [30] sử dụng số cạnh tranh để giảm tăng trưởng tiềm mơ hình họ + Chỉ số đầu tiên: liên quan đến ảnh hưởng hệ số cạnh tranh tán CCF (biểu diễn tỷ số phần trăm) đến tăng trưởng Trong đó: Và: + Chỉ số thứ 2: liên quan tới ảnh hưởng đến chậm lại tăng trưởng phát sinh từ cạnh tranh khứ biểu diễn đường kính đối tượng chia cho đường kính dự đốn ngồi khoảng trống có chiều cao + Chỉ số thứ 3: nói ảnh hưởng lớp thống trị qua kích thước tương đối Trong đó: Di đường kính đối tượng; Dmax giá trị cực đại đường kính lâm phần; C1 số thứ đưa (ảnh hưởng nhân tố cạnh tranh tán) Đây xác định số C = Di/Dmax Alder (1977, 1978) [28] [29] sử dụng trước Leary Holdaway (1979) [73] sử dụng hàm số: để biểu thị giảm tăng trưởng tiềm loài ảnh hưởng cạnh tranh Tham số α biến thiên theo loài cấu trúc lâm phần khác Đối với lâm phần lồi, giả thiết là: Trong đó: đường kính trung bình Trong lâm phần gồm lồi, hàm số phức tạp hơn: Trong đó: BA1 BA2 có liên quan đến tiết diện ngang lồi thứ lồi thứ đường kính trung bình lồi Leary Holdaway (1979) [73] kết luận biểu thức này, sử dụng với hàm tăng trưởng bình quân Hahn Leary (1979) [54] đem lại ước lượng có ý nghĩa độ tăng trưởng Họ nhận ước lượng tham số a thích hợp với kỳ vọng cho lồi kim, lồi gỗ cứng cho lồi chịu bóng khơng chịu bóng 76 lâm phần Từ kết nghiên cứu luận văn đề xuất hướng sử dụng số cạnh tranh sau: + Về mặt lý thuyết: ứng dụng số cạnh tranh để hồn thiện mơ hình mơ q trình sinh trưởng cá thể lâm phần rừng tự nhiên, xây dựng lý thuyết động thái cấu trúc rừng + Về mặt thực tiễn: ứng dụng số cạnh tranh để xác định không gian sinh trưởng tối ưu, giới hạn mật độ rừng để rừng có điều kiện sinh trưởng tốt Từ xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỉa thưa điều chỉnh mật độ, xác định lượng khai thác hợp lý chế độ quản lý rừng bền vững Tồn Do điều kiện thời gian nguồn lực khuôn khổ luận văn thạc sĩ có hạn, đề tài cịn số hạn chế sau đây: + Khối lượng tính tốn đề tài lớn nên giới hạn việc phân tích số liệu vào tiêu chuẩn định vị Kon Hà Nừng, nguồn số liệu thu thập lớn, hạn chế luận văn hội tiềm cho đề tài tương tự tương lai + Đề tài chưa có điều kiện phân tích riêng ảnh hưởng số cạnh tranh cho lồi và/hoặc nhóm lồi, việc làm cần thiết lý luận thực tiễn phản ứng cạnh tranh lồi khác nhau, ví dụ lồi ưa bóng nhạy cảm nhiều cạnh tranh không gian sinh trưởng (ánh sáng) so với lồi chịu bóng + Các nghiên cứu số cạnh tranh luận văn tập trung vào khía cạnh cạnh tranh khơng gian liên quan đến khai thác ánh sáng cho tồn phát triển rừng, chưa ý đến cạnh tranh nguồn nước, 77 nguồn dinh dưỡng Đối với rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh khu vực Kon Hà Nừng khía cạnh khơng quan trọng rừng đủ ẩm đất rừng có độ phì cao, kiểu rừng khô thưa (như rừng khộp), rừng lập địa xấu khía cạnh cạnh tranh nước dinh dưỡng quan trọng có tính định ánh sáng Khuyến nghị Để khắc phục hạn chế trên, khuyến nghị: + Cần tiếp tục có nghiên cứu theo hướng đề tài qui mô lớn phân tích tồn diện khía cạnh cạnh tranh rừng tự nhiên + Tiếp tục đo đếm, theo dõi thông số lâm học động thái ô tiêu chuẩn định vị thiết lập lập ô tiêu chuẩn định vị kiểu rừng điều kiện lập địa khác để làm tiền đề cho nghiên cứu làm sở xây dựng lý thuyết động thái rừng Việt Nam + Đây lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam, cần có thêm nhiều đề tài thạc sĩ tiến sĩ để tập hợp lực lượng cán trẻ khai thác nguồn liệu sẵn có cho nghiên cứu số cạnh tranh ứng dụng khoa học lâm nghiệp 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1.Trần Văn Con (1991), Nghiên cứu khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp Tây Nguyên Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2.Phạm Ngọc Giao (1989), “Mô động thái cấu trúc đường kính lâm phần thơng Mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) khu Đơng bắc” Tóm tắt số kết nghiên cứu khoa học 1985-1989, Trường Đại học Lâm nghiệp 3.Phạm Ngọc Giao (1996), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra, kinh doanh rừng thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) vùng Đông Bắc Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 4.Bùi Việt Hải (1998), Nghiên cứu số sở khoa học kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis) vùng miền Đông Nam Bộ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp 5.Vũ Tiến Hinh (1996), “Cơ sở khoa học để xác định tiêu chuẩn rừng khép tán lồi thơng ngựa khu Đơng Bắc”, Thơng tin khoa học Lâm nghiệp, số 3-1996 6.Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 7.Bảo Huy (1995), Dự đoán sản lượng rừng Tếch Đăk Lăk, Tạp chí Lâm nghiệp, số 4/1995 8.Đào Cơng Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn-Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện 79 pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 9.Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996) Nghiên cứu số sở lý luận cho việc lập biểu cấp đất biểu trình sinh trưởng rừng thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ trụ mỏ khu Đông Bắc Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp 10.Phùng Ngọc Lan (1985), Về mơ hình tỉa thưa rừng thông đuôi ngựa cung cấp gỗ mỏ, Tạp chí khoa học lâm nghiệp số, 3/1985 11.Nguyễn Ngọc Lung (1987), Bàn lý thuyết chủ động điều khiển mật độ rừng theo mục tiêu điều chế, Tạp chí Lâm nghiệp, Số 7/1987 12.Nguyễn Ngọc Lung (1989), Điều tra rừng thông Pinus kesiya Việt Nam, làm sở tổ chức kinh doanh, tóm tắt luận án Tiến sĩ, dịch tiếng Việt Học viện Kỹ thuật Leningrat mang tên S.M Kirov 13.Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng áp dụng cho rừng thông ba Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 14.Trịnh Khắc Mười (1993) “Nghiên cứu xây dựng phương pháp điều tra tăng trưởng rừng tự nhiên rừng trồng, xây dựng hệ thống tiêu tăng trưởng rừng tự nhiên biểu sinh trưởng rừng trồng”, Báo cáo khoa học (Phần nghiên cứu tăng trưởng số loài Hương Sơn, Hà Tĩnh) 15.Vũ Đình Phương (1985), Nghiên cứu quy luật tăng trưởng lâm phần loại hỗn loại suất cao làm sở cho phương pháp kinh doanh rừng hợp lý, Báo cáo đề tài 04.01.01.02a chương trình 04.01 16.Phan Minh Sáng (2000), Nghiên cứu quan hệ số nhân tố điều tra với diện tích rừng trồng keo tai tượng (Acacia mangium) Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 80 17.Lê Minh Trung (1991), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng cao ngun Đăk Nơng - Đăk Lăk Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 18.Nguyễn Văn Trương (1973), Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loại, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nôi 19.Nguyễn Văn Trương (1983) Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà nội 20.Nguyễn Văn Trương (1984) “Một số biện pháp lâm sinh thiết kế kinh doanh rừng tự nhiên hỗn giao rộng” Tạp chí Lâm nghiệp, số 4/1984 21.Nguyễn Văn Trương (1984), “Nghiên cứu cấu trúc phục vụ công tác khai thác-nuôi dưỡng rừng”, Tạp chí lâm nghiệp, Số 12/1984 22.Nguyễn Văn Trương (1986), Thâm canh rừng tự nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23.Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006) Phân tích thống kê lâm nghiệp Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 24.Adlard, P.G (1974), “Development of an empirical competition model for individual trees in a stand” In Fries (1974) p.22-37 25.Adlard, P.G (1977), “Estimation of tree competition and cooperation in forest stands” In Brunig (1977) p 149-161 26.Adlard P.G and Smith J.P (1981), “Growth and growing space: results from an individual tree thinning experiment in a 20-year-old Douglas Fir plantation” Commonw For Instit., Dept of For., Univ of Oxford, Occas Pap 14 28 p 81 27.Aikman, D.P and Watkinson, A.R (1980), “A model for growth and self thinning in even-aged monocultures of plants”, Ann Bot 45:419-427 28.Alder, D (1977), A growth and management model for coniferous plantations in East Africa D.Phil Thesis, Oxford Univ 97 p 29.Adler, D (1978) PYMOD: “A forecasting model for conifer plantations in the tropical highlands of Eastern Africa”, In Fries et al (1978) p 113 30.Adler, D and Schneider, T.W (1979) “A stand growth model as a tool in studying management options for MAB rainforest ecosystem projects and for temperate forests” In Adisoemarto and Brunig (1979) p 128165 31.Alemdag, I.S (1978), “Evaluation of some competition indexes for the predication of diameter increment in planted white spruce”, Can For Serv., For Manag Instit., Ottawa Inf Rep FMR-X-108 39 p 32.Arney, J.D (1972), Computer simulation of Douglas-fir tree and stand growth Ph.D Thesis, Oregon State Univ., Corvallis 88 p (cit Monserud 1976) 33.Arney, J.D (1973), “Tables for quantifying competitive stress on individual trees”, Can Dep Environ Pac For Res Cent Inf Rep BC-X-78 15 p 34.Beauregard, M.J (1976), “Simulated crown light interception as an index to competitive ability for uneven-aged mixed hardwoods” Forestry Abstracts 39:4662 35.Bella, I.E (1969), “Competitive influence-zone overlap: a competition model for individual trees”, Bi-mon Res Notes 25(3):24-25 36.Bella I.E (1970) Simulation of growth, yield and management of aspen Ph.D Thesis, Univ of B.C., Vancouver (cit Ek and Monserud) 82 37.Bella I.E (1971), “A new competition model for individual trees”, For Sci 17:364-372 38.Botkin, D.B., Janak, J.F and Wallis, J.R (1972), “Some ecological consequences of a computer model of forest growth” J Ecol 60(3):849-872 39.Braathe, P (1980), “Height increment of young single trees in relation to height and distance of neighbouring trees”, In Schmidt-Haas and Johann (1980) p 43-47 40.Brown, G.S (1965), “Point density in stems per acre”, N.Z For Serv., For Res Instit., For Res Note 28 11 p 41.Campbell, H (1981), “Pine Operations Thinnings Scheduler Technical Documentation The Growth Model”, W.A For Dept Unpub Manuscript 29p 42.Chen, C and Rose, D.W (1978), “Nonlinear basal area growth models for red pine” In Proc of 1977 Midwest Forest Mensurationists Meeting USDA For Serv Gen Tech Rep.NC-46 p 17-20 43.Clark, P.J and Evans, F.C (1954), “Distance to nearest neighbour as a measure of spatial relationships in populations”, Ecology 35:445-453 44.Daniels, R.F (1976), “Simple competition indices and their correlation with annual loblolly pine tree growth”, For Sci 22(4):454-456 45.Dawkins, H.C., (1958), The management of the natural tropical high forest with special reference to Uganda Imperial For Inst., Univ of Oxford Inst Pap 34 155 p 46.Dawkins, H.C (1963), “Crown diameters: their relation to bole diameter in tropical forest trees”, Commonw For Rev 42:318-333 83 47.Ek, A.R and Monserud, R.A (1974a), “Trials with program FOREST: growth and reproduction simulation for mixed species even - or uneven-aged forest stands”, In Fries (1974) p 56-69 48.Ek, A.R and Monserud, R.A (1974b) FOREST: “A computer model for simulating the growth and reproduction of mixed species forest stands Univ of Wisconsin-Madison”, Coll Ag And Life Sciences, Res Rep R2635 13 p 49.Ford, E.D and Sorrensen, K.A., (1992), “Theory and models of inter-plant competition as a spatial process” In D.L DeAngelis and L.J Gross (eds) Individual-based Models and Approaches in Ecology Chapman & Hall, N.Y., p 363–407 50.Fraser, A.R (1977), “Triangle based probability polygons for forest sampling”, For Sci 23:111-121 51.Fritts, H.C (1956), Relations of radial growth of Beech to some predicting factors in a central Ohio forest Unpublished Ph.D Dissertation, Ohio State Univ 129P (cit Johnson 1973) 52.Gerrard, D.J (1969), “Competition quotient: a measure of the competition affecting individual trees” Mich State Univ.,Ag Exp Sta Res Bull 20 53.Green, P.J and Sibson, R (1977), “Computing Dirichlet tessellations in the plane”, The Computer Journal 21:168-173 (cit Adlard and Smith 1981) 54.Hahn, J.T and Leary, R.A (1979), “Potential diameter growth functions”, In USDA (1979) p 22-26 55.Harms, W.R (1981), “A competition function for tree and stand growth models” In Barnett (1981) p 179-183.16 84 56.Hatch, C.R (1971), Simulation of an even-aged red pine stand in northern Minnesota Ph.D Thesis, Univ of Minnesota, St Paul (cit Ek and Monserud 1981) 57.Hatch, C.R., Gerrard, D.J and Tappeiner, J.C (1975), “Exposed crown surface area: a mathematical index of individual tree growth potential” Can J For Res 5:224-228 58.Hegyi, F (1974), “A simulation model for managing jack pine stands”, In Fries (1974) p 74-90 59.Hegyi, F and Oxtoby, L.D (1976), “A set of FORTRAN algroithms for evaluation inter-tree competition indices”, Can For Serv Pac For Res Cent 15 p (Unpublished report cit Alemdag 1978) 60.Holdaway, M.R., Leary, R.A and La-Varre Thompson, J (1979), “Estimating mean stands crown ratio from stand variables”, In USDA (1979) p 27-30 61.Holdaway, M.R., (1984), “Modelling the effect of competition on tree diameter growth as applied in STEMS”, USDA For Serv Gen Tech Rep NC-94 p 62.Incoll, W.D (1979), “Effect of overwood trees on growth of young stands of E.sieberi”, Aust For 42(2):110-116 63.Jack, W.H (1967), "Single tree sampling in even-aged plantations for survey and experimentation”, Papers of XIV IUFRO Congress, Munich, Div Sect 25p 379-403 64.Jahnke, L.S and Lawrence, D.B (1965), “Influence of photosynthetic crown structure on potential productivity of vegetation, based primarily on mathematical models”, Ecology 46(3):319-326 65.Jensen, A.M (1974), “Growning space measurements complementary to thinning experiments”, In Hamilton (1974) p 72-80 85 66.Jerom K Vanclay (1992), “Review of Competition Indices: What have we learned, Where should we use than and what additional research is required” Paper to IUFRO Centinnial Meeting, Eberswalde, Berlin 67.Johnson, E.W (1973), “Relationship between point density measurements and subsequent growth of southern pines”, Ag Exp Sta., Auburn Univ., Alabama Bull 447 109 p 68.Keister, T.D (1971), “A measure of the intraspecific competition experienced by an individual tree in a planted stand”, La State Univ Ag Exp Sta Bull No 652 69.Kennel, R (1966), Soziale Stellung Nachbarschaft und Zuwachs Forstwiss Cbl Vol 85(7/8) (cit Jack 1967) 70.Krajicek, J.E., Brinkman, K.A and Gingrich, S.F (1961), “Crown competition - a measure of density”, For Sci 7:35-42 71.Lane-Poole, C.E (1936), “Crown Ratio”, Aust For 1(2):5-11 72.Latham, R.P (1972), “Competition estimator for forest trees”, Photogammetric Engineering 