Đặc điểm các thành phần tự nhiên Vào giai đoạn Tân Kiến Tạo: do ảnh hưởng mạnh mẽ của hoạt động tạo núi Himalaya, các dãy núi thuộc khu Tây Bắc – Hoàng Liên Sơn cũng được nâng lên với [r]
(1)KHU TÂY BẮC – HOÀNG LIÊN SƠN HỌC PHẦN: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM GVHD : TS LƯƠNG THỊ VÂN NHÓM : Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 (2) DANH SÁCH NHÓM 9: Nguyễn Yến Vy (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Liệu H’Bũm Êban Đinh Văn Lem Bùi Thị Loan Phan Trần Thị Bảo Trân Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 (3) Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 (4) NỘI DUNG THẢO LUẬN I Ranh giới khu II Đặc điểm chung khu III.Đặc điểm các thành phần tự nhiên Cấu trúc địa chất – lịch sử phát triển Địa hình Khí hậu Thủy văn Thổ nhưỡng – sinh vật IV Phương hướng khai thác và sử dụng tự nhiên Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 (5) I Ranh giới khu - Phạm vi khu Tây Bắc – Hoàng Liên Sơn từ hữu ngạn sông Hồng - Phía Bắc: giáp Trung Quốc - Phía Nam: ngăn cách với khu Trường Sơn Bắc thung lũng sông Cả - Phía Tây: giáp Lào - Phía Đông Nam: giáp khu đồng Bắc Bộ và khu đồng Thanh – Nghệ Tĩnh, đường ranh giới nằm độ cao 100m Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 (6) II Đặc điểm chung khu Khu Tây Bắc thuộc miền uốn nếp Tây Việt Nam, nằm địa máng Têtit Là khu có cấu tạo địa chất phức tạp và hoạt động Tân kiến tạo mạnh Đông Dương Có địa hình núi cao và có phổ đai cao đầy đủ Việt Nam Hướng địa hình nghiêng thấp dần từ tây bắc xuống đông nam Đây là khu có miền địa hình núi cổ trẻ lại điển hình so với các khu địa lí tự nhiên khác Chế độ khí hậu có mùa đông lạnh khô, không có mưa phùn, mùa nóng đến sớm Có gió tây khô nóng, mùa mưa vào hạ thu, bắt đầu và kết thúc sớm Có mối quan hệ mật thiết với Vân Nam – Quý Châu – Himalaya, biểu mặt địa chất và thành phần luồng di cư Himalaya giới sinh vật Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 (7) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Cấu trúc địa chất – lịch sử phát triển Khu TB – HLS là khu kiến tạo Inđôxini nâng lên mạnh đại Tân sinh Khu TB – HLS gồm hệ thống các phức nếp lồi và nếp lõm dạng dải, hẹp ngang, xen kẽ theo hướng tây bắc – đông nam Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 (8) III III Đặc Đặc điểm điểm các các thành thành phần phần tự tự nhiên nhiên Cấu trúc địa chất – lịch sử phát triển Có 11 đới tướng kiến trúc là: Phanxipăng, Tú lệ, sông Đà, Sơn La, Thanh Hóa, đới phụ Ninh Bình, sông Mã, Pu Hoạt, Sầm Nưa, Mường Tè, Điện Biên và phận nhỏ phía bắc đới Trường Sơn Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 8 (9) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Vào đại Trung sinh, từ Triat chế độ kiến tạo lại hoạt hóa trở lại đặc biệt là (T2-3), chế độ sụt võng mạnh mẽ với sụt lún sâu mở rộng vùng trũng sông Đà kéo theo các đới Mường Tè, Sầm Nưa Hình thành các thung lũng sông hẹp ngang và các bồn địa Vật liệu chủ yếu quá trình trầm tích là đá vôi đá phiến tuổi Triat Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 (10) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Kết thúc chu kì kiến tạo Inđôxini, toàn khu Tây Bắc – Hoàng Liên Sơn thoát khỏi chế độ biển tiến và bị uốn nếp mạnh mẽ, kèm theo hoạt động macma xâm nhập diễn nhiều nơi Hình thành các mạch sơn văn chính Hoàng Liên Sơn, dải núi Sông Mã – Pu Hoạt, dải núi – sơn nguyên và cao nguyên đá vôi kéo dài từ Phong Thổ đến Ninh Bình, Thanh Hóa Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 10 10 (11) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Vận động Kimêri biểu trầm tích lục nguyên tuổi Jura – Krêta đới Sơn La, sông Đà, dọc biên giới Việt – Lào, vùng Điện Biên - Lai Châu Cũng vào thời kì này, hoạt động macma phun trào riôlit, octôfia xảy đới Tú Lệ, các khối xâm nhập granit Phanxipăng, sông Mã, xâm nhập bazơ dọc đứt gãy sông Đà và nhiều nơi khác Cuối đại Trung sinh, chế độ hoạt động địa máng chấm dứt hẳn khu Tây Bắc Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 11 11 (12) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Vào giai đoạn Tân Kiến Tạo: ảnh hưởng mạnh mẽ hoạt động tạo núi Himalaya, các dãy núi thuộc khu Tây Bắc – Hoàng Liên Sơn nâng lên với biên độ lớn Đặc biệt, các chu kì vào cuối Nêogen, hoạt động phân dị mạnh, địa hình bị nâng lên mạnh, chia cắt sâu Tạo nên phân bậc địa hình, mạng lưới sông suối dày, sườn dốc, thung lũng nhiều hẻm vực cùng với đó là tồn các bề mặt san cổ Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 12 12 (13) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Khoáng sản: - Giàu có tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là nhóm mỏ nội sinh VD: đồng, niken, chì, kẽm, vàng bạc,… Đồng – niken: Tạ Khoa – Sơn La Chì – kẽm: Tú Lệ - Yên Bái, Lai Châu Vàng: Kim Bôi – Hòa Bình Bạc: Phong Thổ, Mường Tè – Lai Châu - Có các mỏ trầm tích biến chất, sa khoáng có thiếc, sắt, vàng tích tụ các bồn địa, trầm tích than dọc sông Cả, rải rác nhiều nơi,… Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 13 13 (14) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Địa hình Khu TB – HLS là khu địa hình núi cao, mở rộng và đồ sộ so với các khu địa lí khác nước ta Địa hình khu có tương phản rõ rệt phần nâng cao bắc, tây bắc và giảm thấp đột ngột phần nam – đông nam Địa hình khu điển hình cho địa hình già trẻ lại + Độ chia cắt sâu phổ biến: 750 – 1000m + Độ chia cắt ngang phổ biến: 0,6 – 0,7 km/km2 + Độ cao trung bình toàn khu: 800 – 1000m Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 14 14 14 (15) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Cấu trúc địa hình gồm mạch sơn văn lớn: - Mạch núi lớn là dãy Hoàng Liên Sơn: + Nằm phần đông khu + Phát triển trên khối nâng cổ nguyên sinh Phanxipăng + Cấu tạo chủ yếu là các đá phiến kết tinh, đá hoa cương và đá phún xuất + Dãy HLS kéo dài 180 km từ biên giới Việt – Trung tới khuỷu sông Đà Vạn Yên Có đỉnh Phanxipăng cao (3143m), Tả Yang Phình (3096m) + Mang đặc điểm điển hình miền núi cổ trẻ lại Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 15 15 15 (16) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên - Dãy núi sông Mã – Pu Hoạt: + Chạy dọc biên giới Việt – Lào + Là phức nếp lồi lớn kéo dài 500 km + Cấu tạo địa chất chủ yếu là khối tinh thạch cổ, đá hoa cương, mạch phún xuất riôlit và porfirit + Có các đỉnh núi cao: Pu LanSan 1867m, Pu Đen Đinh 1614m, Pu Sam Sao 1897m, Pu Lôi 2157m, Pu Hoạt 2452m + Địa hình hiểm trở, chia cắt mạnh Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 16 16 16 (17) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên - Dải sơn – cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Thanh Hóa: Nằm kẹp sông Đà và sông Mã, dài 400 km, rộng 10 – 25km, gồm các bề mặt tương đối phẳng trên 1000m, xen kẽ dãy núi, bồn địa núi Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 17 17 17 (18) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên - Kẹp các dãy núi, các sơn – cao nguyên trên là các bồn địa lớn nhỏ dọc theo các đứt gãy, các thung lũng sông Vùng đất trũng Mường Tè – Điện Biên – Lai Châu tạo nên thung lũng sông Đà, thung lũng Nậm Mức, chảy đứt gãy Điện Biên – Lai Châu Vùng đất trũng lớn thứ hai khu nằm sông Đà và Nậm Mu, là vùng tương đối trũng vì đồi núi ngăn hai sông này tương đối thấp Vùng núi thấp và trung du từ phía khuỷu sông Đà có địa hình hiểm trở với núi cao trên 1000m như: Phia Ya (1373m), núi Dôi Thôi (1190m), Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 18 18 … Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 18 (19) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Địa hình khu nói chung thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi đại gia súc, tiềm thủy điện, song ít thuận lợi sản xuất nông nghiệp Địa hình dốc, hiểm trở, mưa lớn gây nhiều trở ngại cho phát triển giao thông, mở mang, giao lưu kinh tế với các vùng nước Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 19 19 19 (20) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Khái quát: Địa hình khu TB – HLS có các dạng chính là: + Núi cao + Núi trung bình + Núi thấp + Núi và sơn nguyên, cao nguyên đá vôi xen kẽ phiến sét, cát kết + Các trũng kiến tạo và hố sụt cacxtơ + Các dạng đồi lượn sóng và bát úp, các bậc thềm cao tiếp giáp với đồng Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 20 20 20 (21) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Khí hậu Khí hậu khu TB – HLS ít chịu ảnh hưởng biển và gió mùa đông bắc mùa đông và gió mùa tây nam mùa hạ Mùa đông: tương đối ấm và khô hanh gần toàn mùa Mùa hạ: nóng, đồng thời mùa mưa đến sớm Khí hậu có phân hóa theo đai cao Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 21 21 21 (22) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Chế độ nhiệt: - Tháng lạnh nhất: tháng + T0 trung bình: 8,50 C (Sa Pa) – 17,20C (Lai Châu) + Biên độ T0 ngày trung bình: 10 – 120C + Biên độ T0 năm Tây Bắc là 100C, thấp khu Đông Bắc là 13 – 140C, đồng Bắc Bộ: 13,50C - Tháng nóng nhất: tháng + T0 trung bình: > 250 C + Tổng nhiệt độ năm: 75000C - Sự phân hóa nhiệt và ẩm phụ thuộc vào độ cao, hướng chắn địa hình, còn yếu tố vĩ độ đã bị lu mờ Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 22 22 22 (23) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Chế độ mưa: - Mưa khu TB – HLS chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa tây nam và địa hình - Mùa mưa: + Ở phía bắc: bắt đầu sớm, tháng – tháng 10 + Ở phía nam: mùa mưa đến sớm và kết thúc sớm hơn, tháng – tháng -Mùa khô: + Ở các vùng núi cao: mùa khô ngắn + Ở các vùng núi thấp tây nam: mùa khô kéo dài + Mùa khô trùng với mùa đông, thời tiết hanh khô, lượng mưa 100 – 200mm Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 23 23 23 (24) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Lượng mưa: phân bố không đồng + Ở vùng núi cao, các sườn đón gió: lượng mưa hàng năm tới 2000 – 2500mm + Tại nơi chịu ảnh hưởng gió tây khô nóng, thung lũng khuất gió: lượng mưa < 1300mm + Các vùng trũng: lượng mưa khoảng 1500mm VD: Điện Biên: 1583mm, Tây Hiếu: 1592mm + Các cao nguyên phía nam: lượng mưa thấp VD: Sơn La: 1450mm, Mộc Châu: 1560mm Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 24 24 24 (25) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Khu TB – HLS là nơi xuất vành đai khí hậu ôn đới với ngày nhiệt độ < 00C, có tuyết rơi + Tại độ cao 2600m, T0 trung bình năm 120C, nhiệt độ tháng lạnh – 60C, năm nào có tuyết rơi + Ở độ cao 3000m, T0 trung bình năm 50C, khí hậu ẩm ướt quanh năm Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 25 25 25 (26) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Tại dãy núi Hoàng Liên Sơn, xuất gió địa phương, Ô Quy Hồ, Than Uyên Đây còn là khu có bão đổ trực tiếp, song chịu ảnh hưởng bão đổ vào miền Bắc Ngoài ra, khu còn chịu tác hại mạnh lũ quét Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 26 26 26 (27) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Thủy văn • Các sông suối không có bồi tụ • Lòng suối đầy tảng đá lớn,nứt nẻ • Các suối ngắn và dốc, có diện tích lưu vực nhỏ • Hằng năm nhận lượng nước mưa lớn 2000 mm/năm • Mođun dòng chảy lớn 50 l/s/km2 • Mật độ sông dày đặc, trung bình: 1,6 km/km2 • Phần lớn hướng chảy các sông trùng với hướng địa hình Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 27 27 27 (28) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên • Mùa lũ các sông từ tháng – tháng 10, chiếm phần lớn lưu lượng nước năm • Mùa cạn: + Ở phía bắc khu: từ tháng 11 – tháng năm sau + Ở phía nam: từ tháng 12 – tháng năm sau • Các đặc điểm thủy văn đây phụ thuộc vào các yếu tố khí hậu, nham thạch, độ cao Trừ phần các cao nguyên đá vôi, còn lại các khu vực khác, hệ thống sông suối phát triển Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 28 28 28 (29) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 29 29 29 (30) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Thác Bạc chân núi đèo Ô Quy Hồ cao 2.070m Thác Cát Cát (Sa Pa) chân đỉnh Phan-xi-phăng Cao Đông Nam Á Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 30 30 30 (31) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Các hệ thống sông chính: Khu TB – HLS có hệ thống sông chính và lớn là: sông Đà SÔNG ĐÀ: + Lớn khu TB – HLS + Đoạn sông chảy phận Việt Nam dài 570km + Độ cao trung bình lưu vực là 965m + Có tới 187 sông suối lớn nhỏ, 60 ghềnh thác SÔNG ĐÀ Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 31 31 31 (32) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Thổ nhưỡng – Sinh vật a Thổ nhưỡng Do phân hóa phức tạp địa hình, nham thạch nên thổ nhưỡng nhiều loại và phân hóa phức tạp Rõ rệt là phân hóa thổ nhưỡng theo đai cao Trong khu Tây Bắc phổ biến các loại đất sau: + Đất feralit đỏ vàng: tập trung các vùng địa hình đồi núi thấp 600 – 700m + Đất feralit vàng đỏ có mùn trên núi: phân bố độ cao 600 – 700m trở lên tới độ cao 1800m Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 32 32 32 (33) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên + Đất mùn alit núi cao: phân bố từ độ cao 1800m trở lên + Đất phù sa chua: phân bố các thung lũng sông, các lòng chảo, bồn địa núi + Đất feralit đỏ sẫm: phát triển trên đá bazan, chiếm diện tích không lớn + Đất feralit đỏ nâu: phát triển trên sản phẩm phong hóa đá vôi: chiếm diện tích khá lớn khu dọc dải sơn nguyên, cao nguyên đá vôi Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 33 33 33 (34) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên b Sinh vật Sinh vật khu TB – HLS tồn đầy đủ các dạng sống các kiểu thảm thực vật Bên cạnh các loài nhiệt đới ẩm, có nhiều loài chịu khô hạn, rụng lá di cư từ miền nam lên, từ phía tây sang Theo địa hình và điều kiện khí hậu, khu tồn các kiểu hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, rừng nửa rụng lá ẩm đến khô miền núi đến Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 34 34 34 (35) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Hệ sinh thái rừng á nhiệt đới núi cao 2500 m Hệ sinh thái rừng á nhiệt đới hỗn giao 1800 m Rừng á nhiệt đới hỗn giao cây lá rộng và lá kim 700 m Các hệ sinh thái rừng kín lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá ẩm và rụng lá khô nhiệt đới 35 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 35 (36) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Tại đây tồn phổ hệ sinh thái đầy đủ theo đai cao từ rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới đai chân núi đến quần hệ cây bụi Trúc lùn khô lạnh núi cao Khướu vẩy Hoa Đỗ Quyên- Phan xi păng Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 36 (37) III Đặc điểm các thành phần tự nhiên Hiện nay, rừng nguyên sinh đã bị khai phá, trừ số nơi núi cao hiểm trở + Độ che phủ rừng toàn khu vào năm 90 còn khoảng < 10% + Hiện rừng đã phục hồi, tỉ lệ che phủ > 29% (năm 2005) Khu có ưu chăn nuôi đại gia súc, cây ăn và dược liệu quý Trong khu có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, lớn là khu bảo tồn Mường Nhé (Lai Châu), VQG Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), khu bảo tồn Sộp Cốp, Xuân Nha (Sơn La),… Nhóm Nhóm9 9- -Lớp LớpSư Sư phạm phạmĐịa Địalí líK33 K33 Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 37 37 37 (38) IV Phương hướng khai thác và sử dụng tự nhiên Khu TB – HLS giàu có khoáng sản như: Cu, Niken, Pb, Zn, Au, Ag… Hệ thống sông có tiềm thủy điện lớn: sông Đà,… Chăn nuôi đại gia súc: ngựa, trâu, bò,… Trồng hoa quả, các cây công nghiệp đặc sản (chè, hướng dương,….), cây công nghiệp: hồi,… Thủy điện Hòa Bình (Sông Đà) Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 38 (39) IV Phương hướng khai thác và sử dụng tự nhiên Đây là khu có hệ thống đai cao đầy đủ nước nên cần phát huy mạnh các đai á nhiệt đới và ôn đới trên núi với các ngành như: phát triển các loại đặc sản, hạt giống rau, trồng cây thuốc xứ lạnh… Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 39 (40) Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 40 (41) IV Phương hướng khai thác và sử dụng tự nhiên Tuy nhiên, giao thông khu không thuận lợi, các quá trình đất đá trượt lở, thời tiết giá rét sương muối, sương giá mùa đông và gió lào mùa hạ,… là trở ngại lớn cho phát triển kinh tế và đời sống người dân Cần phục hồi các cánh rừng gỗ cây lá kim như: Samu, Pơmu, Tô hạp, Dẻ,… trên các sườn núi Phục hồi lớp phủ rừng và chống xói mòn canh tác trên đất dốc Gìn giữ và khôi phục lại các vườn quốc gia, các khu bảo tồn khu Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 41 (42) I RANH GiỚI KHU GHJ Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 42 (43) IV Phương hướng khai thác và sử dụng tự nhiên Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 43 (44) THANK YOU Nhóm - Lớp Sư phạm Địa lí K33 44 (45)