1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim tại vườn quốc gia bidoup núi bà

90 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM QUANG HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HỖN GIAO CÂY LÁ RỘNG VÀ CÂY LÁ KIM TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM QUANG HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚCKIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HỖN GIAO CÂY LÁ RỘNG VÀ CÂY LÁ KIMTẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GVC TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Phạm Quang Hải ii LỜI NĨI ĐẦU Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo cao học khoá 18B Cơ sở trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo thầy Nguyễn Trọng Bình, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành tình cảm tốt đẹp cho tơi thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin tỏ lịng biết ơn tới Ban giám đốc Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, toàn thể đồng nghiệp bạn bè, thầy Lương Văn Dũng – trường Đại học Đà Lạt giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, hạn chế trình độ thời gian, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Phạm Quang Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI NÓI ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH LỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Về sở sinh thái cấu trúc rừng 1.1.2 Về mô tả hình thái cấu trúc rừng 1.1.3 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng 1.1.4 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao đường kính thân 1.1.5 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở TRONG NƯỚC 12 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 12 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 16 1.2.3 Các kiểu rừng VQG Bidoup – Núi Bà 17 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 20 2.2 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2.3 Giới hạn đề tài 20 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thảm mục rừng đất rừng khu vực nghiên cứu 21 iv 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh thái 21 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc hình thái 21 2.3.4 Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 21 2.3.5 Một số đề xuất giải pháp cơng tác quản lý bảo vệ kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim VQG Bidoup – Núi Bà 21 2.4 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận nghiên cứu 22 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 CHƯƠNG :ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 34 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Diện tích 34 3.1.3 Vị trí địa lý, địa hình 35 3.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 41 3.2.1 Dân sô, dân tộc, lao động 41 3.2.2 Hoạt động sản xuất, kinh doanh, thu nhập tỷ lệ đói nghèo 42 3.3 CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG ………………………………… 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT RỪNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 45 4.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC SINH THÁI 48 4.2.1 Chỉ số quan trọng (IV% ) cấu trúc tổ thành loài 48 4.2.2 Đa dạng sinh học 54 4.2.3 Mức độ thường gặp 55 4.2.4 Phân bố loài thực vật đai cao 55 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC HÌNH THÁI 59 4.3.1.Quy luật phân bố số theo cấp đường kính (N/ D1,3)………………… 61 4.3.2.Quy luật phân bố số theo cấp chiều cao vút (N/ Hvn) 61 4.3.3 Cấu trúc mật độ tầng cao 62 v 4.3.4 Độ tàn che rừng 64 4.4 ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 64 4.4.1 Tổ thành loài tái sinh 65 4.4.