1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra tri thức bản địa và kinh nghiệm sử dụng thực vật của cộng đồng người dao ở huyện đà bắc tỉnh hòa bình

73 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 711,69 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ THỊ VÂN ANH ĐIỀU TRA TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG THỰC VẬT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO Ở HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thực vật gắn liền với lịch sử phát triển loài người Từ thuở sơ khai, người biết lấy cỏ xung quanh làm rau ăn, thức uống, làm khố che thân Rồi đời sống tiến hơn, người sử dụng thực vật cho nhiều mục đích khác nhau, phổ biến như: Làm vật liệu xây dựng nhà cửa, đồ gia dụng, nguyên liệu may mặc, chất đốt làm thuốc chữa bệnh cho người động vật nuôi Khoa học - kỹ thuật phát triển, hiểu biết người giới xung quanh nói chung thực vật nói riêng phong phú sâu sắc Nhu cầu người theo cao hơn, đa dạng thực vật biết đến với nhiều giá trị quý giá, nhiều lĩnh vực khác (nguyên vật liệu xây dựng, chế biến giấy, sợi, dược liệu, chất nhuộm màu thực phẩm, chất xử lý môi trường, thuốc trừ sâu từ thảo mộc, hóa, mỹ phẩm,…) Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam quốc gia giới có mức độ đa dạng cỏ cao Theo công bố gần đây, Việt Nam có khoảng 11.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, 800 loài rêu, 600 loài nấm 2000 loài tảo xác định [23] Mặt khác, Việt Nam lại nằm khu vực giao lưu văn hố khu vực Đơng Nam Á, nên quốc gia đa dạng văn hoá Với 54 dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ, dân tộc có phong tục, tập quán riêng, điều kiện tự nhiên - xã hội khác nhau; có q trình đúc kết, tích luỹ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thiên nhiên đặc trưng cho vùng, dân tộc Với mức độ đa dạng sinh vật văn hoá vậy, nước ta sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có kho tàng tri thức nói chung tri thức địa sử dụng thực vật nói riêng phong phú Đây nguồn tri thức dân tộc thực quý, có ý nghĩa thực tiễn cao, song hầu hết sử dụng lưu truyền phạm vi cộng đồng dân cư hẹp, mà chưa điều tra, nghiên cứu phát huy rộng rãi Đặc biệt, nhiều dân tộc thiểu số khơng có chữ viết riêng, có chưa phát huy tốt, nên tri thức hầu hết lưu truyền phương thức truyền Vì thế, tình trạng suy giảm nhanh chóng mát, lãng quên tác động tiến khoa học phát triển kinh tế, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, điều tránh khỏi Đà Bắc huyện vùng cao tỉnh Hồ Bình, cách trung tâm thành phố Hồ Bình khoảng 30 km, nơi tập trung nhiều nhóm dân tộc thiểu số khác Muờng, Dao, Kinh, Tày, Thái, Dân tộc Dao chiếm khoảng 13%, có sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên lưu giữ nhiều nét độc đáo dân tộc Do nhu cầu thiết kinh tế, nhiều nguồn tài nguyên, trước hết tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học bị khai thác khơng có kế hoạch Điều khơng dẫn tới giảm sút nguồn dự trữ tài nguyên, mà dẫn tới hậu sinh thái khơn lường Thêm vào đó, đời sống đồng bào Dao nơi khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên, trước hết tài nguyên sinh vật có ý nghĩa quan trọng, thiết thực phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương Vì lý đó, chúng tơi chọn đề tài “Điều tra tri thức địa kinh nghiệm sử dụng thực vật cộng đồng người Dao huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm kinh nghiệm - Kinh nghiệm hiểu biết có từ q trình tiếp xúc với thực tế, từ trải [34] - Kinh nghiệm sử dụng thực vật: Từ thời xa xưa, cỏ không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đơn người, mà cịn nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp nhiều mục đích khác Nhiều sản phẩm công nghiệp sản xuất phục vụ nhu cầu mặt sống như: Các loại dược liệu, sản phẩm dưỡng da mỹ phẩm, nguyên liệu giấy Từ chỗ người sử dụng trực tiếp cỏ vào mục đích cụ thể, ngày người nghiên cứu, tách chiết hợp chất từ chúng để chế biến thành nhiều sản phẩm khác với chức khác Từ việc khai thác tự nhiên dùng đến việc đem cỏ có ích trồng hố vườn nhà, qua chế biến để cất trữ, bảo quản cho nhu cầu lâu dài Quá trình diễn từ từ theo diễn biến sống, từ ngày qua ngày khác, hệ qua hệ khác, đúc kết thành kinh nghiệm Kinh nghiệm cá nhân, trở thành kinh nghiệm nhiều người, truyền từ hệ qua hệ khác, giữ nguyên bổ sung thêm cho hoàn chỉnh 1.1.2 Khái niệm tri thức địa tri thức thực vật dân tộc - Tri thức địa hiểu kinh nghiệm thử thách đúc rút từ nhiều hệ cộng đồng cư dân qua thực tiễn sản xuất đời sống Trải qua nhiều kỷ, cộng đồng dân cư tích góp lượng lớn thơng tin, kỹ năng, tay nghề công nghệ trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản chế biến lương thực, quản lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức cộng đồng làng "Khi người già có tri thức đi, cánh cửa thư viện bị biến mất." (Châm ngôn châu Phi)[35] Và với rừng, đa dạng sinh học tri thức hay văn hố liên kết với đa dạng sinh học nói chung thực vật nói riêng, mai dần - Tri thức thực vật dân tộc (Ethno-botanical knowledge): Là hiểu biết dân tộc giới thực vật Như tất nguồn tri thức khác nhân loại, tri thức thực vật dân tộc mang đặc tính chung khái niệm tri thức, đồng thời có đặc tính riêng: Tính truyền thống, tính phát triển liên tục, tính hội nhập, tính cục bộ, tính phân bố tri thức không theo giới [12] 1.1.3 Khái niệm tài nguyên thực vật - Tài nguyên thực vật hiểu lồi thực vật có giá trị sử dụng có giá trị tiềm năng, người nghiên cứu, phát Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn, tái tạo - Tài nguyên thực vật học môn khoa học để nghiên cứu nhằm kế thừa phát huy hệ thống tri thức mà loài người tích luỹ giá trị sử dụng lợi ích giới thực vật nói chung lồi, cá thể thực vật nói riêng đời sống kinh tế - xã hội bảo vệ sức khoẻ Khơng thế, Bộ mơn Tài nguyên thực vật lĩnh vực nghiên cứu sở khoa học để tác động vào q trình tổng hợp, tích luỹ, biến đổi hợp chất có ích thể thực vật làm cho chúng ngày hoàn thiện, phong phú, đa dạng để đáp ứng nhu cầu ngày cao [21] 1.2 Giá trị tri thức địa sử dụng thực vật Đối với cộng đồng dân cư miền núi nói chung, sử dụng thực vật không ứng dụng đơn hiểu biết từ tự nhiên vào đời sống, làm lợi cho sống, mà cịn văn hố, tín ngưỡng cộng đồng dân tộc Nếu thuộc văn hố, tín ngưỡng đồng nghĩa với phần sắc dân tộc Hơn nữa, hiểu biết, kinh nghiệm tưởng chừng đơn giản lại đóng góp phần quan trọng cho khoa học đại, điển lĩnh vực y học Thực tế, giới nhiều bệnh mà y học tiên tiến chưa tìm cách chữa trị đem lại hiệu triệt để, tri thức kinh nghiệm sử dụng thực vật cộng đồng người khắp trái đất đưa gợi ý có câu trả lời cho vấn đề nan giải Dựa vào tri thức địa, người phát giá trị tuyệt vời nhiều loài thực vật, đặc biệt y dược Việc bảo tồn phát huy tri thức kinh nghiệm sử dụng thực vật vấn đề cần thiết, không cho mà với tương lai 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng thực vật ngồi nước nước 1.3.1 Ở nước 1.3.1.1 Sơ lược trình sử dụng thực vật Sự phát triển lồi người ln kèm q trình khai thác thực vật Đến nay, thảo luận phát triển người bị coi không đầy đủ không bàn đến vai trị cỏ q trình phát triển [51] Các tài liệu sớm ghi lại việc sử dụng thực vật người phương Tây cho biết vào khoảng 1770 năm trước Công nguyên người Neanderthal vào khoảng 1550 năm trước Công nguyên người Ai Cập Cổ đại Người Ai Cập cổ tin tưởng vào giá trị cỏ không cho người sống mà ảnh hưởng mạnh mẽ tới vua Ai Cập cổ (Pharaohs) họ chết [51] Một số cỏ tìm thấy kim tự tháp, cho có liên quan đến việc ướp xác dùng lễ mai táng Nói đến chữa bệnh cỏ, nghĩ đến Trung Quốc, đất nước có Đông Y lâu đời Theo truyền thuyết Vua Thần Nông tức Viêm Đế (3320 – 3080 trước Công Nguyên) Thần Nơng nếm hàng trăm loại cỏ, phân loại dược tính thảo mộc soạn sách “Thần Nông thảo” Cuốn “Thần Nông thảo” thống kê 365 vị thuốc loài thuốc có giá trị [31] Từ thời Tam quốc (222 – 265 CN), danh y Hoa Đà sử dụng Đàn hương, Tử đinh hương để chế hương nang (túi thơm), làm thuốc chống lại bệnh lao phổi lỵ Ơng cịn dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi khơ cho vào gối (Hương chẩm) để điều trị bệnh đau đầu, ngủ, cao huyết áp [13] Người Ấn Độ cổ đại ghi chép y học tộc Hindu khoảng 2.000 năm trước, có loài gây ngủ, ảo giác, chữa rắn cắn [44] Kinh Vê Đà, Ấn Độ từ 3000 năm trước đây, nói hương hoa để cúng bái Trong tài liệu cổ xưa sử dụng thuốc người Ai Cập cổ đại ghi chép khoảng thời gian 3.600 năm trước nói đến 800 thuốc 700 thuốc, có Lơ hội, Kỳ nam, Gai đầu, Ở châu Âu, vào năm 60 phát triển phương pháp dùng hương thơm để chữa bệnh (Phương hương tễ liệu pháp – Aromathérapie) phận Hoa trị liệu pháp Đầu giai đoạn này, giới Y học Pháp vơ tình phát tượng đặc biệt: Các nữ công nhân xưởng nước hoa không bị bệnh phổi Xưởng chế tạo sau trở thành xưởng sản xuất hố học chất thơm từ thực vật thực vật chế tạo nước hoa [13] Màu sắc thức ăn nói chung hoa nói riêng có tác dụng làm cho ngon miệng (thực dục) cịn có tác động đến tâm lý: Màu đỏ làm tăng hưng phấn thần kinh bữa ăn; màu vàng làm cho thích ăn, vui vẻ; bàn ăn có hoa màu trắng làm cho người ta có cảm giác thong thả, thư giãn; màu xanh lục làm cho hô hấp mạch đập ổn định, hạ huyết áp cách tương đối [45] Trải qua hàng nghìn năm, số lượng lớn loài thực vật bậc cao người sử dụng với nhiều mục đích khác Theo UNESCO năm 1992 vùng nơng thôn nước phát triển, sản phẩm làm lương thực – thực phẩm có nguồn gốc thực vật chiếm tỷ lệ 90 – 93% Người ta ước tính có khoảng 35.000 – 70.000 lồi thực vật người sử dụng vào mục đích chữa bệnh Tại Trung Quốc, tổng số 35.000 loài thực vật có tới 5.000 lồi dùng làm dược liệu y học cổ truyền; hệ thống Y học người Trung Quốc, 80% thuốc cổ truyền có sử dụng lồi thực vật bậc cao Sử dụng thực vật làm thuốc phổ biến nước Châu Á Hồng Kông, Hàn Quốc, Inđônêxia, Malaixia Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, SriLanka Nê Pan (Husain, 1991) [48] Tại Nhật Bản, có đến 42,7% dân số sử dụng thuốc cổ truyền hoạt động chữa bệnh với tổng giá trị y học cổ truyền 150 triệu USD/năm (1983) [43] Tại Ấn Độ, có 400 lồi tổng số 7.500 lồi thuốc thường xuyên sử dụng với lượng lớn xưởng sản xuất thuốc nhỏ khoảng 540 loài thuốc thường sử dụng thuốc khác hệ thống y học Ayurveda, Unani Siddha Xuất nhập thuốc Ấn Độ tăng lần, thập niên 90 kỷ XX; doanh thu từ hoạt động buôn bán dược thảo nước xuất đạt tỷ USD/năm [43] Theo ước tính, khoảng 1/4 sản phẩm loại thuốc Mỹ có chứa nhiều hợp chất có nguồn gốc từ Thực vật bậc cao Khoảng 95 loài thực vật liệt kê nguồn dược liệu quan trọng, 121 toa thuốc lâm sàng sản phẩm từ loài thực vật bậc cao (Fransworth et al, 1985)[43] Tuy vậy, số liên quan tới y học chưa thống kê lớn nhiều Một số lượng lớn loài thực vật thầy lang chữa bệnh theo vi lượng đồng nhà nghiên cứu thảo mộc dùng để sản xuất “Thuốc thực vật” “Thuốc thảo mộc” Những sản phẩm bán nhiều cửa hàng “Thực phẩm chức năng”, siêu thị sở dược phẩm nhiều nước giới (Lewington, 1993) Một số lớn thuốc sử dụng để sản xuất “Chè thảo mộc”, “Chè thuốc” Ngoài ra, người ta quan tâm tới giá trị sử dụng dịch chiết từ thực vật thuốc để sản xuất thực phẩm chức năng, làm gia vị sử dụng ngành công nghiệp mỹ phẩm 1.3.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu thành tựu sử dụng thực vật Nghiên cứu tri thức địa sinh vật giới sớm, thực hình thành ngành khoa học độc lập vào năm 1895 với việc đời môn nghiên cứu thực vật dân tộc (Ethnobotany) Thuật ngữ Thực vật dân tộc học (TVDTH) sử dụng lần giảng John Harshberger Philadenphia Ông định nghĩa TVDTH nghiên cứu “Các sử dụng người nguyên thuỷ thổ dân – Plants used by primitive ada aboriginal people” Và ông rằng, lĩnh vực nghiên cứu làm sáng tỏ “Vị văn hoá lạc sử dụng thực vật để làm thực phẩm, nơi cư trú quần áo” Như lúc này, nhà TVDTH xem xét tới ba nhóm có giá trị quan trọng là: Cây ăn (làm lương thực, thực phẩm); làm nhà, lều trại có sợi Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu xác định “bộ lạc”, “thổ dân”, “người nguyên thuỷ” [12], [50] Sau đó, thuật ngữ TVDTH thừa nhận sử dụng rộng rãi nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, năm đầu kỷ XX, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc điều tra, ghi chép thành phần có ích cách sử dụng chúng Từ năm 1916, nhà nghiên cứu TVDTH nhận thức cần thiết phải bổ sung lý thuyết phương pháp luận cho lĩnh vực nghiên cứu Khi đó, TVDTH khơng thu thập nhiều tri thức mà phải đánh giá giá trị khoa học phương pháp sử dụng điều tra, tính xác thực kết qủa nghiên cứu Đến 1941, TVDTH có bước tiến nhận thức mục tiêu nghiên cứu Lúc này, khơng bao gồm nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thực vật nhóm người nguyên thuỷ mà với toàn vẹn mối liên quan người nguyên thuỷ giới thực vật Các nhà nghiên cứu mô tả phụ thuộc đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân cư vào giới thực vật địa phương, đưa luận chứng khoa học bảo tồn truyền thống, văn hoá cộng đồng sở tồn hài hoà với giới thực vật [12],[50] Cho tới 1978, năm đánh giá thời kỳ có thay đổi lớn nghiên cứu TVDTH Richard Ford đưa quan niệm “Sự tổng hợp Thực vật dân tộc học” [42], [47] Theo quan niệm này, nhà TVDTH cần phải có lực để nhận biết lồi có ý nghĩa làm sở cho phân chia chúng văn hoá khác nhau; xác định cư dân văn hoá nhận thức chúng, sử dụng chúng phụ thuộc vào chúng Để thực nội dung đó, TVDTH thực trở thành mơn khoa học đa ngành, với góp sức nhiều lý thuyết phương pháp nghiên cứu ngành khoa học khác có liên quan như: Thực vật học, dược học, hoá học, khảo cổ học Tiếp sau phát triển hướng nghiên cứu Thực vật dân tộc học ứng dụng (Applied ethnobotany) - hướng nghiên cứu ứng dụng kết điều tra, phát tri thức kinh nghiệm sử dụng thực vật dân tộc vào thực tế sản xuất đời sống 58 Bảng 4.8: Các loài có triển vọng phát triển thành hàng hóa Tên Tên Giá trị kinh tế, khoa học Nhu cầu Việt Nam khoa học bảo tồn thị trường Stt Dướng, mề Broussonetia Là đa tác dụng Vỏ dướng dùng để sản xuất loại Nhu cầu đay, giấy cao cấp Sợi từ vỏ thân làm mũ, khăn trải thị pắc (Tày), (Thái), sa sa papyrifera lè trường (L.) L’Hér ex giường, may túi, làm dây thừng, dây chão Lá non làm rau ăn, diềng Vent dủ (Dao) nước khác dùng làm thức ăn cho số vật ni, chín ăn tương đối lớn Đặc biệt vỏ, rễ, quả, lá, nhựa mủ dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh Ba kích, kích ba Morinda thiên, officinalis Là thuốc quý, dùng nhiều y học cổ truyền, có Nhu cầu thị giá trị kinh tế cao Gần đây, khai thác ạt nên số lượng Ba trường chày kvằng dịi How kích tự nhiên giảm nhiều ; vậy, số nơi bắt nước xuất (Dao) đầu gây trồng Củ mài, khoai Dioscorea Là có giá trị kinh tế cao Nếu trồng, có giá trị đem Nhu cầu mài, sơn dược, persimilis lại cao trồng lúa ngô từ 1,5 – lần Củ mài vừa có giá thị hồi sơn, co Prain cao et trị làm thuốc, vừa nguồn cung cấp tinh bột có giá trị bổ trường nước 59 mằn kép Burkill (Thái), mằn ôn, dưỡng cao Những năm gần đây, khó khai thác ngồi tự lớn nhiên nên củ mài trồng trọt nhập gờ lờn (Dao) Đảng Sâm, Codonopsis Là thuốc qúy có giá trị kinh tế cao Giá bán khoảng Nhu cầu thị đùi gà, ngân javanica 80.000đ/kg khô Hiện thuốc ghi vào SĐVN, trường đằng, mằn (Blume) DLĐ thuốc Việt Nam, Danh lục II.A Nghị định số nước xuất cáy (Tày), co Hook f & 48/2002/NĐ-CP để khuyến cáo bảo vệ nhả dõi (Thái) lớn Thoms Hà thủ ô đỏ, Fallopia Là thuốc quý, có giá trị sử dụng kinh tế cao Giá bán Nhu cầu thị giao đằng, multiflora lẻ dược liệu khô chưa chế biến khoảng 25.000-30.000đ/kg trường khua lình (Thunb.) (Thái), xạ ú xí Haraldson Hiện Hà thủ đỏ đưa vào SĐVN, DLĐ nước xuất thuốc Việt Nam để khuyến cáo bảo vệ lớn (Dao) Hồi đầu thảo, Tacca Là thuốc sử dụng phổ biến y học cổ truyền Nhu cầu hồi đầu, vạn plantaginea Giá bán trung bình khoảng 60.000đ/kg củ khô Hiện quần thị bốc (Tày), bơ (Hance) thể tự nhiên bị suy giảm mạnh, củ nhỏ dần trường nước 60 pỉa mến (Thái) xuất Drenth lớn Mây nếp, mây Calamus Là loài mây quan trọng chiến lược phát triển mây Nhu cầu thị tắt, mây ruột tetradactylus song nước ta Là loài mây dùng trường gà, mây vườn làm hàng thủ công mỹ nghệ, đan lát, tạo mặt bàn ghế cao cấp nước lớn Hance có giá trị thị trường nước xuất Quả mây nếp ăn ngon Quế, quế bì, Cinnamomum Là có giá trị sử dụng kinh tế cao Bột tinh dầu quế Nhu cầu thị quế đơn, mạy cassia dùng để chế biến thực phẩm Vỏ quế tinh dầu quế trường quế (Tày), J.S.Presl sử dụng làm thuốc Giá mua bán thị trường giới nước (Dao) khoảng 3.000-4000USD/tấn vỏ quế, từ 52.000- giới cao 100.000USD/tấn tinh dầu vỏ quế, từ 30.000-35.000 USD/tấn Mỗi năm, thị tinh dầu quế Quế loài nguyên sản Việt Nam Đây trường giới nguồn gen quý đa dạng cần nghiên cứu để bảo tiêu tồn, phát triển sử dụng bền vững thụ khoảng 20.000 – 30.000 61 quế Chè tuyết, chè Camellia tuyết shan … sinensis Là thức uống phổ biến, có nhiều giá trị dược liệu giá trị Thị trường tiêu var kinh tế cao, giá bán thị trường nội địa dao động từ thụ rộng lớn assamica 80.000 – 100.000đ/kg chè khơ nước ngồi nước (Mast.) Pierre sec Phamh 10 Hông Paulownia Là đa giá trị Gỗ Hông quý gỗ Pơ mu gỗ cứng, Thị trường tiêu fortunei nhẹ, không cong vênh, nứt nẻ nhiệt độ thay đổi, vân mịn thụ rộng lớn (Seem.) đẹp, lại chịu nhiệt cao (chỉ cháy nhiệt độ >4000 C) nên nước Hemsl dùng làm băng xanh cản lửa Lá Hơng có tác dụng lọc ngồi nước khói, bụi khơng khí Lá, hoa dùng làm thức ăn gia súc tăng độ phì nhiêu cho rừng Giá mét khối gỗ paulownia thị trường giới vào khoảng 600 – 800 USD 11 Xạ đen Ehretia Là thuốc nam quý, có giá trị kinh tế cao (được coi Thị trường tiêu asperula Zoll “xóa đói giảm nghèo” số huyện tỉnh Hòa thụ sản phẩm 62 & Mor Bình) Giá sản phẩm từ thân, cành khô 120.000 – từ xạ đen 150.000đ/kg; khô từ 150.000 – 170.000 đ/kg Hiện nay, rộng lớn loài dần cạn kiệt việc khai thác ạt người dân 12 Bình Vơi hoa Stephania Là thuốc q Trong lồi có chứa hợp chất Thị trường tiêu đầu, kim tuyến cepharantha Cephanrantin có tác dụng chữa ung thư, phát thụ rộng lớn điếu ô quy, hán Hayata Quảng Ninh Hịa Bình Hiện nay, lồi nhiều nước phịng kỷ, co lồi khác chi Bình vơi trở nên cạn kiệt, bị đe dọa nước cáy tuyệt chủng cao việc khai thác ạt nhiều năm (từ (Thái), tở lùng 1992 đến nay) người dân, cung cấp cho thị trường dòi (Dao)… nước xuất Bình vơi hoa đầu đưa vào SĐVN, DLĐ thuốc Việt Nam để bảo vệ 13 Kê huyết đằng Callerya Là vị thuốc khơng có độc, sử dụng nhiều nhân Thị trường tiêu reticulata dân sở chữa bệnh theo y học cổ truyền (Benth.) Schot thụ nước nước 63 14 Thiên niên kiện Homalomena occulta Là thuốc quý Việt Nam Lượng khai thác hàng năm Thị trường lớn cung cấp cho nhu cầu sử dụng nước xuất nước (Lour.) Schott Hiện vùng phân bố tự nhiên thiên niên kiện bị thu hẹp ngồi nước đáng kể 15 Ngũ gia bì gai Acanthopanax Là thuốc quý, sử dụng lâu đời y học cổ truyền Nhu cầu thị trifoliatus (L.) Việt Nam Trung Quốc Do khai thác liên tục nhiều năm, trường Voss cộng với nạn phá rừng nên nguồn ngũ gia bì gai nước ta suy nước cao giảm nhiều Hiện đưa vào Sách đỏ VN, Danh lục đỏ thuốc VN cấp phân hạng VU Nguồn: Tác giả 64 Bảng 4.8 danh sách 15 trồng đa tác dụng, có giá trị kinh tế nhu cầu thị trường cao Hơn nữa, hầu hết loài đưa vào Sách đỏ Việt Nam Danh lục đỏ thuốc Việt Nam, Nghị định 32/2006 Việc gây trồng loài vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng trước mắt người dân địa phương (do hầu hết trồng ngắn ngày), vừa giải vấn đề kinh tế, vừa đóng góp phần quan trọng cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học 4.3.2.2 Những loài đề xuất để phát triển lâu dài Về lâu dài, người dân nơi mở rộng phát triển trồng lồi cho mầu nhuộm – lĩnh vực hay có triển vọng kinh tế thị trường nước xuất Việc trồng nhuộm màu vừa phục vụ cho nhu cầu sử dụng người dân, vừa góp phần sử dụng bền vững tài nguyên rừng, nữa, tiến tới cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất chất mầu tự nhiên nước hướng tới xuất Hiện nay, chất mầu sử dụng công nghiệp nước ta phải nhập từ nước ngồi Vì thấy, nhu cầu chất mầu tự nhiên nước ta giới lớn Sau nghiên cứu nhiều tài liệu chuyên ngành, chúng tơi xin đề xuất số lồi có triển vọng sau: 1- Cây Mật mông hoa (Buddleja officinalis Maxim), họ Bọ chó ( Buddlejaceae) Chất mầu thơ hoa so với trọng lượng mẫu khơ khơng khí 21,0% Chất mầu Mật mông hoa không độc hại sức khỏe người, không bị biến đổi màu trình chế biến bảo quản Đây chất màu vàng tự nhiên dùng để nhuộm thực phẩm có độ an tồn cao, dễ tách chiết dễ sử dụng, lưu hành thị trường quốc tế 65 2- Cây Cẩm (Peristrophe bivalvis (L.) Merr.), họ Ơ rơ (Acanthaceae) Đây có triển vọng sử dụng nhuộm thực phẩm Chất màu Cẩm thuộc nhóm anthocyanin Cây Cẩm dễ trồng, dễ sử dụng Chất mầu nghiên cứu xác định không độc hại với người động vật 3- Chàm mèo (Strobilanthes cusia (Nees.) Kuntze), họ Ơ rơ (Acanthaceae) Lá tươi dùng để chế bột chàm Bột chàm tốt chứa 60-70% indigotin Chất indigotin sử dụng công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm thực phẩm Kỹ thuật chế biến đơn giản 4- Sâm đại hành (Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb.), họ La dơn (Iridaceae) Là thảo nhỏ cao 20-30 cm, sống nhiều năm Cây mọc hoang trồng lấy thân làm thuốc Sản phẩm thu sau chiết ethanol 960 gồm phần: Phần 1: Khơng tan nước màu vàng nâu có hàm lượng 0,38%; phần 2: Tan nước, có màu đỏ tươi với hàm lượng 2,6% so với lượng củ tươi Nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến độ bền màu chất màu đỏ Trên vài gợi ý phát triển số trồng nhằm góp phần phát triển kinh tế địa phương Hy vọng rằng, với việc điều tra kinh nghiệm sử dụng thực vật cộng đồng người Dao nơi để tư liệu hóa vốn tri thức q đưa gợi ý việc lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội địa phương, nhằm phát triển thành nguồn hàng hóa, góp phần tăng thu nhập cho người dân, cải thiện tình hình kinh tế hạn chế tác động bất lợi tài nguyên thực vật tài nguyên thiên nhiên địa phương Việc phát triển trồng theo gợi ý quy mơ lớn, có đầu tư định kỹ thuật trồng chăm sóc định đem lại hiệu phương diện kinh tế sinh thái cho địa phương 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1/ Thành phần lồi thực vật có ích cộng đồng người Dao Đà Bắc phong phú, bao gồm: 251 loài thuộc 188 chi, 83 họ ngành thực vật bậc cao có mạch (Equisetophyta, Polypodiophyta Magnolyophyta) Chúng cộng đồng người Dao Đà Bắc khai thác, sử dụng Có nhóm thực vật cộng đồng người Dao sử dụng nhiều, là: Nhóm làm thuốc, nhóm ăn được, nhóm lấy sợi, nhóm có tanin thuốc nhuộm, nhóm độc, nhóm khác (gói bánh, giặt quần áo, ăn trầu); đó, nhóm làm thuốc chiếm số lượng nhiều (230 lồi), xếp thứ nhóm ăn (53 loài) 2/ Tri thức, kinh nghiệm sử dụng thực vật phong phú cộng đồng người Dao Đà Bắc thu thập bao gồm: Các cách chế biến, phận sử dụng cách sử dụng thuốc từ thực vật người Dao; 11 thuốc; phương pháp nhuộm mầu (cho xôi cho vải sợi, quần áo) 3/ Có mối đe dọa tri thức, kinh nghiệm sử dụng thực vật mối đe dọa tài ngun thực vật khu vực nghiên cứu Có lồi ghi Sách đỏ Việt Nam; 03 loài ghi Nghị định 32 Ngoài ra, số loài khác đứng trước nguy đe dọa cao như: Ba kích (hiện cịn thiếu thơng tin), me rừng / Đề xuất giải pháp bảo tồn tri thức, kinh nghiệm sử dụng thực vật giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thực vật địa phương 5/ Đề xuất 15 lồi có hiệu kinh tế, xã hội, có nhu cầu thị trường cao, thân thiện với mơi trường đưa vào gây trồng Đà Bắc gồm: Dướng, Ba kích, Củ mài, Đẳng sâm, Hà thủ ô, Hồi đầu thảo, Mây nếp, Quế, Hồng, Chè tuyết, Xạ đen, Bình vơi hoa đầu, Kê huyết đằng, Thiên niên kiện, Ngũ gia bì gai 67 TỒN TẠI Do hạn chế thời gian nên đề tài thực điều tra, nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng thực vật số xã cộng đồng người Dao Đà Bắc Vẫn số xã vùng sâu huyện, có người Dao sinh sống, chưa điều tra, nghiên cứu đến KIẾN NGHỊ / Cần quan tâm đến công tác điều tra, tư liệu hóa tri thức bảo tồn tri thức địa Đây vấn đề mang tính cấp thiết, tính khoa học thực tiễn / Chính quyền địa phương cần thiết phải xây dựng quy hoạch phát triển chi tiết kinh tế mũi nhọn địa phương; ưu tiên đặc sản có triển vọng trở thành đặc sản nhằm đảm bảo suất, chất lượng thị trường tiêu thụ ổn định, lâu dài cho người sản xuất / Tri thức địa gắn liền với đa dạng sinh học; bảo tồn, phát triển tri thức địa phải tiến hành đồng thời với bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Khắc Bảo (1991), Bảo tồn nguồn gen thuốc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Bích (2002), Những thuốc dân tộc dân gian, Nxb dân tộc, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Võ Văn Chi (Chủ biên), Trần Hợp (1999, 2002), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, TP Hå ChÝ Minh Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 10 Lưu Đàm Cư, Hà Tuấn Anh, Trương Anh Thư (2004), “Các có ích dân tộc H’Mông khả ứng dụng phát triển kinh tế”, Hội nghị khoa học toàn quốc – Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, định hướng nông lâm nghiệp miền núi, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 69 11 Lưu Đàm Cư (2004), “Cây thuốc truyền thống người Dao huyện Sa Pa”, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc, nghiên cứu khoa học sống, định hướng y dược học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Lưu Đàm Cư (2005), Thực vật dân tộc học (bài giảng chuyên đề cao học) – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến (2005), Cây hoa chữa bệnh (hoa trị liệu pháp), Nxb Y học, Hà Nội 14 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, tập 2, 3, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Triệu Văn Hùng (Chủ biên) (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, 2007, Nxb Bản đồ, Hà Nội 16 Trần Công Khánh, Phạm Hải (2004), Cây độc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 17 Đỗ Tất Lợi (2000), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 18 Trần Đình Lý (1993), 1900 có ích Việt Nam, Nxb Thế giới 19 Lã Đình Mỡi (Chủ biên), (2001, 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập 1, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lã Đình Mỡi cộng (2005), Tài nguyên thực vật Việt Nam – Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, tập 1, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi (1998), Tài nguyên thực vật (Chuyên đề dùng cho cao học nghiên cứu sinh), Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 70 22 Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 23 Trần Văn Ơn, Phan Bích Nga, Trần Công Khánh (2002), Thực vật dân tộc học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Tập (2006), “Danh lục đỏ thuốc Việt Nam”, Tạp Chí Dược liệu, tập 11, tr 77 – 104 25 Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Phương Thảo cộng (2005), “Nghiên cứu tác động kinh tế – dân sinh cộng đồng dân tộc vào tài nguyên thực vật ảnh hưởng tới đa dạng sinh học”, Báo cáo kết nghiên cứu sở, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Phương Thảo, Bùi Văn Thanh, Nguyễn Kim Bích (2004), “Nghiên cứu khả sử dụng Sống rắn (Acacia pennata) để loại cá tạp đầm nuôi tôm”, Hội nghị khoa học toàn quốc – Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Hà Nội 28 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác nhau, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, Tr 142 – 146, 177- 181 29 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu Thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Đỗ Đình Tuân (1998), Đông y lược thảo, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 32 UBND huyện Đà Bắc (2009), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Đà Bắc năm 2011 – 2015 71 33 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam, tập (1) – Các dân tộc miền Bắc, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 34 http://vi.wikipedia.org/wiki/ 35 http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=651&ur=hhcai 36 http://www.mattran.org.vn/DatnuocVN/ 37 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=763, “Thuốc tắm người Dao” 38 http://www.thiennhien.net 39 http://www.tuortrongtoi.com TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 40 Brummitt, R.K (1992), Vascular plant families and genera, Royal Botanic Garden, Kew, 804 p 41 Gary J Martin (1995), Ethnobotany a methods manual, Chapman & Hall, UK 42 Hamilton A.C., Pei Shengji, Kessy J (2003), The purposes and teaching of Applied Ethnobotany, WWF, Godalming, UK 43 Norman R Farnsworth (1988), “Screening plants for new medicines” Biodiversity, National Academy Press, Washington, D.C 44 Tim Low, Tony Rodd Rosemary Beresford (1994), Magic and Medicine of Plants, Reader’s Digest – Sydney – Auckland 45 http://waynesword.palomar.edu/ecoph4.htm, “Logwood and Brazilwood: Trees That Spawned Nations” 46.http://www.ecology.org/biod/value/medplants/med_Plants1.html, “The Benefits of Studying Medicinal Plants and Ethnobotany” 47 http://www.fao.org/docrep/w7261e/W7261e13.HTM, “Utilization and conservation of medicinal plants in China, with special reference to Atractylodes lancea” 72 48 http://www.fao.org/docrep/x5326e/x5326e0e.htm, “Medicinal plants” 49 http://www.naturia.per.sg/buloh/plánt/morinda.htm, “Great Morinda” 50 http://www.sacredeath.com/whatisethnonbotany.htm, “What is Ethnobotany?” 51 http:www.accessexcellence.org/RC/Ethnobotany/page2.html, Introdution to ethonobotany” “An ... pháp sử dụng bền vững tài nguyên thực vật địa phương 4.2.3.1 Bảo tồn tri thức kinh nghiệm sử dụng thực vật cộng đồng người Dao Đà Bắc Đối với tri thức kinh nghiệm sử dụng thực vật nói riêng tri thức. .. lồi thực vật có ích cộng đồng người Dao Đà Bắc sử dụng - Tổng hợp chọn lọc tri thức, kinh nghiệm sử dụng thực vật có ích cộng đồng người Dao Đà Bắc - Đề xuất số biện pháp phát tri? ??n loài thực vật. .. đới Điều cho thấy mức độ khai thác mạnh đến cạn kiệt loài cảnh đẹp, đồng thời số thuốc quý 4.2 Tri thức kinh nghiệm sử dụng thực vật có ích cộng đồng người Dao Đà Bắc Tri thức kinh nghiệm sử dụng

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
3. Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1979
4. Trần Khắc Bảo (1991), Bảo tồn nguồn gen cây thuốc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn nguồn gen cây thuốc
Tác giả: Trần Khắc Bảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1991
5. Lê Đình Bích (2002), Những bài thuốc dân tộc dân gian, Nxb dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài thuốc dân tộc dân gian
Tác giả: Lê Đình Bích
Nhà XB: Nxb dân tộc
Năm: 2002
6. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
7. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
8. Võ Văn Chi (Chủ biên), Trần Hợp (1999, 2002), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, tập 1, tập 2, Nxb Giỏo dục, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giỏo dục
11. Lưu Đàm Cư (2004), “Cây thuốc truyền thống của người Dao huyện Sa Pa”, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc, nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, định hướng y dược học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc truyền thống của người Dao huyện Sa Pa”", Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc, nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, định hướng y dược học
Tác giả: Lưu Đàm Cư
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
12. Lưu Đàm Cư (2005), Thực vật dân tộc học (bài giảng chuyên đề cao học) – Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật dân tộc học
Tác giả: Lưu Đàm Cư
Năm: 2005
13. Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến (2005), Cây hoa chữa bệnh (hoa trị liệu pháp), Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây hoa chữa bệnh (hoa trị liệu pháp)
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2005
14. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, tập 2, 3, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2000
15. Triệu Văn Hùng (Chủ biên) (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, 2007, Nxb Bản đồ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam
Tác giả: Triệu Văn Hùng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Bản đồ
Năm: 2007
16. Trần Công Khánh, Phạm Hải (2004), Cây độc ở Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây độc ở Việt Nam
Tác giả: Trần Công Khánh, Phạm Hải
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
17. Đỗ Tất Lợi (2000), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2000
18. Trần Đình Lý (1993), 1900 cây có ích ở Việt Nam, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 cây có ích ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1993
19. Lã Đình Mỡi (Chủ biên), (2001, 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, tập 1, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
20. Lã Đình Mỡi và cộng sự (2005), Tài nguyên thực vật Việt Nam – Những cây chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật Việt Nam – Những cây chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học
Tác giả: Lã Đình Mỡi và cộng sự
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
21. Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi (1998), Tài nguyên thực vật (Chuyên đề dùng cho cao học và nghiên cứu sinh), Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật
Tác giả: Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi
Năm: 1998
22. Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánh giá nông thôn
Tác giả: Nguyễn Bá Ngãi
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN