Khi giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát một bài đã học, em A làm những động tác bất kì (nhưng không được chuyển động), em B phải cố gắng thực hiện động tác giống hệt, tưởng tượng như mình[r]
(1)Nghe hát tìm đồ vật
Đăng lúc: Thứ bảy - 23/07/2011 16:19 - Người đăng viết: Lê Anh Tuấn
Nghe hát tìm đồ vật
Mục tiêu: học sinh biết hát với cường độ to nhỏ Thời điểm tổ chức: tiết ôn tập
Luật chơi: Một em làm nhiệm vụ tìm đồ vật 6-7 em làm nhiệm vụ giấu đồ vật Các bạn giấu đồ vật đứng thành hàng trước lớp, giáo viên đưa viên phấn bút… cho em, bạn tìm đồ vật quay mặt lớp Giáo viên bắt nhịp cho lớp hát em bắt đầu tìm Cả lớp hỗ trợ bạn cách: bạn lại người cầm đồ vật tất hát to lên, bạn xa người cầm đồ vật phải hát nhỏ lại
Đơi bạn đồn kết
Đăng lúc: Thứ bảy - 23/07/2011 16:18 - Người đăng viết: Lê Anh Tuấn
Mục tiêu: tập phản xạ giữ cân Thời điểm tổ chức: tiết ôn tập
Luật chơi: Mỗi tổ cử bạn tham gia, có học sinh tổ chơi Vòng thứ nhất, cặp hai em đứng tờ báo, dựa lưng vào Giáo viên đàn lớp hát bài, giáo viên đột ngột ngừng đàn, em co chân lên, em bước tờ báo thua, bị loại Vòng thứ hai, tờ báo bị gập đơi, diện tích đứng em giảm nửa, giáo viên tiến hành chơi vòng thứ Thực tiếp tục vòng sau để tìm cặp chiến thắng
Dùng động tác mô tả tên hát
Đăng lúc: Thứ bảy - 23/07/2011 16:17 - Người đăng viết: Lê Anh Tuấn
Mục tiêu: luyện tập vận động Thời điểm tổ chức: ôn tập hát
(2)Luật chơi: Trò chơi diễn tổ, tổ cử đại diện tham gia, ví dụ em A, B, C, D Trò chơi gồm có lượt
Lượt thứ nhất, em A tổ đứng trước lớp, giáo viên cho riêng em biết tên hát ghi mảnh giấy, cất mảnh giấy Trong phút, em A dùng động tác thể mô tả cho bạn tổ biết hát, khơng nói hát Học sinh tổ phải giữ n lặng, khơng đốn mị làm ồn Nếu biết, xung phong đứng lên hát câu mở đầu, tổ 10 điểm, lần đốn sai bị trừ điểm, 2-3 em hát mà giáo viên chọn
Tiếp theo, em B, C, D tham gia chơi Sau lượt, tổ đạt điểm cao thời gian ngắn chiến thắng
Tìm hát
Đăng lúc: Thứ bảy - 23/07/2011 16:16 - Người đăng viết: Lê Anh Tuấn
Mục tiêu: học sinh nhớ lời ca hát học Thời điểm tổ chức: tiết ôn tập
Luật chơi: giáo viên đưa số từ cụm từ có hát học, học sinh phải tìm hát trình bày hát
Tiến hành trò chơi: giáo viên tổ chức lớp học theo tổ, giáo viên viết lên bảng số từ có hát học Các tổ thảo luận để tìm hát học có sử dụng từ trên, trình bày đoạn hát, tổ khơng tìm hát bị loại, tổ tham gia đến lúc cuối chiến thắng Chơi thử: Tìm hát mà lời ca có số tên nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si Chơi thật: Tìm hát mà lời ca có số tên học sinh lớp, ví dụ Anh, Hà, Hương, Dũng, Mai, Thành, Sơn, Phương…
Tìm tên loài cây
Đăng lúc: Thứ bảy - 23/07/2011 16:15 - Người đăng viết: Lê Anh Tuấn
Mục tiêu: học sinh tìm tên lồi cây, vận dụng chúng vào giai điệu đoạn nhạc
Thời điểm tổ chức: tiết ôn tập
(3)Tiếp theo, phút, tổ phải tìm lồi mà tên chúng có mang dấu huyền (ví dụ dừa, cà, hành…) giữ bí mật điều
Tiến hành trò chơi: Lần lượt tổ hát câu hát mới, phải thay tên chè câu hát gốc tên lồi tìm ra, đến lượt tổ mà tổ khơng hát câu hát tổ bị loại Tổ cịn tham gia đến lúc cuối chiến thắng
Hát vận động
Đăng lúc: Thứ bảy - 23/07/2011 16:13 - Người đăng viết: Lê Anh Tuấn Hát vận động
Mục tiêu: luyện tai nghe, tập phản xạ tạo khơng khí học tập vui tươi, sôi
Thời điểm tổ chức: cuối tiết học
Luật chơi: giáo viên hướng dẫn học sinh tập hát câu tập hát sau, Tiếng chày sóc Bom Bo nhạc sĩ Xuân Hồng
Tiến hành trò chơi: giáo viên yêu cầu học sinh hát lời đây, thay cho lời Tiếng chày sóc Bom Bo, em phải vừa hát vừa liên tục đặt hai tay vào trán, cằm, tai cho khớp với lời ca
(4)Nặn tượng
Đăng lúc: Thứ bảy - 23/07/2011 16:00 - Người đăng viết: Lê Anh Tuấn
Mục tiêu: luyện tập vận động Thời điểm tổ chức: ôn tập hát
Luật chơi: trò chơi diễn tổ, tổ cử em tham gia, em đóng vai người nặn tượng, em đóng vai tượng
Khi lớp hát hát vật (ví dụ gà), em thực nhiệm vụ mình, hát kết thúc, đơi nặn tượng giống vật chiến thắng
Soi gương
Đăng lúc: Thứ bảy - 23/07/2011 15:59 - Người đăng viết: Lê Anh Tuấn
Mục tiêu: luyện tập vận động Thời điểm tổ chức: ôn tập hát
Luật chơi: trò chơi diễn tổ, tổ cử đại diện tham gia, ví dụ em A, B, C, D Trị chơi gồm có lượt
Lượt thứ nhất, em A B tham gia chơi, hai em đứng trước lớp, đối diện, cách khoảng 2m Khi giáo viên bắt nhịp cho lớp hát học, em A làm động tác (nhưng không chuyển động), em B phải cố gắng thực động tác giống hệt, tưởng tượng hình ảnh phản chiếu gương bạn A Khi hát kết thúc, giáo viên đánh giá (ví dụ cho điểm em B thực khoảng 70% động tác mà em A làm)
Lượt thứ hai, đến lượt em B C tham gia, em B lại người làm động tác C cố gắng thực theo cho giống Giáo viên đánh giá
Lượt thứ ba, đến lượt em C D tham gia, em C lại người làm động tác D cố gắng thực theo cho giống Giáo viên đánh giá
Lượt cuối, đến lượt em D A tham gia, em D lại người làm động tác A cố gắng thực theo cho giống Giáo viên đánh giá
Sau lượt, em có điểm cao chiến thắng Ngồi ghế
(5)Mục tiêu: rèn luyện phản xạ Thời điểm tổ chức: tiết ôn tập
Luật chơi: giáo viên chọn học sinh tham gia, đệm đàn cho em vừa hát vừa xung quanh ghế, giáo viên đột ngột dừng đàn, em phải nhanh chóng tìm ngồi xuống ghế Một em khơng có ghế bị loại Thực tiếp tục đến chọn người chiến thắng
Tiến hành trò chơi: giáo viên tổ chức lớp học theo tổ, tổ cử bạn tham gia Tổ có nhiều em chiến thắng tuyên dương
Hát chuyển đồ vật
Đăng lúc: Thứ bảy - 23/07/2011 15:56 - Người đăng viết: Lê Anh Tuấn
Mục tiêu: ôn tập hát, tập phản xạ tạo khơng khí học tập vui tươi, nhẹ nhàng
Thời điểm tổ chức: đầu tiết học
Luật chơi: giáo viên bắt nhịp để tất hát học, đồng thời giáo viên đưa bơng hoa (hoặc vật đó) cho học sinh, em phải chuyển hoa tới vị trí bạn khác Khi hát đến tiếng cuối bài, bơng hoa nằm vị trí học sinh em phải lên múa hát nhảy lò cò lớp
Tiến hành trò chơi: giáo viên bắt nhịp để tất hát học (có thể kết hợp gõ đệm), giáo viên quan sát, đánh giá kết Nên áp dụng với hát ngắn (ví dụ Gà gáy) để chọn học sinh lên bảng múa hát
Giới thiệu số trò chơi âm nhạc bậc tiểu học
Trò chơi âm nhạc hoạt động thực yêu cầu đổi phương pháp dạy âm nhạc theo chương trình bậc Tiểu học Trị chơi âm nhạc nhằm giúp giáo viên thay đổi hình thức hoạt động tiết dạy giúp HS thư giãn, hứng thú theo tinh thần chơi mà học âm nhạc Xin giới thiệu số trò chơi âm nhạc đơn giản, thường dùng gời dạy âm nhạc
1.Xem tranh đoán hát
(6)từng tranh
2 Ghép tranh đoán hát
Cắt tranh minh họa nhiều mảnh cho HS thi đua cá nhân theo nhóm ghép tranh lại nhanh xác nhất.Ghép xong đoán tên hát tác giả
3 Đoán tên hát tác giả
GV hát dùng nhạc cụ đánh giai điệu số câu hát cho HS đoán tên tác giả hát
4.Ghép tên hát tác giả GV làm nhóm phiếu:
- Một nhóm phiếu ghi tên hát (mỗi phiếu ghi bài) - Một nhóm phiếu ghi tên tác giả (mỗi phiếu ghi tác giả)
Sau cho nhóm HS thi đua ghép cặp phiếu lại nhanh xác
5 Gõ tiết tấu để đoán hát
GV gõ tiết tấu lời ca vài câu hát hát học cho HS đoán tên hát
6 Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4
Cho cặp HS quay mặt vào nhau, miệng đếm 1-2-3 nhịp nhàng kết hợp với vỗ tay theo phách nhịp ¾ sau:
- Phách (mạnh): Từng HS tự vỗ tay tiếng - Phách (nhẹ): Vỗ tay phải HS vào tay trái HS - Phách (nhẹ): Vỗ tay trái HS vào tay phải HS Thay lời hát âm
(7)- Thay lời ca hát tiếng như: la, tính… - Thay lời ca âm nhạc cụ, vật… Hát bè
Hát bè thường dùng hoạt động ôn tập, biểu diễn… sau HS nhuần nhuyễn nắm vững hát Một số cách hát bè thường dùng hát đuổi, hát đối đáp, hát nối tiếp…
- Hát đuổi (hát ca-nông): cách hát mà nhóm hát trước – sau cách câu hát Ví dụ nhóm A
- Hát đối đáp: cách hát chia “phnầ xướng” (hát người) “phần xô” (hát tập thể); Hoặc cách hát chia nhóm hát “phần hỏi” nhóm hát “phần đáp”
- Hát nối tiếp: cách hát chia nhóm hát nối tiếp câu hát
Ví dụ:
+ Nhóm A hát câu 1, câu 3… + Nhóm B hát câu 2, câu 4… Đi tìm nhạc trưởng
GV cho lớp đứng thành vòng tròn hát tập thể lúc to, lúc nhỏ theo động tác huy nhạc trưởng (đứng chung vịng trịn); Người tìm (1HS) đứng vịng trịn quan sát để tìm nhạc trưởng Nếu tìm được, nhạc trưởng phải vịng trịn thay người tìm tiếp tục chơi
10 Thi đua điền nốt nhạc
GV cho nhóm thi đua diền gắn nhanh tên nốt nhạc khuông nhạc (ở bảng lớp bảng phụ) Sau cho HS đọc lại tên hình nốt
11 Quay đĩa hát
(8)quay đĩa trả lời tên tác giả hát quay Sau cho lớp bình chọn cá nhnâ xuất sắc
12 Đọc thơ theo tiết tấu
Chép lên bảng phụ đoạn thơ hay vài khổ thơ, câu có chữ cho HS tập đọc theo mẫu âm hình tiết tấu hát học
13 Bàn tay khuôn nhạc
Dùng bàn tay trái xòe để biểu diễn cho khn nhạc dịng kẻ dùng ngón tay trỏ bàn tay phải để vào vị trí tên nốt nhạc nằm dịng khe (xem hình vẽ SGV nghệ thuật – trang 48)
Trên tóm tắt số trị chơi âm nhạc tập hợp sách giáo viên âm nhạc chương trình Tiểu học Rất mong muốn bổ sung thêm nhiều trò chơi âm nhạc thú vị khác đồng nghiệp sưu tầm sáng tạo nhằm giới thiệu cho Gv sử dụng dạy âm nhạc Tiểu học
Lê Anh Tuấn Lê Anh Tuấn Lê Anh Tuấn Lê Anh Tuấn Lê Anh Tuấn Lê Anh Tuấn Lê Anh Tuấn Lê Anh Tuấn Lê Anh Tuấn Lê Anh Tuấn