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ, chất lượng tỷ lệ tái sinh triển vọng 67 4.4.3 Phân bố tái sinh theo chiều cao 68 4.4.4 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 69 4.4.5 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 70 4.5 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HỖN GIAO CÂY LÁ RỘNG VÀ LÁ KIM TẠI VQG BIDOUP – NÚI BÀ 71 4.5.1 Cơ sở bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng 71 4.5.2 Giải pháp bảo vệ phục hồi kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim VQG Bidoup – Núi Bà 72 CHƯƠNG V:KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 74 5.1 KẾT LUẬN 74 5.1.1 Đặc điểm tầng đất 74 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc sinh thái 74 5.1.3 Đặc điểm cấu trúc hình thái 74 5.1.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên 75 5.2 TỒN TẠI 76 5.3 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 77 I TIẾNG VIỆT 77 II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 78 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐÚNG VQG Hvn (m) Chiều cao vút Hdc (m) Chiều cao cành D1.3 (cm) Vườn Quốc gia Đường kính thân vị trí cao 1.3m so với mặtđất Đường kính gốc Doo (mm) Dt (m) Đường kính tán rừng ODB Ơ dạng bản, thứ cấp ƠTC Ô tiêu chuẩn QXTVR 10 IV% Quần xã thực vật rừng Tỷ lệ tổ thành (độ quan trọng) loài i 11 Ni% Phần trăm % theo số loài i QXTV rừng 12 Gi% Phần trăm % theo tổng tiết diện ngang loài i QXTV rừng vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tổng hợp trạng VQG Bidoup – Núi Bà 35 Bảng 3.2: Thành phần động vật rừng 40 Bảng 3.3: Dân số khu dân cư VQG Bidoup – Núi Bà 41 Bảng 4.1: Hình thái phẫu diện đất đặc trưng khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.2: Tổ thành gỗ rừng hỗn giao rộng kim đai cao 1.500m 48 Bảng 4.3: Tổ thành gỗ rừng hỗn giao rộng kim đai cao 1.700m 49 Bảng 4.4: Tổ thành gỗ rừng hỗn giao rộng kim đai cao 1.900m 50 Bảng 4.5: Tổ thành gỗ rừng hỗn giao rộng kim khu vực nghiên cứu 51 Bảng 4.6: Tổng hợp số ĐDSH khu vực nghiên cứu 52 Bảng 4.7: Danh sách họ số loài khu vực nghiên cứu 53 Bảng 4.8: Danh lục thực vật khu vực nghiên cứu theo đai cao 56 Bảng 4.9: Kết mô kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/D1,3 khu vực nghiên cứu 59 Bảng 4.10: Kết mô kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/Hvn khu vực nghiên cứu 61 Bảng 4.11: Tổng hợp mật độ tầng gỗ ởkiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim 63 Bảng 4.12: Độ tàn che QXTV khu vực nghiên cứu 64 Bảng 4.13: Cấu trúc tổ thành tái sinh đai cao 1.500m 65 Bảng 4.14: Cấu trúc tổ thành tái sinh đai cao 1.700m 65 Bảng 4.15: Cấu trúc tổ thành tái sinh đai cao 1.900m 66 Bảng 4.16: Cấu trúc tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 66 viii Bảng 4.17: Tổng hợp số mật độ, tỷ lệ triển vọng khu vực nghiên cứu 67 Bảng 4.18: Tổng hợp số tái sinh theo chiều cao 68 Bảng 4.19: Tổng hợp tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 69 Bảng 4.20: Ảnh hưởng độ tàn che mật độ đến chất lượng tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu 70 65 4.4.1 Tổ thành loài tái sinh Từ số liệu thu thập 45 ô dạng phân bố ô tiêu chuẩn điển hình đai độ cao khác kiểu rừng thường xanh hỗn giao rộng kim Công thức tổ thành tái sinh xác định bảng 4.13: Bảng 4.13: Cấu trúc tổ thành tái sinh đai cao 1.500m Lồi N N% K Kha thụ nhím 85 11.76 1.18 Dung 69 9.544 0.95 Đỗ quyên 65 8.99 0.9 Cáp mộc Việt Nam 60 8.299 0.83 Re hương 43 5.947 0.59 Các loài khác 401 55.46 5.55 Tổng cộng 723 100 10 Stt Công thức tổ thành tái sinh độ cao 1.500m: 1,18Ktn + 0,95Dun + 0,9Đqu + 0,83Cmv + 0,59Rhu + 5,55 loài khác Kết cho thấy, đai độ cao 1.500m có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm: Kha thụ nhím (Castanopsis echidnocarpa); Dung (Symplocos racemosa); Đỗ quyên (Rhododendron klossii); Cáp mộc VN (Craibiodemdron stellatum) Re hương (Craibiodemdron stellatum) Trong Kha thụ nhím chiếm tỷ lệ cao Bảng 4.14: Cấu trúc tổ thành tái sinh đai cao 1.700m Stt Loài Kha thụ nhím Dung Cáp mộc Việt Nam Sơn trà Cơm kèn Trâm vỏ đỏ Các loài khác Tổng cộng N 101 65 57 50 44 43 467 827 N% 12.21 7.86 6.892 6.046 5.32 5.2 56.47 100 K 1.22 0.79 0.69 0.6 0.53 0.52 5.65 10 66 Công thức tổ thành tái sinh đai độ cao 1.700m sau: 1,22Ktn + 0,79Dun + 0,69Cmv + 0,6Str + 0,53Clk + 0,52Tvđ Tại đai độ cao 1.700m có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, số lồi tham gia nhiều so với đai cao 1.500m tương tự tổ thành tầng cao Bảng 4.15: Cấu trúc tổ thành tái sinh đai cao 1.900m Lồi Stt N N% K Kha thụ nhím 67 8.84 0.88 Dẻ rừng 59 7.78 0.78 Sơn trà 53 6.99 0.7 Dung 50 6.6 0.66 Đỗ quyên 42 5.54 0.55 Thông dẹt 40 5.28 0.53 Các loài khác 447 59 5.9 758 100 10 Tổng cộng Công thức tổ thành tái sinh đai dộ cao 1.900m sau: 0,88Ktn + 0,78Drư + 0,7Str + 0,66Dun + 0,55Đqu + 0,53T2l + 5,9 loài khác Tại đai độ cao 1.900m, có lồi tham gia vào cấu trúc tổ thành, đai cao có tham gia Dẻ rừng (Lithocarpus silvicolarum) Bảng 4.16: Cấu trúc tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu Loài Stt N N% K Kha thụ nhím 253 11 1.1 Dung 184 7.97 0.8 Đỗ quyên 147 6.37 0.64 Sơn trà 125 5.42 0.54 Cáp mộc Việt Nam 117 5.07 0.51 Các loài khác 1482 64.2 6.42 Tổng cộng 2308 100 10 67 Công thức tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu sau: 1,1Ktn + 0,8Dun + 0,64Đqu + 0,54Str + 0,51Cmv + 6,42 lồi khác Từ cơng thức tổ thành tồn khu vực nghiên cứu, cho thấy có lồi tham gia chủ yếu vào công thức tổ thành là: Kha thụ nhím (Castanopsis echidnocarpa); Dung (Symplocos racemosa); Đỗ quyên (Rhododendron klossii); Sơn trà (Eriobotrya angustissima) Cáp mộc VN (Craibiodemdron heryi) Mật độ số tái sinh lớn 2.308 cây, số lượng loài tái sinh đai độ cao 1.700m ớn Số lượng loài kim có tỷ lệ tái sinh so với tỷ lệ tổ thành tầng cao 4.4.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ, chất lượng tỷ lệ tái sinh triển vọng Mật độ chất lượng tái sinh kết tổng hợp tác động qua lại rừng với rừng với điều kiện hoàn cảnh Năng lực tái sinh đánh giá theo tiêu mật độ, phẩm chất, nguồn gốc số có triển vọng Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện hồn cảnh q trình phát tán, nẩy mầm hạt giống trình sinh trưởng mạ, Điều kiện hồn cảnh rừng có tác động lớn giai đoạn này, vào kết nghiên cứu khả tái sinh để đề xuất giải pháp biện pháp hợp lý tác động vào rừng để thúc đẩy trình tái sinh Bảng 4.17: Tổng hợp số mật độ, tỷ lệ triển vọng khu vực nghiên cứu Phẩm chất Đai STT cao Số (m) cây/ơ Tốt Cây Trung bình Tỷ lệ % Cây Tỷ lệ % Xấu Cây Mật độ Tỷ lệ (cây/ha) % 1.500 723 160 25.2 297 31.1 266 37.2 19.280 1.700 827 249 39.2 345 36.0 233 32.5 22.053 1.900 758 226 35.5 315 32.9 217 30.3 20.213 Tổng cộng 2308 635 957 716 20.516 68 Qua kết bảng cho thấy, khu vực có mật độ tái sinh cao 20.515 cây/ha Mật độ tái sinh 03 đai độ cao khơng có khác biệt lớn; đai cao 1.500m 19.280 cây/ha; đai cao 1.700m 22.053 cây/ha; đai cao 1.900m 20.213 cây/ha Ở đai độ cao 1.700m, có số lượng thành phần loài gỗ tầng cao nhiều nên số tái sinh mật độ tái sinh đai lớn Tỷ lệ % trung bình tái sinh có phẩm chất xấu chiếm tương đối cao, dao động từ 30,3% đến 37,2%, điều dẫn đến khả triển vọng tham gia vào tầng thấp 4.4.3 Phân bố tái sinh theo chiều cao Từ kết điều tra xử lý thống kê phần mềm Excel có kết sau: Bảng 4.18: Tổng hợp số tái sinh theo chiều cao Cấp chiều cao H(m) Số tái sinh N(Cây) 2 213 N(cây) 