Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, cố gắng thân, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa QLTNR&MT, đơn vị hệ thống Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang Em xin đƣợc trân trọng cảm ơn giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình thầy cô Khoa QLTNR&MT - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phùng Văn Khoa, ngƣời tận tình bảo, trực tiếp hƣớng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới đồng chí, anh, chị Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu, thu thập tài liệu, tạo điều kiện tốt để em học tập thực luận văn Trong trình thực tập, nhƣ q trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tới Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu ứng dụng GIS giới 1.1.1 Nghiên cứu GIS: 1.1.2 Các thành phần GIS 1.1.3 Chức GIS 1.2 Nghiên cứu Viễn Thám 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Đặc trƣng ảnh Viễn thám 1.2.3 Các loại ảnh viễn thám 1.2.4 Khái quát xử lý ảnh Viễn thám 1.2.5 Phân lớp ảnh viễn thám 1.3 Đặc điểm số loại ảnh viễn thám đƣợc nghiên cứu 1.3.1 Ảnh Landsat 10 1.3.2 Ảnh Sentinel .12 1.4 Ứng dụng viễn thám lâm nghiệp .15 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .17 2.1.1 Mục tiêu chung: 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 17 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .17 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Nghiên cứu trạng rừng khu vực xã phía Nam huyện Sơn Động .17 2.3.2 Nghiên cứu lịch sử rừng khu vực thông qua điều tra khảo sát thực tế vấn 18 2.3.3 Đề xuất bƣớc kỹ thuật sử dụng ảnh viễn thám để phát sớm rừng 18 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng .18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .18 2.4.1 Phƣơng pháp luận 18 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .18 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 27 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 27 3.1 Điều kiện tự nhiên .27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, địa mạo 27 3.1.3 Khí hậu – Thủy văn 27 3.1.4 Địa chất, đất đai 28 3.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên .29 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .30 3.2.1 Tình hình dân sinh .30 3.2.2 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Hiện trạng rừng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang .33 4.1.1 Diện tích loại rừng 33 4.1.2 Trữ lƣợng loại rừng độ che phủ rừng 33 4.2 Tình hình rừng khu vực nghiên cứu theo kết dự án kiểm kê rừng 36 4.2.1 Diễn biến rừng khu vực năm gần 36 4.2.2 Đánh giá công tác quản lý rừng địa phƣơng .44 4.3 Quy trình phát sớm rừng 46 4.3.1 Xây dựng đồ trạng rừng .46 4.3.3 Đánh giá độ xác .53 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng địa phƣơng .54 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Tồn 59 5.3 Khuyến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa STT Tên viết tắt ETM Enhanced Thematic Mapper ERTS Earth Resource Technology Satellite (Kỹ thuật viễn thám thăm dò Trái Đất) GIS Geographic information system (Hệ thống thông tin địa lý) MSS Multispectral Scanner System (Hệ thống cảm đa phổ) NASA National Aeronautics and Space (Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ) TM Thematic Mapper BQ Bình quân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số thông số kỹ thuật ảnh Landsat TM 10 Bảng 1.2 : Một số thông số kênh phổ ảnh Landsat ETM+, Landsat -7 11 Bảng 1.3 : Một số thông số kênh phổ ảnh Landsat -8 12 Bảng 1.4 : Một số thông số kênh phổ ảnh Sentinel 2A 14 Bảng 2.1 Dữ liệu ảnh viễn thám đƣợc sử dụng đề tài 19 Bảng 4.1: Tổng hợp diện tích độ che phủ rừng khu vực xã nghiên cứu 35 Bảng 4.2: Biến động diện tích rừng huyện Sơn Động 36 Bảng 4.3 Bảng thể chi tiết khu rừng 39 Bảng 4.4 Độ xác điểm rừng thực tế so với ảnh Landsat Sentinel 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cơng nghệ GIS Hình 1.2 Các thành phần GIS Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 26 Hình 4.1: Biểu đồ biến động diện tích rừng huyện Sơn Động giai đoạn 20052017 37 Hình 4.2: Biểu đồ biến động diện tích rừng huyện Sơn Động từ năm 2010 đến năm 2017 38 Hình 4.3 Bản đồ trạng trƣớc thời điểm rừng xã Tuấn Đạo, An Bá, Thanh Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Long Sơn, Dƣơng Hƣu 47 Hình 4.4 Bản đồ trạng sau thời điểm rừng xã Tuấn Đạo, An Bá, Thanh Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Long Sơn, Dƣơng Hƣu 48 Hình 4.5 Bản đồ trạng trƣớc thời điểm rừng xã Tuấn Đạo, An Bá, Thanh Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Long Sơn, Dƣơng Hƣu 49 Hình 4.6 Bản đồ trạng sau thời điểm rừng xã Tuấn Đạo, An Bá, Thanh Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Long Sơn, Dƣơng Hƣu 50 Hình 4.7 Bản đồ thể vị trí rừng xã Tuấn Đạo, An Bá, Thanh Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Long Sơn, Dƣơng Hƣu với ảnh Landsat 51 Hình 4.8 Bản đồ thể vị trí rừng xã Tuấn Đạo, An Bá, Thanh Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Long Sơn, Dƣơng Hƣu với ảnh Sentinel 2A 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên có ý nghĩa to lớn kinh tế bảo vệ môi trƣờng đất nƣớc Trong nhũng năm gần đây, diện tích rừng, rừng tự nhiên bị giảm nhiều nơi, có địa phƣơng hàng nhìn hecta năm Vì vậy, phát sớm tình trạng rừng để có biện pháp ngăn chặn kịp thời nhiệm vụ cấp bách bảo vệ phát triển rừng Trƣớc đây, thiếu tƣ liệu ảnh vệ tinh, thiếu phƣơng pháp công nghệ xử lý liệu mà việc phát dự đoán rừng, suy thoái rừng đƣợc thực chủ yếu qua tuần tra, khảo sát, tổng hợp báo cáo diễn biến rừng hàng năm quan liểm lân qua đợt tổng điều tra rừng với chu kỳ năm Số liệu thƣờng có độ xác thấp, khơng kịp thời, hiệu q công tác bảo vệ, ngăn chặn rừng Ngày nay, với đời hàng loạt vệ tinh có khả cung cấp nguồn ảnh viễn thám với độ phân giải ngày cao chu kỳ bay chụp ngắn mở triển vọng lớn cho việc dự báo sớm rừng Nghiên cứu sử dụng tƣ liệu viễn thám vào xác định biến động tài nguyên rừng đƣợc thực nhiều nơi Tuy nhiên, phần lớn quan tâm đến biến động diện tích rừng sau năm số năm Hiện cịn nghiên cứu để xác định độ suy thối rừng khoảng thời gian ngắn nhƣ hàng ngày hàng tháng Đây nghiên cứu có ý nghĩa to lớn cho thực tiễn quản lý rừng Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để phát sớm rừng góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” đƣợc nghiên cứu nhằm dự báo sớm góp phần quan trọng cơng tác bảo vệ, ngăn chặn rừng địa phƣơng CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu ứng dụng GIS giới 1.1.1 Nghiên cứu GIS: Hệ thống thông tin địa lý GIS (viết tắt cụm từ tiếng Anh Geographic Information Systems) công cụ tập hợp quy trình dựa máy tính để lập đồ, lƣu trữ thao tác liệu địa lý, phân tích vật tƣợng thực trái đất, dự đoán tác động hoạch định chiến lƣợc Thuật ngữ đƣợc biết đến từ năm 60 kỉ 20 Giáo sƣ Roger Tomlinson đƣợc giới công nhận cha đẻ GIS Một tập hợp có tổ chức phần cứng, phần mềm, sở liệu ngƣời đƣợc thiết kế để thu nhận, lƣu trữ, cập nhật, thao tác phân tích làm mơ hình hiển thị tất dạng thơng tin địa lý có quan hệ không gian nhằm giải vấn đề quản lý quy hoạch [4] Mơ hình cơng nghệ Dữ liệu vào Quản lí liệu Xử lí liệu