Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ NGHĨA HƢƠNG, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 306 Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Hương Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thúy Hằng Lớp : K59B - KHMT Mã sinh viên : 1454030212 Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quãng thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, thầy tạo điều kiện, hướng dẫn bảo cho chúng em với tận tụy nhiệt huyết Những điều động lực để em khơng ngừng học hỏi, phấn đấu, trau dồi kiến thức để tiến Việc thực đề tài khóa luận hội giúp em vận dụng, tổng hợp kiến thức mà em học thời gian qua giảng dạy thầy cô Hơn nữa, đề tài giúp em hiểu phần công việc người cử nhân môi trường tương lai Tuy nhiên với kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy góp ý, sửa chữa để em hồn thiện tốt Bên cạnh đó, để hồn thành tốt khóa luận này, em nỗ lực nhận giúp đỡ người, đặc biệt Trần Thị Hương Cơ tận tình hướng dẫn, bảo sai sót kinh nghiệm quý báu thực tiễn để giúp em hoàn thành tốt đề tài Do đó, lời cảm ơn em xin chân thành gửi đến cô Trần Thị Hương Kế đến, em xin cảm ơn đến thầy cô khoa Quản lý rừng Mơi trường nói riêng tồn thể thầy Trường Đại học Lâm nghiệp nói chung truyền đạt kiến thức cho em để em hồn thành đồ án cách tốt Một lần em xin chân thành cám ơn! Ngày 13 tháng năm 2018 Sinh viên NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT KHĨA LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt 1.2.1 Thành phần nước thải sinh hoạt 1.2.2 Tính chất nước thải sinh hoạt 1.2.3 Tác hại đến môi trường 1.3 Các tiêu chất lượng nước thải sinh hoạt 1.3.1 Các tiêu lí học 1.3.2 Các tiêu hóa học sinh hóa 1.4 Các phương pháp xử lí nước thải sinh hoạt 1.4.1 Phương pháp xử lí học 1.4.2 Phương pháp xử lý hoá học hóa lý 12 1.4.3 Phương pháp xử lý sinh học 14 1.5 Tiêu chí lựa chọn cơng nghệ xử lí nớc thải 19 1.6 Thực trạng nước thải sinh hoạt Việt Nam 19 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung: 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 22 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 23 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm 23 2.4.3 Phương pháp tính tốn thiết kế hệ xử lí nước thải sinh hoạt 26 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình 27 3.1.3 Khí hậu thời tiết 27 3.1.4 Thủy văn 27 3.1.5 Tài nguyên đất đai 28 3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 28 3.2.1 Dân số lao động 28 3.2.2 Kinh tế 29 3.2.3 Đánh giá tiềm xã 29 3.2.4 Công tác xây dựng nông thôn dồn điền đổi 30 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Hiện trạng nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương 32 4.1.1 Nguồn phát sinh khối lượng nước thải sinh hoạt 32 4.1.2 Đặc tính nước thải sinh hoạt 32 4.2 Thực trạng công tác xử lý nước thải sinh hoạt Nghĩa Hương 34 4.3 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương 35 4.3.1 Đề xuất, lựa chọn phương án xử lý nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương 35 4.3.2 Xác định thông số đầu vào thơng số tính tốn 40 4.3.3 Tính tốn cơng trình đơn vị 41 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương 68 4.4.1 