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 2 Hình 4.5: Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 69 Qua kết bảng cho thấy, gia đoạn tái sinh có cấp chiều cao 0,5 – 1m giai đoạn tái sinh có phát triển mạnh, có số lượng lớn (chiếm 39,5%), sau chiều cao lớn 1m giai đoạn bắt đầu có cạnh tranh đấu tranh sinh tồn làm giảm tỷ lệ số lượng tái sinh (chiếm 28,5%), đến giai đoạn 2m cạnh tranh xãy mạnh mẽ, nhóm tái sinh giai đoạn giảm số lượng rõ rệt (chiếm 9,2%) Kết mơ biểu đồ hình 4.7 4.4.4 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang Nghiên cứu phân bố tái sinh mặt phẳng nằm ngang có ý nghĩa quan trọng trình lợi dụng khả tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng Sự phân bố bề mặt đất phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học lồi khơng gian dinh dưỡng, nguồn gieo giống tự nhiên Để nghiên cứu hình thái phân bố tái sinh, luận văn sử dụng tiêu chuẩn U Clark Evans Kết kiểm tra phân bố tổng hợp bảng 4.19 sau: Bảng 4.19: Tổng hợp tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang STT Đai cao N/ha n  r ‫ ׀‬U‫׀‬ Kiểu phân bố 1500m 19.280 35 0,275 0,211 8,813 Cụm 1700m 22.053 40 0,264 0,251 8,978 Cụm 1900m 20.213 39 0,261 0,206 9,432 Cụm 114 0,267 0,222 15,73 Cụm Trung bình 20.516 Từ kết cho thấy, 03 đai độ cao có ‫׀‬U‫>׀‬1,96 chứng tỏ phân bố tái sinh tán khu vực nghiên cứu có dạng phân bố cụm Nguyên nhân thu thập số liệu vào thời điểm nhiều loài phát tán hạt giống nên mật độ tái sinh lớn từ làm cho khoảng cách đo ngắn xuất kiểu phân bố cụm Điều phản ánh khả tái sinh đai cao cao, tượng tái sinh nơi chỗ trống nguyên nhân dẫn đến phân bố cụm 70 4.4.5 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 4.4.5.1 Ảnh hưởng độ tàn che, thảm tươi, bụi tới tái sinh Độ tàn che mật độ tầng gỗ có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ tái sinh triển vọng Kết cụ thể thể bảng 4.20: Bảng 4.20: Ảnh hưởng độ tàn che mật độ đến chất lượng tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu Đai cao Độ tàn che Số tái sinh theo cấp H (cây/ha) < 0,5 0,5 ¸ 1 - >2 m m m Phẩm chất (%) N(cây/ ha) Tốt Xấu m 1.500m 0.66 19.280 25.2 37.2 1.700m 0.69 22.053 39.2 32.5 1.900m 0.74 20.213 35.5 30.3 20.516 33.3% 33.2% Trung bình 0.69 527 912 656 213 Qua kết bảng 4.19 cho thấy, độ tàn che ảnh hưởng không lớn đến mật độ chất lượng tái sinh khu vực nghiên cứu, điều dễ giải thích tái sinh có khả chịu bóng ngang nhau, có phân hóa cạnh tranh, cạnh tranh thích nghi ánh sáng thể số loài tái sinh bị đào thải.Trong điều kiện tán rừng, tái sinh muốn tồn cần phải thích nghi tốt với điều kiện thiếu hụt ánh sáng Đây thời gian cần thiết để rừng chuẩn bị tốt cho giai đoạn cạnh tranh khắc nghiệt tương lai Ngoài yếu tố mật độ độ tàn tầng gỗ ảnh hưởng tới tái sinh theo chiều thẳng đứng lớp bụi thảm tươi ảnh hưởng hưởng đến tái sinh theo chiều mặt phẳng ngang Với thành phần tầng cao có đường kính chiều cao vừa nên khoảng trống chết tạo khoảng (từ – 10m2), lỗ trống không gian tốt để tái sinh phát triển Tuy nhiên, thảm tươi bụi với ưu sinh trưởng nhanh che phủ lỗ trống từ làm ảnh hưởng đến 71 tái sinh Ghi nhận ô điều tra, lỗ trống che phủ bụi thảm tươi đạt từ 40 – 60% diện tích, hạn chế qúa trình tái sinh tự nhiên lỗ trống Để thúc đẩy tạo phát triển tái sinh triển vọng cần có biện pháp tác động vào tầng bụi thảm tươi 4.4.5.2 Ảnh hưởng địa hình tới tái sinh Qua kết nghiên cứu khu vực cho thấy, với 03 đai độ cao tương ứng 1.500m; 1.700m 1.900m mật độ tỷ lệ chất lượng tái sinh khơng có biến động lớn Số loài tái sinh tăng giảm số loài tầng cao chủ yếu Ở VQG Bidoup – Núi Bà, kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim tạ khu vực