Xây dựng bản đồ phân bố cho loài chà vá chân xám pygathrix cinerea tại vườn quốc gia kon ka kinh gia lai

59 19 0
Xây dựng bản đồ phân bố cho loài chà vá chân xám pygathrix cinerea tại vườn quốc gia kon ka kinh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC RỪNG LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o -o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CHO LOÀI CHÀ VÁ CHÂN XÁM XÂY DỰNG BẢNTẠI ĐỒ VƯỜN PHÂN BỐ CHO LOÀI CHÀ CHÂN (Pygathrix cinerea) QUỐC GIA KON KAVÁ KINH, GIAXÁM LAI (Pygathrix cinerea) TẠI VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, GIA LAI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) NGÀNH: QUẢN LÝ NGUYÊN MÃTÀI NGÀNH: 310 THIÊN NHIÊN (C) MÃ NGÀNH: 310 Giáo viên hướng dẫn 1: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Tiến Giáo viên hướng dẫn 2:1: Th.S Trần Văn DũngThịnh Giáo viên hướng Th.SThanh Trần Văn Sinh viên thực dẫn :2:Trần Sơn Dũng Sinh : Trần Thanh Sơn Mã sinhviên viênthực : 1453100952 Mã sinh viên : 1453100952 (C) Lớp : K59B_QLTNN Lớp : K59B_QLTNN (C) Khóa : 2014 - 2018 Khóa : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 Hà Nội, 2018 i MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ I CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giống Chà vá Việt Nam 1.2 Loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) 1.2.1 Đặc điểm hình thái lồi Chà vá chân xám 1.2.2 Đặc điểm sinh học sinh thái 1.2.3 Phân bố loài Chà vá chân xám 1.2.4 Tình trạng bảo tồn 1.3 Mơ hình hóa phân bố MaxEnt 10 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.3.1 Nội dung 13 2.3.2 Nội dung 14 2.3.3 Nội dung 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu 14 2.4.2 D liệu c mặt loài Chà vá chân xám 15 2.4.3 D liệu môi trường 16 ii 2.4.4 Cách xác định mức độ xác mơ hình 19 2.4.5 Xử lý số liệu 19 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vị trí địa lý 26 3.2 Địa hình, thủy văn 26 3.3 Khí hậu 27 3.4 Thảm thực vật rừng 27 3.5 Hệ động thực vật 28 3.6 Đi u iện dân sinh, inh t 29 3.6.1 Điều kiện dân sinh 29 3.6.2 Điều kiện kinh tế 29 3.7 Vấn đ công tác bảo tồn 29 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO UẬN 31 4.1 D liệu ghi nhận có m t lồi Chà vá chân xám 31 4.2 Ảnh hƣởng nhân tố nhân sinh hí hậu lên vùng phân bố loài Chà vá chân xám 33 4.2.1 nh hư ng nhân tố khí hậu, địa hình đến v ng phân bố loài Chà vá chân xám 33 4.2.2 nh hư ng nhân tố nhân sinh đến v ng phân bố loài Chà vá chân xám 37 4.3 Vùng phân bố thích hợp lồi Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh 40 4.4 Đ xuất giải pháp bảo tồn cho loài Chà vá chân xám 43 KẾT UẬN, TỒN T I, KIẾN NGH 46 K t luận 46 Tồn 47 Ki n nghị 47 PHỤ ỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng ghi nhận thơng tin lồi quan sát 16 Bảng 2.2: Các biến khí hậu sử dụng 17 Bảng 2.3: Các biến v đ a h nh th c vật sử dụng 18 Bảng 2.4: Các thang phân chia mức độ thích hợp vùng phân bố 20 Bảng 2.5: Các l p d liệu nhân sinh sử dụng mô h nh 22 Bảng 2.6: Phân câp giá tr cho mức thích hợp 22 iii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ H nh 2.1: Chạy mô h nh Maxent 23 H nh 2.2: Sử dụng công cụ Euclidean distance để gán giá tr cho pixel 24 H nh 4.1: Bản đồ điểm quan sát loài Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh 32 H nh 4.2: Bản đồ ảnh hư ng nhân tố khí hậu, đ a h nh l n vùng phân bố loài Chà vá chân xám 34 H nh 4.3: Biểu đồ đánh giá tính xác mô h nh 36 H nh 4.4: Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài Chà vá chân xám theo biến nhân sinh VQG Kon Ka Kinh 37 H nh 4.5: Gốc b ch t khu v c loài Chà vá chân xám phân bố 39 H nh 4.6: B y phanh xe đạp khu v c loài Chà vá chân xám phân bố 39 H nh 4.7: Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh 41 H nh 4.8: Biểu đồ diện tích khu v c theo mức thích hợp v i lồi Chà vá chân xám 42 S đồ 2.1: Phư ng pháp phân cấp mức thích hợp 25 iv I CẢM ƠN Đ u ti n em xin gửi l i cảm n chân thành đến Trư ng Đại h c Lâm nghiệp, th y cô Khoa Quản l tài nguy n rừng môi trư ng đ tạo u kiện gi p đ em th c đ tài Đ c biệt, em xin bày t l ng biết n sâu s c t i PGS TS V Tiến Th nh, ThS.Tr n V n D ng ngư i đ tr c tiếp tận t nh hư ng d n, bảo, gi p đ em v chuy n môn kinh nghiệm nghi n cứu, thu thập tài liệu suốt tr nh th c đ tài Em c ng xin đồng cảm n ThS Nguyễn Ái Tâm, ThS Hoàng V n Chư ng, ThS Nguyễn Th T nh, ThS Tr n H u V , TS Hà Th ng Long toàn thể anh ch Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh h c Nư c Việt Xanh (GreenViet) th y cô Khoa Sinh h c thuộc Trư ng Đại h c sư phạm Đà Nẵng đ gi p đ em th c đ tài nghi n cứu M c dù đ nỗ l c làm việc, th i gian th c đ tài c n nhi u hạn chế, khối lượng nghi n cứu l n, n n đ tài khơng tránh kh i nh ng thiếu sót đ nh Em mong nhận s đóng góp kiến xây d ng th y cô, hội đồng khoa h c để đ tài hoàn thiện h n Xin chân thành cảm ơn! v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ AUC Vùng diện tích dƣới đƣờng cong BĐKH Bi n đổi khí hậu BTTN Bảo tồn thiên nhiên Critical Endangered Cực kì nguy cấp CVCX Chà vá chân xám Endangered Nguy cấp ENMs Mơ hình ổ sinh thái GIS Hệ thống thơng tin địa lý IB Nghiêm cấm khai thác sử dụng IPCC Ủy ban iên phủ v Bi n đổi Khí hậu IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên th giới IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc t KBT Khu bảo tồn MaxEnt Entropy tối đa NĐ - CP Nghị định – Chính phủ NDVI Chỉ số thực vật VQG Vƣờn quốc gia vi ĐẶT VẤN ĐỀ Các điểm nóng v đa dạng sinh h c bao phủ 2.3% diện tích b m t trái đất chứa h n 42% tổng số loài động vật có xư ng sống (Jiha & Bawa 2006) Việt Nam xem nh ng nư c thuộc Đông Nam Á giàu v đa dạng sinh h c xếp thứ 16 số quốc gia có đa dạng sinh h c cao tr n gi i (Joao et al, 2013) Do có s khác biệt l n v khí hậu, từ vùng g n xích đạo t i giáp vùng cận nhiệt đ i, v i s đa dạng v đ a h nh, đ tạo n n tính đa dạng sinh h c cao Giống Chà vá (Pygathrix) thành vi n nhóm khỉ c u gi i thuộc phân h Colobinae Giống Chà vá gồm loài chính: Chà vá chân nâu (P.nemaeus), Chà vá chân xám (P.cinerea) Chà vá chân đen (P.nigripes) Cả loài đ u loài linh trư ng đ c h u Đông Dư ng bao gồm nư c Việt Nam, Lào Cam-Pu-Chia Trong có lồi Chà vá chân xám loài đ c h u Việt Nam v i tổng số lượng cá thể khoảng 1000 cá thể (Nadler cộng s 2010) Tuy nhi n, số lượng cá thể Chà vá chân xám giảm mạnh b s n b n, sinh cảnh t nh trạng c c kỳ nguy cấp (The IUCN red list of threatened species; Ha Thang Long, 2009) VQG Kon Ka Kinh thành lập n m 2002 khu v c ưu ti n v bảo tồn đa dạng sinh h c Việt Nam, khu v c quốc tế VQG Kon Ka Kinh đóng vai tr quan tr ng việc bảo vệ lưu v c đ u nguồn sông sông Ba sông Đ k Pne, nư c sinh hoạt cho huyện tỉnh Gia Lai Kon Tum Phía tây VQG ph n lưu v c nhà máy thủy điện Yaly Các nghi n cứu trư c có h n 42 lồi động vật có v , 160 loài chim, 51 loài r n 209 lồi bư m có VQG Kon Ka Kinh Ngồi ra, VQG có s đa dạng v lồi linh trư ng cao có lồi vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae); Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea); Khỉ đuôi lợn (M leonina), khỉ đuôi dài (M fascicularis); Cu li nh (Nycticebus pygmaeus); Cu li l n (N bengalensis) Ở Việt Nam, loài linh trư ng thư ng b khai thác sử dụng thuốc cổ truy n, mua bán dùng làm thức n b i dân tộc thiểu số (Nadler cộng s 2003) Dư i tác động ngư i, vùng phân ti m n ng loài Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh nào? Từ th c tế đó, tơi th c nghi n cứu: “Xây d ng đồ phân bố cho loài chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Vư n quốc gia Kon Ka Kinh, Gia Lai” Kết nghi n cứu góp ph n xác đ nh vùng phân bố thích hợp cho lồi Chà Chà vá chân xám từ đ xuất sách bảo tồn sinh cảnh, đa dạng sinh h c n i loài phân bố cao CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giống Chà vá Việt Nam Giống Chà vá (Pygathrix) gồm có lồi chà vá: Chà vá chân đ (P nemaeus), Chà vá chân đen (P nigripes) Chà vá chân xám (P.cineria) Cả loài đ u phân bố tr n bán đảo Đông Dư ng, đ c biệt Chà vá chân xám phân bố Việt Nam So v i kích thư c lồi vo c khác, kích thư c c thể loài giống Chà vá l n v i chi u dài c thể từ 53-63 cm tr ng lượng trung b nh từ 5,3 đến 11,5 kg (Lippold & Vu Ngoc Thanh, 1999) Đi lồi Chà vá thư ng có màu tr ng có kích thư c tư ng đư ng v i chi u dài c thể, Đ u khơng có mào nh n tr n đỉnh Lơng tr n đ u chải ngược v phía sau Đơi m t h nh hạnh góc m t h i nghi ng Dư ng vật đ c trư ng thành có màu đ Màu s c đ c trư ng thành ngoại trừ tr n góc h nh tam giác đ c có t m lơng tr ng phía gốc (Lippold cộng s 1977) Màu lơng non thuộc lồi Chà vá tư ng đối giống v i màu vàng cam khuôn m t h i đ xanh, màu m t vàng sáng Đỉnh đ u có màu h i đ đen, d c theo sống lưng có đư ng màu đen Sau hai n m, màu s c lồi đ có s khác biệt rõ ràng CVCX chân đ khuôn m t chuyển d n sang màu vàng cam (Nadler cộng s 2003) Chà vá chân đen có khn m t chuyển sang màu xanh Màu lơng phía sau lưng đậm h n so v i Chà vá chân đ , màu lông phía trư c bụng lại sáng h n (Lippold & Vu Ngoc thể Chà vá chân xám phân bố việc phân bố sinh cảnh sâu vùng lõi VQG Ngoài ra, nh ng khu v c n i thấp c ng khiến loài Chà vá chân xám nhạy cảm h n so v i tác động ngư i Hình 4.5: ốc bị chặt khu v c Hình 4.6: B y phanh xe đạp khu loài Chà vá chân xám phân bố v c loài Chà vá chân xám phân bố 39 4.3 Vùng phân bố thích hợp lồi Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh Vùng phân bố thích hợp nh ng khu v c có lồi Chà vá chân xám phân bố, có u kiện thích hợp cho s sinh sống loài Theo TS Hà Th ng Long (2009), Chà vá chân xám phân bố rừng kín thư ng xanh, mưa ẩm nhiệt đ i n i thấp có độ cao tr n 1000m rừng kín hỗn giao rộng kim, mưa ẩm nhiệt đ i có độ cao 1300 – 1500m Các có độ cao từ 15 – 25m thư ng Chà vá chân xám l a ch n sử dụng T ng tán t ng vượt tán n i diễn hoạt động chủ yếu loài H u hết điểm ghi nhận quan sát loài Chà vá chân xám chủ yếu tập trung Nam VQG Kon Ka Kinh phía Tây loại rừng IIIA3 