Phân tích mơ hình Hình 1.1 Mơ hình cơng nghệ GIS 1.1.2 Các thành phần GIS Dữ liệu Phƣơng pháp phân tích Con ngƣời GIS gồm thành phần Phần cứng Phần mềm Hình 1.2 Các thành phần GIS Dữ liệu Các thành phần kết hợp với nhằm tự động quản lý phân phối thông tin thông tin qua biểu diễn địa lý 1.1.3 Chức GIS Một hệ GIS phải đảm bảo đƣợc chức sau: Capture: thu thập liệu Dữ liệu lấy từ nhiều nguồn, đồ giấy, ảnh chụp, đồ số… Store: lƣu trữ Dữ liệu đƣợc lƣu dƣới dạng vector hay raster. Query: truy vấn (tìm kiếm) Ngƣời dùng truy vấn thơng tin đồ hoạ hiển thị đồ Analyze: phân tích Đây chức hộ trợ việc định ngƣời dùng Xác định tình xảy đồ có thay đổi Display: hiển thị Hiển thị đồ Output: xuất liệu Hỗ trợ việc kết xuất liệu đồ dƣới nhiều định dạng: giấy in, Web, ảnh, file… 1.2 Nghiên cứu Viễn Thám Gi i thiệu chung Viễn thám tiếng anh gọi Remote Sending đƣợc hiểu nhƣ khoa học, nghệ thuật thu nhận thông tin đối tƣợng, khu vực hay tƣợng bề mặt Trái đất mà không tiếp xúc trực tiếp với chúng Công việc đƣợc thực cảm nhận (sensing) lƣu trữ nặng lƣợng phản xạ hay đƣợc phát từ đối tƣợng nghiên cứu Sau thực phân tích, xử lý ứng dụng thông tin vào nhiều lĩnh vực khác Thuật ngữ viễn thám (Remote sensing) điều tra từ xa, xuất từ năm 1960 nhà địa lý ngƣời Mỹ E.Pruit đặt (Thomas, 1999) Ngày kỹ thuật viễn thám đƣợc phát triển ứng dụng nhanh hiệu nhiều lĩnh vực Nhìn chung viễn thám thơng qua kỹ thuật đại không tiếp cận với đối tƣợng mà xác định qua thơng tin ảnh chụp từ khoảng cách vài chục mét Hình 4.3 Bản đồ trạng trư c thời điểm rừng xã Tuấn Đạo, An Bá, Thanh Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Long Sơn, Dương Hưu 47 Hình 4.4 Bản đồ trạng sau thời điểm rừng xã Tuấn Đạo, An Bá, Thanh Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Long Sơn, Dương Hưu 48 Kết thu đƣợc ảnh Sentinel 2A: Hình 4.5 Bản đồ trạng trư c thời điểm rừng xã Tuấn Đạo, An Bá, Thanh Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Long Sơn, Dương Hưu 49 Hình 4.6 Bản đồ trạng sau thời điểm rừng xã Tuấn Đạo, An Bá, Thanh Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Long Sơn, Dương Hưu 4.3.2 Xác định vị trí rừng Xác định vị trí rừng Để xác định vị trí rừng đề tài dựa vào đồ trạng khu vực thời điểm trƣớc sau rừng Kết đƣợc thể qua hình 4.5 với ảnh Landsat 4.6 với ảnh Sentinel 50 Hình 4.7 Bản đồ thể vị trí rừng xã Tuấn Đạo, An Bá, Thanh Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Long Sơn, Dương Hưu v i ảnh Landsat 51 Hình 4.8 Bản đồ thể vị trí rừng xã Tuấn Đạo, An Bá, Thanh Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Long Sơn, Dương Hưu v i ảnh Sentinel 2A 52 3 Đánh giá độ xác Độ xác phƣơng pháp phân loại NDVI đƣợc đánh giá qua ảnh Landsat Sentinel 2A cao đƣợc thể qua bảng dƣới đây: Bảng 4.4 Độ xác điểm rừng thực tế so với ảnh Landsat Sentinel Diện Diện tích qua ảnh (ha) tích STT thực tế Ảnh landsat Ảnh sentinel (ha) 1.1 0.98 0.785 0.81 0.65 4.41 3.9 4.56 0.9 0.76 0.73 1.3 1.12 1.2 0.5 0.4 0.39 0.37 0.32 0.33 1.3 1.2 1.15 1.5 1.32 1.35 10 1.8 1.7 11 0.5 0.4 0.39 12 7.3 7.1 7.0 13 0.8 0.85 14 0.78 0.83 15 1.7 1.47 1.52 16 3.2 2.96 3.0 17 0.45 0.39 0.4 18 0.8 0.7 0.72 19 0.9 0.75 0.82 20 3.4 3.1 3.2 21 1.5 1.3 1.38 22 1.4 1.27 1.21 23 1.58 1.32 1.3 24 6.6 6.1 25 1.9 1.68 1.7 26 1.97 1.58 1.6 27 2.02 1.8 2.2 28 2.2 1.9 1.92 29 0.34 0.3 0.28 30 3.4 2.96 Độ xác trung bình (%) 53 Độ xác (%) Ảnh landsat 90.1 96.9 88.4 84.4 86.1 80 86.5 92.3 88 90 80 97.2 80 78 86.4 92.5 86.7 87.5 83.3 91.1 86.7 90.7 83.5 90.1 88.4 80.2 89.1 86.3 88.2 88.2 87.2 Ảnh sentinel 89.1 82.8 96.7 81.1 92.3 78 89.2 88.4 90 85 78 95 