nghiên cứu cho thấy có xuất số lượng loài số lượng tái sinh đai độ cao 1.700m Như vậy, địa hình có ảnh hưởng không đáng kể đến mật độ chất lượng tái sinh số loài tái sinh kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim 4.5 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HỖN GIAO CÂY LÁ RỘNG VÀ LÁ KIM TẠI VQG BIDOUP – NÚI BÀ 4.5.1 Cơ sở bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng - Vị trí địa lý: VQG bidoup – Núi Bà thuộc cao ngun Langbiang có tính đa dạng sinh học cao, nằm tiếp giáp với VQG Chư Yang Sin (Đăk Lắc); Núi Chúa (Ninh Thuận); Phước Bình (Khánh Hịa), tạo hệ thống VQG khu vực Sự kết hợp VQG khu vực, phối kết hợp công tác bảo tồn quản lý bền vững nhằm nần cao giá trị đa dạng sinh học chung cho toàn khu vực - Trong 09 chương trình hoạt động VQG Bidoup – Núi Bà, chương trình nghiên cứu, bảo tồn phục hồi rừng bảo vệ rừng ưu tiên nhiệm vụ trị tồn quan, sở pháp lý quan trọng để xúc tiến hoạt động bảo tồn phục hồi giá trị tài nguyên rừng, kiểu rừng đơn vị - Giá trị thực vật VQG Bidoup – Núi Bà lớn, 62 loài thuộc danh sánh thực vật q Pơ mu;Thơng dẹt; Đỗ qun 10 lồi đặc hữu Sồi Langbiang; Thơng đỏ, Thơng lá; Gị đồng Bidoup…., bên cạnh nhiều lồi có 72 gia trị đa dạng sinh học cao, cịn có nhiều lồi nhóm lồi có công dụng khác đem lại nhiều giá trị khac làm thuốc; dược liệu; lương thực; thực phẩm…là loài cần ưu tiên công tác bảo tồn - Hiện tượng phá rừng, khai thác gỗ quí nương rẫy xãy thường xuyên có nhiều chương trình hỗ trợ sinh kế khốn quản lý bảo vệ rừng, làm phá vỡ hệ thống cấu trúc rừng mảng hệ sinh thái với nhiều lồi có giá trị sinh thái lẫn kinh tế Đây số thách thức nhà quản lý lâm nghiêp công tác bảo tồn quản lý tài nguyên rừng - Các hình thức du lịch với phát triển bền vững du lich cộng đồng; du lich sinh thái… tiềm định hướng tương lai Góp phần cải thiện hỗ trợ sinh kế cho người dân sống chủ yếu lệ thuộc vào rừng, giảm áp lực vào rừng, đồng thời hỗ trợ cho công tác bảo tồn 4.5.2 Giải pháp bảo vệ phục hồi kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim VQG Bidoup – Núi Bà a Giải pháp bảo vệ rừng Cần có biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý như: chăm sóc, tỉa thưa xúc tiến tái sinh tự nhiên vùng đệm, vùng phục hồi sinh thái phục vụ nghiên cứu khoa học, làm nâng cao giá trị kiểu rừng VQG Tổ chức lại VQG Bidoup – Núi Bà sở rà sốt lại diện tích rừng tự nhiên phòng hộ, đặc dụng cắm mốc ranh giới nhằm giữ lại cho hệ mai sau vùng rừng tự nhiên chứa đựng loài sinh vật mà thiên nhiên phong phú tỉnh Lâm Đồng Bảo tồn nguồn gen; bảo tồn nguồn gen thực vật quí đặc hữu Tăng cường phối hợp VQG, đơn vị chủ rừng giáp ranh để phát huy tốt vai trò quản lý bảo vệ rừng b Giải pháp phục hồi bảo tồn rừng Gieo ươm trồng thử nghiệm số loài kim, loài đặc hữu quí Nghiên cứu độ tàn che, tầng thảm mục, kiểu thảm thực vật để có biện pháp tổng hợp xúc tiến tái sinh 73 Xây dựng vườn thực vật loài rộng kim xa ngân hàng gen lồi thực vật có VQG Bidoup – Núi Bà c Quy hoạch phát triển du lịch Đối với động du lịch kiểu rừng này: hoạt động đem lại nguồn thu nhập định hướng cho VQG Các loại hình du lịch phải gằng với tình bền vững, vừa học tập nghiên cứu vừa bảo tồn, cần có chiến lược qui hoạch phát triển du lịch sinh thái Phát triển du lịch gắn với hỗ trợ sinh kế người dân vùng đệm Giảm áp lực lớn vào tài nguyên rừng Quy hoạch, phát triển du lịch gắn với tham quan học tập, nghiên cứu trì hệ sinh thái ổn định 74 CHƯƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Đặc điểm tầng thảm mục Mặc dù tầng chịu ảnh hưởng lớn bị xói mịn rửa trơi tầng mặt độ dày tầng không thay đổi nhiều đai độ cao, tầng Ao từ – 8cm, độ dày tầng A 19 – 