IIIA2 IIIB Do trạng thái IIIA3 IIIA2 IIIB kiểu rừng b tác động b i hoạt động ngư i, tổ thành v n gi cấu tr c nguy n sinh v i độ tàn che, che phủ cao tr lượng có đư ng kính 40 cm chiếm khoảng từ 10% đến 40% tổng tr lượng lâm ph n Từ nh ng d liệu v s có m t loài ghi nhận th c đ a u kiện khí hậu, đ a h nh, thảm th c vật, trạng thái rừng nhân sinh làm d liệu đ u vào Đ tài đ mơ h nh hóa vùng phân bố thích hợp lồi Chà vá chân xám 40 Hình 4.7: Bản đồ v ng phân bố thích hợp lồi Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh 41 H u hết khu v c VQG thuộc mức độ thích hợp trung b nh thấp, Các khu v c có mức độ thích hợp thấp thư ng nằm g n danh gi i VQG Đi u nh ng nhân tố trạng thái rừng, ảnh hư ng từ hoạt động nhân sinh có mức đ nh l n t i s l a ch n sinh cảnh loài Các khu v c có mức độ thích hợp cao b phân mảnh nằm phân tán phía trung tâm VQG Hình 4.8: Biểu đồ diện tích khu v c theo mức thích hợp v i lồi Chà vá chân xám Dưạ tr n biểu đồ, ta thấy tổng số khu v c có mức độ thích hợp trung b nh VQG gấp l n khu v c có mức độ thích hợp cao mức độ thích hợp thấp Trong nh ng khu v c có mức độ thích hợp thấp chiếm g n 5.756,41 tr n tổng diện tích 41.710 VQG Các khu v c có độ thích hợp cao có diện tích v i 2.685 Đi u vùng phân 42 bố Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh hẹp b chia c t nhi u b i yếu tố khí hậu, đ a h nh tác động ngư i Nghi n cứu Bett et al (2012) giống loài Chà vá chân xám có xu hư ng thay đổi ổ sinh thái ch ng Trong nghi n cứu 2004, Wiens lập luận xu hư ng tr ổ sinh thái trư c lồi thư ng yếu tố quan tr ng d n đến s thất bại thích ứng v i mơi trư ng m i d n đến s cách ly gi a loài sinh vật Do vậy, s phân mảnh mạnh gi a vùng có mức độ thích hợp cao VQG Kon Ka Kinh nhân tố khiến cho qu n thể Chà vá chân xám suy giảm tư ng lai 4.4 Đ xuất giải pháp bảo tồn cho loài Chà vá chân xám D a vào nh ng số liệu tr n, nghi n cứu xin để xuất giải pháp bảo tồn loài sinh cảnh loài theo phân cấp thứ t ưu ti n Đối v i nh ng khu v c có mức độ thích hợp cao v i loài nh ng khu v c đ nghi nhận có lồi Chà vá chân xám phân bố Trong u tra nghi n cứu VQG, b t g p nhi u ngư i dân vào rừng lấy lâm sản gỗ m ng, hoa lan, củi Do đó, nghi n cứu đ xuất n n có nh ng biện pháp khoanh vùng, lập rào ch n thành lập trạm kiểm lâm, ch i quan sát rừng nh ng khu v c có mức độ thích hợp cao nằm g n b a rừng để theo dõi t nh trạng số lượng qu n thể, đồng th i giảm nhẹ hoạt động ngư i Đối v i đư ng giao thông khu v c ngư i dân hay tác động, c n tiến hành thành lập chốt kiểm tra để theo dõi giảm 43 nhẹ ảnh hư ng hoạt động nhân sinh đến khu v c phân bố loài Chà vá chân xám Cán kiểm lâm c n t ng cư ng, tu n tra, khảo sát nh ng khu v c có mức độ thích hợp cao v i lồi Chà vá chân xám đ c biệt vào nh ng mùa mưa ngư i dân thư ng rừng lấy m ng Đồng th i nghi m tr v i hành động khai thác gỗ trái phép khu v c vư n quốc gia C n trồng bổ sung loại thức n cho loài Chà vá chân xám như: S n cóc, Dâu da xoan (Allospondis lakonensis Anacardiaceae), Cốp (Harmand Kopsia harmandiana Apocynaceae), Chân chim hoa tr ng (Schefflera leucantha Araliaceae), Chân chim Quảng tr (Schefflera quangtriensis Araliaceae), Tồng quản sui (Alnus nepalensis Betulaceae), D u nóng, Cáng lị (Betula alnoides Betulaceae), Trám hồng, Cà na (Bengale Canarium bengalense Burseraceae), Trám đen, Cà na, Bùi (Canarium tramdenum Burseraceae), Gai tàu (Caesalpinia nhatrangense) (Nguyễn Th T nh, 2011) Đối v i nh ng khu v c có mức độ thích hợp trung b nh v i lồi: Tập trung khôi phục khu v c rừng b khai thác trư c Ngoài ra, VQG n n có d án khơi phục lại rừng tiểu khu nằm g n nh ng vùng có mức thích hợp cao để tạo thành hành lang xanh thuận lợi cho việc di chuyển để kiếm thức n, giao phối nhập đàn nhóm cá thể Chà vá chân xám 44 Đối v i khu v c có mức độ thích hợp thấp khu v c dân cư: C n th c d án lâm nghiệp cộng đồng, d án phát triển sinh kế nh ng khu v c g n hộ dân sinh sống để bảo vệ nguồn tài nguy n rừng tài nguy n sinh vật rừng C n t ng cư ng, đa dạng hóa biện pháp n truy n giáo dục nhằm nâng cao nhận thức s hiểu biết ngư i ngư i dân đ a phư ng thợ s n v giá tr sinh h c luật pháp, pháp chế nhà nư c v bảo vệ đa dạng sinh h c, tài nguy n sinh vật tài nguy n rừng Ngoài ra, nghi n cứu nhận thấy c n phải t ng cư ng nghi n cứu v vùng phân bố loài Chà vá chân xám, nghi n cứu v ảnh hư ng hoạt động dân sinh đến loài tư ng lai 45 KẾT UẬN, TỒN T I, KIẾN NGH K t luận Đ tài đ thống k 32 v trí ghi nhận loài Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh, Gia lai Vùng phân bố loài Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh ch u ảnh hư ng l n b i u kiện khí hậu nhiệt độ lượng mưa tác động tr c tiếp đến s thích ứng v i sinh cảnh sống loài nguồn thức n loài Sinh cảnh sống loài Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh b tác động nhi u b i hoạt động ngư i H u hết điểm quan sát loài nằm g n khu v c có mức độ tác động cao như: đư ng giao thông, khu v c dân cư xa trạm kiểm lâm Bản đồ mô ph ng vùng phân bố thích hợp lồi Chà vá chân xám tạo da từ nh ng d liệu khí hậu nh ng d liệu có m t thu thập th c tế Bản đồ đ mơ ph ng vùng phân bố lồi d a tr n s phân cấp mức thích hợp v i lồi Vùng phân bố có mức thích hợp cao v i loài Chà vá chân xám b phân mảnh nằm rải rác nhi u khu v c VQG Khu v c phân bố loài Chà vá chân xám chủ yếu b tác động b i nhân tố khí hậu nhiệt độ lượng mưa, ảnh hư ng tr c tiếp gián tiếp l n khu v c phân bố thức n loài Các d liệu v kiểu rừng hoạt động nhân sinh c ng ảnh hư ng l n đến khu v c phân bố loài 46 Đ tài đ đ xuất biện pháp bảo tồn theo phân cấp thứ t ưu ti n Tập trung giảm nhẹ tác động ngư i đôi v i khu v c có mức thích hợp cao có lồi phân bố Tập trung hồi phục rừng khu v c có mức độ thích hợp trung b nh Th c d án sinh kế cho ngư i dân đ a phư ng nh ng khu v c có mức độ thích hợp thấp Tồn Do th i gian nghi n cứu c n ng n n n đ tài c n số nh ng tồn sau: Chưa bổ xung tác động sâu h n ngư i vào sinh cảnh sống loài Chà vá chân xám đư ng m n, lán s n… Các tác động s thay đổi v sử dụng đất trạng loại rừng c n s sài Ki n nghị C n tiếp tục bổ sung d liệu v vùng phân bố loài Chà vá chân xám đồ đư ng m n VQG để mô h nh phân bố xác h n C n tiếp tục nghi n cứu sâu h n v ảnh hư ng nhân tố khí hậu đến phân bố lồi để giải thích s ưu ti n l a ch n sinh cảnh loài 47 PHỤ ỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 LOÀI Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) X Y NGUỒN TÀI IỆU 108.3183 14.238529 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.3142 14.232096 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.3142 