1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tu van va huong dan su dung khang sinh

41 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khách hàng mang đơn kháng sinh của một bệnh nhân khác và nói rằng vì bệnh nhân đó uống thấy tốt nên muốn mua để uống:  Giải thích cho khách hàng là không nên tự ý mua thuốc theo đơn của[r]

(1)Tài liệu tập huấn Tư vấn và hướng dẫn sử dụng kháng sinh (2) Tư vấn và hướng dẫn sử dụng kháng sinh Tổng quan bài học A Mục tiêu Sau học xong bài này, học viên có khả năng: Nêu chính xác các thông tin sử dụng kháng sinh đúng cách Xác định vai trò nhà thuốc xử lý các trường hợp sử dụng kháng sinh Tư vấn thông tin cần thiết cho khách hàng thuốc kháng sinh B Thời gian (tương đương tiết) C Nội dung Giới thiệu và kiểm tra đầu (15 phút) Thông tin sử dụng kháng sinh (60 phút) Vai trò nhà thuốc (45 phút) Thực hành cung cấp thông tin cho khách hàng (45 phút) Ôn tập, kết luận và kiểm tra cuối (15 phút) D Phương pháp tập huấn ■ ■ ■ ■ ■ ■ Trình bày Làm việc theo nhóm Đóng vai Tạo dựng tình trên lớp Động não Thảo luận E Tài liệu phát tay (TLPT) TLPT 1: Thông tin sử dụng kháng sinh ■ TLPT 2: Vai trò nhà thuốc ■ TLPT 3: Hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách hàng sử dụng kháng sinh hợp lý ■ F Tài liệu và dụng cụ hỗ trợ tập huấn ■ Tài liệu: - Tệp bài giảng chuẩn bị trên PowerPoint - Bảng câu hỏi kiểm tra đầu/cuối và đáp án - Tài liệu 1: Thông tin để thi tìm hiểu các nhóm kháng sinh, tác dụng, thận trọng và tác dụng không mong muốn (3) - Tài liệu 2: Tình để tạo dựng trên lớp vai trò nhà thuốc sử dụng kháng sinh hợp lý - Tài liệu 3: Tình để thực hành cung cấp thông tin cho khách hàng sử dụng kháng sinh hợp lý ■ Dụng cụ: - Giấy khổ lớn - Máy chiếu - Bảng trắng - Bút viết bảng - Kéo - Băng dính giấy - Thẻ giấy các màu - Một phần quà nhỏ cho thi đấu các nhóm phần trả lời câu hỏi Nội dung và thiết kế phần này theo:     The Washington Manual of Medical Therapeutics, 32 nd edition Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế Nhà xuất Y học 1997, 2012 John G.Bartlett Pocket Book of Infectious Disease Therapy Lippincott Williams & Wilkins 2002 Bộ Y tế Dược thư quốc gia Việt Nam 2012 (4) Giới thiệu (15 phút) Trình bày Giới thiệu giảng viên và học viên Sử dụng bài tập khởi động cần Nêu mục tiêu bài học, thời gian tiến hành bài học và phương pháp chính sử dụng (sử dụng máy chiếu) Tạo hứng thú cho học viên cách nêu ngắn gọn tầm quan trọng nội dung học và vai trò nhà thuốc sử dụng kháng sinh hợp lý Sử dụng ngắn gọn thông tin đây Kháng sinh là nhóm các thuốc chống lại phát triển vi khuẩn nấm Kháng sinh đầu tiên là Penicillin Fleming tìm năm 1945 và từ đó nhiều loại kháng sinh đã đời giúp nhân loại giải các bệnh nhiễm trùng mà trước đây tỷ lệ chữa khỏi ít Nhiều bệnh có tỷ lệ tử vong cao, đã gây đại dịch cho loài người lao, thương hàn, tả… ngày đã điều trị khỏi là nhờ vai trò kháng sinh Ngày bệnh nhiễm khuẩn không còn đe dọa sức khỏe người nhiều trước kia, nhờ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, đời sống ngày càng cao, tiện nghi ngày càng nhiều Tuy nhiên các nước nghèo và nhóm dân cư định người già, trẻ em thì nhiễm khuẩn còn là vấn đề lớn Hơn nữa, các nước phát triển, đại dịch AIDS (bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải), các bệnh nhiễm khuẩn có xu hướng quay trở lại và kháng sinh lại trở thành vũ khí cần thiết để bảo vệ sức khỏe cộng đồng Ở Việt nam, việc lạm dụng kháng sinh phổ biến các nước phát triển vì người dân hiểu biết chưa đầy đủ, vì thói quen tự ý điều trị mà không khám bác sĩ, và việc kiểm soát bán thuốc theo đơn chưa hiệu Nhiều người quan niệm kháng sinh có thể chữa khỏi bệnh tật, sốt là dùng kháng sinh Đó là quan niệm sai lầm, dẫn đến việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, và hậu là vi khuẩn kháng kháng sinh, đến có nhiễm khuẩn thực sự, có định dùng kháng sinh thì gặp nhiều khó khăn Tài liệu này thiết kế nhằm giúp các nhân viên nhà thuốc có kiến thức sử dụng kháng sinh hợp lý Trong bài học thảo luận các thông tin chung sử dụng kháng sinh, vai trò nhà thuốc và việc thực hành cung cấp thông tin cho khách hàng việc sử dụng kháng sinh hợp lý Bài học này dự kiến kéo dài khoảng Trong thời gian này, các học viên tham gia chia sẻ suy nghĩ, ý tưởng và kinh nghiệm thông qua thảo luận, làm việc nhóm nhỏ, đóng vai và thảo luận nhóm lớn, động não, tạo dựng tình trên lớp… Những thông tin chiếu trên màn hình đã có tài liệu phát tay và phát suốt quá trình học Học viên khuyến khích đặt câu hỏi liên quan đến bài học (5) Thông tin sử dụng kháng sinh (60 phút) Trình bày, thảo luận nhóm, động não, đọc tài liệu Giảng viên trình bày: “Định nghĩa” và “Cơ chế tiêu diệt vi khuẩn kháng sinh” cách sử dụng thông tin đây Định nghĩa Kháng sinh là chất vi sinh vật tiết ra, tổng hợp bán tổng hợp có tác dụng kìm hãm tiêu diệt vi khuẩn nồng độ thấp Cơ chế tiêu diệt vi khuẩn kháng sinh: Kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn nhờ chế chính sau:  Ức chế tổng hợp màng tế bào vi khuẩn  Kích hoạt các men phá hủy màng tế bào vi khuẩn  Tăng tính thấm màng tế bào vi khuẩn  Cản trở tổng hợp protein và chuyển hóa acid nucleic vi khuẩn Khả diệt khuẩn và kìm khuẩn có liên quan trực tiếp đến nồng độ kháng sinh máu ổ nhiễm khuẩn Do đó sử dụng kháng sinh phải đúng liều lượng và đúng thời gian cho điều trị và phải dựa vào kháng sinh đồ để biết tình trạng nhạy cảm kháng thuốc loại vi khuẩn gây bệnh Như bán kháng sinh thiết phải có đơn bác sỹ Giảng viên trình bày: “Cơ chế kháng kháng sinh vi khuẩn” Sau đó hỏi học viên: “Nguyên nhân kháng kháng sinh vi khuẩn là gì?” Ghi câu trả lời học viên lên bảng Giảng viên trình bày “Nguyên nhân kháng kháng sinh vi khuẩn” cách sử dụng thông tin đây Liên hệ với ý kiến học viên đưa trên Cơ chế kháng kháng sinh vi khuẩn: Vi khuẩn sau tiếp xúc với loại kháng sinh, số bị tiêu diệt, số có thể thay đổi là quá trình đấu tranh sinh tồn, để trở nên kháng kháng sinh đó Sau đề kháng xuất hiện, nó lan truyền từ hệ này sang hệ khác, từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác, tạo nên quần thể kháng kháng sinh và từ đó việc dùng kháng sinh lần sau có thể không có ít kết Vi khuẩn tạo đề kháng cách:  Làm cho kháng sinh không thấm vào màng để diệt vi khuẩn  Làm cho kháng sinh không tiếp xúc với vi khuẩn để tác động  Tạo các chất làm tác động kháng sinh (6)  Tạo các chất phá hủy cấu trúc hóa học kháng sinh Sự kháng kháng sinh vi khuẩn, phần là tự nhiên (quá trình đấu tranh để sinh tồn vi khuẩn), phần là sử dụng kháng sinh không đúng cách Trong thực tế điều trị nay, có số nguyên nhân gây nên đề kháng kháng sinh vi khuẩn sau:  Dùng kháng sinh không đủ thời gian, không đủ liều lượng làm cho vi khuẩn chưa bị tiêu diệt hết và biến đổi để trở nên kháng thuốc  Lạm dụng kháng sinh (ví dụ không có bệnh nhiễm khuẩn dùng kháng sinh), làm cho các vi khuẩn tốt cho thể bị tiêu diệt và tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh kháng kháng sinh  Dùng kháng sinh không đúng loại (bệnh nhiễm khuẩn nhạy cảm với kháng sinh này lại cho dùng kháng sinh khác) làm cho vi khuẩn không bị tiêu diệt mà còn biến đổi để kháng kháng sinh Đề nghị học viên động não đưa nguyên tắc sử dụng kháng sinh cách đặt câu hỏi: “Khi sử dụng kháng sinh cần tuân thủ nguyên tắc nào?” Phát thẻ giấy và bút viết giấy to để học viên ghi ý kiến Lưu ý: ý kiến viết vào thẻ giấy - Mời khoảng học viên lên nhóm các ý kiến học viên đưa nhóm sau: Thời điểm uống thuốc Liều lượng và thời gian dùng thuốc Tác dụng không mong muốn thuốc Phản ứng dị ứng thuốc Một số tai biến độc tính thuốc Giảng viên trình bày: “Nguyên tắc sử dụng kháng sinh” Liên hệ với ý kiến học viên đưa trên Nguyên tắc sử dụng kháng sinh: Nguyên tắc quan trọng sử dụng kháng sinh là theo đúng định bác sĩ Ngoài nên lưu ý số nguyên tắc lớn bệnh nhân dùng kháng sinh sau: 4.1 Liều lượng và thời gian dùng thuốc:  Liều lượng thuốc hàng ngày phải dùng đúng theo định bác sĩ Không nên tự ý tăng hay giảm liều, là giảm liều làm cho kháng sinh tác dụng không đủ và gây kháng thuốc Một trường hợp tương đối phổ biến là bệnh nhân dùng thuốc vài ngày chưa hết liều thấy bệnh đỡ nên giảm liều ngừng thuốc Điều này có thể làm bệnh nặng lên đợt điều trị đó và gây kháng thuốc tương lai  Thời gian dùng phải đảm bảo đúng: Thường thì kháng sinh dùng đến 10 ngày Một số kháng sinh có thể định dùng ngày, và cá biệt ngày (ví dụ azithromycin dùng ngày là đủ liều) Cũng có trường hợp kháng sinh dùng nhiều ngày điều trị nhiễm khuẩn huyết, bệnh lao, thương hàn, bệnh giang mai… (7) 4.2 Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc: Các tác dụng không mong muốn hay gặp là:  Ỉa chảy: Là phản ứng hay gặp nhất, uống kháng sinh thì các vi khuẩn có lợi đường tiêu hóa bị tiêu diệt làm cho rối loạn tiêu hóa và thường biểu ỉa chảy Ỉa chảy dùng kháng sinh thường xuất 2-3 ngày sau uống thuốc, và mức độ nhẹ, tự hết sau uống hết liều thuốc nên không cần điều trị  Buồn nôn, đau bụng… có thể xảy với nhóm tetraxyclin, nhóm quinolon,…  Xạm da có thể xảy với nhóm quinolon và bệnh nhân khuyên tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thời gian uống thuốc  Đau đầu, ngủ, bồn chồn hay xảy với nhóm quinolon  Cảm giác có vị kim loại miệng hay xảy với metronidazol Trước dùng loại kháng sinh nào đó, nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để biết các tác dụng không mong muốn có thể xảy Khi có tác dụng không mong muốn, nên thông báo cho bác sĩ để tư vấn cách xử lý 4.3 Theo dõi các phản ứng dị ứng thuốc:  Phản ứng dị ứng quan trọng và nguy hiểm là shock phản vệ, thường xảy với nhóm betalactam, biểu tím tái, đau bụng dội, khó thở, da vân tím Bệnh nhân nhanh chóng rơi vào tình trạng trụy tim mạch và tử vong không điều trị tích cực bệnh viện Cách phòng tránh hiệu là hỏi tiền sử dị ứng thuốc trước đây bệnh nhân Nếu bệnh nhân có tiền sử dị ứng với thuốc nào nhóm betalactam thì không dùng thuốc nhóm này  Các phản ứng dị ứng khác: Cũng giống các phản ứng dị ứng, biểu sốt, sẩn đỏ ngoài da, viêm da cấp tính (hội chứng Steven-Johnson, hội chứng Lyell), phù Quinck, ngứa mắt, khó thở - lên hen, …Cách xử trí là ngừng thuốc dùng và đến sở y tế gần để điều trị 4.4 Theo dõi các tai biến độc tính thuốc kháng sinh  Tổn thương thần kinh thính giác streptomycine số kháng sinh nhóm aminoglycosid  Tổn thương thần kinh thị giác sử dụng cloramphenicol kéo dài  Viêm đa rễ thần kinh sử dụng Rimifon kéo dài  Nhiễm độc thận làm viêm thận kẽ, suy thận: dùng gentamycine, vancomycine, colistin, amphotericin B, Rifampicin…  Tổn thương gan có thể có sử dụng Tetracycline, Rifampicin, Rimifon, Amphotericin B…  Tai biến máu thiếu máu huyết tán, giảm bạch cầu – tiểu cầu, suy tủy dùng các loại kháng sinh sulfamid, streptomycin, cloramphenicol liều cao… Một cách hạn chế các tai biến độc tính thuốc kháng sinh là sử dụng kháng sinh có định bác sỹ (8) Chia học viên nhóm Mỗi nhóm có 15 phút xem bảng đây và trao đổi nhóm các nhóm kháng sinh, tác dụng, thận trọng và tác dụng không mong muốn Thi tìm hiểu các nhóm kháng sinh Giảng viên phát cho nhóm 12 thẻ giấy có ghi tên nhóm kháng sinh (mỗi thẻ giấy ghi tên nhóm kháng sinh) Giảng viên đọc câu tài liệu 1: Thông tin để thi tìm hiểu các nhóm kháng sinh, tác dụng, thận trọng và tác dụng không mong muốn Các nhóm phải xác định nội dung câu đó nói đến nhóm kháng sinh nào và trả lời cách giơ thẻ giấy có ghi tên nhóm kháng sinh đó lên Nhóm nào trả lời nhanh và đúng ghi điểm Học viên quyền tra cứu tài liệu trả lời câu hỏi (nếu cần) Trao quà cho nhóm có số điểm cao (9) Các nhóm kháng sinh, tác dụng, thận trọng và tác dụng không mong muốn: Beta lactam - Penicillin Nhóm               Chế phẩm Penicilin G Penicilin V Procain penicilin Cloxacilin Oxacilin Ampicilin Amoxicilin Bacampicilin Metampicilin Pivampicilin Ticarcilin Tiracilin Mezlociline Piperacilin Tác dụng  Các thuốc nhóm này ngày đã bị vi khuẩn đề kháng nhiều, nên việc sử dụng phần nào bị hạn chế  Chỉ định chủ yếu là bệnh giang mai, nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A, vài chủng vi khuẩn đường ruột còn nhạy cảm và vài vi khuẩn kỵ khí  Ampicillin dùng đường uống là thuốc thường dùng điều trị viêm xoang, viêm quản, viêm tai giữa, viêm đường tiết niệu  Ampicillin phối hợp với sulbactam làm cho phổ tác dụng rộng và định điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và dưới, nhiễm khuẩn đường sinh dục -tiết niệu, nhiễm khuẩn mô mềm Thận trọng  Thuốc có thể gây phản ứng phản vệ nặng, nên cần phải hỏi kỹ tiền sử dị ứng với penicillin và cephalosporin trước dùng Nếu có thể, liều đầu tiên nên dùng sở y tế có điều kiện cấp cứu  Chống định dùng oxacillin trẻ sơ sinh vì có thể gây vàng da nhân và tử vong  Không dùng cho phụ nữ có thai Tác dụng không mong muốn  Choáng phản vệ, viêm thận kẽ, thiếu máu, giảm bạch cầu  Dùng liều cao tiêm tĩnh mạch có thể gây co giật, nhiễm độc thần kinh  Phát ban ngoài da (10) Cephalosporin Carbapenem  Thế hệ 1: Cefazolin Cefapirine Cefalotin Cefadroxil Cefalexin Cefradin Cefatrizin  Thế hệ 2: Cefuroxim Cefamandol Cefotetan Cefotiam Cefaclor Cefoxitin Cefotetan hexetil  Thế hệ 3: Ceftriaxon Ceftazidim Cefoperazon Cefotaxim Ceftizoxim Latamoxef Cefixim Cefpodoxim  Thế hệ 4: Cefepime Cefpirom  Imipenem  Meropenem Hiện thuốc dùng tương đối rộng rãi thực hành lâm sàng vì độc tính thấp và phổ kháng khuẩn rộng  Thế hệ nhóm cephalosporin có thể diệt liên cầu, tụ cầu, vài chủng E.coli, Klebsiella Chỉ định chính cho các nhiễm khuẩn da mô mềm, nhiễm khuẩn tiết niệu  Cũng penicillin, cephalosporin có thể gây choáng phản vệ Những người bị dị ứng với penicillin có 5-10% nguy dị ứng với cephalosporin, đó phải hỏi tiền sử trước dùng  Viêm thận kẽ, thiếu máu, giảm bạch cầu  Giảm tiểu cầu gây xuất huyết làm giảm Vitamin K  Thận trọng với bệnh nhân có tiền sử động kinh, co giật  Thận trọng phối hợp Imipenem với Cilastatin vì tăng độc tính  Thận trọng dùng người suy thận, cần điều chỉnh liều dựa vào độ thải creatinin  Tác dụng không mong muốn giống penicilin  Thế hệ (cefuroxim) có phổ rộng hệ 1, dùng nhiễm khuẩn da và mô mềm, nhiễm khuẩn tiết niệu nặng và viêm phổi mắc phải cộng đồng  Thế hệ (ceftriaxon, ceftazidim) có tác dụng rộng và mạnh tương tự hệ 2, và có đặc điểm là có thể ngấm vào màng não nên định điều trị viêm màng não mủ  Thế hệ nhóm (cefepime) có tác dụng tốt với các vi khuẩn Gram âm, còn tác dụng với vi khuẩn Gram dương thì tương đương với các kháng sinh thuộc hệ Có tác dụng tốt với các vi khuẩn: - Cầu trùng Gram dương - Trực trùng Gram âm - Trực trùng mủ xanh - Acinetobacter - Vi khuẩn yếm khí Gram âm (11) Cyclin Aminoglycosid                     Lincosamid Macrolide và Azalid  Thế hệ Oxytetracyclin Tetracyclin  Thế hệ Lymecyclin Metacyclin  Thế hệ Doxycyclin Minocyclin Streptomycin Specminomicin Kanamicin Gentamicin Amikacin Tobramycin Dibekacin Isepamicin Sisomycin Netilmicin Neomycin Paromomycin Erythromycin Clarythromycin Azithromycin Dirithomicin Tosamycin Josamycin Roxithromycin Spiramycin  Clindamycin  Lincomycin  Có tác dụng tốt trên vi khuẩn rickettsia, mycoplasma, chlamydia bị nhiều vi khuẩn kháng lại thuốc  Tetracycline thường dùng điều trị trứng cá nặng, nhiễm Helicobacter pylori, viêm phổi mycoplasma, clamydia, nhiễm clamydia mắt đường sinh dục Doxixycline tác dụng tốt viêm phổi mắc phải cộng đồng, phòng sốt rét và các vi khuẩn nhạy với tetracycline  Những thuốc chữa loét dày có chứa nhôm, magne làm giảm hấp thu thuốc đáng kể nên không uống cùng với tetracyclin vòng  Không dùng cho phụ nữ có thai, cho bú và trẻ em  Buồn nôn và tăng nhạy cảm với ánh sáng là các tác dụng không mong muốn phổ biến Bệnh nhân khuyên không tiếp xúc với ánh sáng mặt trời thời gian dùng thuốc  Thuốc không nên dùng cho trẻ em duới tuổi phụ nữ có thai cho bú vì gây biến màu