85 83 89.4 93 88.9 90 91.1 94.1 92 86.4 82.2 92.4 89.4 81.2 91.8 87.2 82.3 87.1 87.7 Qua bảng thấy độ xác phƣơng pháp dùng số thực vật để phát sớm rừng ảnh Landsat Sentinel 2A cao lần lƣợt 87,2% 87,7% 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng địa phƣơng - Giải pháp sách: Những năm qua, thực số sách xây dựng sở hạ tầng, khuyến lâm, giao đất giao rừng thực sách hƣởng lợi từ rừng cho ngƣời dân miền núi Tuy nhiên, cần có sách hỗ trợ khác nhƣ: Tạo cơng ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc, tạo đầu cho sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến bảo quản nông sản Tiếp tục đổi hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phƣơng thức tiếp cận dựa vào cộng đồng, ngƣời dân tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nơng lâm kết hợp, từ tạo đòn bẩy thúc đẩy tham gia ngƣời dân vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng Đó đƣợc xem nhƣ sách huy động tổng lực sức dân cho công tác bảo vệ rừng Để làm đƣợc điều cần phải tạo mối liên hệ chặt chẽ nhà: nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nơng Cần phải có tham gia tích cực doanh nghiệp với vai trò bà đỡ cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp với ngành nhƣ: khuyến nơng khuyến lâm, tổ chức đồn thể nhƣ niên, phụ nữ, nơng dân Về phía quyền, ngành chức phải làm tốt cơng tác truyền thông, cung cấp cho ngƣời dân hiểu biết, thơng tin thiết thực phục vụ q trình sản xuất, hƣớng dẫn để ngƣời dân áp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các ngành chức năng, ngành tham gia trực tiếp vào trình thực thi pháp luật bảo vệ rừng nhƣ Kiểm lâm, Công an phải có 54 sách phù hợp nhằm nâng cao lực thực thi nhiệm vụ Cùng với tăng cƣờng biên chế, trang thiết bị chuyên dụng phải trọng kỹ khác nhƣ tuyên truyền, vận động nhân dân, kỹ khuyến nông khuyến lâm vấn đề chuyên môn nghiệp vụ khác Nhà nƣớc cần có sách đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút khuyến khích cán cơng chức ngành chức gắn bó với địa phƣơng, yêu ngành yêu nghề, cống hiến cho nghiệp bảo vệ rừng Những giải pháp kinh tế, xã hội nêu với mục đích nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho ngƣời dân, giảm dần áp lực ngƣời dân vào rừng, tạo cho ngƣời dân thói quen sử dụng sản phẩm thay sản phẩm truyền thống lâu lấy từ rừng, đồng thời, tạo phát triển bền vững mặt sinh thái môi trƣờng nhƣ kinh tế, giúp ngƣời dân hƣởng lợi từ rừng cách lâu dài khoa học - Giải pháp tổ chức thực hiện: Các cấp quyền, chủ rừng phải xây dựng tổ chức thực có hiệu kế hoạch hoạt động phƣơng án bảo vệ rừng năm, giai đoạn phạm vi địa phƣơng quản lý Các chủ rừng cần trọng tăng cƣờng lực lƣợng trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ rừng, đồng thời có biện pháp quản lý hiệu diện tích rừng đƣợc giao Lực lƣợng kiểm lâm cần phải đƣợc củng cố đổi hoạt động nhằm làm tốt cơng tác tham mƣu giúp quyền sở xây dựng triển khai phƣơng án, biện pháp, kế hoạch bảo vệ rừng Duy trì tổ chức hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu Các cấp quyền, ngành chức cần nhanh chóng triển khai thực sách hƣởng lợi ngƣời dân từ rừng Các biện pháp bảo vệ rừng phải đƣợc xây dựng sở gắn với hoạt động phát triển rừng hƣớng tới cộng đồng Hệ thống biện pháp bảo vệ rừng đƣợc áp dụng phát huy hiệu tốt tuyên truyền, quy hoạch, hoạch quản lý sử dụng đất đai, đất lâm nghiệp, tăng cƣờng lực cho quan 55 thực thi pháp luật, xây dựng thực tốt phƣơng án, kế hoạch bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng theo giai đoạn theo năm, làm tốt sách giao đất, giao rừng, kết hợp chặt chẽ với khuyến nông