28cm, thành phần giới nhẹ, tầng đất xốp thịt nhẹ Ở vùng đai độ cao lớn, độ dốc lớn, tầng đống vai trò quan trọng việc hạn chế xói mịn rửa trơi hạn chế dịng chảy bề mặt 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc sinh thái Về tổ thành loài gỗ: Số lượng loài xuất đai cao nhiều từ 36 – 50 loài Ở tất đai độ cao có nhiều 04 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, tồn khu vực Thơng dẹt (Pinus krempfii) có số IV% cao Có nhóm lồi ưu hình thành nên ưu hợp thực vật “ Thông dẹt, Thông lá, Trâm vỏ đỏ, Cáp mộc Bidoup, Trâm trắng Cáp mộc VN” đai độ cao 1.500m Mức độ đa dạng sinh học rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim cao với tổng số 61 loài ghi nhận 1.833 cá gỗ điều tra thuộc 27 họ, nhiên thành phần lồi gỗ khơng đồng (Chỉ số Shannon 3,62).Không đa dạng sinh học cao, kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim phong phú dạng sống, hầu hết có dạng sống như: gỗ, bụi, dây leo, thảm tươi, thực vật phụ sinh, hoại sinh 5.1.3 Đặc điểm cấu trúc hình thái Về phân bố số theo đường kính (N/D) kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim tuân theo quy luật phân bố khoảng cách với số tập trung chủ yêu cỡ đường kính 8-16cm 16 – 24cm Phân bố N/H không tuân theo quy luật phân bố lý thuyết theo hàm phân bố khảo sát Ngun nhân khơng có phân hóa chiều cao cách rõ ràng 75 Cấu trúc mật độ: Ở ƠTC khác nhau, có khác biệt số điều cho thấy có không đồng đối tượng nghiên cứu So sánh đai độ cao khác nhau, mật độ số khơng có khác biệt rõ Mật độ trung bình số ƠTC 203 cây/ƠTC lâm phần khu vực nghiên cứu 1.016 cây/ha, mật độ trung bình phù hợp với tính đặc trưng lâm học lâm phần kiểu rừng này.Với mật độ này, cạnh tranh không gian sinh trưởng không lớn, chủ yếu cạnh tranh không gian sinh trưởng tầng cao vươn lên chiếm tầng ưu thế.Với mật độ này, cho thấy kiểu rừng sinh trưởng ổn định 5.1.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Tổ thành tái sinh: Từ cơng thức tổ thành tồn khu vực nghiên cứu, cho thấy có lồi tham gia chủ yếu vào công thức tổ thành là: Kha thụ nhím (Castanopsis echidnocarpa Miq.); Dung (Symplocos racemosa); Đỗ quyên (Rhododendron klossii Ridl.); Sơn trà hẹp (Eriobotrya angustissima Hook.f.) Cáp mộc VN (Craibiodemdron heryi) Mật độ tái sinh cao, trung bình 20.516 cây/ha Một số lồi tầng cao tham gia vào cơng thức tổ thành đai cao 1.700m 1.900m Thông dẹt Pơ mu, số lượng tái sinh giảm phần lồi có đường kính lớn, tuổi già khó tái sinh Số lượng lồi tái sinh đai độ cao khơng có chênh lệch nhiều Đặc điểm phân bố số tái sinh theo cấp chiề u cao: Cây tái sinh tán rừng phân thành 04 cấp chiều cao, số tái sinh cấp có chênh lệch nhiều, số tái sinh cấp chiều cao – 2m chiếm tỷ lệ lớn gần 40%, cấp chiều cao 2m 9,2% Phẩm chất tái sinh đai độ cao có khác biệt không đáng kể, tỷ lệ tốt; trung bình xấu ngang Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên: Tái sinh tự nhiên chịu ảnh hưởng rõ rệt nhân tố bụi; thảm tươi, nhân tố địa hình; độ tàn che có tác động khơng đáng kể 76 5.2 TỒN TẠI Mặc dù đạt số kết trên, đề tài có tồn sau: - Đề tài chưa có điều kiện sâu nghiên cứu đặc điểm lý, hố tính đất khu vực khác nhau, nên tiến hành phân tích thành phần giới, độ dày tầng đất - Đề tài sử dụng tiêu đa dang sinh học để đánh giá mức độ đa dạng sinh học tầng gỗ chưa giải tính đa dạng bụi thảm tươi thực vật ngoại tầng - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố tiểu hồn cảnh q trình phục hồi rừng - Đề tài tiến hành nghiên cứu số nhân tố cấu trúc sinh thái hình thái tầng cao, chưa nghiên cứu cấu trúc tuổi 5.3 KIẾN NGHỊ Để có sở đề xuất giải pháp bảo tồn quản lý bền vững tài nguyên rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim khu vực nghiên cứu cần có thêm nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc tính lý hóa mối liên hệ điều kiện khí hậu, điều kiện thổ nhưỡng… đến q trình hình thành kiểu rừng - Mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu, trạng thái rừng đai cao nhiều để so sánh - Cần có nghiên cứu riêng lồi Thơng dẹt Thông theo đai độ cao theo mùa hai lồi tái sinh khó đối tượng bị ảnh hưởng tác động “bẫy sinh thái” - Xây dựng hệ thống ô tiêu chuẩn định vị khu vực nghiên cứu nhằm theo dõi trình sinh trưởng, phát triển diễn biến tài nguyên rừng - Cần có biện pháp bảo vệ loài Pơ mu - Điều tra tái sinh cần điều tra theo mùa 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH I TIẾNG VIỆT G N Baur (1974), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, NXB KHKT, Hà Nội Catino R 1965, Lâm sinh học rừng rậm châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Trần Văn Con 2001, “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh 1991, Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm Nghiệp số 2/1991, Bộ Lâm nghiệp Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ 2003, Lâm học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov A.N (2011), Đa dạng sinh học đặc trưng sinh thái Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội W Larcher (1983) Sinh thái học thực vật Lê Trọng Cúc dịch, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Bảo Huy 1993, Nghiên cứu phân bố N/H để tìm tầng tích tụ tán kiểu rừng thường xanh hỗn loài Bằng lăng Kon Hà Nừng Đắc Lắc.Đại học Tây Nguyên 11 Lê Cảnh Nam (2008), Điều tra, khảo sát loài Bách xanh Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà 78 12 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II, Luận chứng khoa học việc chuyển hạng KBTTN Bidoup - Núi Bà thành VQG Bidoup - Núi Bà 13 E.P Odum (1975), Cơ sở sinh thái học tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh (2001), Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xanh Kon Hà Nừng - Gia Lai, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 94 - 100 15 Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Phùng Ngọc Lan 1986, Lâm sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Loeschau, M., 1966, Phân chia kiểu trạng thái rừng hỗn giao rộng thường xanh nhiệt đới Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 19 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan 2005, Sinh thái rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê tốn học lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khơi 2006, Phân tích thống kê lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà (2011); Báo cáo tổng kết năm 2011 Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 24 Bruce, M., Grace, J.B 2002, Analysis of ecological communities, MJM Press, USA 25 F.A.O 1989,Review of management systems of tropical Asia Rome 79 26 Andel S 1981, Growth of selectively logged tropical high forests Losbanas Philipine 27 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 28 James A Malachowski (1975), Macrolichens of the Pygmy Forest, Mendocino Co California 29 Brokaw, N.V.L 1958, Tree falls, regrowth, and community structure in tropical forests, Academic press, New York ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM QUANG HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚCKIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HỖN GIAO CÂY LÁ RỘNG VÀ CÂY LÁ KIMTẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI... Núi Bà cịn hạn chế Từ u cầu thực tiễn, đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng kim Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà ”, đưa góp phần bỗ sung hiểu biết cấu trúc. .. VQG Bidoup – Núi Bà Đặc trưng bật kiểu rừng có cấu trúc đa dạng Để công tác quản lý rừng tốt, nghiên cứu cấu trúc rừng điều cần thiết.Hiện tại, nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng VQG bidoup – Núi

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. G. N. Baur (1974), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa
Tác giả: G. N. Baur
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1974
2. Catino R 1965, Lâm sinh học trong rừng rậm châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm châu Phi
3. Trần Văn Con 2001, “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 44-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”
Nhà XB: Nxb Thống kê
4. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam
Tác giả: Đồng Sỹ Hiền
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1974
5. Vũ Tiến Hinh 1991, Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm Nghiệp số 2/1991, Bộ Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên
6. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ 2003, Lâm học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm học
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
7. Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov A.N. (2011), Đa dạng sinh học và đặc trưng sinh thái Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kuznetsov A.N. (2011), Đa dạng sinh "học "và đặc trưng sinh thái Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà
Tác giả: Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov A.N
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2011
8. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Đào Công Khanh
Năm: 1996
9. W. Larcher (1983) Sinh thái học thực vật. Lê Trọng Cúc dịch, Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học thực vật
Nhà XB: Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp
10. Bảo Huy 1993, Nghiên cứu phân bố N/H để tìm tầng tích tụ tán cây trong kiểu rừng thường xanh hỗn loài Bằng lăng ở Kon Hà Nừng và Đắc Lắc.Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: cứu phân bố N/H để tìm tầng tích tụ tán cây trong kiểu rừng thường xanh hỗn loài Bằng lăng ở Kon Hà Nừng và Đắc Lắc
13. E.P. Odum (1975), Cơ sở sinh thái học tập 1, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học tập 1
Tác giả: E.P. Odum
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
15. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
16. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1998
17. Phùng Ngọc Lan 1986, Lâm sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
18. Loeschau, M., 1966, Phân chia các kiểu trạng thái rừng hỗn giao lá rộng thường xanh nhiệt đới. Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân chia các kiểu trạng thái rừng hỗn giao lá rộng thường xanh nhiệt đới
19. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan 2005, Sinh thái rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
20. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài
Tác giả: Nguyễn Văn Trương
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1983
21. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1982
22. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi 2006, Phân tích thống kê trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thống kê trong lâm nghiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
23. Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà (2011); Báo cáo tổng kết năm 2011 của Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà.II. TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2011 của Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w