1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 9 Hien tuong ngay dem dai ngan theo mua

3 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 8,81 KB

Nội dung

- Đường sáng tối và trục Trái Đất không trùng nhau nên sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau... - Ở xích đạo có ngày và đêm dài bằng nhau.[r]

(1)Tuần dạy:11 Tiết dạy 11 ND: 22/10/12 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA 1/MỤC TIÊU 1.1Kiến thức : + Học sinh biết tượng ngày đêm chênh lệch các mùa là hệ vân động Trái Đất quanh Mặt Trời + Học sinh hiểu các khái niệm chí tuyến bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam 1.2Kĩ : - Học sinh thực cách dùng Địa Cầu và bóng đèn để giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau,theo mùa và theo vĩ độ - Học sinh thực thành thạo các kỹ quan sát tượng ngày đêm dài ngắn -Kỹ sống:tư ,giao tiếp ,làm chủ thân 1.3 Thái độ : - Thói quen biết trình bày tượng ngày đêm dài ngắn - Tính cách tạo hứng thú học tập để các em yêu thích môn học 2/NỘI DUNG HỌC TẬP: -Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ 3/ Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : Quả Địa Cầu, tranh vị trí Trái Đất trên quĩ đạo vào ngày hạ chí và đông chí 3.2 Học sinh : SGK, tập đồ 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6a1:42/ 6a2: 42/ 6a3:41/ 4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra chuẩn bị học: Câu:1 Em hãy nêu nguyên nhân sinh + Khi chuyển động trên quĩ đạo, trục các mùa trên Trái Đất? Trái Đất có độ nghiêng - Thời gian Trái Đất chuyển động không đổi và luôn hướng phía quanh Mặt Trời vòng là bao Hai cầu luân phiên ngã phía nhiêu ? Mặt Trời sinh các mùa.(3đ) - Khi chuyển động xung quanh Mặt + Là 365 ngày (1đ) Trời, Trái Đất sinh ngày gì? + Xuân phân ngày 21-3(1đ) + Hạ chí ngày 22-6(1đ) + Thu phân ngày 23-9) (1đ) + Đông chí ngày 22-12 ) (1đ) (2) Câu: Nêu cấu trúc bài hôm -gồm phần……………… (2đ) 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1(18’)tại trên bề mặt trái Đất có ngày đêm dài ngắn khác GV Chia nhóm cho HS thảo luận và trình bày: N1 Xem hình 24 SGK ? Vì đường phân chia ánh sáng và trục Trái Đất lại không trùng nhau? Chúng cắt đâu? Bao nhiêu độ? HS - Do trục Trái Đất nghiêng, đường sáng tối vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo nên không trùng - Đường sáng tối và trục Trái Đất cắt góc 23027’ xích đạo N2 Xem hình 24 SGK ? Ngày 22 - và ngày 22 -12 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào vĩ tuyến nào? Đó là đường gì? Sinh tượng gì? HS - Ngày 22 - tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào vĩ tuyến 23027’B, đó là đường chí tuyến Bắc - Ngày 22 - 12 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào vĩ tuyến 23027’N, đó là đường chí tuyến Nam - Sinh tượng ngày đêm dài ngắn khác N3 ? Ở xích đạo có ngày và đêm nào? HS - Ở xích đạo có ngày và đêm dài N4 Xem hình 25 cho biết ? Điểm A, B và A’, B’có khác độ dài nào vào ngày 22 - và 22 - 12? HS - Ngày 22 - : + Điểm A, B có ngày dài đêm + Điểm A’, B’ có ngày ngắn đêm dài - Ngày 22 - 12: + Điểm A, B có ngày ngắn đêm dài + Điểm A’, B’ có ngày dài đêm GV ? Em hãy nêu số câu ca dao nói tượng ngày đêm? HS - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Nội dung bài học Hiện tượng ngày đêm dài ngắn các vĩ độ khác trên Trái Đất - Đường sáng tối và trục Trái Đất không trùng nên sinh tượng ngày đêm dài ngắn khác - Ở xích đạo có ngày và đêm dài - Ở các vĩ tuyến có tượng ngày đêm dài ngắn khác theo vĩ độ (3) - Ngày tháng mười chưa cười đã tối Hoạt động :(15’)nơi nào có ngày đêm dài tháng Ở hai miền cực số ngày có GV Cho HS xem hình 25 SGK ngày và đêm dài suốt 24 GV ? Ngày 22 - và ngày 22 -12 điểm D, D’ có thay đổi theo mùa ngày và đêm nào? - Ngày 22 - và ngày 22 -12 HS - Ngày 22 - : D có ngày không có đêm vĩ tuyến 66033’B và N có ngày D’ có đêm không có ngày và đêm dài 24 - Ngày 22 - 12: D có đêm không có ngày D’có ngày không có đêm GV ? Ở cực Bắc và Nam có tượng gì? - Ở cực Bắc và Nam có ngày, HS - Ở cực Bắc và Nam có ngày, đêm dài tháng đêm dài tháng GV Cho HS xem bảng số liệu các vĩ độ có ngày đêm dài suốt 24 SGK trang 30 GV - Từ vĩ tuyến 66033’B đến cực số ngày có ngày và đêm dài suốt 24 tăng lên theo vĩ độ 4.4.Tổng kết: - Vì có tượng ngày đêm dài ngắn khác hai cầu? + Do trục Trái Đất nghiêng + Trục Trái Đất và đường sáng tối không trùng - Ở đâu có ngày và đêm dài ? Ở đâu có ngày và đêm dài 24 giờ? + Ở xích đạo có ngày và đêm dài + Ở vĩ tuyến 66033’B và N có ngày và đêm dài 24 Gv hướng dẫn HS làm tập đồ 4.5 Hướng dẫn học tập: + Đối với bài học tiết này: Về học bài, xem và làm tập đồ đầy đủ - Đường sáng tối và trục Trái Đất không trùng nên sinh tượng ngày đêm dài ngắn khác - Ở xích đạo có ngày và đêm dài - Ở các vĩ tuyến có tượng ngày đêm dài ngắn khác + Đối với bài học tiết tiếp theo: - Xem bài 10 “ Cấu tạo bên Trái Đất” - Xem hình 26 Trái Đất có lớp, độ dày, trạng thái và nhiệt độ các lớp ? - Xem hình 27 kể tên các địa mảng, nhận xét hướng di chuyển các địa mảng? PHỤ LỤC: (4)

Ngày đăng: 23/06/2021, 19:34

w