Giải pháp quản lý 68 4.4.2 Giải pháp công nghệ 68 4.4.3 Giải pháp kinh tế 68 4.4.4 Giải pháp khác 68 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Tồn 69 5.3 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường COD Nhu cầu oxy hóa học NĐ – CP Nghị định – Chính phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCTK Tổng cục thống kê TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các chất ô nhiễm nghiêm trọng nước thải sinh hoạt Bảng 1.2 Ứng dụng q trình xử lý hố học 14 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu nước thải khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.1.Đặc tính nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai 33 Bảng 4.2 Bảng so sánh bể Aerotank với bể SBR 39 Bảng 4.3 Giá trị tính tốn đầu vào 40 Bảng 4.4 Các thông số thiết kế song chắn rác 44 Bảng 4.5 Tổng hợp tính tốn bể thu gom 45 Bảng 4.6 Thông số thiết kế bể tách dầu mỡ 46 Bảng 4.7 Các thơng số xây dựng bể điều hịa 49 Bảng 4.8 Thông số thiết kế bể lằng 54 Bảng 4.9 Cơng suất hịa tan oxy vào nước thiết bị phân phối bọt khí 59 Bảng 4.10 Tóm tắt thơng số tính tốn bể Aerotank 62 Bảng 4.11 Thông số thiết kế bể lắng 66 Bảng 4.12 Tóm tắt thơng số bể khử trùng 67 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải phương án 36 Hình 4.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải phương án 38 TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Hằng Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Hương Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đề tài góp phần quản lý hiệu nguồn nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Thiết kế hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu * Nghiên cứu thực trạng nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Các nguồn phát sinh nước thải - Thành phần nước thải - Khối lượng nước thải phát sinh hàng ngày *Nghiên cứu thực trạng công tác xử lí nước thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu - Công tác thu gom nước thải sinh hoạt - Cơng tác xử lí nước thải sinh hoạt * Thiết kế hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Lựa chọn phương án xử lí nước thải cho xã Nghĩa Hương - Các hạng mục cơng trình - Thiết kế hệ thống xử lí nước thải * Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc oai, thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu - Đặc tính nước thải khu vực nghiên cứu Với khu vực nghiên cứu, ngày xã Nghĩa Hương thải trung bình 1243 m3/ngày nước thải sinh hoạt Nước thải có màu xám đen, mùi khó chịu, chứa hàm lượng chất hữu chất rắn lơ lửng cao - Thơng số thiết kế cơng trình cho nhà máy SONG CHẮN RÁC STT Tên thông số Ký hiệu Kích thƣớc Kích thước chắn Bề dày - 10 mm Bề rộng d mm Khoảng cách b 16mm Số chắn n 21 Góc nghiêng chắn Vận tốc dịng chảy 60° v 0,8(m/s) Kích thước song chắn rác Dài L 1,6(m) Rộng Bs 0,5(m) Sâu H 0,7(m) 10 Bề rộng mương dẫn Bk 0,5(m) BỂ THU GOM Thông số STT Ký hiệu Đơn vị Giá trị T Phút 30 Chiều dài L m Chiều rộng B m Chiều cao H m Thời gian lưu nước Kích thước bể thu gom Đường kính ống dẫn nước thải D mm 100 Thể tích bể thu gom Wt m3 60 BỂ TÁCH DẦU MỠ Thông số STT Số lượng bể Thời gian lưu nước Đơn vị Giá trị Đơn nguyên Phút 20 Chiều cao lớp nước m Chiều cao xây dựng m 2,3 Chiều dài bể m Chiều rộng bể m 3,5 m3/ngày 2,486 Lượng dầu cần vớt BỂ ĐIỀU HỊA STT Thơng số thiết kế Lưu lượng thiết kế Thể tích xây dựng Ký hiệu Đơn vị Giá trị (m3/ngày) 1243 V m3 810 Chiều dài L m 15 Chiều rộng B m 12 Chiều cao xây dựng H m 4.5 Tốc độ nén khí để xáo vkk m3/ m3 Phút 0.014 Qkk m3/phút 10,08 trộn Lượng nén khí cần thiết BỂ LẮNG I STT 10 THƠNG SỐ Đường kính bể Đường kính ống trung tâm Chiều cao xây dựng bể Chiều cao ống trung tâm Thời gian lưu nước Đường kính máng thu nước Chiều dài máng thu nước Đường kính thiết bị thu váng Chiều dài máng thu váng Thời gian xả bùn Đơn vị m m m m h m m m m h Giá trị 16,7 1,2525 3,5 1,2 7,515 24 19,44 6,6735 10 Vậy lưu lượng bùn thải là: Hệ số tuần hoàn bùn: Phương pháp cân vật chất với bể aerotank: (Q + Qt)X = Q.X0 + QtX1 Trong đó: Q: Lưu lượng nước thải vào bể, Q = 1243 m3/ngày.đêm Qt: Lưu lượng bùn tuần hoàn, m3/ngày X: Nồng độ VSS bể, X = 2.500 mg/l Xo: Nồng độ VSS nước thải dẫn vào bể Xt: Nồng độ VSS bùn tuần hoàn, Xt = 8.000 mg/l Chia vế phương trình cho Q đặt tỉ số Q/Q = α (α gọi tỉ số tuần hoàn), ta được: αXt = X + αX Hay Lượng bùn tuần hoàn: êm Kiểm tra tải trọng thể tích tỉ số F/M Kiểm tra tỉ số khối lượng chất khối lượng bùn hoạt tính F/M: Tỉ số F/M nằm giới hạn cho phép bể aerotank xáo trộng hoàn toàn: F/M = 0,2 ÷ 0,6 Tải trọng thể tích: 57 La = 0,7 nằm khoảng cho phép La = 0,7÷1,9 (Theo tài liệu Thốt nước PGS.TS.Hồng Văn Huệ) Xác định lượng khí cấp cho aerotank Lượng oxy cần thiết điều kiện chuẩn (không cần xử lý nitơ): kgO2/ngày Trong đó: f: Hằng số chuyển đổi từ BOD5 sang BOD20, ; 1,42: hệ số chuyển đổ từ tế bào sang COD Px: Lượng bùn hoạt tính sinh ngày Px = 12,6 kg/ngày.đêm Lượng oxy cần thiết điều kiện thực tế Trong đó: Cs: nồng độ oxy bão hòa nước 200C, Cs = 9,08 mg/l C : nồng độ oxy cần trì bể, C = 1,5 – mg/l (Tính tốn cơng trình xử lý nước thải – Trịnh Xn Lai); chọn C =1,5 mg/l; T : Nhiệt độ nước thải (T =250C); α : hệ số điều chỉnh lượng oxy ngấm vào nước thải (do ảnh hưởng hàm lượng cặn, chất hoạt động bề mặt), α = 0,6 – 0,94; chọn α = 0,8 Lượng khơng khí cần thiết: Trong đó: fe: Hệ số an tồn, fa = 1,5 ou: Cơng suất hịa tan oxy vào nước thải thiết bị phân phối tính theo gam oxy cho 1m3khơng khí; ou = ou h 58 với ou : Phụ thuộc hệ thống phân phối khí Chọn hệ thống phân phối bọt khí mịn Bảng 4.9 Cơng suất hịa tan oxy vào nƣớc thiết bị phân phối bọt khí Điều kiện thí nghiệm Nước T = 200C Nước thải T = 200C, α=0,8 Điều kiện tối ƣu Điều kiện trung bình Ou = gO2/m3.m Ou = gO2/m3.m 12 10 8,5 Ta chọn: ou = Ou = gO2/m3.m h: Độ ngập nước thiết bị phân phối khí, chọn h = 4m ou = x = 28 Ou = gO2/m3.m Tính tốn máy thổi khí Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén xác định theo cơng thức: Hd = hd + hc + hf + H Trong đó: hd: Tổn thất áp lực ma sát dọc theo chiều dài ống, m; hc : Tổn thất cục bộ, m; hf : Tổn thất qua thiết bị phân phối, m; H: Chiều sâu hữu ích bể, H = m Tổng tổn thất hd + hc thường không vượt 0,4 m; tổn thất hf không 0,5m Vậy áp lực cần thiết là: Hd = hd + hc + hf + H = 0,4 + 0,5 + = 4,9 m Áp lực khơng khí là: Cơng suất máy thổi khí tính theo cơng thức: 59 Trong đó: Qkk: Lưu lượng khơng khí, q = 0,035 m3/s; : Hiệu suất máy nén khí, = 0,7 ÷ 0,9, chọn = 0,8 Tính tốn thiết bị phân phối khí Khí phân phối đĩa phân phối khí = 170mm, cường độ thổi khí 120 lít/phút = lít/s Diện tích bề mặt đĩa: m2 Số đĩa phân phối bể là: Số đĩa phân phối bể 18 đĩa Tính tốn đường ống phân phối khí Tính tốn ống dẫn khí Lưu lượng khí ống chính: Q = 128,125 m3/h = 0,035 m3/s Vận tốc khí ống dẫn khí trì khoảng 15 ÷ 20 m/s Chọn vkhí = 18 m/s Đường ống dẫn khí chính: Chọn ống dẫn khí làm nhựa PVC = 40 mm, độ dày ống 3,5 mm Tính ống dẫn khí nhánh Với diện tích đáy bể x m, ống phân phối từ máy thổi khí đặt dọc theo chiều dài bể cách thành bể 0,5(m), ống đặt giá đỡ cách đáy 20 cm Cách phân phối đĩa thối khí bể : + Số đĩa theo chiều dài Số đĩa cách nhau: ncd = + Số đĩa theo chiều rộng Số đĩa cách : ncr = 60 = 0,8(m) = 0,75(m) Số lượng đĩa nhánh: Trụ đỡ đặt đĩa nhành ống, kích thước trụ đỡ: B x L x H = 0,2 m x 0,2 m x 0,2 m Lượng khí qua ống nhánh: Đường kính ống dẫn khí nhánh: Chọn vận tốc khí ống nhánh v = 15 m/s Tính toán đường ống dẫn nước thải khỏi bể Chọn vận tốc nước thải ống: v = 1,2 m/s Lưu lượng nước thải: Q = 1243 m3/ngày = 0,03 m3/s Lưu lượng bùn tuần hoàn: Qt = 560 m3/ngày = 0,007(m3/s) Lưu lượng nước thải khỏi bể aerotank hay vào bể lắng: Qv = Q + Qt = 1243 +560 = 1803 (m3/ ngày) = 75,125 (m3/h) = 0,02(m3/s) Chọn loại ống dẫn nước thải ống PVC, đường kính ống: Chọn D = 150 (mm) Tính tốn đường ống dẫn bùn tuần hồn Lưu lượng bùn tuần hoàn Qt = 560 (m3/ngày đêm) = 0,648 (m3/s) Chọn vận tốc bùn ống v = 0,7 m/s Chọn ống PVC có = 110 mm 61 Bảng 4.10 Tóm tắt thơng số tính tốn bể Aerotank Các thống số thiết kế STT Đơn vị Giá trị Chiều cao xây dựng H m 4,5 Chiều dài bể L m Chiều rộng bể B m 4 Thể tích xây dựng m3 90 Lượng khơng khí cần cung cấp m3/h 128,125 4.3.3.6 Bể lắng ly tâm Nhiệm vụ bể lắng lý tâm loại bỏ tạp chất lơ lửng lại nước sau qua cơng trình xử lý trước đó.Ở chất lơ lửng có tỷ trọng lớn tỷ trọng nước lắng xuống đáy, chất có tỷ trọng nhỏ lên bề mặt nước thiết bị gạt tập trung đến hố ga đặt bên ngồi bể.Bùn hoạt tính tuần hồn trở lại bể aerotank Tính tốn kích thước bể Thể tích tổng cộng bể lắng xác định theo công thức: Trong đó: : lưu lượng lớn giờ, t: thời gian lắng bể lắng lấy bắng 2h Diện tích bể mặt bằng: Trong đó: chiều sâu vùng lắng bể ly tâm (1,5m – 5,0m) Tỷ lệ đường kính D chiều sâu vùng lắng (D : H) lấy khoảng – 12 chọn H = m Đường kính bể lắng ly tâm tính theo cơng thức: Kiểm tra tỷ lệ: 62 (thỏa mãn khoảng – 12) Chiều cao xây dựng bể lắng ly tâm: Trong đó: : chiều cao cơng tác bể lắng ly tâm, H = m : chiều cao lớp nước trung hòa, chọn : khoảng cách từ mặt nước đến thành bể, chọn : chiều cao phần chứa cặn, Tốc độ lắng hạt cặn lơ lửng bể lắng: Nếu hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng TSS = 60 mg/l U = 0,37 (mm/s) hiệu xuất lắng E1 = 80%.Hàm lượng chất lơ lửng trơi theo nước khỏi bể lắng tính theo cơng thức: Trong đó: : hàm lượng tổng chất lơ lửng nước vào bể lắng, Thể tích ngăn chứa cặn tươi bể lắng ly tâm tính theo cơng thức: Trong đó: : hàm lượng chất lơ lửng nước, Q: lưu lượng trung bình theo (m3/h) E: hiệu suất lắng (E = 80%) t: thời gian tích lũy cặn, t = 12h P: độ ẩm cặn tươi P = 95% xả cặn tự chảy P = 93% xả cặn bơm 63 N: số bể lắng công tác, n = Chiều cao ống trung tâm: 60%H = 0,6 x = 1,2 (m) Đường kính ống trung tâm: Đường kính phần loe ống trung tâm: Tính tốn máng thu nước Tải trọng máng tràn (A) Trong đó: Qngđ : Lưu lượng nước vào hệ thống ngày đêm, Qng.