1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

b23 tu thong cam ung dien tu da sua doi

37 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

thiên thì trong mạch C xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng.. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.[r]

(1)Bài giảng : (2) Câu 1: Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải ? Để bàn tay phải cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và theo chiều dòng điện, đó các ngón khum lại cho ta chiều các đường sức từ (3) Từ trường là môi trường nào ? Nó tồn đâu? Bằng cách nào phát tồn từ trường? Từ phổ vật mang từ tính khác có giống không? Dòng điện gây từ trường Vậy từ trường có sinh dòng điện không ? (4) Bài 23: (5) Bài 23: Tiết (I, II): Tìm hiểu từ thông và tượng cảm ứng điện từ Tiết (III, IV): Tìm hiểu định luật Len-xơ và dòng điện Fu-cô (6) Bài 23: Từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ I Từ thông (Tiết 1) II Hiện tượng cảm ứng điện từ (7) Bài 23: Từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ I Từ thông (Tiết 1) II Các thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ (8) I Từ thông I Từ thông Φ = BS cos (23.1) Định nghĩa Từ thông Φ phụΦthuộc vào cảm Từ thông phụ thuộc vàoứng từ B, diện tích yếu S vàtốgóc  nào? -Khi  nhọn (cos  > 0) thì Φ > Giá trị Φ phụ thuộc -Khi  tù (cos < 0)vào thì góc Φ <0 ? thếnào -Khi  = 900 (cos  = 0) thì Φ = - Khi  = (cos  = 1) thì Φ = BS (9) I Từ thông I Từ thông n Định nghĩa B α n S S (C) Khi  = (cos  = 0) thì Φ = BS Khi  = 900 (cos  = 0) thì Φ=0 (C) (10) I Từ thông I Từ thông Định nghĩa Có cách nào để thay đổi giá trị từ thông xuyên qua đường cong kín (C) ? (11) I Từ thông I Từ thông Định nghĩa Có mối tương quan gì từ thông qua diện tích S và số đường cảm ứng từ qua diện tích S đó ? Vậy :Từ thông qua diện tích S mà càng lớn thì số đường sức từ qua diện tích đó nhiều và ngược lại (12) I Từ thông I Từ thông Định nghĩa Đơn vị Đơn vị đo từ thông Em hãy cho biết đơn vị từ thông hệ SI ? Φ = BS cos (23.1) Trong hệ SI đơn vị từ thông là vêbe ( kí hiệu là Wb) 1Wb = 1T 1m2 (13) Dụng cụ thí nghiệm I Từ thông II Các thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ Dụng cụ thí nghiệm + Một điện kế nhạy + Một nam châm vĩnh cửu NS + Mạch kín (C) (ống dây gồm nhiều vòng dây) +Một khoá ngắt điện K +Một nguồn điện chiều (14) Tiến hành thí nghiệm I Từ thông II Hiện tượng cảm ứng điện từ a) Thí nghiệm Cho nam châm NS dịch chuyển lại gần (C) b) Thí nghiệm Cho nam châm NS dịch chuyển xa (C) Dụng cụ thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm (15) Trong mạch kín (C) dòng điện xuất nào ? (16) Tiến hành thí nghiệm c)Thí nghiệm Cho nam châm NS đứng yên và mạch (C) dịch chuyển II Hiện tượng lại gần hay xa nam châm, cho cảm ứng điện từ (C) quay quanh trục làm biến dạng (C) I Từ thông Dụng cụ thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm (17) Tiến hành thí nghiệm d)Thí nghiệm Thay nam châm NS nam châm điện , thay đổi cường độ dòng điện nam châm II Hiện tượng cảm ứng điện từ điện I Từ thông Dụng cụ thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm (18) (19) Tiến hành thí nghiệm d)Thí nghiệm Thay nam châm NS nam châm điện, thay đổi II Hiện tượng cường độ dòng điện nam châm cảm ứng điện từ điện Khi thay đổi vị trí nam châm Dụng cụ thí cường độ dòng điện qua nam châm thì nghiệm mạch kín (C) xuất dòng điện Tiến hành thí I Từ thông nghiệm (20) I Từ thông II Hiện tượng cảm ứng điện từ Từ thí nghiệm trên, hãy dấu hiệu chung để có dòng điện mạch kín (C) ? Dấu hiệu chung: Khi từ thông qua mạch kín (C) thay đổi thì mạch xuất dòng điện (21) o + + S N (C) Chọn chiều dương trên mạch kín (C) G (22) o + + S N (C) i G (23) o + + S N (C) i G (24) o + + S N (C) G (25) o + N + S (C) G (26) Trả lời câu hỏi C2 ? I Từ thông II Hiện tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng cảm ứng xuất nào? Thế nào là dòng điện cảm ứng ? (27) Kết luận: I Từ thông  Khi các đại lượng B, S  thay đổi thì từ thông Φ biến thiên II Hiện tượng cảm ứng điện từ  Khi từ thông Φ qua mạch kín (C) biến thiên thì mạch (C) xuất dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng Hiện tượng đó gọi là tượng cảm ứng điện từ  Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên (28) MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN ỨNG DỤNG (29) MÁY PHÁT ĐIỆN ỨNG DỤNG Máy phát điện xoay chiều pha (30) BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1: Mạch kín (C) không biến dạng từ trường B Hỏi trường hợp nào từ thông qua mạch biến thiên ? A (C) chuyển động tịnh tiến B (C) chuyển động mặt phẳng vuông góc với B C (C) quay quanh trục cố định vuông góc mặt phẳng chứa mạch D (C) quay quanh trục cố định nằm mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ (31) BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 2: Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt sát dòng điện, cạnh MP khung trùng với dòng điện Hỏi nào khung dây không có dòng điện cảm ứng II A Cho khung dây dẫn quay quanh cạnh MP M B Cho khung dây dẫn quay quanh cạnh MN C Cho khung dây dẫn quay quanh cạnh PQ D Cho khung dây dẫn quay quanh cạnh NP Q N P (32) BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Một vòng dây dẫn phẳng có đường kính 2cm đặt từ trường B = 1/ 5π T Từ thông qua mặt phẳng vòng dây véctơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng vòng dây góc  = 300 bằng: A 10-3 Wb C 10-5 Wb B 10-4 Wb D 10-6 Wb (33) BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 4: Xác định dòng điện cảm ứng thí nghiệm: S N (34) Trả lời câu hỏi SGK/ 147  Làm bài tập 3, 4, SGK/ 147, 148  Làm bài tập 23.5 -> 23.7 SBT  Đọc và tìm hiểu định luật Lenxơ (35) “Hãy làm việc và suy nghĩ chưa nhìn thấy tia sáng nhỏ bé, vì dù sao, còn là ngồi không ” Micheal Faraday (36) (37) THE END (38)

Ngày đăng: 24/06/2021, 08:31

Xem thêm:

w