khuyến lâm Thực tốt dự án xóa đói giảm nghèo, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế xã hội cho ngƣời dân miền núi Phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Làm tốt công tác phối kết hợp lực lƣợng kiểm lâm, quân đội công an việc thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng Một phƣơng án bảo vệ rừng có tính khả thi, hợp lý hiệu biết lợi dụng nhiều yếu tố, kết hợp với nhiều bên tham gia, phƣơng thức hoạt động đa dạng, chủ động, phù hợp với hoàn cảnh vùng, khu vực Muốn vậy, phải xác định đƣợc vùng trọng điểm, điểm nóng vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, cháy rừng… để có phƣơng án cụ thể Các cơng trình phục vụ cơng tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cần đƣợc đầu tƣ xây dựng cho phù hợp với chiến lƣợc thực cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng Tổ chức lực lƣợng bảo vệ rừng, chữa cháy rừng mang tính chuyên nghiệp, kịp thời ứng phó xử lý tình xảy Lực lƣợng có phối hợp từ nhiều ngành nhƣ Kiểm lâm, Qn đội, Cơng an quyền địa phƣơng Khẩn trƣơng rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lƣợng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên, rừng phịng hộ; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khoáng sản, xây dựng khu công nghiệp, dịch vụ du lịch Rà soát, đánh giá lại kết thực hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sang trồng cao su, sản xuất nông nghiệp Kiên đình chỉ, thu hồi đất dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, có nguy gây thiệt hại lớn rừng, môi trƣờng 56 sinh thái, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất đời sống ngƣời dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tƣ - Giải pháp kỹ thuật: Các giải pháp kỹ thuật thuộc lĩnh vực phát triển rừng nhƣ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, nông lâm kết hợp Cần nghiên cứu chọn loại trồng phù hợp với địa phƣơng, đáp ứng đƣợc lợi ích kinh tế nhƣ môi trƣờng Nên chọn cách trồng rừng hỗn giao để phòng cháy, thử nghiệm ứng dụng kỹ thuật xây dựng băng xanh cản lửa kỹ thuật tiến khác nguyên tắc vùng rừng tập trung đƣợc quy hoạch hợp lý khoa học Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp dự báo cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy cho rừng thông Đối với khu rừng cần phục hồi phải tiến hành chăm sóc, phát dây leo tạo điều kiện để rừng sinh trƣởng phát triển nhanh, mặt khác làm giảm khối lƣợng vật liệu cháy rừng Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho công tác chữa cháy rừng thay phƣơng pháp thủ công áp dụng Nghiên cứu vật liệu xây dựng thay gỗ từ rừng tự nhiên Khuyến khích việc sử dụng loại sản phẩm để bƣớc thay đổi thói quen sử dụng gỗ sản phẩm khác có nguồn gốc từ rừng tự nhiên Phục hồi giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc liên quan đến hoạt động bảo vệ phát triển rừng - Kinh nghiệm thực tiễn: Đó phải có quan tâm đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phƣơng để triển khai hoạt động bảo vệ phát triển rừng Gắn trách nhiệm quản lý nhà nƣớc địa bàn cấp quyền đề cao trách nhiệm cá nhân bảo vệ rừng Tăng cƣờng phối hợp có hệ thống, có kế hoạch với lực lƣợng liên quan để tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động xâm hại tài nguyên rừng Dựa vào nhân dân để thực biện pháp nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng Với công tác phòng cháy chữa cháy rừng, phải quán triệt phƣơng 57 châm phịng chính, chữa cháy kịp thời hiệu Xây dựng trì hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng địa phƣơng Có sách khen thƣởng động viên kịp thời tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ rừng Song phải thực đồng giải pháp phát triển kinh tế xã hội, sử dụng rừng hƣởng lợi từ rừng cách bền vững có hiệu lâu dài, có nhƣ mong hạn chế ngăn chặn đƣợc tình trạng phá rừng trái phép, xâm hại tài nguyên rừng 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đạt đƣợc sau nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để phát sớm rừng góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” Đề rút số kết luận sau: Diện tích độ che phủ rừng tự nhiên huyện Sơn Động giảm mạnh, đặc biệt khoảng thời gian gần đây, bình quân năm gần đến 2000 Dùng số thực vật NDVI để đánh giá phát sớm rừng suy thoái rừng cho khoảng thời gian tháng Độ xác phƣơng pháp dùng số thực vật để phát sớm rừng dùng cho ảnh Landsat ảnh Sentinel lần lƣợt 87.2% 87.7% Kết nghiên cứu đạt đựơc độ xác cịn thấp với u cầu thơng tin với độ xác cao Mặc dù vậy, kết áp dụng để có thơng tin sơ tình hình tài ngun rừng sử dụng thơng tin tham khảo mang tính chất định hướng cho việc quản lý diện rộng Kỹ thuật sử dụng ảnh viễn thám để phát sớm rừng đƣợc xây dựng đề tài gồm số bƣớc nhƣ sau : - Bƣớc 1: Chọn ảnh tƣ liệu ánh để phát sớm rừng - Bƣớc 2: Xử lý ảnh xây dựng đồ trạng thời gian trƣớc sau rừng - Bƣớc 3: Xác định tình trạng định vị điểm rừng - Bƣớc 4: Kiểm tra lại kết độ xác 5.2 Tồn Do hạn chế thời gian điều kiện kinh phí, đề tài không sâu thực nghiên cứu đƣợc cho số khu vực cụ thể hoàn thiện đƣợc công nghệ sử dụng ảnh tƣ liệu viễn thám để phát sớm rừng, có phần mềm có khả tự động hóa mức cao việc chuẩn bị tƣ 59 liệu, tự động chiết xuất đồ danh sách vị trí diện tích lơ rừng Ảnh viễn thám đƣợc chụp thời gian có khó khăn cho khóa luận 5.3 Khuyến nghị Khóa nghiên cứu phát sớm rừng đƣợc xây dựng đề tài có hiệu độ xác cao Tuy nhiên để áp dụng rộng rãi cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sử dụng thêm nhiều tƣ liệu ảnh nghiên cứu tiêu chí bổ sung để nâng cao hiêu lực khóa phát sớm rừng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo kết kiểm kê rừng huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang - năm 2015 [2] Bộ Nông nghiệp PTNT, 2006 Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chƣơng trình đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp Hà Nội, 2006 [3] Nguyễn Đắc Triển,(2009) Nghiên cứu sử dụng ảnh tư liệu viễn thám để theo dõi rừng làm nương rẫy huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lâm học [4] Trung tâm Viễn thám quốc gia: Ứng dụng công nghệ viễn thám để giám sát tài nguyên môi trƣờng Việt Nam Bộ TNMT [5] http://baobacgiang.com.vn/bg/xa-hoi/129358/cac-dan-toc-thieu-so-huyenson-dong-doan-ket-doi-moi-cung-phat-trien.html [6] Thực trạng kinh tế - xã hội huyện Sơn Động https://sondong.bacgiang.gov.vn/node/3944 [7] Công nghệ viễn thám http://tracdiathanhdat.vn/cong-nghe-vien-tham-rs-remote-sensing.htm [8] Tổng quan GIS https://medium.com/@ungdungmoi/gis-l%C3%A0-g%C3%ACkh%C3%A1i-ni%E1%BB%87m-gis-1948bd69b8b8 ... công nghệ viễn thám GIS để phát sớm rừng góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang? ?? đƣợc nghiên cứu nhằm dự báo sớm góp phần quan trọng công tác bảo vệ, ngăn chặn rừng địa... nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rừng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: + Xác định đƣợc quy trình phát sớm rừng sở viễn thám GIS + Đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng 2.2 Đối... dõi rừng làm nƣơng rẫy 16 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung: Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám để phát sớm rừng nhằm nâng cao