đ = 1243 (m3/ngày) D : Đường kính bể lắng, D = 13,5 (m) n : Số đơn nguyên bể lắng Đường kính máng thu nước (Dmáng) Trong đó: D: đường kính bể lắng I, D = 13,5 (m) Chiều dài máng thu nước (L): Trong đó: Đường kính máng thu nước, Dmáng = 12,15 (m) Thiết kế cưa thu nước Nếu mép máng xây không đặt thật phẳng nằm ngang số mép máng nhô lên thấp xuống 1mm lưu lượng thu máng chênh lệch từ 10 – 15% so với định mức Vì cần cho máng thu nước có gắn thêm máng cưa để phân bố lượng nước vào máng thu, máng thu đặt sát thành bê tông nên máng cưu gắn mặt máng thu Máng cưa xẻ khe thu nước hình chữ V, góc 90ᵒ Chiều dài máng Lmáng = 38,151(m) 64 - Chiều cao 150 mm - Bề dày 3mm - Tấm xẻ khe hình chữ nhật V - Chiều cao 75 mm - Bề rộng khe 150 mm - Khoảng cách khe 250 mm - Khe dịch chuyển: chiều rộng 10 mm, chiều cao 50 mm, hai khe cách 30 mm Lưu lượng nước chảy qua khe: Chiều sâu ngập nước khe: Trong đó: Cd: hệ số chảy tràn Chọn Cd = 0,6 θ: góc cưa (θ = 900) Tính toán gạt nước váng Tốc độ quay gạt ( ) Chọn đường kính vách = đường kính làm việc gạt = 0,9 x Dmáng = 0,9 x 12,15 = 10,935 m Thiết kế gạt, vật liệu làm gạt cao su 2,5 mm Tính máng thu váng Trên bề mặt bể đặt máng thu chiều dài: 65 Vật liệu làm inox 2,5 mm Đường kính ống trung tâm m Chiều dài máng thu 400 mm, chiều sâu máng 400 mm, máng có đặt lỗ đục ống dẫn đến sân phơi bùn, đường kính ống DN = 100 mm Bảng 4.11 Thông số thiết kế bể lắng STT Đơn vị THƠNG SỐ Giá trị Đường kính bể m 13,5 Đường kính ống trung tâm m 2,025 Chiều cao xây dựng bể m 3,5 Chiều cao ống trung tâm m 1,2 Thời gian lưu nước h 1,5 Đường kính máng thu nước m 12,15 Chiều dài máng thu nước m 38,151 Đường kính thiết bị thu váng m 10,093 Thể tích bùn cặn m3 1,17 10 Thời gian xả bùn h 10 4.3.2.7 Bể khử trùng Sau giai đoạn xử lý :cơ học ,sinh học…, song song với việc làm giảm nồng độ ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định số lượng vi trùng giảm kể đến 90 ÷ 95% Tuy nhiên lượng vi trùng vẫm cao theo nguyên tắc bảo vệ nguồn nước khái cạnh vệ sinh cần thực giai đoạn khử trùng nước thải Để thực gia đoạn khử trùng nước thải, sử dụng biện pháp clo hóa phương pháp tương đối đơn giản, rẻ tiền hiệu chấp nhận Liều lượng chlorine NaOCl sử dụng Lưu lượng nước thải: Q = 1243 Liều lượng clo: 2mg/L Lượng clo châm vào bể tiếp xúc: 2,1243 Nồng độ dung dịch NaOCl: 10% /ngày = 2,5 (kg/ngày) Lượng NaOCL 10% châm vào bể tiếp xúc: 2,5/0,1 = 25 Lít/ngày Thời gian lưu: ngày 66 Thể tích cần thiết bể chứa: 25 = 50 lít Chọn bơm định lượng Chọn bơm châm NaOCl Đặc tính bơm định lượng: Q = 1,7 lít/h ; áp lực: 1,5 bar Bơm hoạt động liên tục, ngưng hệ thống ngừng hoạt động Tính tốn bể tiếp xúc Dung tích hữu ích bể: Trong đó: : lưu lượng trung bình giờ, Chiều sâu lớp nước bể chọn Ht: m Diện tích mặt thống hữu ích bể tiếp xúc: Chọn: Chiều cao bể 2.5 m Chiều dài bể m Chiều