14.232154 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.3174 14.220771 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.317 14.220439 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.317 14.220485 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.3173 14.220501 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.317 14.220561 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.317 14.220569 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.317 14.220572 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.3085 14.222985 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.3169 14.220212 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.3138 14.222991 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.3124 14.222169 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.3172 14.220433 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.317 14.220583 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.3175 14.237331 Nguyễn Ái Tâm, 2015 108.304 14.3071 Hà Th ng Long, 2006 108.3066 14.2282 Hà Th ng Long, 2006 108.3068 14.2288 Hà Th ng Long, 2006 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) 108.3079 14.3053 Hà Th ng Long, 2006 108.3089 14.2268 Hà Th ng Long, 2006 108.3119 14.2315 Hà Th ng Long, 2006 108.313 14.3125 Hà Th ng Long, 2006 108.3146 14.2474 Hà Th ng Long, 2006 108.3148 14.2301 Hà Th ng Long, 2006 108.3177 14.2384 Hà Th ng Long, 2006 108.331 14.209 Hà Th ng Long, 2006 108.3331 14.2272 Hà Th ng Long, 2006 108.338 14.2034 Hà Th ng Long, 2006 108.3667 14.3333 Hà Th ng Long, 2006 108.391 14.342 Hà Th ng Long, 2006 TÀI IỆU THAM KHẢO Tài liệu Ti ng Việt Nguyễn, Th T nh (2011) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái dinh dưỡng loài chà vá chân xám (Pygathrix Cinerea) vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai Phạm Nhật, (2002) Thú linh trư ng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Hà Th ng Long (2008), Báo cáo tổng kết Chương trình nghiên cứu sinh thái, tập tính bảo tồn loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Gia Lai Http://konkakinh.gialai.gov.vn/chuyenmuc/Gioi-thieu/da-dang-sinhhoc.aspx Truy cập 18h ngày 28/2/2018 Vườn quốc gia Kon Ka Kinh v ng đa dạng sinh học quan trọng Tây Nguyên Nhà xuất Nông nghiệp (2014) Tài liệu Ti ng Anh Araujo, M.B & Williams, P.H (2000) Selecting areas for species persistence using occurrence data Biological Conservation, 96, 331–345 Bett N N & Mary E Blair & Eleanor J Sterling 2012 Ecological Niche Conservatism in Doucs (Genus Pygathrix) Int J Primatol (2012) 33:972–988 DOI 10.1007/s10764 – 012 – 9622 – 3 Broxton, P.D., Zeng, X., Sulla-Menashe, D., Troch, P.A., 2014a: A Global Land Cover Climatology Using MODIS Data J Appl Meteor Climatol., 53, 1593�1605 doi: http://dx.doi.org/10.1175/JAMC-D-130270.1 Chetan N, Praveen KK, Vasudeva GK (2014) Delineating Ecological Boundaries of Hanuman Langur Species Complex in Peninsular India Using MaxEnt Modeling Approach PLoS ONE 9(2): e87804 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0087804 Dowling, Caitlan R Using maxent modeling to predict habitat of mountain pine beetle in response to climate change 2015 Phd thesis University of southern california Elith J., Graham C.H., Anderson R.P., Dudík M., Ferrier S., Guisan A., et al., 2006 Novel methods improve prediction of species’ distributions from occurrence data Ecography 2006;29:129–51 Eudey, A.A (1987) Action plan for Asian primate conservation, pp 1987–91 IUCN, Gland, Switzerland Ha Thang Long (2004) Distribution and status of the grey-shanked douc monkey (Pygathrix cinerea) in Vietnam Conservation of Primates in Vietnam T Nadler, U Streicher and Ha Thang Long Hanoi, HaKi Publisher: 52-57 Ha Thang Long (2007) Distribution, population and conservation status of the grey-shanked douc (Pygathrix cinerea) in Gia Lai Province, Central Highlands of Vietnam Vietnamese Journal of Primatology 1: 55-60 10 Ha Thang Long (2009), Behavioural ecology of grey-shanked douc monkeys in Vietnam, phd, University of Cambridge 11 Harwood, J (2000) Risk assessment and decision analysis in conservation Biological Conservation, 95, 219–226 12 Hirzel, A H and Guisan, A 2002 Which is the optimal sampling strategy for habitat suitability modelling? Ecol Modell.157: 331–341 13 http://www.iucnredlist.org/apps/redlist/details/39827/0 (20/2/2018), Pygathrix cinerea, The IUCN red list of threatened species 14 Jha S, Bawa KS (2006) Population growth, human develop-ment, and deforestation in biodiversity hotspots 15 Jinamoy, Sitthichai, Yongyut Trisurat, Anak Pattanavibool, Chatchawan Pisdamkham, Sompong Thongsikem, Vittaya Veerasamphan, Pilai Poonswad & A Kemp 2014 Predictive distribution modelling for Rufous-necked Hornbill Aceros nipalensis (Hodgson, 1829) in the core area of the Western Forest Complex, Thailand Raffles Bulletin of Zoology 62: 1220 16 Joao S De Queiroz, Griswold, N.D.T and Patrick Hall (2013) Vietnam tropical forest and biodiversity assessment 17 Ke´ry, M 2000 Ecology of small populations Dissertation University of Zuărich, Zuărich, Switzerland 18 Lande, R (1998) Anthropogenic, ecological, and genetic factors in extinction Conservation in a changing world: integrating process into priorities for action (ed by G Mace, A Balmford and J.R Ginsberg), pp 29–51 Cambridge University Press, Cambridge, UK 19 Lippold L K and Vu Ngoc Thanh (1999), "Distribution of the greyshanked douc monkeys in Vietnam", Asian Primates, 7(2), pp 1-3 20 Lippold, L K (1977), The douc langur: A time for conservation Primate Conservation, Academic Press, New York, pp 513-538 21 Lippold, L K and V N Thanh (1999) Distribution of the greyshanked douc monkeys in Vietnam Asian Primates 7(2): 1-3 22 Lippold, L K and Vu Ngoc Thanh (1995) Douc monkeys variety in the Central Highlands of Vietnam Australia Primatology 10(2): 17-19 23 Lippold, L K and Vu Ngoc Thanh (2002) The grey-shanked douc langur: Survey results from Tien Phuoc, Quang Nam, Vietnam Asian Primates 8(1-2): 3-6 24 Loiselle, B A et al 2003 Avoiding pitfalls of using species distribution models in conservation planning Conserv Biol.17: 1591–1600 25 Nadler, T (1997) A new subspecies of douc monkey, Pygathrix nemaeus cinereus ssp Der Zoologische Garten 67(4): 165-176 26 Nadler, T., F Momberg, L X Canh and N Lormee (2003) Vietnam Primate Conservation Status Review 2002: Part Leaf Monkey Ha Noi, Frankfurt Zoological Society - Cuc Phuong National Park Conservation Program - Fauna & Flora International, Vietnam Program 27 