cho trẻ em  Rối loạn tiền đình (chóng mặt, nôn)  Tác dụng không mong muốn quan trọng nhóm này là ảnh hưởng đến thận và độc tai (gây ảnh hưởng tới thính giác và hệ thống tiền đình)  Thường dùng phối hợp với các kháng sinh tác động lên màng tế bào vi khuẩn penicilin cephalosporin điều trị các nhiễm khuẩn nặng gây nên vi khuẩn ưa khí Gram âm Gram dương  Thuốc không có tác dụng trên vi khuẩn kỵ khí, môi trường acid, thiếu oxy và các ổ áp xe  Chống định suy thận Dùng kéo dài có thể gây điếc chóng mặt không hồi phục  Thận trọng dùng cho trẻ em chưa biết nói vì khó phân biệt giảm thính lực  Không dùng cho phụ nữ có thai  Tác dụng tốt trên cầu khuẩn Gram dương (tụ cầu và liên cầu) và số vi khuẩn Gram âm nhiễm trùng đường hô hấp trên, ít có tác dụng trên vi khuẩn Gram âm đường ruột  Chỉ định chính điều trị viêm quản, viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phế quản, là bệnh nhân bị dị ứng với penicilin Các macrolide hệ azithromycin và clarithromycin có tác dụng tốt điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng  Clindamycin hay gây phản ứng dị ứng ngoài da so với các macrolide khác  Thận trọng dùng chúng với curare (mềm cơ)  Không tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch vì có thể gây hạ huyết áp đột ngột, nên truyền tĩnh mạch chậm  Buồn nôn, đau bụng, phản ứng dị ứng, phát ban ngoài da  Erythromycin liều cao độc với gan làm tăng transaminasa  Clindamycin làm hạ bạch cầu, xuất huyết da giảm tiểu cầu  Clindamycin tác dụng tốt trên vi khuẩn yếm khí (bacteroid fragilis) tất các vị trí xương khớp  Lincomycin điều trị các nhiễm khuẩn tụ cầu, là tụ cầu gây tổn thương xương khớp  Không trực tiếp tiêm vào tĩnh mạch vì có thể gây hạ huyết áp và ngừng tim đột ngột  Nên dùng truyền TM chậm  Rối loạn huyết học, giảm bạch cầu, tiểu cầu; giảm bạch cầu đa nhân  Dị ứng ngoài da (phát ban)  Xuất huyết giảm tiểu cầu (12) Quinolone Phenicol TrimethoprimSulfamid và Nitro - Amidazole Glycopeptid  Thế hệ Axit nalidixic Axit oxolinic Axit pipemidic Flumequin Rosoxacin  Thế hệ Norfloxacin Ciprofloxacin Ofloxacin Levofloxacin Pefloxacin Lomefloxacin Enoxacin Moxifloxacin  Metronidazol  Ornidazol  Nimoradosol  Timidazol  Secnidazol  Norfloxacin có tác dụng tốt điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu vi khuẩn Gram âm, không nên dùng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn toàn thân  Ciprofloxacin, ofloxacin có tác dụng tốt vi khuẩn Gram âm, nên thường định điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm đài bể thận, ỉa chảy nhiễm khuẩn, viêm tuyến tiền liệt và các nhiễm khuẩn ổ bụng Ciprofloxacin và ofloxacin còn có thể dùng điều trị lậu cầu khuẩn  Levofloxacin là quinolone hệ có tác dụng trên vi khuẩn ái khí Gram dương (liên cầu, tụ cầu)  Thuốc bị chống định cho trẻ em (do làm rối loạn sinh sụn xương), cho phụ nữ có thai (nguy dị dạng thai nhi) cho bú Thuốc có thể gây bệnh lý sụn người già  Chống định phối hợp enoxacin với theophylin  Tác dụng không mong muốn chính là buồn nôn, rối loạn thần kinh trung ương (buồn ngủ, đau đầu, kích thích, chóng mặt, hay xảy người già), phát ban, và tăng nhạy cảm với ánh nắng (bệnh nhân nên tránh nắng thời gian dùng thuốc)  Pefloxacin có thể gây đau khớp  Làm tăng transaminase máu dùng liều quá cao  Điều trị nhiễm khuẩn vi khuẩn yếm khí, viêm âm đạo, viêm ruột có màng giả, nhiễm trùng sau mổ đại tràng – trực tràng, điều trị ký sinh trùng đường ruột, điều trị lỵ amip và ngoài đường ruột  Chống định phụ nữ có thai, cho bú  Co-trimoxazol  Sulfadiazin  Co-trimoxazol thường dùng điều trị các thể nhẹ nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm xoang, viêm tai Phối hợp này còn có tác dụng tốt điều trị các nhiễm khuẩn cộng đồng viêm da, mô mềm Điều trị viêm phổi Pneumocystis carinii  Phản ứng dị ứng nặng gây loét miệng, mày đay, khó thở Cần hỏi tiền sử dị ứng với thuốc “sulfa” “cotrimoxazol” trước dùng  Suy thận, suy gan, ba tháng đầu thai kỳ, thời kỳ cho bú  Các thuốc này có thể gây vàng da tắc mật, ức chế tủy xương, viêm thận kẽ và phản ứng dị ứng nặng  Phát ban ngoài da, mề đay, ngứa  Rối loạn thần kinh, nhức đầu, chóng mặt  Rối loạn tiêu hóa (đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy)  Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, nhức đầu, ngoại ban, ngứa, mẫn cảm với ánh sáng, viêm da tróc vảy, đái máu, thiểu niệu – vô niệu, giảm bạch cầu hạt, ban xuất huyết, tổn thương gan, viêm tụy, viêm đại tràng kháng sinh, viêm màng não vô khuẩn, rối loạn điện giải…  Thuốc có tác dụng trên vi khuẩn kỵ khí Gram âm và Gram dương Thuốc ngấm tốt qua màng não tủy nên thường dùng điều trị viêm màng não mà bệnh nhân dị ứng với nhóm penicillin  Nhiễm trùng nặng tụ cầu, liên cầu gây nhiễm khuẩn huyết, viêm màng tim, viêm phúc mạc, viêm xương khớp (trừ viêm màng não)  Dùng đường uống bị bệnh viêm ruột tụ cầu, viêm đại tràng có màng giả  Thuốc dễ gây độc với tủy xương  Không nên dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ đẻ non  Phải giảm liều người suy thận  Teicoplanin không dùng cho phụ nữ có thai  Chloramphenicol  Thiamphenicol  Vancomycin  Teicoplanin  Ức chế tủy xương gây thiếu máu, tổn thương gan  Nôn, buồn nôn, chóng mặt  Phát banngoài da, mề đay  Dễ nhiễm độc thận điều trị kéo dài  Teicoplanin gây tăng men gan (13) (14) Chống nấm / Ký sinh trùng Chống vi rus  Amphoterici nB  Nystatine  Griseofulvin  Bifonazol  Butoconazol  Clotrimazol  Fluconazol  Itraconazol  Ketoconazol  Miconazol  Febinafin  Ketodazol  Miconazol  Diloxanid  Metronidazo l  Cotrimoxazol  Pyrimethami n  Sunfadiazin  Aciclovir  Zidovudin  Efavirenz  Lamivudin  Ribavirin  Oseltamivir  Điều trị các loại nấm phủ tạng, nấm toàn thể  Phòng nấm hội người nhiễm HIV  Điều trị nấm ngoài da, nấm tóc, nấm bẹn, nấm niêm mạc âm đạo – sinh dục  Điều trị bệnh amip thể cấp tính, bệnh Giardia, bệnh tricomonas  Viêm não, viêm tim, viêm phổi Toxoplasma gondii trên người suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS)  Điều trị herpes và nhiễm cytomegalovirus  Ức chế thời nhân lên virus và cải thiện các triệu chứng trên bệnh nhân nhiễm HIV  Điều trị khởi đầu viêm gan B mãn tính  Điều trị sớm cúm A  Chống định Amphotericin B người suy thận, phụ nữ có thai, suy gan nặng và không phối hợp với thuốc digitalin (chống loạn nhịp tim)  Ketonazol không dùng cho phụ nữ có thai, có thể làm tăng transaminase máu  Miconazol không tiêm tĩnh mạch nhanhvì có thể gây trụy tim mạch, ngừng tim, ngừng hô hấp, cần truyền tĩnh mạch chậm  Chống định với phụ nữ mang thai, thời kỳ cho bú  Các trường hợp suy gan nặng, suy thận, bệnh ưa chảy máu, đái tháo đường…  Các thuốc Amphotericin B, Griseofulvin, Ketonazol, Miconazol gây dị ứng phát ban, mề đay  Rối loạn tiêu hóa (nôn, chán ăn, đau bụng, tiêu chảy)  Tổn thương thần kinh, nhức đầu, chóng mặt, ngủ, rét run  Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu  Amphotericin gây nhiễm độc thận, suy thận  Vị kim loại, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa dùng metronidazol  Thuốc chống virus dùng điều trị aids có nguy cao gây thiếu máu làm hại tuỷ xương  Các thuốc uống và tiêm có thể gây nôn ói, chóng mặt và hơn, gây hại thận điều trị kéo dài, viêm tụy, viêm gan… 10 Hỏi học viên: “Việc lạm dụng kháng sinh có thể dẫn đến tác hại gì?” Ghi câu trả lời học viên lên bảng 11 Giảng viên trình bày: “Tác hại lạm dụng kháng sinh” cách sử dụng thông tin đây (15) Lạm dụng kháng sinh: Lạm dụng kháng sinh là việc sử dụng quá mức cần thiết, ví dụ bệnh không có nhiễm khuẩn mà dùng kháng sinh, nhiễm khuẩn nhẹ mà dùng kháng sinh mạnh, dùng kháng sinh có tính chất bao vây, dùng kháng sinh dự phòng không thật cần thiết hay việc dùng thời gian quá dài Sự lạm dụng kháng sinh gây nhiều tác hại cho bệnh nhân: - Nguy kháng kháng sinh vi khuẩn - Nguy dị ứng lạm dụng kháng sinh - Ngoài còn gây lãng phí cho bệnh nhân nói riêng cho xã hội nói chung Những quan niệm sai lầm việc sử dụng kháng sinh “sốt là phải dùng kháng sinh”, hay “đã có viêm là phải dùng kháng sinh”, cùng với dễ dãi việc bán thuốc kháng sinh (mua thuốc kháng sinh không cần đơn thuốc) là nguyên nhân quan trọng việc lạm dụng kháng sinh cộng đồng 12 Giảng viên đề nghị học viên liệt kê “Những trường hợp không cần sử dụng kháng sinh” lên thẻ giấy Mỗi thẻ giấy ý Dán ý kiến này lên bảng 13 Giảng viên trình bày: - Những trường hợp không cần dùng kháng sinh - Nguy kháng kháng sinh - Nguy dị ứng kháng sinh - Một số loại kháng sinh ngày ít Lưu ý: Liên hệ với ý kiến học viên nêu trên 6.1 Những trường hợp không cần sử dụng kháng sinh:  Kháng sinh là thuốc chống lại vi khuẩn, cho nên không có định bệnh không nhiễm khuẩn, các bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, cường tuyến giáp, bệnh hệ thống,  Nhiễm virus là trường hợp không có định dùng kháng sinh, mặc dù bệnh nhân có nhiều biểu giống nhiễm vi khuẩn sốt, ho, ỉa chảy… Tuy nhiên nhiều bệnh nhân với quan niệm “sốt là phải dùng kháng sinh” đã tự ý mua kháng sinh uống Đây là loại lạm dụng kháng sinh khá phổ biến  Những trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ viêm họng, viêm tấy ngoài da, xảy trên người khỏe mạnh không có định dùng kháng sinh Những trường hợp này cần biện pháp đơn giản xúc miệng nước muối và giữ ấm cổ (đối với viêm (16) họng), bôi thuốc sát trùng ngoài da (trong trường hợp nhiễm trùng ngoài da nhẹ) và cùng với sức đề kháng thể là bệnh có thể khỏi  Một số bệnh có viêm, không vi khuẩn viêm khớp, viêm gan, viêm não Nhật B, viêm mũi dị ứng… không có định dùng kháng sinh 6.2 Nguy kháng kháng sinh: Lạm dụng kháng sinh là nguyên nhân quan trọng gây nên kháng thuốc vi khuẩn Khi tiếp xúc với nhiều loại kháng sinh, vi khuẩn càng dễ biến đổi để thích nghi và tồn tại, tạo các chủng loại vi khuẩn kháng thuốc 6.3 Nguy dị ứng kháng sinh: Khi kháng sinh bị lạm dụng, nguy dị ứng cao, do:  Nhiều thuốc sử dụng cho nhiều người, tức là xác suất dị ứng tăng  Thuốc sử dụng không có định bác sĩ nên việc hỏi tiền sử dị ứng bị bỏ qua, dẫn đến khả dị ứng tăng lên  Thuốc sử dụng không có giám sát bác sĩ nên dị ứng xảy dễ có hậu xấu phát và điều trị muộn 6.4 Một số loại kháng sinh ngày ít có hiệu bị kháng: Nhiều loại kháng sinh coi là hiệu quá khứ đã bị kháng nhiều loại vi khuẩn, vài ví dụ sau đây:  Khi phát kháng sinh điều trị lao, cần rimifon là điều trị có hiệu Ngày thuốc điều trị lao cần phải phối hợp rimifon với ít loại kháng sinh khác có thể tiêu diệt vi khuẩn lao  Cách đây 20 năm nhiều trường hợp nhiễm khuẩn đơn giản có thể điều trị khỏi sulfamethoxazole phối hợp trimethoprim (biệt dược Bactrim tiếng thời), ngày phối hợp này ít có tác dụng vi khuẩn kháng thuốc  Các kháng sinh tetracyclin, penicilin ngày đã bị kháng nhiều và việc sử dụng chúng còn định số ít các nhiễm khuẩn bệnh tả, giang mai 14 Giảng viên phát cho học viên tài liệu phát tay 1: Thông tin sử dụng kháng sinh (17) Vai trò nhà thuốc (45 phút) Trình bày, thảo luận, tạo tình trên lớp Giảng viên tạo tình trên lớp (Tham khảo tài liệu 2: Tình để tạo dựng trên lớp vai trò nhà thuốc sử dụng kháng sinh hợp lý) Giảng viên vai khách hàng đến nhà thuốc mua kháng sinh Đề nghị học viên xung phong vào vai nhân viên nhà thuốc và thể mình xử lý nào thực tế gặp phải tình này (Lưu ý: đề nghị học viên thể cách xử lý trên lớp không nói lý thuyết) Sau phần thể học viên, đề nghị các học viên khác phân tích: Nhân viên nhà thuốc đã làm tốt gì? Những gì họ cần làm tốt hơn? Những gì họ chưa làm được? Giảng viên phân tích và bổ sung thêm cần Giảng viên trình bày Vai trò nhà thuốc cách sử dụng thông tin đây Liên hệ với phần học viên đã thể vai nhân viên nhà thuốc trên Giới thiệu khách hàng tới sở y tế: Bán kháng sinh thiết phải có đơn bác sĩ Vì vậy, nhà thuốc cần giới thiệu khách hàng có nhu cầu mua thuốc kháng sinh tới sở y tế khách hàng không có đơn bác sĩ đơn thuốc không phù hợp (đơn thuốc cũ, đơn thuốc bệnh nhân khác, v.v.) và cần tới bác sĩ Bán thuốc kháng sinh theo đơn bác sĩ (xem bài thực hành tốt nhà thuốc) và lưu ý điểm đây 2.1 Hướng dẫn khách hàng cách sử dụng kháng sinh  Không nên tự ý giảm liều thuốc, kể bệnh đã đỡ chí bệnh nhân có cảm giác bệnh đã khỏi (18)  Không nên tự ý ngừng thuốc, kể bệnh đã đỡ bệnh nhân cảm thấy đã khỏi  Khi dùng hết đợt kháng sinh đã định, bệnh chưa khỏi hẳn, không nên tự ý tiếp tục dùng thêm tăng liều Nên khám lại để bác sĩ cho hướng điều trị phù hợp 2.2 Khi dùng kháng sinh mà có dấu hiệu nguy hiểm sau thì cần tới sở y tế:  Dùng kháng sinh mà không đáp ứng sau ngày điều trị đủ liều, biểu bằng: không đỡ sốt, không đỡ các triệu chứng viêm nhiễm ho, khạc đờm (trong viêm phế quản), đái buốt, đái dắt (trong viêm đường tiết niệu), chảy mủ tai (trong viêm tai giữa), ỉa chảy (trong ỉa chảy nhiễm khuẩn)…  Có biểu dị ứng kháng sinh:  Nổi mày đay ngoài da và ngứa  Ho, tức ngực, khó thở kiểu hen  Loét miệng, đỏ mắt, loét phận sinh dục  Những bệnh nhân có tiền sử dị ứng (với kháng sinh dị ứng khác) cần đặc biệt chú ý tới khả dị ứng kháng sinh và cần biết các dấu hiệu trên để dừng thuốc và xử lý kịp thời các sở y tế  Những bệnh nhân biết rõ đã dị ứng với kháng sinh kê đơn nên tạm chưa uống thuốc và quay lại gặp bác sĩ để kê loại kháng sinh khác  Những trường hợp có các dấu hiệu nghi ngờ dị ứng kháng sinh nêu trên nên khuyên bệnh nhân ngừng thuốc và đến khám các sở y tế 2.3 Những thận trọng sử dụng kháng sinh:  Nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng loại kháng sinh trước dùng (thông tin thuốc thường có hộp thuốc) để biết các tác dụng không mong muốn thuốc có thể xảy và cách xử lý  Những tác dụng không mong muốn nhẹ thường tự khỏi mà không cần phải dừng thuốc, nên thông báo cho bác sĩ biết Bác sĩ định cách xử lý trường hợp cụ thể  Đối với phản ứng dị ứng, nên dừng thuốc và đến khám sở y tế để điều trị đúng cách (19) Hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách hàng sử dụng kháng sinh hợp lý (45 phút) Trình bày, sắm vai Giảng viên trình bày bước Hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách hàng sử dụng kháng sinh hợp lý cách sử dụng thông tin đây Khi thực hành cung cấp thông tin cho khách hàng sử dụng kháng sinh phù hợp, nhân viên nhà thuốc thực các bước sau: Bước 1: Khai thác thông tin từ khách hàng  Chào hỏi khách hàng  Đề nghị khách hàng trình bày vấn đề sức khoẻ họ  Tìm hiểu các dấu hiệu, triệu chứng và tiền sử dị ứng liên quan đến việc sử dụng kháng sinh  Hỏi xem họ đã tới khám bác sĩ chưa Bước 2: Phân tích thông tin  Dựa vào các thông tin đã khai thác được, xác định xem trường hợp này cần giới thiệu tới sở y tế hay đã bác sỹ kê đơn để có thể điều trị nhà Bước 3: Cung cấp thông tin cho khách hàng  Nếu đã bác sỹ kê đơn để có thể điều trị nhà: - Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc theo đơn (xem bài Thực hành tốt nhà thuốc) - Lưu ý khách hàng về: o Cách sử dụng kháng sinh o Những dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế (20)  o Những thận trọng sử dụng kháng sinh Nếu cần giới thiệu tới sở y tế: - Cung cấp và hướng dẫn khách hàng sử dụng phiếu giới thiệu và cung cấp thông tin các sở y tế phù hợp Bước 4: Kiểm tra lại khách hàng  Hỏi lại khách hàng để đảm bảo khách hàng hiểu đúng thông tin đã trao đổi  Nếu khách hàng còn thông tin chưa rõ, tiếp tục giải thích thông tin chưa rõ khách hàng Thực hành cung cấp thông tin và giới thiệu khách hàng đến sở y tế theo bước học: Học viên ngồi theo đôi Mỗi đôi phát tình liên quan đến sử dụng kháng sinh hợp lý tài liệu 3: Tình để thực hành cung cấp thông tin cho khách hàng sử dụng kháng sinh hợp lý Trong đôi, người vai nhân viên nhà thuốc, người vai khách hàng Thời gian tối đa cho lần thực hành là phút Sau lần thực hành, người vai khách hàng góp ý cách tư vấn người vai nhân viên nhà thuốc (Đảm bảo cách góp ý mang tính xây dựng) Sau góp ý xong, đổi vai để người thực hành kỹ tư vấn Trong quá trình học viên thực hành, quan sát tình khó tình hay gặp thực tế, giảng viên có thể tạo lại tình đó trên lớp (sau các đôi đã thực hành xong) và khuyến khích vài học viên lên thực hành xử lý tình đó Giảng viên phát cho học viên tài liệu phát tay 3: Hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách hàng sử dụng kháng sinh hợp lý (21) Ôn tập và kết luận (15 phút) Thảo luận, trình bày Ôn lại điểm chính bài học Điểm lại các mục tiêu bài học Phát câu hỏi kiểm tra cuối Cho học viên 5-7 phút để hoàn thành các câu trả lời Thu bài kiểm tra cuối giờ, câu và yêu cầu học viên cho biết câu trả lời đúng, sau đó nêu đáp án Cảm ơn các học viên đã tham gia bài học (22) Tài liệu phát tay và hỗ trợ tập huấn (23) Câu hỏi kiểm tra đầu/cuối Sử dụng kháng sinh hợp lý Thông tin người trả lời (đánh dấu X): Giới tính: Nam Nữ Trình độ chuyên môn: Dược sĩ đại học Dược sĩ trung học Dược tá Khác, ghi rõ: Đánh dấu (X) vào cột Đúng Sai cho câu đây Đúng Kháng sinh sử dụng để chữa tất các bệnh có sốt và viêm Dùng kháng sinh sau ngày đã hết sốt thì nên giảm liều ngừng thuốc để hạn chế tác dụng không mong muốn hay gặp là ỉa chảy Sai Dùng kháng sinh sau ngày mà chưa đỡ sốt thì nên khám lại bác sĩ Hạn chế sử dụng kháng sinh là cách để tránh lạm dụng kháng sinh Cách phòng tránh dị ứng thuốc hiệu là hỏi tiền sử dị ứng thuốc trước đây bệnh nhân (24) Thông thường kháng sinh uống vào lúc đói để có tác dụng tối đa, và uống lần/ ngày Nên dùng kháng sinh dự phòng để phòng tránh các dịch bệnh Trước dùng kháng sinh, nên biết các tác dụng không mong muốn kháng sinh đó để xử lý cho phù hợp Bạn tôi viêm họng dùng penicilin và đã khỏi, tôi bị viêm họng thì tôi dùng loại thuốc đó 10 Phần lớn các kháng sinh không phải là thuốc cần có đơn bác sỹ Câu hỏi kiểm tra đầu/cuối Sử dụng kháng sinh hợp lý Đáp án Đánh dấu (X) vào cột Đúng Sai cho câu đây Đúng Sai Kháng sinh sử dụng để chữa tất các bệnh có sốt và viêm x Dùng kháng sinh sau ngày đã hết sốt thì nên giảm liều ngừng thuốc để hạn chế tác dụng không mong muốn hay gặp là ỉa chảy x Dùng kháng sinh sau ngày mà chưa đỡ sốt thì nên khám lại bác sĩ x (25) x Hạn chế sử dụng kháng sinh là cách để tránh lạm dụng kháng sinh Cách phòng tránh dị ứng thuốc hiệu là hỏi tiền sử dị ứng thuốc trước đây bệnh nhân x Thông thường kháng sinh uống vào lúc đói để có tác dụng tối đa, và uống lần/ ngày x x Nên dùng kháng sinh dự phòng để phòng tránh các dịch bệnh Trước dùng kháng sinh, nên biết các tác dụng không mong muốn kháng sinh đó để xử lý cho phù hợp x Bạn tôi viêm họng dùng penicilin và đã khỏi, tôi bị viêm họng thì tôi dùng loại thuốc đó x 10 Phần lớn các kháng sinh không phải là thuốc cần có đơn bác sỹ x (26) TLPT 1: Thông tin sử dụng kháng sinh Định nghĩa Kháng sinh là chất vi sinh vật tiết ra, tổng hợp bán tổng hợp có tác dụng kìm hãm tiêu diệt vi khuẩn nồng độ thấp Cơ chế tiêu diệt vi khuẩn kháng sinh: Kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn nhờ chế chính sau: a Ức chế tổng hợp màng tế bào vi khuẩn b Kích hoạt các men phá hủy màng tế bào vi khuẩn c Tăng tính thấm màng tế bào vi khuẩn d Cản trở tổng hợp protein và chuyển hóa acid nucleic vi khuẩn Khả diệt khuẩn và kìm khuẩn có liên quan trực tiếp đến nồng độ kháng sinh máu ổ nhiễm khuẩn Do đó sử dụng kháng sinh phải đúng liều lượng và đúng thời gian cho điều trị và phải dựa vào kháng sinh đồ để biết tình trạng nhạy cảm kháng thuốc loại vi khuẩn gây bệnh Như bán kháng sinh thiết phải có đơn bác sỹ Cơ chế kháng kháng sinh vi khuẩn: Vi khuẩn sau tiếp xúc với loại kháng sinh, số bị tiêu diệt, số có thể thay đổi là quá trình đấu tranh sinh tồn, để trở nên kháng kháng sinh đó Sau đề kháng xuất hiện, nó lan truyền từ hệ này sang hệ khác, từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác, tạo nên quần thể kháng kháng sinh và từ đó việc dùng kháng sinh lần sau có thể không có ít kết Vi khuẩn tạo đề kháng cách:  Làm cho kháng sinh không thấm vào màng để diệt vi khuẩn  Làm cho kháng sinh không tiếp xúc với vi khuẩn để tác động  Tạo các chất làm tác động kháng sinh  Tạo các chất phá hủy cấu trúc hóa học kháng sinh Sự kháng kháng sinh vi khuẩn, phần là tự nhiên (quá trình đấu tranh để sinh tồn vi khuẩn), phần là sử dụng kháng sinh không đúng cách Trong thực tế điều trị nay, có số nguyên nhân gây nên đề kháng kháng sinh vi khuẩn sau:  Dùng kháng sinh không đủ thời gian, không đủ liều lượng làm cho vi khuẩn chưa bị tiêu diệt hết và biến đổi để trở nên kháng thuốc  Lạm dụng kháng sinh (ví dụ không có bệnh nhiễm khuẩn dùng kháng sinh), làm cho các vi khuẩn tốt cho thể bị tiêu diệt và tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh kháng kháng sinh  Dùng kháng sinh không đúng loại (bệnh nhiễm khuẩn nhạy cảm với kháng sinh này lại cho dùng kháng sinh khác) làm cho vi khuẩn không bị tiêu diệt mà còn biến đổi để kháng kháng sinh (27) Nguyên tắc sử dụng kháng sinh: Nguyên tắc quan trọng sử dụng kháng sinh là theo đúng định bác sĩ Ngoài nên lưu ý số nguyên tắc lớn bệnh nhân dùng kháng sinh sau: 4.1 Thời điểm uống thuốc:  Để thuốc kháng sinh có tác dụng tối đa, nên uống thuốc vào lúc đói (uống thuốc xa bữa ăn), trừ số kháng sinh có tác dụng không mong muốn đường tiêu hóa thì uống vào lúc no Ví dụ số bệnh nhân uống pefloxacin bị cảm giác cồn cào bụng, thì có thể uống thuốc vào lúc no  Thường kháng sinh uống lần/ngày (cách 12 giờ), trừ có định khác bác sĩ Ví dụ bác sĩ có thể định uống kháng sinh lần/ngày kháng sinh chống lao (uống lần buổi sáng) 4.2 Liều lượng và thời gian dùng thuốc:  Liều lượng thuốc hàng ngày phải dùng đúng theo định bác sĩ Không nên tự ý tăng hay giảm liều, là giảm liều làm cho kháng sinh tác dụng không đủ và gây kháng thuốc Một trường hợp tương đối phổ biến là bệnh nhân dùng thuốc vài ngày chưa hết liều thấy bệnh đỡ nên giảm liều ngừng thuốc Điều này có thể làm bệnh nặng lên đợt điều trị đó và gây kháng thuốc tương lai  Thời gian dùng phải đảm bảo đúng: Thường thì kháng sinh dùng đến 10 ngày Một số kháng sinh có thể định dùng ngày, và cá biệt ngày (ví dụ azithromycin dùng ngày là đủ liều) Cũng có trường hợp kháng sinh dùng nhiều ngày điều trị nhiễm khuẩn huyết, bệnh lao, thương hàn, bệnh giang mai… 4.3 Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc: Các tác dụng không mong muốn hay gặp là:  Ỉa chảy: Là phản ứng hay gặp nhất, uống kháng sinh thì các vi khuẩn có lợi đường tiêu hóa bị tiêu diệt làm cho rối loạn tiêu hóa và thường biểu ỉa chảy Ỉa chảy dùng kháng sinh thường xuất 2-3 ngày sau uống thuốc, và mức độ nhẹ, tự hết sau uống hết liều thuốc nên không cần điều trị  Buồn nôn, đau bụng… có thể xảy với nhóm tetraxyclin, nhóm quinolon,…  Xạm da có thể xảy với nhóm quinolon và bệnh nhân khuyên tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thời gian uống thuốc  Đau đầu, ngủ, bồn chồn hay xảy với nhóm quinolon  Cảm giác có vị kim loại miệng hay xảy với metronidazol Trước dùng loại kháng sinh nào đó, nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để biết các tác dụng không mong muốn có thể xảy Khi có tác dụng không mong muốn, nên thông báo cho bác sĩ để tư vấn cách xử lý 4.4 Theo dõi các phản ứng dị ứng thuốc: (28)  Phản ứng dị ứng quan trọng và nguy hiểm là shock phản vệ, thường xảy với nhóm betalactam, biểu tím tái, đau bụng dội, khó thở, da vân tím Bệnh nhân nhanh chóng rơi vào tình trạng trụy tim mạch và tử vong không điều trị tích cực bệnh viện Cách phòng tránh hiệu là hỏi tiền sử dị ứng thuốc trước đây bệnh nhân Nếu bệnh nhân có tiền sử dị ứng với thuốc nào nhóm betalactam thì không dùng thuốc nhóm này  Các phản ứng dị ứng khác: Cũng giống các phản ứng dị ứng, biểu sốt, sẩn đỏ ngoài da, viêm da cấp tính (hội chứng Steven-Johnson, hội chứng Lyell), phù Quinck, ngứa mắt, khó thở - lên hen, …Cách xử trí là ngừng thuốc dùng và đến sở y tế gần để điều trị 4.5 Theo dõi các tai biến độc tính thuốc kháng sinh  Tổn thương thần kinh thính giác streptomycine số kháng sinh nhóm aminoglycosid  Tổn thương thần kinh thị giác sử dụng cloramphenicol kéo dài  Viêm đa rễ thần kinh sử dụng Rimifon kéo dài  Nhiễm độc thận làm viêm thận kẽ, suy thận: dùng gentamycine, vancomycine, colistin, amphotericin B, Rifampicin…  Tổn thương gan có thể có sử dụng Tetracycline, Rifampicin, Rimifon, Amphotericin B…  Tai biến máu thiếu máu huyết tán, giảm bạch cầu – tiểu cầu, suy tủy dùng các loại kháng sinh sulfamid, streptomycin, cloramphenicol liều cao… Một cách hạn chế các tai biến độc tính thuốc kháng sinh là sử dụng kháng sinh có định bác sỹ (29) Các nhóm kháng sinh, tác dụng, thận trọng và tác dụng không mong muốn: Beta lactam - Penicillin Nhóm               Chế phẩm Penicilin G Penicilin V Procain penicilin Cloxacilin Oxacilin Ampicilin Amoxicilin Bacampicilin Metampicilin Pivampicilin Ticarcilin Tiracilin Mezlociline Piperacilin Tác dụng  Các thuốc nhóm này ngày đã bị vi khuẩn đề kháng nhiều, nên việc sử dụng phần nào bị hạn chế  Chỉ định chủ yếu là bệnh giang mai, nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A, vài chủng vi khuẩn đường ruột còn nhạy cảm và vài vi khuẩn kỵ khí  Ampicillin dùng đường uống là thuốc thường dùng điều trị viêm xoang, viêm quản, viêm tai giữa, viêm đường tiết niệu  Ampicillin phối hợp với sulbactam làm cho phổ tác dụng rộng và định điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và dưới, nhiễm khuẩn đường sinh dục -tiết niệu, nhiễm khuẩn mô mềm Thận trọng  Thuốc có thể gây phản ứng phản vệ nặng, nên cần phải hỏi kỹ tiền sử dị ứng với penicillin và cephalosporin trước dùng Nếu có thể, liều đầu tiên nên dùng sở y tế có điều kiện cấp cứu  Chống định dùng oxacillin trẻ sơ sinh vì có thể gây vàng da nhân và tử vong  Không dùng cho phụ nữ có thai Tác dụng không mong muốn  Choáng phản vệ, viêm thận kẽ, thiếu máu, giảm bạch cầu  Dùng liều cao tiêm tĩnh mạch có thể gây co giật, nhiễm độc thần kinh  Phát ban ngoài da (30) Cephalosporin Carbapénèm  Thế hệ 1: Cefazolin Cefapirine Cefalotin Cefadroxil Cefalexin Cefradin Cefatrizin  Thế hệ 2: Cefuroxim Cefamandol Cefotetan Cefotiam Cefaclor Cefoxitin Cefotetan hexetil  Thế hệ 3: Ceftriaxon Ceftazidim Cefoperazon Cefotaxim Ceftizoxim Latamoxef Cefixim Cefpodoxim  Thế hệ 4: Cefepime Cefpirom  Imipenem Tienam Hiện thuốc dùng tương đối rộng rãi thực hành lâm sàng vì độc tính thấp và phổ kháng khuẩn rộng  Thế hệ nhóm cephalosporin có thể diệt liên cầu, tụ cầu, vài chủng E.coli, Klebsiella Chỉ định chính cho các nhiễm khuẩn da mô mềm, nhiễm khuẩn tiết niệu  Cũng penicillin, cephalosporin có thể gây choáng phản vệ Những người bị dị ứng với penicillin có 5-10% nguy dị ứng với cephalosporin, đó phải hỏi tiền sử trước dùng  Viêm thận kẽ, thiếu máu, giảm bạch cầu  Giảm tiểu cầu gây xuất huyết làm giảm Vitamin K  Thận trọng với bệnh nhân có tiền sử động kinh, co giật  Thận trọng phối hợp Imipenem với Cilastatin vì tăng độc tính  Thận trọng dùng người suy thận, cần điều chỉnh liều dựa vào độ thải creatinin  Tác dụng không mong muốn giống penicilin  Thế hệ (cefuroxim) có phổ rộng hệ 1, dùng nhiễm khuẩn da và mô mềm, nhiễm khuẩn tiết niệu nặng và viêm phổi mắc phải cộng đồng  Thế hệ (ceftriaxon, ceftazidim) có tác dụng rộng và mạnh tương tự hệ 2, và có đặc điểm là có thể ngấm vào màng não nên định điều trị viêm màng não mủ  Thế hệ nhóm (cefepime) có tác dụng tốt với các vi khuẩn Gram âm, còn tác dụng với vi khuẩn Gram dương thì tương đương với các kháng sinh thuộc hệ Có tác dụng tốt với các vi khuẩn: - Cầu trùng Gram dương - Trực trùng Gram âm - Trực trùng mủ xanh - Acinetobacter - Vi khuẩn yếm khí Gram âm (31) Cyclin Aminoglycosid                     Lincosamid Macrolide và Azalid  Thế hệ Oxytetracyclin Tetracyclin  Thế hệ Lymecyclin Metacyclin  Thế hệ Doxycyclin Minocyclin Streptomycin Specminomicin Kanamicin Gentamicin Amikacin Tobramycin Dibekacin Isepamicin Sisomycin Netilmicin Neomycin Paromomycin Erythromycin Clarythromycin Azithromycin Dirithomicin Tosamycin Josamycin Roxithromycin Spiramycin  Clindamycin  Lincomycin  Có tác dụng tốt trên vi khuẩn rickettsia, mycoplasma, chlamydia bị nhiều vi khuẩn kháng lại thuốc  Tetracycline thường dùng điều trị trứng cá nặng, nhiễm Helicobacter pylori, viêm phổi mycoplasma, clamydia, nhiễm clamydia mắt đường sinh dục Doxixycline tác dụng tốt viêm phổi mắc phải cộng đồng, phòng sốt rét và các vi khuẩn nhạy với tetracycline  Những thuốc chữa loét dày có chứa nhôm, magne làm giảm hấp thu thuốc đáng kể nên không uống cùng với tetracyclin vòng  Không dùng cho phụ nữ có thai, cho bú và trẻ em  Buồn nôn và tăng nhạy cảm với ánh sáng là các tác dụng không mong muốn phổ biến Bệnh nhân khuyên không tiếp xúc với ánh sáng mặt trời thời gian dùng thuốc  Thuốc không nên dùng cho trẻ em duới tuổi phụ nữ có thai cho bú vì gây biến màu cho trẻ em  Rối loạn tiền đình (chóng mặt, nôn)  Tác dụng không mong muốn quan trọng nhóm này là ảnh hưởng đến thận và độc tai (gây ảnh hưởng tới thính giác và hệ thống tiền đình)  Thường dùng phối hợp với các kháng sinh tác động lên màng tế bào vi khuẩn penicilin cephalosporin điều trị các nhiễm khuẩn nặng gây nên vi khuẩn ưa khí Gram âm Gram dương  Thuốc không có tác dụng trên vi khuẩn kỵ khí, môi trường acid, thiếu oxy và các ổ áp xe  Chống định suy thận Dùng kéo dài có thể gây điếc chóng mặt không hồi phục  Thận trọng dùng cho trẻ em chưa biết nói vì khó phân biệt giảm thính lực  Không dùng cho phụ nữ có thai  Tác dụng tốt trên cầu khuẩn Gram dương (tụ cầu và liên cầu) và số vi khuẩn Gram âm nhiễm trùng đường hô hấp trên, ít có tác dụng trên vi khuẩn Gram âm đường ruột  Chỉ định chính điều trị viêm quản, viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phế quản, là bệnh nhân bị dị ứng với penicilin Các macrolide hệ azithromycin và clarithromycin có tác dụng tốt điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng  Clindamycin hay gây phản ứng dị ứng ngoài da so với các macrolide khác  Thận trọng dùng chúng với curare (mềm cơ)  Không tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch vì có thể gây hạ huyết áp đột ngột, nên truyền tĩnh mạch chậm  Buồn nôn, đau bụng, phản ứng dị ứng, phát ban ngoài da  Erythromycin liều cao độc với gan làm tăng transaminasa  Clindamycin làm hạ bạch cầu, xuất huyết da giảm tiểu cầu  Clindamycin tác dụng tốt trên vi khuẩn yếm khí (bacteroid fragilis) tất các vị trí xương khớp  Lincomycin điều trị các nhiễm khuẩn tụ cầu, là tụ cầu gây tổn thương xương khớp  Không trực tiếp tiêm vào tĩnh mạch vì có thể gây hạ huyết áp và ngừng tim đột ngột  Nên dùng truyền TM chậm  Rối loạn huyết học, giảm bạch cầu, tiểu cầu; giảm bạch cầu đa nhân  Dị ứng ngoài da (phát ban)  Xuất huyết giảm tiểu cầu (32) Quinolone PhenicolTrimethoprimSulfamid và Nitro - Amidazole  Thế hệ Axit nalidixic Axit oxolinic Axit pipemidic Flumequin Rosoxacin  Thế hệ Norfloxacin Ciprofloxacin Ofloxacin Levofloxacin Pefloxacin Lomefloxacin Enoxacin  Metronidazol  Ornidazol  Nimoradosol  Timidazol  Secnidazol  Norfloxacin có tác dụng tốt điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu vi khuẩn Gram âm, không nên dùng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn toàn thân  Ciprofloxacin, ofloxacin có tác dụng tốt vi khuẩn Gram âm, nên thường định điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm đài bể thận, ỉa chảy nhiễm khuẩn, viêm tuyến tiền liệt và các nhiễm khuẩn ổ bụng Ciprofloxacin và ofloxacin còn có thể dùng điều trị lậu cầu khuẩn  Levofloxacin là quinolone hệ có tác dụng trên vi khuẩn ái khí Gram dương (liên cầu, tụ cầu)  Thuốc bị chống định cho trẻ em (do làm rối loạn sinh sụn xương), cho phụ nữ có thai (nguy dị dạng thai nhi) cho bú Thuốc có thể gây bệnh lý sụn người già  Chống định phối hợp enoxacin với theophylin  Tác dụng không mong muốn chính là buồn nôn, rối loạn thần kinh trung ương (buồn ngủ, đau đầu, kích thích, chóng mặt, hay xảy người già), phát ban, và tăng nhạy cảm với ánh nắng (bệnh nhân nên tránh nắng thời gian dùng thuốc)  Pefloxacin có thể gây đau khớp  Làm tăng transaminase máu dùng liều quá cao  Điều trị nhiễm khuẩn vi khuẩn yếm khí, viêm âm đạo, viêm ruột có màng giả, nhiễm trùng sau mổ đại tràng – trực tràng, điều trị ký sinh trùng đường ruột, điều trị lỵ amip và ngoài đường ruột  Chống định phụ nữ có thai, cho bú  Co-trimoxazol  Sulfadiazin  Co-trimoxazol thường dùng điều trị các thể nhẹ nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm xoang, viêm tai Phối hợp này còn có tác dụng tốt điều trị các nhiễm khuẩn cộng đồng viêm da, mô mềm Điều trị viêm phổi Pneumocystis carinii  Phản ứng dị ứng nặng gây loét miệng, mày đay, khó thở Cần hỏi tiền sử dị ứng với thuốc “sulfa” “cotrimoxazol” trước dùng  Suy thận, suy gan, ba tháng đầu thai kỳ, thời kỳ cho bú  Các thuốc này có thể gây vàng da tắc mật, ức chế tủy xương, viêm thận kẽ và phản ứng dị ứng nặng  Phát ban ngoài da, mề đay, ngứa  Rối loạn thần kinh, nhức đầu, chóng mặt  Rối loạn tiêu hóa (đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy)  Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, nhức đầu, ngoại ban, ngứa, mẫn cảm với ánh sáng, viêm da tróc vảy, đái máu, thiểu niệu – vô niệu, giảm bạch cầu hạt, ban xuất huyết, tổn thương gan, viêm tụy, viêm đại tràng kháng sinh, viêm màng não vô khuẩn, rối loạn điện giải…  Thuốc có tác dụng trên vi khuẩn kỵ khí Gram âm và Gram dương Thuốc ngấm tốt qua màng não tủy nên thường dùng điều trị viêm màng não mà bệnh nhân dị ứng với nhóm penicillin  Thuốc dễ gây độc với tủy xương  Không nên dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ đẻ non  Chloramphenicol  Thiamphenicol  Ức chế tủy xương gây thiếu máu, tổn thương gan (33) Chống nấm / Ký sinh trùng Chống vi rus                   Amphotericin B Nystatine Griseofulvin Bifonazol Butoconazol Clotrimazol Fluconazol Itraconazol Ketoconazol Miconazol Febinafin Ketodazol Miconazol Diloxanid Metronidazol Co-trimoxazol Pyrimethamin Sunfadiazin           Aciclovir Zidovudin Abacavir Didanosin Stavudin Zalcitabin Efavirenz Lamivudin Ribavirin Oseltamivir  Điều trị các loại nấm phủ tạng, nấm toàn thể  Phòng nấm hội người nhiễm HIV  Điều trị nấm ngoài da, nấm tóc, nấm bẹn, nấm niêm mạc âm đạo – sinh dục  Điều trị bệnh amip thể cấp tính, bệnh Giardia, bệnh tricomonas  Viêm não, viêm tim, viêm phổi Toxoplasma gondii trên người suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS)  Điều trị herpes và nhiễm cytomegalovirus  Ức chế thời nhân lên virus và cải thiện các triệu chứng trên bệnh nhân nhiễm HIV  Điều trị khởi đầu viêm gan B mãn tính  Điều trị sớm cúm A  Chống định Amphotericin B người suy thận, phụ nữ có thai, suy gan nặng và không phối hợp với thuốc digitalin (chống loạn nhịp tim)  Ketonazol không dùng cho phụ nữ có thai, có thể làm tăng transaminase máu  Miconazol không tiêm tĩnh mạch nhanhvì có thể gây trụy tim mạch, ngừng tim, ngừng hô hấp, cần truyền tĩnh mạch chậm  Các thuốc Amphotericin B, Griseofulvin, Ketonazol, Miconazol gây dị ứng phát ban, mề đay  Rối loạn tiêu hóa (nôn, chán ăn, đau bụng, tiêu chảy)  Tổn thương thần kinh, nhức đầu, chóng mặt, ngủ, rét run  Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu  Amphotericin gây nhiễm độc thận, suy thận  Vị kim loại, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa dùng metronidazol  Chống định với phụ nữ mang thai, thời kỳ cho bú  Các trường hợp suy gan nặng, suy thận, bệnh ưa chảy máu, đái tháo đường…  Thuốc chống virus dùng điều trị aids có nguy cao gây thiếu máu làm hại tuỷ xương  Các thuốc uống và tiêm có thể gây nôn ói, chóng mặt và hơn, gây hại thận điều trị kéo dài, viêm tụy, viêm gan… (34) Lạm dụng kháng sinh: Lạm dụng kháng sinh là việc sử dụng quá mức cần thiết, ví dụ bệnh không có nhiễm khuẩn mà dùng kháng sinh, nhiễm khuẩn nhẹ mà dùng kháng sinh mạnh, dùng kháng sinh có tính chất bao vây, dùng kháng sinh dự phòng không thật cần thiết hay việc dùng thời gian quá dài Sự lạm dụng kháng sinh gây nhiều tác hại cho bệnh nhân: - Nguy kháng kháng sinh vi khuẩn - Nguy dị ứng lạm dụng kháng sinh - Ngoài còn gây lãng phí cho bệnh nhân nói riêng cho xã hội nói chung Những quan niệm sai lầm việc sử dụng kháng sinh “sốt là phải dùng kháng sinh”, hay “đã có viêm là phải dùng kháng sinh”, cùng với dễ dãi việc bán thuốc kháng sinh (mua thuốc kháng sinh không cần đơn thuốc) là nguyên nhân quan trọng việc lạm dụng kháng sinh cộng đồng 6.1 Những trường hợp không cần sử dụng kháng sinh:  Kháng sinh là thuốc chống lại vi khuẩn, cho nên không có định bệnh không nhiễm khuẩn, các bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, cường tuyến giáp, bệnh hệ thống,  Nhiễm virus là trường hợp không có định dùng kháng sinh, mặc dù bệnh nhân có nhiều biểu giống nhiễm vi khuẩn sốt, ho, ỉa chảy… Tuy nhiên nhiều bệnh nhân với quan niệm “sốt là phải dùng kháng sinh” đã tự ý mua kháng sinh uống Đây là loại lạm dụng kháng sinh khá phổ biến  Những trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ viêm họng, viêm tấy ngoài da, xảy trên người khỏe mạnh không có định dùng kháng sinh Những trường hợp này cần biện pháp đơn giản xúc miệng nước muối và giữ ấm cổ (đối với viêm họng), bôi thuốc sát trùng ngoài da (trong trường hợp nhiễm trùng ngoài da nhẹ) và cùng với sức đề kháng thể là bệnh có thể khỏi  Một số bệnh có viêm, không vi khuẩn viêm khớp, viêm gan, viêm não Nhật B, viêm mũi dị ứng… không có định dùng kháng sinh 6.2 Nguy kháng kháng sinh: Lạm dụng kháng sinh là nguyên nhân quan trọng gây nên kháng thuốc vi khuẩn Khi tiếp xúc với nhiều loại kháng sinh, vi khuẩn càng dễ biến đổi để thích nghi và tồn tại, tạo các chủng loại vi khuẩn kháng thuốc 6.3 Nguy dị ứng kháng sinh: Khi kháng sinh bị lạm dụng, nguy dị ứng cao, do:  Nhiều thuốc sử dụng cho nhiều người, tức là xác suất dị ứng tăng  Thuốc sử dụng không có định bác sĩ nên việc hỏi tiền sử dị ứng bị bỏ qua, dẫn đến khả dị ứng tăng lên  Thuốc sử dụng không có giám sát bác sĩ nên dị ứng xảy dễ có hậu xấu phát và điều trị muộn 6.4 Một số loại kháng sinh ngày ít có hiệu bị kháng: Nhiều loại kháng sinh coi là hiệu quá khứ đã bị kháng nhiều loại vi khuẩn, vài ví dụ sau đây:  Khi phát kháng sinh điều trị lao, cần rimifon là điều trị có hiệu Ngày thuốc điều trị lao cần phải phối hợp rimifon với ít loại kháng sinh khác có thể tiêu diệt vi khuẩn lao (35)  Cách đây 20 năm nhiều trường hợp nhiễm khuẩn đơn giản có thể điều trị khỏi sulfamethoxazole phối hợp trimethoprim (biệt dược Bactrim tiếng thời), ngày phối hợp này ít có tác dụng vi khuẩn kháng thuốc  Các kháng sinh tetracyclin, penicilin ngày đã bị kháng nhiều và việc sử dụng chúng còn định số ít các nhiễm khuẩn bệnh tả, giang mai (36) TLPT 2: Vai trò nhà thuốc Giới thiệu khách hàng tới sở y tế: Bán kháng sinh thiết phải có đơn bác sĩ Vì vậy, nhà thuốc cần giới thiệu khách hàng có nhu cầu mua thuốc kháng sinh tới sở y tế khách hàng không có đơn bác sĩ đơn thuốc không phù hợp (đơn thuốc cũ, đơn thuốc bệnh nhân khác, v.v.) và cần tới bác sĩ Bán thuốc kháng sinh theo đơn bác sĩ (xem bài thực hành tốt nhà thuốc) và lưu ý các điểm đây 2.1 Hướng dẫn khách hàng cách sử dụng kháng sinh  Hầu hết các kháng sinh dùng (uống tiêm) lần ngày Chỉ có số ít kháng sinh dùng lần ngày (Avelox, thuốc bôi chống nấm Nistatin…)  Nên uống trước bữa ăn để thuốc có tác dụng tối đa  Không nên tự ý giảm liều thuốc, kể bệnh đã đỡ chí bệnh nhân có cảm giác bệnh đã khỏi  Không nên tự ý ngừng thuốc, kể bệnh đã đỡ bệnh nhân cảm thấy đã khỏi  Khi dùng hết đợt kháng sinh đã định, bệnh chưa khỏi hẳn, không nên tự ý tiếp tục dùng thêm tăng liều Nên khám lại để bác sĩ cho hướng điều trị phù hợp 2.2 Khi dùng kháng sinh mà có dấu hiệu nguy hiểm sau thì cần tới sở y tế:  Dùng kháng sinh mà không đáp ứng sau ngày điều trị đủ liều, biểu bằng: không đỡ sốt, không đỡ các triệu chứng viêm nhiễm ho, khạc đờm (trong viêm phế quản), đái buốt, đái dắt (trong viêm đường tiết niệu), chảy mủ tai (trong viêm tai giữa), ỉa chảy (trong ỉa chảy nhiễm khuẩn)…  Có biểu dị ứng kháng sinh:  Nổi mày đay ngoài da và ngứa  Ho, tức ngực, khó thở kiểu hen  Loét miệng, đỏ mắt, loét phận sinh dục  Những bệnh nhân có tiền sử dị ứng (với kháng sinh dị ứng khác) cần đặc biệt chú ý tới khả dị ứng kháng sinh và cần biết các dấu hiệu trên để dừng thuốc và xử lý kịp thời các sở y tế  Những bệnh nhân biết rõ đã dị ứng với kháng sinh kê đơn nên tạm chưa uống thuốc và quay lại gặp bác sĩ để kê loại kháng sinh khác  Những trường hợp có các dấu hiệu nghi ngờ dị ứng kháng sinh nêu trên nên khuyên bệnh nhân ngừng thuốc và đến khám các sở y tế 2.3 Những thận trọng sử dụng kháng sinh:  Nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng loại kháng sinh trước dùng (thông tin thuốc thường có hộp thuốc) để biết các tác dụng không mong muốn thuốc có thể xảy và cách xử lý  Những tác dụng không mong muốn nhẹ thường tự khỏi mà không cần phải dừng thuốc, nên thông báo cho bác sĩ biết Bác sĩ định cách xử lý trường hợp cụ thể (37)  Đối với phản ứng dị ứng, nên dừng thuốc và đến khám sở y tế để điều trị đúng cách TLPT 3: Hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách hàng sử dụng kháng sinh hợp lý Khi thực hành cung cấp thông tin cho khách hàng sử dụng kháng sinh phù hợp, nhân viên nhà thuốc thực các bước sau: Bước 1: Khai thác thông tin từ khách hàng  Chào hỏi khách hàng  Đề nghị khách hàng trình bày vấn đề sức khoẻ họ  Tìm hiểu các dấu hiệu, triệu chứng và tiền sử dị ứng liên quan đến việc sử dụng kháng sinh  Hỏi xem họ đã tới khám bác sĩ chưa Bước 2: Phân tích thông tin  Dựa vào các thông tin đã khai thác được, xác định xem trường hợp này cần giới thiệu tới sở y tế hay đã bác sỹ kê đơn để có thể điều trị nhà Bước 3: Cung cấp thông tin cho khách hàng  Nếu đã bác sỹ kê đơn để có thể điều trị nhà: - Bán và hướng dẫn sử dụng thuốc theo đơn (xem bài Thực hành tốt nhà thuốc) - Lưu ý khách hàng về: o Cách sử dụng kháng sinh o Những dấu hiệu nguy hiểm cần tới sở y tế o Những thận trọng sử dụng kháng sinh  Nếu cần giới thiệu tới sở y tế: - Cung cấp và hướng dẫn khách hàng sử dụng phiếu giới thiệu và cung cấp thông tin các sở y tế phù hợp Bước 4: Kiểm tra lại khách hàng  Hỏi lại khách hàng để đảm bảo khách hàng hiểu đúng thông tin đã trao đổi  Nếu khách hàng còn thông tin chưa rõ, tiếp tục giải thích thông tin chưa rõ khách hàng (38) Tài liệu 1: Câu hỏi tìm hiểu các nhóm kháng sinh, tác dụng, thận trọng và tác dụng không mong muốn Giảng viên đọc câu Các nhóm phải xác định nội dung câu đó nói đến nhóm kháng sinh nào cách giơ thẻ giấy ghi tên nhóm kháng sinh đó lên Những thông tin đây liên quan đến tác dụng nhóm kháng sinh nào: Các thuốc nhóm này ngày đã bị vi khuẩn đề kháng nhiều, nên việc sử dụng phần nào bị hạn chế Chỉ định chủ yếu là bệnh giang mai, nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A, vài chủng vi khuẩn đường ruột còn nhạy cảm và vài vi khuẩn kỵ khí Đáp án: Betalactam - Penicilin Nhóm thuốc này cần: Thận trọng với bệnh nhân có tiền sử động kinh, co giật Thận trọng phối hợp Imipenem với Cilastatin vì tăng độc tính Thận trọng dung người suy thận, cần điều chỉnh liều dựa vào độ thải creatinin Đáp án: Carbapénèm Nhóm thuốc này: Chống định cho trẻ em (do làm rối loạn sinh sụn xương), chống định cho phụ nữ có thai (nguy dị dạng thai nhi) cho bú Thuốc có thể gây bệnh lý sụn người già Chống định phối hợp enoxacin với theophylin Đáp án: Quinolone Tác dụng không mong muốn quan trọng nhóm này là: Ảnh hưởng đến thận và độc tai (gây ảnh hưởng tới thính giác và hệ thống tiền đình) Đáp án: Aminoglycosid Tác dụng không mong muốn nhóm thuốc này là: Viêm thận kẽ, thiếu máu, giảm bạch cầu Giảm tiểu cầu gây xuất huyết làm giảm vitamin K Đáp án: Cephalosporin Thận trọng nhóm thuốc này là: Không trực tiếp tiêm vào tĩnh mạch vì có thể gây hạ huyết áp và ngừng tim đột ngột Nên dung truyền tĩnh mạch chậm Đáp án: Lincosamid Nhóm thuốc này: Có tác dụng trên vi khuẩn kỵ khí Gram âm và Gram dương Thuốc ngấm tốt qua màng não tuỷ nên thường dùng điều trị viêm màng não mà bệnh nhân dị ứng với nhóm Penicilin (39) Đáp án: Phenicol Nhóm thuốc này có tác dụng: Điều trị nhiễm trùng nặng tụ cầu, liên cầu gây nhiễm khuẩn huyết, viêm màng tim, viêm phúc mạc, viêm xương khớp (trừ viêm màng não) Dùng đường uống bị bệnh viêm ruột tụ cầu, viêm đại tràng có màng giả Đáp án: Glycopeptid Tác dụng nhóm thuốc này là: Điều trị các loại nấm phủ tạng, nấm toàn thể Phòng nấm hội người nhiễm HIV Điều trị nấm ngoài da, nấm tóc, nấm bẹn, nấm niêm mạc âm đạo – sinh dục Đáp án: Chống nấm 10 Tác dụng không mong muốn phổ biến nhóm thuốc này là: Buồn nôn và tăng nhạy cảm với ánh sang Bệnh nhân khuyên không tiếp xúc với ánh sang mặt trời thời gian dùng thuốc Nhóm thuốc này không nên dùng cho trẻ em tuổi phụ nữ có thai cho bú vì gây biến màu cho trẻ em Đáp án: Cyclin 11 Nhóm thuốc này: Tác dụng tốt trên cầu khuẩn Gram dương (tụ cầu và liên cầu) và số vi khuẩn Gram âm nhiễm trùng đường hô hấp trên, ít có tác dụng trên vi khuẩn Gram âm đường ruột Chỉ định chính điều trị viêm quản, viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phế quản, là bệnh nhân bị dị ứng với penicilin Đáp án: Macrolide và Azalid 12 Tác dụng không mong muốn nhóm thuốc này là: Có thể gây vàng da tắc mật, ức chế tuỷ xương, viêm thận kẽ và phản ứng dị ứng nặng Gây phát ban ngoài da, mề đay, ngứa Rối loạn thần kinh, nhức đầu, chóng mặt Rối loạn tiêu hoá (đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy) Đáp án: Nitro - Amidazole (40) Tài liệu 2: Tình để tạo dựng trên lớp vai trò nhà thuốc sử dụng kháng sinh hợp lý Tình 1: Bạn là khách hàng đến nhà thuốc hỏi mua phần thuốc kháng sinh đơn bác sĩ Tình 2: Bạn bị viêm họng và sốt Bạn đến nhà thuốc hỏi mua kháng sinh không có đơn bác sĩ (41) Tài liệu 3: Tình để thực hành cung cấp thông tin cho khách hàng sử dụng kháng sinh hợp lý Khách hàng mang đơn kháng sinh bệnh nhân khác và nói vì bệnh nhân đó uống thấy tốt nên muốn mua để uống:  Giải thích cho khách hàng là không nên tự ý mua thuốc theo đơn người khác vì bệnh người khác, thể người phản ứng với kháng sinh khác và có bác sĩ có thể đưa loại kháng sinh phù hợp với bệnh nhân  Khuyên khách hàng khám bệnh để có đơn thuốc phù hợp Khách hàng đe dọa nhà thuốc khác để mua thuốc không bán theo ý khách hàng:  Giải thích là việc sử dụng kháng sinh đúng là vì lợi ích trước mắt khách hàng, lợi ích lâu dài cộng đồng đó có khách hàng  Các hiệu thuốc khác bán thuốc kháng sinh theo đơn Khách hàng dùng đơn cũ đã dùng lần trước đến để mua thuốc:  Giải thích cho khách hàng là đơn kháng sinh dùng lần, có thể không còn phù hợp cho lần điều trị này (dùng cho lần sau)  Khuyên khách hàng khám bệnh để có đơn thuốc phù hợp Khách hàng đã dùng hết liều kháng sinh theo định bác sĩ thấy bệnh chưa đỡ nên mang đơn thuốc mua thêm:  Giải thích cho khách hàng là kháng sinh dùng hết liều mà không đỡ thì không nên dùng tiếp mà phải đánh giá lại tình trạng bệnh để xem xét đổi kháng sinh khác  Khuyên khách hàng khám lại để đổi kháng sinh phù hợp Khách hàng mang đơn đến mua thuốc kháng sinh muốn mua gấp đôi liều để uống cho chóng khỏi:  Giải thích cho khách hàng là kháng sinh nên dùng theo đúng liều thì có tác dụng tối ưu Việc tăng liều không có lợi và có thể nguy hiểm  Khuyên khách hàng nên tuân theo đúng định bác sĩ Khách hàng mang thuốc kháng sinh đã mua cách đây vài ngày đến và phàn nàn bị khó chịu và yêu cầu đổi thuốc kháng sinh khác:  Giải thích cho khách hàng có thể khách hàng bị tác dụng không mong muốn thuốc Việc đổi kháng sinh khác phải bác sĩ định nhà thuốc không định  Khuyên khách hàng khám lại bác sĩ để có loại kháng sinh phù hợp (42)

Ngày đăng: 23/06/2021, 18:36

Xem thêm:

w