rộng bể m Chiều cao bảo vệ chọn bể tiếp xúc gồm có ngăn Diện tích ngăn: Độ ẩm cặn bể tiếp xúc 96% Cặn lắng xả khỏi bể tiếp xúc áp lực thủy tĩnh (1 ÷1,5 m ) Bảng 4.12 Tóm tắt thơng số bể khử trùng Thơng số Đơn vị Thể tích chứa nước Kích thƣớc 52 Chiều rộng bể m Chiều dài bể m Số vách ngăn Vách Lưu lượng clorin lít/phút 1,7 Sau tính tốn xong cơng trình hệ thống xử lý nước thải, đề tài sử dụng phần mềm Autocad để thiết kế hạng mục, vẽ đặt phần phụ lục 01 67 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nƣớc thải sinh hoạt xã Nghĩa Hƣơng 4.4.1 Giải pháp quản lý Thường xuyên nạo vét kênh mương, cống rãnh để lưu thông nguồn nước đặc biệt mùa mưa Treo biển cấm đổ rác vị trí có tính nhạy cảm Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên địa phương Hoàn thiện thực nghiêm điều lệ luật BVMT 2015 văn liên quan Có văn bản, quy ước chung bảo vệ mơi trường làng nghề xã Có hình thức khen thưởng hộ chấp hành tốt việc bảo môi trường, đồng thời xử phạt nghiêm sở cố tình vi phạm 4.4.2 Giải pháp công nghệ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho xã Nghĩa Hương với hạng mục tính tốn 4.4.3 Giải pháp kinh tế Thanh tra, kiểm tra hộ gia đình Tiến hành xử phạt hộ xả thải vượt tiêu chuẩn Thu phí vệ sinh mơi trường thành lập quỹ bảo vệ môi trường cho khu vực xã Nghĩa Hương xin hỗ trợ từ cấp nhằm tạo kinh phí cho giải vần đề môi trường địa bàn xã 4.4.4 Giải pháp khác Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức sức khỏe cộng đồng cho người lao động nhân dân Trước mắt phương tiện thơng tin đại chúng như: loa đài phóng thanh, áp phích, tờ rơi tuyên truyền cho người ý thức bảo môi trường sản xuất sinh hoạt Mở lớp đào tạo cho cán bộ, nhân dân kỹ kiến thức môi trường Giáo dục cho người tác hại ô nhiễm môi trường, trạng môi trường nơi họ sống từ nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn bảo vệ mơi trường bảo vệ cho sống họ 68 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Theo điều tra tính tốn khóa luận, 100% hộ gia đình xã có giếng đào, giếng khoan, tỷ lệ hộ dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh chiếm 90%, tỷ lệ hộ gia đình có đầy đủ cơng trình phụ đạt 86% Mỗi ngày lượng nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương 1243 m3/ngđ Đề tài tiến hành phân tích mẫu lấy trường thơng qua ta kết luận tiêu pH nằm Quy Chuẩn cho phép, tiêu BOD5, tổng chất rắn lơ lửng (TSS) vượt QCVN Từ số liệu đề tài xác định nguồn thải bị ô nhiễm, việc xây dựng trạm xử lý nước thải cần thiết để đảm bảo nước thải đầu đạt quy chuẩn - Từ nội dung đánh giá nguồn thải đề tài đề xuất phương án xử lý, phương án thứ sử dụng cơng nghệ Aerotank, phương án cịn lại sử dụng công nghệ ASBR Sau so sánh phương án nhận thấy để đáp ứng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội kỹ thuật khu vực nghiên cứu đề tài lựa chọn phương án sử dụng công nghệ Aerotank phương án thiết kế chính.Cả cơng nghệ có ưu khuyết điểm riêng Sau q trình phân tích, đề tài mạnh dạn đề xuất sử dụng cơng nghệ 1, cơng nghệ Aerotank - Đề tài tính tốn chi tiết hệ thống xử lý nước thải, cụ thể kích thước bể sau: song chắn rác có kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 1,6m × 0,5m ×0,7m; ; bể tiếp nhận có kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 5m × 3m × 4m; bể tách dầu mỡ có kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 5m × 3,5m × 2,3m; bể điều hịa có kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 15m × 12m × 4,5m; bể Aerotank có kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 5m × 4m ×4,5m; bể ly tâm có kích thước đường kính × chiều rộng = 13,5m × 3,5m; bể khử trùng có kích thước chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 3m x 2m x 2,5m - Hiệu suất xử lý công nghệ Aerotank đạt 95% nước đầu đảm bảo đạt cột A QCVN 14:2008/BTNMT Sau tính tốn trạm xử lý xong đề tài sử dụng phần mềm Autocad để thiết kế chi tiết hạng mục công trình 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, điều kiện sở vật chất kiến thức nên đề tài số tồn sau: 69 Số lượng mẫu phân tích cịn ít, kết phân tích có sai số với thực tế q trình lấy mẫu, vận chuyển phân tích phịng thí nghiệm Chưa đánh giá diễn biến chất lượng nước thải theo thời gian năm Bản vẽ thiết kế hạn chế, chưa thể đầy đủ, chi tiết 5.3 Kiến nghị Qua kết nghiên cứu thu với tồn tại, khóa luận xin đưa số kiến nghị sau: - Tăng số lượng mẫu lấy để phân tích - Tiến hành quan trác thường xuyên chất lượng nước thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu để đánh giá diễn biến chấy lượng nước theo thời gian 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Minh Triết (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2010), Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp - Tính tốn thiết kế cơng trình, Viện Môi trường Tài nguyên Trịnh Xuân Lai (2008), Tính tốn thiết kế cơng trình hệ thống cấp nước – NXB khoa học kỹ thuật Lê Anh Tuấn (2005), Cơng trình xử lý nước thải, Trường Đại học Cần Thơ Sổ tay xử lý nước (2009) – Nhà xuất Xây dựng Tạ Thành Liêm (2010, dịch), Công nghệ xử lý nước thải thị Hồng Văn Huệ, Trần Đức Hạ, Giáo trình xử lý nước thải, NXB Khoa học & Kỹ thuật Hồng Văn Huệ (2002), Thốt nước (tập 2) xử lý nước thải, NXB khoa học, kỹ thuật Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 51-84, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 51:2008, Thoát nước – mạng lưới cơng trình bên ngồi tiêu chuẩn thiết kế, Bộ Xây dựng 10 Nguyễn Văn Phước (2011), Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học, Nhà xuất Xây dựng 11 Trần Văn Nhân (2006), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 12 Trịnh Lê Hùng (2009), Kỹ thuật xử lý nước thải, Nhà xuất Giáo dục 13 Đổng Thị Bích Thảo (2016), Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải dân cư An Sương công suất 2700 m3/ngđ, Đại học công nghiệp thực phẩm TP.HCM 13 Báo cáo môi trường quốc gia 2012: Môi trường nước mặt 14 Bộ Tài nguyên Môi trường, Luật BVMT 2015 15 Và số nguồn internet ... giá thực trạng nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội + Thiết kế hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 2.2 Đối tƣợng... nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Thiết kế hệ thống xử. .. sinh hoạt - Công tác xử lí nước thải sinh hoạt * Thiết kế hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Lựa chọn phương án xử lí nước thải cho xã Nghĩa Hương