Nadler, T., Rawson, B.M., V.N Thinh (2010), "Status of Vietnamese primates - complement and revisons", Conservation of Primates in Indochina, Ha Noi Pp 3-17 28 Nazeri M, Jusoff K, Madani N, Mahmud AR 2012 Predictive Modeling and Mapping of Malayan Sun Bear (Helarctos malayanus) Distribution Using Maximum Entropy PLoS ONE 7(10): e48104.doi:10.1371/journal.pone.0048104 29 Oates, J.F (1986) Action plan for African primate conservation, 1986– 90 IUCN/SSC Primate Specialist Group, Stony Brook, New York 30 Otto, C (2005), Food Intake, Nutrient Intake, and Food Selection in Captive and Semifree Douc Langurs, Phd, University of Cologne 31 Phillips, S J., Anderson, R P and Schapire, R E 2006 Maximum entropy modeling of species geographic distributions Ecol Modell 190: 231–259 32 Rawson, B (2006) Activity budget in black-shanked douc langur (Pygathrix nigripes) International Journal of Primatology 27(Suppl.1): 307 33 Roos, C and T Nadler (2001) Molecular evolution of the douc monkeys Zoologische Garten 71(1): 1-6 34 Sarma K, Kumar A, Krishna M, Medhi M, Tripathi O P, 2015 Predicting suitable habitats for the Vunerable Eastern Hooclock Gibbon Hoolock leuconedys, in India using the MaxEnt model Folia Primatol 2015;86:387–397 35 Sarma K, Kumar A, Krishna M, Medhi M, Tripathi O, P, Predicting Suitable Habitats for the Vulnerable Eastern Hoolock Gibbon, Hoolock leuconedys in India Using the MaxEnt Model Folia Primatol 2015;86:387-397 36 Syfert M M., Joppa L , Smith M J., Coomes D A., Bachman S P, Brummitt N A (2014) Using distribution models to inform IUCN Red List assessments Biological Conservation Volume 177, September 2014, Pages 174–184 37 Thorn, J S., Nijman, V., Smith, D and Nekaris, K A I (2009), Ecological niche modelling as a technique for assessing threats and setting conservation priorities for Asian slow lorises (Primates: Nycticebus) Diversity and Distributions, 15: 289–298 doi:10.1111/j.14724642.2008.00535.x 38 Villa, F & Mcleod, H (2002) Environmental vulnerability indicators for environmental planning and decision making: guidelines and applications Environmental Management, 29, 335–348 39 Williams, P.H (1998) Key sites for conservation: area-selection methods for biodiversity Conservation in a changing world: integrating process into priorities for action (ed by G Mace, A Balmford and J.R Ginsberg), pp 211–249 Cambridge University Press, Cambridge, UK 40 Http://www.iucnredlist.org/apps/redlist/details/39827/0 (Pygathrix cinerea, The IUCN red list of threatened species Truy cập 18h ngày 28/2/2018 ... lồi Chà vá chân xám phân bố v c loài Chà vá chân xám phân bố 39 4.3 Vùng phân bố thích hợp lồi Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh Vùng phân bố thích hợp nh ng khu v c có lồi Chà vá chân xám phân bố, ... nghi n cứu loài Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh Chà vá chân xám có phân bố hẹp phân bố Việt Nam B n cạnh đó, VQG Kon Ka Kinh v i s đa dạng v hệ động th c vật v i qu n thể vo c Chà vá chân xám l n... Chà vá chân xám VQG Kon Ka Kinh nào? Từ th c tế đó, tơi th c nghi n cứu: ? ?Xây d ng đồ phân bố cho loài chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Vư n quốc gia Kon Ka Kinh, Gia Lai? ?? Kết nghi n cứu góp

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan