1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BAI GIANG elearning

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

Nhấn Nhấn đây đây tiếp tục để tiếpĐáp tục án để tiếp tiếp tục tục Đáp án của của em: em: Xác nhận Xóa Bạn chưa hoàn thành câu Bạn chưa hoàn thành câu Em trả lời chính xác!. Em trả lời ch[r]

(1)SỞ GD&ĐT TỈNH LAI CHÂU CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E - LEARNING BÀI GIẢNG MÔN VẬT LÍ LỚP – HỌC KÌ II TIẾT 47 Bài 43: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ Giáo viên: Nguyễn Hiếu Thảo Email: hieuthao560@gmail.com Điện thoại: 097807956 Trường THCS Thị Trấn Mường Tè huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu (2) (3) (4) Câu Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Câu 2: Em hãy hoàn thành bài tập sau cách ghép cụm từ cột với cụm từ cột để khẳng định đúng Cột Cột Tia tới qua tiêu điểm tia ló truyền thẳng Tia tới qua quang tâm tia ló qua tiêu điểm Tia tới song song với trục chính tia ló song song với trục chính Chính Chưa Chính xác xác Nhấn Nhấn đây đây để để Chưa chính chính xác xác Nhấn Nhấn đây đây tiếp tục để tiếpĐáp tục án để tiếp tiếp tục tục Đáp án của em: em: Xác nhận Xóa Bạn chưa hoàn thành câu Bạn chưa hoàn thành câu Em trả lời chính xác! Em trả lời chính xác! Em phải trả lời câu hỏi Đáp án đúng: hỏi Em phải trả lời câu hỏi Đáp án đúng: hỏi trước trước khi tiếp tiếp tục tục (5) ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA BA TIA SÁNG ĐẶC BIỆT QUA TKHT - Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm - Tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phương tia tới - Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính S F O F’ S’ (6) Một thấu kính hội tụ đặt sát vào mặt trang sách Quan sát qua thấu kính ta thấy dòng chữ có kích thước lớn trên trang giấy Vậy hình ảnh dòng chữ thay đổi nào từ từ dịch chuyển thấu kính xa trang sách? (7) Tiết 47 - Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ (8) NỘI DUNG CẦN ĐẠT SAU BÀI SAU BÀI HỌC - Phát biểu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ - Dựng ảnh điểm sáng và vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ (9) Tiết 47 – Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: Thí nghiệm: * Dụng cụ: + Một thấu kính hội tụ có f = 12cm Màn ảnh + Một giá quang học + Một màn hứng ảnh Thấu kính + Một cây nến ? * Mục đích: Quan sát ảnh vật tạo thấu kính hội tụ Nến Giá quang học Hình 43.2 (10) * Tiến hành thí nghiệm: - Cả vật và màn ảnh đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ, vật đặt cách thấu kính khoảng cách d a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: + Đặt vật xa thấu kính + Vật đặt cách thấu kính khoảng d > 2f + Vật khoảng f < d < 2f b) Đặt vật khoảng tiêu cự (d < f ) (11) Vật đặt xa thấu kính d (12) Vật đặt cách thấu kính khoảng d > 2f d (13) Vật đặt cách thấu kính f < d < 2f d (14) Vật đặt tiêu cự d < f d (15) Nhận xét: Ta quan sát ảnh vật trên màn ảnh vật đặt trước thấu kính và Ảnh đó gọi là ảnh thật A) khoảng tiêu cự B) ngoài khoảng tiêu cự Chính Chưa Chính xác xác Nhấn Nhấn đây đây để để Chưa chính chính xác xác Nhấn Nhấn đây đây tiếp tục để tiếpĐáp tục án để tiếp tiếp tục tục Đáp án của bạn: bạn: Bạn chưa hoàn thành câu Bạn chưa hoàn thành câu Bạn trả lời chính xác! Bạn trả lời chính xác! Em phải trả lời câu hỏi Đáp án câu hỏi: hỏi Em phải trả lời câu hỏi Xác nhận nhận Xóa Đáp án câu hỏi: hỏi Xác Xóa trước trước khi tiếp tiếp tục tục (16) ? Em cho biết thí nghiệm nào ta không hứng ảnh nến trên màn ảnh? Trong thí nghiệm này vật đặt vị trí nào trước thấu kính? A) Ngoài khoảng tiêu cự B) Trong khoảng tiêu cự Chính Chưa Chính xác xác Nhấn Nhấn đây đây để để Chưa chính chính xác xác Nhấn Nhấn đây đây tiếp tục để tiếpĐáp tục án để tiếp tiếp tục tục Đáp án của bạn: bạn: Bạn chưa hoàn thành câu Bạn chưa hoàn thành câu Bạn trả lòi chính xác! Bạn trả lòi chính xác! Em phải trả lời câu Đáp án câu hỏi này: Em phải trả lời câu hỏi Xác nhận nhận Xóa Đáp án câu hỏi này: hỏi Xác Xóa trước trước khi tiếp tiếp tục tục (17) Đặt măt nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh nến Ảnh này gọi là ảnh ảo ? Ngọn nến Ảnh Thấu kính (18) Nhận xét: Bảng Đặc điểm ảnh Khoảng cách từ vật đến Cùng chiều thấu kính (d) so với tiêu Thật hay ngược Lớn hay cự (f) hay ảo chiều so với nhỏ vật vật Vật Vật đặt ngoài xa thấu khoảng tiêu kính cự (d > f) d > 2f f < d < 2f Vật đặt khoảng tiêu d < f cự (d < f) (19) Cùng tìm hiểu thông tin - Một điểm sáng nằm trên trục chính và xa thấu kính cho ảnh tiêu điểm thấu kính Chùm tia sáng phát từ điểm sáng này tới mặt thấu kính coi là chùm sáng song song với trục chính thấu kính - Vật đặt vuông góc với trục chính thấu kính cho ảnh vuông góc với trục chính (20) ? Hãy nối ý cột với ý cột để khẳng định đúng Cột Cột D Vật ngoài khoảng tiêu cự E Vật khoảng tiêu cự B Vật xa thấu kính A B C D E F Ảnh xa thấu kính Ảnh tiêu điểm Ảnh thật cùng chiều Ảnh thật ngược chiều Ảnh ảo cùng chiều, lớn vật Ảnh ảo ngược chiều, lớn vật Chính Chưa Chính xác xác Nhấn Nhấn đây đây để để Chưa chính chính xác xác Nhấn Nhấn đây đây tiếp tục để tiếpĐấp tục án để tiếp tiếp tục tục Đấp án của bạn: bạn: Bạn chưa hoàn thành câu Bạn chưa hoàn thành câu Bạn trả lời chính xác! Bạn trả lời chính xác! Em phải trả lời câu hỏi Đáp án đúng hỏi câu Em phải trả lời câu hỏi Xác nhận nhận Xóa Đáp án đúnghỏi câu hỏi: hỏi: Xác Xóa trước trước khi tiếp tiếp tục tục (21) * Kết luận: (Đối với thấu kính hội tụ:) - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật Khi vật đặt xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự - Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo , lớn vật và cùng chiều với vật (22) II Cách dựng ảnh: Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ: S là điểm sáng đặt trước thấu kính hội tụ Chùm sáng từ S phát ra, sau khúc xạ qua thấu kính, cho chùm tia ló hội tụ ảnh S’ S Để xác định vị trí S’ ta cần vẽ đường truyền hai ba tia sáng đã học (23) II Cách dựng ảnh: Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ: C4: Dựng ảnh S/ điểm sáng S hình 43.3 Bước 1: Từ S vẽ hai tia tới đặc biệt Bước 2: Vẽ hai tia ló tương ứng Bước 3: Xác định giao S’ hai tia ló => S’ là ảnh điểm sáng S qua thấu kính hội tụ S F’ F O S’ (24) Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ: C5: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm.Điểm A nằm trên trục chính Dựng ảnh A’B’ AB trường hợp sau: a) d = 36cm b) d = 8cm B’ B B F/ A’ A F O B’ A’ F A O F’ (25) Kết Kết luận: luận: Cách Cách dựng dựng ảnh ảnh Dựng Dựng ảnh ảnh của một điểm điểm sáng sáng (ngoài (ngoài trục trục chính chính dd >> f)f) Dựng Dựng ảnh ảnh của một vật vật sáng sáng AB AB ++ A A  trục trục chính chính ++ AB AB  trục trục chính chính ++ Vẽ Vẽ 22 tia tia tới tới đặc đặc biệt biệt ++ Dựng Dựng 22 tia tia ló ló tương tương ứng ứng ++ Giao Giao điểm điểm của 22 tia tia ló ló là là ảnh ảnh của điểm điểm sáng sáng ++ Dựng Dựng ảnh ảnh B’ B’ của điểm điểm B B ++ Từ Từ B’ B’ dựng dựng B’A’ B’A’  trục trục chính chính => => A’B’ A’B’ là là ảnh ảnh của vật vật sáng sáng AB AB (26) III Vận dụng: C6 B I F/ A’ Tóm tắt f = 12 cm d = OA = 36 cm AB = 1cm d’ = OA’ =? A’B’ =? A F O B’ HƯỚNG DẪN Chứng minh ΔOAB đồng dạng ΔOA’B’ Chứng minh ΔOIF’ đồng dạng ΔA’B’F’ (27) III Vận dụng: C6 B I F/ A’ Tóm tắt f = 12 cm d = OA = 36 cm AB = 1cm d’ = OA’ =? A’B’ =? A F O B’ GIẢI ΔOAB đồng dạng ΔOA’B’ => AB OA 36    A'B' OA' A'B' OA' (1) ΔOIF’ đồng dạng ΔA’B’F’ => OI OF' 12    A'B' F'A' A'B' OA'-12 (2) Từ (1) và (2) => OA’ = 3(OA’ - 12) => OA’ = 18 cm => A’B’ = 0,5 cm Vậy khoảng cách từ ảnh tới thấu kính OA’ = 18 cm Chiều cao ảnh A’B’ = 0,5 cm (28) A’ Tóm tắt: AB = h = 1cm OA = d = 8cm OF=OF’= f = 12cm A’B’ = h’= ? A’O = d/ = ? I B B’ F A ΔOAB đồng dạng ΔOA’B’  ΔOIF’ đồng dạng ΔA’B’F’  O F’ AB AO    A'B' A'O A'B' A'O OI OF' 12    A'B' A'F' A'B' A'O 12  1  2 12   12A'O 8A'O  96 A'O A'O  12 => A'O 24 cm Từ (1) và (2)   A’B’ = h’ = 3cm Vậy ảnh cách thấu kính A’O = 24cm, chiều cao ảnh A’B’ = 3cm (29) C7 TRẢ LỜI CÂU HỎI MỞ BÀI Một thấu kính hội tụ đặt sát vào mặt trang sách Quan sát qua thấu kính ta thấy dòng chữ có kích thước lớn trên trang giấy Vậy hình ảnh dòng chữ thay đổi nào từ từ dịch chuyển thấu kính xa trang sách? (30) C7 - Khi dịch chuyển thấu kính xa trang giấy, thấy ảnh dòng chữ cùng chiều và to dòng chữ quan sát trực tiếp Đó là ảnh ảo dòng chữ, dòng chữ nằm khoảng tiêu cự - Khi tới vị trí nào đó, ta lại thấy ảnh dòng chữ ngược chiều với vật Đó là ảnh thật dòng chữ, dòng chữ nằm ngoài khoảng tiêu cự thấu kính (31) GHI NHỚ - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật Khi vật đặt xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự - Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật và cùng chiều với vật - Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính thấu kính), cần dựng B’ B cách vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc với trục chính ta có ảnh A’ A (32) Bài tập: Hãy tích vào đáp án mà em cho là đúng A) Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự TKHT cho ảnh thật, cùng chiều với vật B) Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự TKHT cho ảnh thật, ngược chiều với vật C) Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự TKHT cho ảnh thật, ngược chiều và luôn nhỏ vật Vật đặt khoảng tiêu cự TKHT cho ảnh thật, cùng chiều với vật và lớn vật Vật đặt khoảng tiêu cự TKHT cho ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn vật D) E) F) Vật đặt xa thấu kính cho ảnh thật, nhỏ vật và cách thấu kính khoảng tiêu cự thấu kính G) Vật đặt xa thấu kính cho ảnh ảo cách thấu kính khoảng tiêu cự thấu kính Chính Chưa Chính xác xác Nhấn Nhấn đây đây để để Chưa chính chính xác xác Nhấn Nhấn đây đây tiếp tục để tiếpĐáp tục án để tiếp tiếp tục tục Đáp án của bạn: bạn: Bạn chưa hoàn thành câu Bạn chưa hoàn thành câu Bạn trả lời chính xác! Bạn trả lời chính xác! Em phải trả lời câu hỏi Đáp án đúng: trả lời Em phải trả lời câu hỏi Đáp án đúng: trả lời Xác nhận Xóa trước trước khi tiếp tiếp tục tục (33) CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT - Đặt mắt hứng chùm tia ló quan sát ảnh vật tạo thấu kính Nếu nhìn thấy ảnh ngược chiều với vật thì đó là ảnh thật Nếu nhìn thấy ảnh cùng chiều với vật thì đó là ảnh ảo - Biết quy luật tạo ảnh vật thấu kính hội tụ mà người ta đã dùng nó để chế tạo các dụng cụ quang học nhằm mở rộng khả nhìn mắt: Ống nhòm, máy ảnh, đèn chiếu, kính thiên văn, kính hiển vi… Những dụng cụ đó giúp người quan sát vật xa vật vô cùng nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy (34) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) * Làm bài tập 42-43.4  42-43.6 (SBT) Làm thêm bài tập: Dựng ảnh S’ S •d<f • S nằm ngoài trục chính S d O F f F’ (35) BÀI HỌC HỌC KẾT KẾT THÚC THÚC BÀI CHÀO CÁC EM HỌC SINH HẸN GẶP CÁC EM Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO (36)

Ngày đăng: 23/06/2021, 22:14

w