38:48-50 73.Leary, R.A., and Holdway, M.R (1979), “Modifier Function” In USDA (1979) p.31-38 74.Leary, R.A (1980), “A design for survivor growth models”, In Brown and Clarke (1980) p 62-81 75.Lee, Y (1967), Stand models for lodgepole pine and limits to their application Ph.D Thesis Univ of B.C Vancouver (cit Ek and Monserud 1981) 76.Lemmon, P.E and Schumacher, F.X (1962a), “Volume and diameter growth of ponderosa pine as influenced by site index, density, age and site”, For Sci 8:236-249 86 77.Lemmon, P.E and Schumacher, F.X (1962b), “Stocking density around ponderosa pine trees”, For Sci 8:397-402 78.Lin, J.Y (1970), Growing space index and stand simulation of young western hemlock in Oregon, D.F Thesis, Duke Univ.,Durham, N.C (cit Ek and Monserud 1981) 79.Liu, C.J (1981), “Competition index and its relation to individual tree growth”, In Proc XVII IUFRO Congress, Japan Div 6, p 135-147 80.Martin, C.L., Ek, A.R and Monserud, R.A (1977), “Control of plot edge bias in forest stand growth simulation models” Can.J For Res 7:100-105 81.Mitchell, K.J (1967), Simulation of the growth of even-aged stands of white spruce, Ph.D Thesis, Yale Univ., New Haven, Conn (cit Ek and Monserud 1981) 82.Mitchell, K.J (1969), “Simulation of the growth of even-aged stands of white spruce”, Yale Univ Sch of For Bull No 75.48 p 83.Mitchell, K.J (1975), “Dynamics and simulated yield of Douglas-fir”, For Sic Monog 17 39 p 84.Mitchell, K.J (1980), “Distance dependent individual tree stand models: concepts and applications”, In Brown and Clark (1980) p 100-137 85.Monserud, R.A and Ek, A.R., (1977), “Prediction of understorey tree height growth in northern hardwood stands” For Sci 23:391–400 86.Moore, J.A., Budelsky, C.A and Schlesinger, R.C (1973), “A new index representing individual tree competitive status” Can J For Res 3:495-500 87.Newnham, R.M (1964), The development of a stand model for douglas fir Ph.D Thesis, Univ of B.C., Vancouver, 201 p 87 88.Newnham, R.M and Smith, J.H.G (1964), “Development and testing of stand models for Douglas fir and lodgepole pine”, For Chron 40:494-502 89.Newnham, R.M (1966), “Stand structure and diameter growth of individual trees in a young red pine stand”, Bi-monthly Research Notes 22(4):4-5 90.Opie, J.E (1968), “Predictability of individual tree growth using various definitions of competing basal area” For Sci.14(3):314-323 91.Opie, J.E (1972), “STANDSIM - A general model for simulating the growth of evne-aged stands”, 3rd Conf IUFRO Advisory Group of Forest Statisticans, Jouy-en-Josas, 7-11 Sept, 1970 Institut National de la Recherche Agronomique Publ 72-3 p 217-240 92.Pelz, D.R (1978), “Estimating individual tree growth with tree polygons”, In Fries et al (1978) p 172-178 93.Reineke, L.H., (1933), “Perfecting a stand density index for even-aged stands J.Agric Res 46:627–638 94.Rudra, A.B (1980), “The influence of spatial disposition of neighbours on the diameter growth of individual trees” In Schmidt-Haas and Johann (1980) p 209-219 95.Solomon, D.S (1980), “Individual tree growth of red spruce as related to tree characteristics and environmental influences”, In Schmidt-Hass and Johann (1980) p 233-240 96.Spurr, S.H (1962a), “A measure of point density”, For Sci 8:85-96 97.Spurr, S.H (1962b), “Growth and mortality of a 1925 planting of Pinus radiata on pumice”, N.Z J For 8(4):560-569 88 98.Staebler, G.R (1951) Growth and spacing in an unevenaged stand of douglas fir Unpublished M.F Thesis, Univ of Mich 46 p (cit Johnson 1973) 99.Stage, A.R (1973), “Prognosis model for stand development”, USDA For Serv Res Pap INT-137 32 p 100.Stern, K (1966), “Vollstandige Varianzen und Kovarianzen in Pflanzenbestanden”, Silvae Genet 15(1):6-11 101.Stohr, F.K (1963), Erweiterungsmoglichkeiten der Winkelzahlprobe, Doctoral dissertation, Freiburg Univ.,Germany (cit pelz 1978) 102.Strand, L (1972), “A model for stand growth”, 3rd Conf IUFRO Advisory Group of Forest Statisticans, Jouy-en-Josas, 7-11 Sept 1970 Institut National de la Recherche Agronomique Publ 72-3 p 207216 103.Tennent, R.B (1975), “Competition quotient in young Pinus radiata”, N.Z J For Sci 5(2):230-234 104.Thompson, H.R (1956), “Distribution of distance to nth neighbour in a population of randomly distribution individual”, Ecology 37: 391-394 105.Vanclay, J.K (1989), “A growth model for north Queensland rainforests”, For Ecol Manage.2T.245-27l 106.Vanclay, J.K.(1994), Modelling Forest Growth and Yield: Applications to Mixed Tropical Forests, CAB International, Wallingford, U.K 312 p 107.Yoda, K., Kira, T., Ogawa, H and Hozami, K (1963), “Self thinning in overcroweded pure stands under cultivated and natural conditions”, J Biol Osaka City Univ 14:107-129 89 i MỤC LỤC TRANG BÌA Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngoài nước 1.1.1 Các số cạnh tranh không phụ thuộc khoảng cách 1.1.2 Chỉ số cạnh tranh phụ thuộc vào khoảng cách 1.2 Trong nước 21 1.3 Thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu 29 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mục tiêu 32 2.2 Đối tượng, phạm vi nội dung 32 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp luận cách tiếp cận 33 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.3.3 Phương pháp sử lý số liệu 37 Chương KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 41 3.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.1.1 Vị trí địa lý 41 3.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 41 3.1.3 Địa hình, thổ nhưỡng 44 90 ii 3.1.4 Thảm thực vật 48 3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 49 3.2.1 Dân số, dân tộc 49 3.2.2.Tình hình kinh tế - xã hội 50 3.2.3 Các thách thức Tây Nguyên 51 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Các số cạnh tranh dựa vào tham số thống kê 52 4.1.1 Tiết diện ngang lâm phần (G) 52 4.1.2 Kích thước tương đối mục tiêu (di/dg) 53 4.1.3 Chỉ số cạnh tranh (TCI) 54 4.2 Các số cạnh tranh dựa vào vị xã hội 54 4.2.1 Vị theo Dawkins 54 4.2.2 Vùng ảnh hưởng cạnh tranh (CIO) 55 4.3 Tương quan số cạnh tranh xác định với tăng trưởng tỷ lệ chết 62 4.3.1 Ảnh hưởng số cạnh tranh TCI đến sinh trưởng cá thể 63 4.3.2 Ảnh hưởng vị số CIO đến sinh trưởng 65 4.3.3 Ảnh hưởng số cạnh tranh đến tỷ lệ chết 68 4.4 Đề xuất số ứng dụng số cạnh tranh 72 4.4.1 Ứng dụng số cạnh tranh dựa vào tham số thống kê 72 4.4.2 Ứng dụng số cạnh dựa vào vị xã hội 72 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Tồn 76 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC ... -Rừng tự nhiên rộng thường xanh Tây Nguyên 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: -Là vùng đặc trưng cho rừng rộng thường xanh Tây Nguyên (cụ thể Kon Hà Nừng) -Xác định số cạnh tranh rừng OTC định vị Kon Hà... dưỡng Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, thực đề tài : "Nghiên cứu xác định số cạnh tranh rừng tự nhiên rộng thường xanh Tây Nguyên" Đây nội dung nghiên cứu đề tài ưu tiên cấp Bộ "Nghiên. .. học lâm nghiệp NGUN THANH S¥N NGHIÊN CứU XáC ĐịNH CHỉ Số CạNH TRANH TRONG RừNG Tự NHIÊN Lá RộNG THƯờNG XANH TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa häc

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN