Nghiên cứu một số cơ sở khoa học xác định giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng tre mạy ngừu tại tỉnh tuyên quang

85 14 0
Nghiên cứu một số cơ sở khoa học xác định giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng tre mạy ngừu tại tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ơ Lời nói đầu Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo thạc sỹ trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Nội Đề tài hồn thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Điển, người bồi dưỡng kiến thức quí báu dành tình cảm tốt đẹp cho tơi từ hình thành, phát triển ý tưởng, xây dựng đề cương nghiên cứu, đến phương pháp luận, tổ chức nghiên cứu triển khai xây dựng đề tài Đối với địa phương, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới nhân dân huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, nơi đến thu thập số liệu để thực đề tài Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp khuyến khích động viên giúp đỡ tơi trình thực đề tài Mặc dù nỗ lực làm việc, trình độ cịn hạn chế nhiều mặt, nên đề tài tránh khỏi nhữnh thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè, xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Người thực Nguyễn Hoàng Long ĐẶT VẤN ĐỀ Thâm canh rừng giải pháp có triển vọng cần thiết nhằm xây dựng hệ sinh thái rừng có sức sản xuất cao ổn định sở đầu tư hợp lý áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp, liên hồn Các biện pháp ln hướng vào việc tận dụng phát huy tiềm tự nhiên người nhằm thúc đẩy sinh trưởng rừng để thu suất, chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu đầu tư, đồng thời trì bồi dưỡng tiềm đất đai mơi trường, đảm bảo an tồn sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển rừng ổn định bền vững Để có hiệu cao thâm canh rừng cần phải chọn giống tốt, điều kiện lập địa phù hợp áp dụng biện pháp kỹ thuật thích hợp Tre trúc nguồn nguyên liệu quan trọng cho sản xuất bột giấy nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gia dụng phục vụ nước xuất Ngoài ra, tre trúc cịn có nhiều tác dụng xây dựng, cung cấp thực phẩm (măng tre ăn nhiều người ưa thích) Nhận thức vấn đề này, năm gần việc trồng tre trúc quan tâm đầu tư Tre trúc trồng nhiều nơi như: Lâm Đồng, Quảng Trị, Phú Thọ, Bắc Kạn, Tuyên Quang,v.v Tuy nhiên, quan tâm mặt số lượng nên chưa đem lại hiệu đầu tư mong muốn Đăc biệt khâu giống cịn xơ bồ trồng theo hướng tự phát, quảng canh Những biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc chưa đề xuất sở khoa học Vì vậy, cần nghiên cứu xác định hệ thống biện pháp kỹ thuật liên hoàn từ khâu chọn, nhân giống đến gây trồng, chăm sóc khai thác, phát triển tre trúc, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế nâng cao giá trị tre trúc Cây Mạy Ngừu lồi to lớn mọc cụm, khóm mọc dày Thân thẳng đẹp, tròn đều, cao 14 - 18m, đường kính thân 14 – 16 cm, vách thân dày khoảng 2,5 cm, lóng dài 40 – 50 cm (Vì vậy, Yên Sơn Tuyên Quang sử dụng nhiều Mạy Ngừu làm nguyên liệu để sản xuất chiếu đũa) Thân non có lơng màu trắng bạc kéo dài từ gốc lên tận Dưới vịng rễ có vịng lơng nhung màu vàng nhạt, vịng rễ lên tới đốt thứ Cành phát triển từ đốt phía thân, thường có cành to nhiều cành nhỏ Bẹ mo lớn, mặt ngồi có lơng màu nâu đen, đáy rộng 40 – 60 cm, cao khoảng 40 cm, đáy rộng – 8,5 cm Lá dạng dải kéo dài, mặt có lơng mịn Phiến lớn, dài 40 – 50cm Rộng - cm, gốc nhọn lệch (Hiện nay, loài xuất nhiều sang Nhật Bản) Để góp phần giải vấn đề bách thực tiễn phát triển kinh doanh Mạy Ngừu, thúc đẩy hoạt động phát triển rừng, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái tạo điều kiện cho người dân ổn định sống tảng nghề rừng, đề tài “Nghiên cứu số sở khoa học xác định giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng tre Mạy Ngừu tỉnh Tuyên Quang” lựa chọn triển khai thực Ảnh Khóm Mạy Ngừu (Nguồn: Nguyễn Hồng Long, 2009) Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Nghiên cứu thâm canh rừng Giai đoạn 1900 – 1945, việc trồng rừng tiến hành nhiều nước giới với nhiều lồi trồng có xu hướng trồng rừng bán thâm canh Brazil vào năm 20 30 kỷ trước trồng hàng trăm ngàn hecta rừng (Penfold and Willis, 1961) [9] Nhiều tiến kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho trồng rừng thời kỳ này, nghiên cứu Craib Nam Phi vào năm 1930 tỉa thưa tỉa cành (Craib 1934, 1939, 1947); hệ thống trồng rừng “Taungya” sử dụng rộng rãi Kenya vào năm 1910 (Theo FAO (1967) [10], Trinidad áp dụng phổ biến phương pháp để trồng rừng Tếch tác giả Lamb năm 1955 Giai đoạn (1945 - 1965), trồng rừng thâm canh bắt đầu quan tâm, việc sử dụng giống ngoại lai trồng nước nhiệt đới đề xuất (Hội nghị lâm nghiệp giới 1954) chương trình trồng rừng thương mại FiJi, Papua New Guinea thực Đến giai đoạn (1966 - 1980) diện tích trồng thâm canh mở rộng nhanh chóng để phục vụ cho công nghiệp chế biến nhu cầu khác, kỹ thuật lâm sinh áp dụng vào sản xuất quan tâm, Brazil có nơi chuyển đổi 400.000 rừng chất lượng thành rừng trồng lồi Thơng (Pinus caribaea) Bạch đàn (E saligna) Từ sau năm 1980, diện tích rừng trồng cơng nghiệp ngày mở rộng, 14 triệu hecta rừng trồng 15 năm, theo tác giả Sedio (1978) ước lượng diện tích rừng trồng Châu Mỹ La tinh giai đoạn 1980 1990 tăng gấp lần sản lượng gỗ công nghiệp tăng gấp lần từ trồng rừng thỏa mãn 50% tổng yêu cầu gỗ khu vực; Tác giả Touzet (1985) khẳng định “rừng trồng cần phát triển nguồn gỗ chủ yếu cho tất ngành công nghiệp sử dụng gỗ” Tầm quan trọng đặc biệt bước đột phá trồng rừng giai đoạn việc nghiên cứu thử nghiệm thành công kỹ thuật nhân giống đường nuôi cấy mô giâm hom Như vậy, lịch sử phát triển rừng theo hướng trồng thâm canh quan tâm từ lâu, đặc biệt vài thập kỷ trở lại đây, nhiều quốc gia tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu cải thiện giống nhân giống rừng, mà suất rừng trồng số loài mọc nhanh keo, bạch đàn số trồng khác đạt thành tựu đáng kể Điển Cơng Gơ, Trung Quốc chọn giống bạch đàn có suất từ 40 - 50 m3/ha/năm; Cộng hoà Nam Phi tuyển chọn dòng E.grandis suất đạt 40m3/ha/năm; nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Brazil thông qua đường lai tạo loài bạch đàn, tuyển chọn số tổ hợp lai cho suất từ 40 - 60 m3/ha/năm ( Theo tác giả Zebel et al, 1993) , số rừng bạch đàn thí nghiệm bình qn đạt 100m3/ha/năm Kết hợp với cơng tác cải thiện giống, nhân giống, nhiều nước có cơng trình nghiên cứu đồng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đại trồng rừng thâm canh với điều kiện gây trồng khác nhau, chọn lập địa, làm đất, bón phân chăm sóc rừng… Vì vậy, suất rừng tăng lên rõ rệt 1.1.2 Nghiên cứu tre trúc Tre trúc dạng tài nguyên sinh vật mà tồn phát triển hay suy thối gắn liền với hiểu biết tác động người Giá trị cá thể hay quần thể gắn liền với đời sống kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới Tre trúc đối tượng nghiên cứu khoa học từ lâu giới Có thể coi tác phẩm “Nghiên cứu Bambusaceae” tác giả Munro xuất năm 1868 cơng trình nghiên cứu đối tượng Sau đó, tác phẩm “Các loại Bambusaceae” Ấn Độ tác giả Gamble xuất năm 1896 Tác giả cho biết chi tiết 151 lồi tre trúc có Ấn Độ, Pakistan, XâyLan, Miến Điện, Malaixia, Andamanso, Indonesia Brendis công bố tác phẩm “Những học nhỏ sinh lý tre nứa Ấn Độ” năm 1899 Troup thâu tóm tất hiểu biết tre trúc người đế năm 1920 vào tác phẩm “Phương pháp xử lý lâm học rừng Ấn Độ” Có thể nói công tác nghiên cứu sinh thái tre nứa thời Gamble, Brandis Troup Một tác phẩm cung cấp nhiều thông tin tre trúc tác phẩm “Rừng tre trúc” I.J.Haig, M.A.Huberman, U.Aung Din FAO xuất năm 1959 [15], Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam dịch xuất năm 1963 Trong tác phẩm này, tác giả tổng kết nhu cầu sinh thái học tre trúc nói chung Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc tìm hiểu cơng bố thơng tin thuộc tính tự nhiên tre trúc, chưa đề cập đến cách thức tác động người để lợi dụng thuộc tính Một cơng trình nghiên cứu tre trúc có ý nghĩa quan trọng việc kinh doanh đối tượng tác phẩm “Nghiên cứu sinh lý tre trúc” Koichiro Ueda – Trại rừng thí nghiệm Trường đại học Tokyo – Nhật Bản, xuất tháng năm 1960 Vương Tấn Nhị dịch, nhà xuất khoa học kỹ thuật xuất năm 1976 [12] Tác giả cơng bố giới có 1250 lồi thuộc 47 chi họ Bambusaceae Đến nay, theo công bố FAO, giới có 14.000.000 có 1.300 lồi thuộc 70 chi Tre nứa có tính thích nghi rộng, hai bên xích đạo đến hàn đới có phân bố Từ 510 vĩ độ Bắc đến 470 vĩ độ Nam có tre nứa Nhưng tuyệt đại phận tre nứa yêu cầu khí hậu ấm, ẩm Cho nên, chúng thường phân bố vùng núi, đồng có lượng mưa đầy đủ Về phân bố địa lý, phân bố tre trúc chia ba vùng: Châu Á Thái Bình Dương, vùng Châu Mỹ vùng Châu Phi Trong vùng Châu Á Thái Bình Dương trung tâm phân bố tre nứa, chiếm 80% diện tích tổng số lồi giới Sau 10 năm nghiên cứu, với cộng tác đắc lực cộng sự, tác giả điều tra tre trúc có nước thuộc Châu Á (37 chi), Châu Phi (10 chi), Châu Úc (6 chi) Trong đó, Đơng Nam Á coi trung tâm tre trúc Tác giả Koichiro Ueda không gặp lồi có nguồn gốc từ Châu Âu có lồi địa Châu Úc Tác giả phân loại tre trúc dựa vào tập tính bong, rụng mo tre trúc phần thân khí sinh Ngồi ra, tác giả cịn tập trung nghiên cứu đặc tính sinh sản tre trúc đến kết luận: “ Tre trúc sinh trưởng lan rộng mạnh mẽ chủ yếu đường vô tính, theo cách phân nhánh thân ngầm” Một thơng tin đặc biệt có ý nghĩa q trình tác động kỹ thuật kinh doanh tre trúc sau mà tác giả kết luận qua kết nghiên cứu sinh trưởng phát triển tre trúc: “ Sau nhô khỏi mặt đất thời gian từ 30 đế 110 ngày, măng đạt tới đường kính chiều cao đầy đủ từ trở khơng lớn thêm đường kính chiều cao ” Cơng trình nghiên cứu “Cơng nghiệp hố lợi dụng tài ngun tre trúc” Huichaomo Juminh, nghiên cứu tương đối tỷ mỷ loài tre trúc tỉnh Vân Nam – Trung Quốc từ việc điều tra số lượng loài, mức độ phân bố, tương quan, sinh trưởng nhân tố cấu trúc sinh khối, thể tích lồi tre trúc tỉnh Vân Nam Trong cơng trình tác giả lập luận phương trình biểu thị quan hệ tương quan nhân tố cấu trúc tương quan sinh khối, thể tích lồi tre trúc với nhân tố cấu trúc Ngoài ra, tác giả nghiên cứu tỷ lệ lợi dụng tre trúc cho mục đích khác cịn nhiều vấn đề liên quan đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh tre trúc 1.1.3 Nghiên cứu Mạy Ngừu Trên giới chưa có tác giả nghiên cứu Mạy Ngừu Có thể loài địa đặc hữu Việt Nam 1.2 Ở nước 1.2.1 Nghiên cứu thâm canh rừng Ở Việt Nam, trồng rừng xuất từ thời Pháp thuộc đến giai đoạn trước năm 1986, bắt đầu trồng rừng gắn liền với mục tiêu kinh tế với phòng hộ bảo vệ môi trường Trồng rừng cung cấp nguyên liệu công nghiệp (chủ yếu nguyên liệu giấy) ưu tiên phát triển, tập trung hai khu vực trung tâm Bắc Bộ Đông Nam Bộ, số loài ưa sáng mọc nhanh gây trồng Bồ Đề, Mỡ, Keo, Nhưng tỷ lệ thành rừng thấp đạt 40% - 60% theo diện tích trồng, suất bình qn đạt từ - m3/ha chu kỳ kinh doanh Nguyên nhân đầu tư cho trồng cịn hạn chế, cơng tác chọn giống khảo nghiệm giống cịn ít, chọn đất trồng rừng khơng phù hợp với lồi trồng, kỹ thuật trồng rừng yếu kém, chủ yếu trồng rừng quảng canh Giai đoạn từ năm 1986 - 1990, mục tiêu trồng rừng công nghiệp đầu tư thâm canh bắt đầu thực hiện, song hiệu trồng rừng thấp Trong giai đoạn xác định 92 loài trồng theo mục tiêu khác cho vùng sinh thái Phương thức trồng thâm canh thực thơng qua chương trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển, gỗ mọc nhanh có suất cao ý gây trồng, tỷ lệ thành rừng đạt khoảng 60%, suất rừng trồng vào cuối giai đoạn tăng lên, bình quân đạt từ 7m3/ha/năm Từ năm 1991 đến nay, trồng rừng kinh doanh rừng trồng ngày quan tâm, trọng đẩy mạnh trồng rừng sản xuất theo hướng thâm canh đa mục đích, tập đồn trồng phong phú đa dạng hơn, suất rừng trồng cải thiện bước Tuy nhiên, phần lớn rừng trồng nước ta hiệu thấp chưa phát huy hết tiềm đất đai, khí hậu nhiệt đới chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp gỗ nguyên liệu cho xã hội không ngừng cải thiện, bên cạnh loài địa gây trồng thành công như: Bồ Đề, Mỡ, Tre, Luồng số lồi mọc nhanh loài Bạch Đàn, Keo với nhiều xuất xứ khẳng định vai trị vị trí chúng cấu trồng lâm nghiệp Khoảng 70% giống cho trồng rừng sản xuất có chất lượng tốt, tỷ lệ thành rừng đạt 80% suất rừng đạt 15 - 20m3/ha/năm Trong năm qua, nghiên cứu tập trung vào khâu kỹ thuật nhằm tạo nên bước đột phá suất đạt kết định, cụ thể là: - Đã có nhiều giống cơng nhận giống quốc gia số dòng Keo lai (BV10, BV16, BV 32), Bạch đàn urophylla (PN2, PN14, U6); dòng Bạch đàn urophylla nhiều xuất xứ Bạch đàn camaldulensis, Keo tràm, Thông Caribaea, Phi lao hàng chục dịng keo lai, cơng nhận giống tiến kỹ thuật - Các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng cường nghiên cứu, biện pháp kỹ thuật làm đất, bón phân Vì vậy, suất rừng trồng nâng cao Trong số khảo nghiệm keo lai suất đạt 25 m3/ha/năm Một số dòng Bạch đàn PN2 PN14 sau năm trồng Tây Ngun bình qn đạt 21m3/ha/năm Đây sở, tiền đề cho việc nghiên cứu chọn giống áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Như vậy, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh có tác dụng đến sản lượng suất rừng trồng Năng suất rừng trồng cải thiện tăng gấp - lần so với số trồng trước Qua kết đánh giá cho thấy, tiềm để nâng cao suất hiệu kinh tế rừng trồng theo hướng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh rộng mở Cùng với tiến đó, quan niệm trồng rừng thâm canh hoàn thiện Từ phương thức canh tác truyền thống, trồng rừng với 70 Giải pháp bảo vệ, chăm sóc xúc tiến măng: Mạy Ngừu thường măng từ tháng đến tháng hàng năm, thời kỳ rừng phải bảo vệ tốt Việc chăm sóc rừng xúc tiến măng phải thực năm/lần Thời điểm chăm sóc thích hợp sau khai thác vệ sinh rừng Các biện pháp kỹ thuật gồm: - Đắp gốc, phủ rác: Đây la biện pháp quan trọng nhằm nâng cao sản lượng măng phát triển khóm tre Kinh nghiệm người dân co thấy đắp gốc bùn ao vào mùa đơng măng sinh mùa hè tới thường nhiều mập Phủ rác để giữ ẩm cần thiết Đối với loài Mạy Ngừu nghiên cứu, độ dày phủ rác để khoảng 15 – 20cm Quan trọng biện pháp xới đất xunh quanh gốc, tối thiểu 1m, sâu 20 – 25cm, sau bón phân NPK với lượng phân bón khoảng 1,2 kg/khóm bón phân chuồng hoai với lượng – 7kg/khóm - Bài đào bỏ thân ngầm: Để tránh tượng nuôi dưỡng bị nghẹt khóm xúc tiến măng, – năm tiến hành đánh gốc lần, loại bỏ già, cong queo sâu bệnh Biện pháp nên thực hiệ vào mùa đơng, tiến hành biện pháp đắp gốc cho có hiệu cao Biện pháp ngồi mục đích làm cho khóm thong thống mà cịn giảm bớt thối hóa lâm phần - Giữ măng hợp lý, ni dưỡng rừng lâu dài: Những măng thối hóa, khơng phát triển bình thường cần phải loại bỏ Măng thối hóa thời tiết, khí hậu bất lợi (nhiệt độ thấp, khô hạn, thiếu dinh dưỡng mẹ phải nuôi nhiều măng, sâu bệnh.v.v…) Nên xử lý măng trước lúc măng hỏng để tránh tiêu tốn dinh dưỡng sinh trưởng tồn lâm phần - Phịng trừ sâu hại, động vật phá hoại: Các lồi sâu hại sâu vịi voi, châu chấu, sâu đục măng v.v , bệnh hại măng thường xuất bồ hóng, 71 bệnh chổi xể.v.v… Cần ý phịng trừ, lấy phịng kịp thời Đặc biệt, cần ý đến giữ gìn vệ sinh rừng tốt nhằm hạn chế sâu bệnh hại phát sinh, phát triển - Chặt bỏ bụi, cỏ dại, dây leo rừng năm lần vào tháng Để tránh cạnh tranh dinh dưỡng hạn chế sâu bệnh dịch - Phun thuốc phòng trừ sâu hại (châu chấu, bọ chét…) thuốc Ofatox Dipterex - Phịng trừ bệnh thong qua cơng tác vệ sinh rừng tốt, tỉa thưa tỉa cành khóm q dày…Khi thấy có biểu bệnh phải phun phòng thuốc Boocđo 1% Cần chặt bỏ cành nhiễm bệnh thiêu hủy để tránh lây lan 72 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Lựa chọn cá thể tốt Tiêu chí để lựa chọn cá thể tốt: dựa vào tiêu chí (i) Cây sinh trưởng nhanh, có chiều dài lớn nhất; (ii) Chiều dài lóng dài trung bình từ 40 cm trở lên; (iii) Đường kính 16.44cm chiều cao từ 18.51m trở lên; (iv) Thân không sâu bệnh Đề tài chon 27 cá thể tốt (Bảng 4.3) 5.1.2 Cơ sở khoa học nuôi tạo hom Cơ sở khoa học nuôi tạo hom là: (i) - Dựa cá thể tốt lựa chọn để lấy vật liệu giống (ii) - Ảnh hưởng loại chất điều hòa sinh trưởng đến tiêu hom 5.1.3 Cơ sở khoa học chọn điều kiện lập địa đến sinh trưởng Mạy Ngừu - Đề tài xây dựng bảng phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho lồi Mày Ngừu Xuân Vân (bảng 4.9) Tân Long (bảng 4.10) Bảng dựa mối quan hệ sinh trưởng Mạy Ngừu (Dlix Lli) với nhân tố sinh thái chủ yếu (khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, thảm thực vật) dạng phương trình * Tại Xuân Vân Tân Long Y= 569.42+0.745*X1-788.03*X2+259.12*X2^2+161.54*X3 (r = 0,98 ; F=20.28 ; sigF=0.47) 5.1.4 Cơ sở khoa học cho chăm sóc, ni dưỡng, khai thác Mạy Ngừu Cơ sở khoa học cho chăm sóc, ni dưỡng khai thác Mạy Ngừu là: - Đặc điểm măng sinh trưởng tre Mạy Ngừu - Đặc điểm kết cấu rừng tre Mạy Ngừu 73 - Mơ hình rừng Mạy Ngừu ổn định phân chia theo ty lệ: 1non:3trung niên: 2già 5.1.5 Chỉ dẫn kỹ thuật trồng thâm canh tre Mạy Ngừu - Nên chọn tốt để làm giống, có D1.3 Hvn từ 16,44 cm 18,51 m trở lên - Nên sử dụng chất điều hòa sinh trưởng NAA nồng độ 100ppm để kích thích hom rễ - Nên chọn điều kiện lập địa S1, S2 để trồng thâm canh tre Mạy Ngừu - Về tác động kỹ thuật: + Nên bón phân NPK với lượng phân bón khoảng 1,2 kg/khóm bón phân chuồng hoai với lượng – 7kg/khóm + Nên đắp gốc bùn ao + Khai thác dựa mơ hình rừng mong muốn, số giữ lại là: 54 cây/khóm, tỷ lệ theo cấp tuổi 1:3:2 5.2 Tồn - Do điều kiện thời gian, kinh phí hiểu biết thân lồi Mạy Ngừu cịn hạn chế - Chưa xác định ảnh hưởng liều lượng loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển Mạy Ngừu - Chưa xác định ảnh hưởng tuổi đem trồng đến tốc độ sinh trưởng loài 5.3 Khuyến nghị - Cần có nghiên cứu thêm lồi Mạy Ngừu giai đoạn tuổi - Cần nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển Mạy Ngừu - Cần nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế mô hình trồng thâm canh Mạy Ngừu làm sở phát triển áp dụng vào thực tế sản xuất 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nam Đỗ Văn Bản (chủ trì), Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành, 2005 Trồng thử nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng Viện KHLN Việt Nam Đỗ Văn Bản (chủ trì), Lê Văn Thành, Lưu Quốc Thành, 2005 Nghiên cứu đánh giá tình hình gây trồng lồi tre nhập nội lấy măng Viện KHLN Việt Nam Đỗ Văn Bản, 2004 Vài nét trạng tre nhập nội lấy măng Bản tin LSNG Đỗ Văn Bản, 2005 Một số đặc điểm sinh học hướng dẫn kỹ thuật gây trồng tre nhập nội Mao trúc Điền trúc Tài liệu học tập cho ”Khoá đào tạo kỹ thuật gây trồng quản lý rừng tre trúc” - Dự án EU Phát triển nông thôn Sơn La - Lai Châu Đỗ Văn Bản, 2005 Gây trồng kinh doanh tre nhập nội lấy măng Việt Nam Tài liệu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp 20 năm đổi (1986-2005) Nguyễn Ngọc Bình – Phạm Đức Tuấn, 2007.Kỹ thuật tạo rừng tre trúc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Vũ Văn Dũng, 1987 Thành phần phân bố loại tre trúc miền Bắc Việt Nam Tập san Bộ Lâm nghiệp số (10) trang 28 Hoàng Sỹ Động, 1998 Từ việc trồng Luồng Thanh Hóa nghĩ trồng rừng kinh tế Tạp chí Lâm nghiệp tháng trang(10) Lâm Công Định, 1996 Vai trò tre xã hội đại Tạp chí Lâm nghiệp tháng 10 trang (24) 10 Phạm Văn Điển, 2006 Nghiên cứu rừng ổn định cho tre nứa 11 Ngô Quang Đê, 1999 Cây tre Tạp chí Lâm nghiệp tháng trang (10) 75 12 Koichiro Ueda, 1976 Nghiên cứu sinh lý tre, trúc Bản dịch Vương Tấn Nhị Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Triệu Văn Hùng (chủ biên), Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương, 2002 Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng NXBNN, Hà Nội 14 Châu Quang Hiền, 1981 Kết cấu quần thể trình phục hồi sau khai thác trắng rừng tre Lồ ô huyện Phước Long (Sông Bé) Tập san KHKTLN phía Nam số 15 I.J.Haig, M.A.Huberman,U.Aung Din.FAO xuất năm 1959, Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam dịch xuất năm 1963 16 Lê Nguyên Kế, 1963 Trồng tre Tập san Lâm nghiệp số 17 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, 2003 Giống rừng 18 Hà Quang Khải (chủ biên), Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa, 2002 Đất Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Lê Quang Liên (chủ trì), Nguyễn Danh Minh, 2000 Nghiên cứu kỹ thuật trồng tre để lấy măng Viện KHLN Việt Nam 20 Lê Quang Liên (chủ trì), Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Phấn, 1990 Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng tre Luồng Thanh Hố hồn thiện quy trình thâm canh rừng tre Luồng vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy xi măng Viện KHLN Việt Nam 21 Nguyễn Hoàng Long, 2007 Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật điều tiết cấu trúc rừng nứa huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình (Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHLN) 22 Hồng Minh, 1963 Kỹ thuật trồng tre trúc Tổng cục Lâm nghiệp 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1991 Khảo nghiệm lồi xuất xứ Trung tâm thơng tin Khoa học kỹ thuật kinh tế Lâm nghiệp Bộ Lâm Nghiệp 24 Vương Tấn Nhị, 1963 Kinh doanh khai thác rừng nứa Tập san Lâm nghiệp số 76 25 Xuân Nghi, Mạnh Tuấn, 1963 Phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời Nứa khuy Tập san Lâm nghiệp số 26 Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005 Tre trúc Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp 27 Nguyễn Hồng Nghĩa, 1990 Kết nghiên cứu nhân giống hom cho bạch đàn Tạp chí Lâm nghiệp số trang (7) 28 Nguyễn Hồng Nghĩa, 2001 Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 29 Nguyễn Hải Tuất – Ngô Kim Khôi, 1996 Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nơng lâm nghiệp máy vi tính (dùng Excel 5.0) Nhà xuất Nông nghiệp 30 Nguyễn Hải Tuất, 1982 Thống kê toán học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 31 Nguyễn Bội Quỳnh, 1997 Bước đầu nghiên cứu đặc tính sinh học biện pháp kỹ thuật khai thác ni dưỡng rừng Lồ Ơ Tạp chí Lâm nghiệp số trang (10) 32 Lâm Xuân Sanh, Châu Quang Hiền, 1984 Tre Lồ ô 33 Công ty sản xuất giống, chế biến xuất nấm (Tổng công ty VINAFIMEX) (1997) Kỹ thuật trồng tre Đài Loan 34 Tiêu chuẩn ngành 04TCN 69-2004 Quy phạm quỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác măng tre Điềm trúc Hà Nội 35 Nguyễn Thị The Thâm canh rừng Luồng cho suất cao, 1987 Tập san Lâm nghiệp số 77 Tiếng nước A.N Rao and V Ramanatha Rao, 2000 Bamboo Conservation, diversity, Frim Technical Information No.25 March 1991 Fu Maoyi, Xiao Jianghua, 1996 Cultivation & Utilization on Bamboos KM Wong, 2004 Bamboo the amazing grass IPGRI and University of Malaya Zhou Fangchun, 2000 Selected works of bamboo research Nanjing Forestry University, China Cristina A Roxas, 1998 Bamboo research in the Philippines Ecosytems Research and Development Baureau Department of Environment and Natural Resources College, laguna, Philippines Time Bambooand industrialzed Utilization Timber Bamboos and industrialzed Utilization in Yunnan, China Rungnapas pattanavibool Royal forest department Thailand, Bamboo research and development in Thailand Penfold and Willis,1961 10 FAO, 1967 78 Phụ biểu:1 D1.3 Hvn OM% N P2O5 K2O pH Kcl 14.918 16.67 2.29 10.79 1.8 12.31 3.35 15.096 18.896 3.31 12.88 2.4 9.59 3.49 15.094 18.68 3.29 12.76 4.5 10.07 3.2 15.05 16.216 2.99 11.76 3.9 10.57 3.38 15.022 16.016 2.53 11.12 2.8 11.69 3.28 15.048 16.078 2.89 11.65 3.9 10.89 3.45 15.03 16.146 2.65 11.23 2.7 11.52 3.33 Phụ biểu:2 D1.3*Hvn X1 X2 X2^2 X3 Y 248.68306 72.25523 0.72 0.5184 0.36 14.91135093 285.254016 25.67606 0.51 0.2601 0.218182 15.10103356 281.95592 28.59913 0.53 0.2809 0.1875 15.09522054 244.0508 35.39462 0.58 0.3364 0.12 15.07404234 240.592352 55.62149 0.63 0.3969 0.142857 15.02706262 241.941744 39.96095 0.61 0.3721 0.162896 15.04741283 242.67438 46.71446 0.62 0.3844 0.181818 15.03461235 TT ôtc Độ dốc (α) 10 11 12 15 14 13 11 Độ cao (m) 100 150 160 200 180 170 180 pHKcl OM% 3.65 3.11 3.2 3.38 3.41 3.45 3.33 2.29 3.31 3.29 2.99 2.53 2.89 2.65 N K2O P2O5 10.79 12.88 12.76 11.76 11.12 11.65 11.23 12.31 9.59 10.07 10.57 11.69 10.89 11.52 2.93 4.52 4.37 3.97 3.15 3.79 3.48 79 Phụ biểu Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: so luong hom re Source Corrected Model Intercept nongdo thoigian Error Total Corrected Total Type III Sum of Squares 19096.720a 137048.040 3095.360 16001.360 224.240 156369.000 19320.960 df 4 16 25 24 Mean Square 2387.090 137048.040 773.840 4000.340 14.015 F 170.324 9778.669 55.215 285.433 Sig .000 000 000 000 a R Squared = 988 (Adjusted R Squared = 983) Viết phương trình tương quan số lượng rễ với nồng độ thời gian so luong hom re nong Tukey HSDa,b doi chung 50 125 75 100 Sig Duncan a,b doi chung 50 125 75 100 Sig N 5 5 5 5 5 52.6000 Subset 75.0000 78.2000 80.2000 1.000 52.6000 230 75.0000 78.2000 80.2000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 14.015 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 5.000 b Alpha = 05 Nồng độ có ảnh hưởng tốt 053 78.2000 80.2000 84.2000 132 80.2000 84.2000 111 80 Nồng độ Multiple Comparisons Dependent Variable: so luong hom re Tukey HSD (I) nong 50 75 100 125 doi chung Bonferroni 50 75 100 125 doi chung (J) nong 75 100 125 doi chung 50 100 125 doi chung 50 75 125 doi chung 50 75 100 doi chung 50 75 100 125 75 100 125 doi chung 50 100 125 doi chung 50 75 125 doi chung 50 75 100 doi chung 50 75 100 125 Mean Difference (I-J) -5.2000 -9.2000* -3.2000 22.4000* 5.2000 -4.0000 2.0000 27.6000* 9.2000* 4.0000 6.0000 31.6000* 3.2000 -2.0000 -6.0000 25.6000* -22.4000* -27.6000* -31.6000* -25.6000* -5.2000 -9.2000* -3.2000 22.4000* 5.2000 -4.0000 2.0000 27.6000* 9.2000* 4.0000 6.0000 31.6000* 3.2000 -2.0000 -6.0000 25.6000* -22.4000* -27.6000* -31.6000* -25.6000* Based on observed means * The mean difference is significant at the 05 level So sánh nồng độ với Thời gian So sánh thời gian với Std Error 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 2.36770 Sig .230 010 665 000 230 467 912 000 010 467 132 000 665 912 132 000 000 000 000 000 432 013 1.000 000 432 1.000 1.000 000 013 1.000 221 000 1.000 1.000 221 000 000 000 000 000 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -12.4539 2.0539 -16.4539 -1.9461 -10.4539 4.0539 15.1461 29.6539 -2.0539 12.4539 -11.2539 3.2539 -5.2539 9.2539 20.3461 34.8539 1.9461 16.4539 -3.2539 11.2539 -1.2539 13.2539 24.3461 38.8539 -4.0539 10.4539 -9.2539 5.2539 -13.2539 1.2539 18.3461 32.8539 -29.6539 -15.1461 -34.8539 -20.3461 -38.8539 -24.3461 -32.8539 -18.3461 -12.8997 2.4997 -16.8997 -1.5003 -10.8997 4.4997 14.7003 30.0997 -2.4997 12.8997 -11.6997 3.6997 -5.6997 9.6997 19.9003 35.2997 1.5003 16.8997 -3.6997 11.6997 -1.6997 13.6997 23.9003 39.2997 -4.4997 10.8997 -9.6997 5.6997 -13.6997 1.6997 17.9003 33.2997 -30.0997 -14.7003 -35.2997 -19.9003 -39.2997 -23.9003 -33.2997 -17.9003 81 MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục Danh mục bảng biểu ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Nghiên cứu thâm canh rừng 1.1.2 Nghiên cứu tre trúc 1.1.3 Nghiên cứu Mạy Ngừu 1.2 Ở nước 1.2.1 Nghiên cứu thâm canh rừng 1.2.2 Nghiên cứu tre trúc 11 1.2.3 Nghiên cứu Mạy Ngừu 13 1.2.3.1 Tính đa dạng phân bố Mạy Ngừu 13 1.2.3.2 Thâm canh Mạy Ngừu 13 1.2.3.2 Một số đặc điểm loài Mạy Ngừu 14 1.3 Thảo luận 16 Chương MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Về lý luận 17 2.1.2 Về thực tiễn 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Cơ sở khoa học xác định cá thể tốt 17 2.2.2 Cơ sở khoa học nhân giống 17 2.2.3 Cơ sở khoa học xác định điều kiện lập địa gây trồng 17 2.2.4 Cơ sở khoa học cho chăm sóc, ni dưỡng, khai thác rừng tự nhiên, rừng trồng 17 2.2.5 Đề xuất số dẫn kỹ thuật trồng thâm canh tre Mạy Ngừu huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 18 82 2.3 Giới hạn nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 18 2.4.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm thu thập số liệu 21 2.4.2.1 Tuyển chọn cá thể tốt 21 2.4.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 2.4.2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 22 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Địa hình địa – Địa chất 33 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 33 3.2 Các nguồn tài nguyên 34 3.2.1 Tài nguyên đất 34 3.2.1.1 Xã Xuân Vân 34 3.2.1.2 Xã Tân Long 34 3.2.2 Tài nguyên nước 35 3.3 Thực trạng môi trường 35 3.4 Dân số - Lao động – Việc làm thu nhập 35 3.4.1 Xã Xuân Vân 36 3.4.2 Xã Tân Long 36 3.5 Văn hóa dịch vụ khác 37 3.5.1 Về văn hoá 37 3.5.2 Về giáo dục 37 3.6 Đánh giá chung điều kiện khu vực nghiên cứu 37 3.6.1 Thuận lợi 37 3.6.2 Khó khăn 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Cơ sở khoa học chọn cá thể tốt loài Mạy Ngừu 39 4.1.1 Tiêu chí lựa chọn cá thể tốt 39 83 4.1.2 Lựa chọn cá thể tốt 41 4.2 Cơ sở khoa học nhân giống 44 4.2.1 Tỉ lệ hom sống 46 4.2.2 Tỉ lệ hom rễ 49 4.3 Cơ sở khoa học chọn lập địa thích hợp cho lồi Mạy Ngừu 55 4.3.1 Quan hệ sinh trưởng Mạy Ngừu với tính chất hóa học đất 55 4.3.2 Quan hệ sinh trưởng Mạy Ngừu với tổng hợp nhóm nhân tố sinh thái 56 4.3.3 Phân chia điều kiện lập địa thích hợp cho Mạy Ngừu 57 4.3.2.1 Phân cấp sinh trưởng Mạy Ngừu 57 4.3.2.2 Phân chia điều kiện lập địa cho sinh trưởng Mạy Ngừu 59 4.4 Cơ sở khoa học cho chăm sóc, ni dưỡng, khai thác rừng tự nhiên rừng trồng 60 4.4.1 Cơ sở khoa học cho chăm sóc ni dưỡng 60 4.4.2 Cơ sở khoa học cho khai thác rừng 61 4.5 Đề xuất số dẫn kỹ thuật thâm canh rừng tre Mạy Ngừu 65 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.1.1 Lựa chọn cá thể tốt 72 5.1.2 Cơ sở khoa học nuôi tạo hom 72 5.1.3 Cơ sở khoa học chọn điều kiện lập địa đến sinh trưởng Mạy Ngừu 72 5.1.4 Cơ sở khoa học cho chăm sóc, ni dưỡng, khai thác Mạy Ngừu 72 5.1.5 Chỉ dẫn kỹ thuật trồng thâm canh tre Mạy Ngừu 73 5.2 Tồn 73 5.3 Khuyến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 84 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng điều tra Mạy Ngừu 23 Bảng 2.2: Các cơng thức thí nghiệm với nồng độ NAA khác 25 Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 2.4: Tỉ lệ hom rễ, số rễ hom, chiều dài rễ 26 Bảng 4.1: Kết chọn lọc cá thể tốt 41 Bảng 4.2 Mô tả tiêu tốt lô 43 Bảng 4.3 Mô tả cá thể tốt 44 Bảng 4.4 Tỉ lệ hom sống sau ngày thí nghiệm 47 Bảng 4.5 Tỉ lệ hom rễ sau ngày thí nghiệm 49 Bảng 4.6 Kiểm định phương sai mơ hình 50 Bảng 4.7 Nồng độ có ảnh hưởng tốt 51 Bảng 4.8 Tỉ lệ hom rễ sau ngày thí nghiệm 52 Biểu đồ 4.9 Ảnh hưởng nồng độ tới số lượng rễ …………………… 54 Biểu đồ 4.10 Ảnh hưởng thời gian đến số lượng hom rễ …………… 54 Bảng 4.11 Dạng phương trình tương quan 55 Bảng 4.12 Phân cấp sinh trưởng Mạy Ngừu huyện Yên Sơn 58 Bảng 4.13a Các nhân tố cấu thành ĐKLĐ nơi trồng rừng Mạy Ngừu 58 Bảng 4.13b: Xác định ĐKLĐ trồng khu vực Xuân Vân 59 Bảng 4.14 Quy luật sinh trưởng măng Mạy Ngừu 60 Bảng 4.15 Sự khác sinh trưởng măng Mạy Ngừu ngày đêm 60 Bảng 4.16 Phân bố số khóm theo số cây/khóm Mạy Ngừu 62 Bảng 4.17 Các đặc điểm nhận biết tuổi Mạy Ngừu 66 Bảng 4.18 Số hợp lý Mạy ngừu khóm 66 Bảng 4.19 Số cần bổ xung số phép chặt cho rừng Mạy Ngừu 67 ... Giới hạn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu rừng tre Mạy Ngừu mọc tự nhiên trồng huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang - Cơ sở khoa học: Đề tài nghiên cứu số sở khoa học xác định cá... sống tảng nghề rừng, đề tài ? ?Nghiên cứu số sở khoa học xác định giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng tre Mạy Ngừu tỉnh Tuyên Quang? ?? lựa chọn triển khai thực 3 Ảnh Khóm Mạy Ngừu (Nguồn: Nguyễn Hồng... Cơ sở khoa học xác định cá thể tốt Lựa chọn cá thể tốt Cơ sở khoa học giâm hom Nghiên cứu Cơ sở khoa học nhân giống sở khoa Loại thuốc nồng độ thuốc kích thích rễ học cho việc xác định giải pháp

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:37

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Ở ngoài nước

  • 1.1.1. Nghiên cứu về thâm canh rừng

  • 1.1.2. Nghiên cứu về tre trúc

  • 1.1.3. Nghiên cứu về cây Mạy Ngừu

  • 1.2. Ở trong nước

  • 1.2.1. Nghiên cứu về thâm canh rừng

  • 1.2.2. Nghiên cứu về tre trúc

  • 1.2.3. Nghiên cứu về cây Mạy Ngừu

  • 1.2.3.1. Tính đa dạng và phân bố của Mạy Ngừu

  • 1.2.3.2. Thâm canh Mạy Ngừu

  • 1.2.3.3. Một số đặc điểm về loài Mạy Ngừu

  • 1.3. Thảo luận

  • Chương 2

  • MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1.1. Về lý luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan