Cơ thể hải quỳ hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và màu sắc rực rỡ như cánh hoa.. San hô có lối sống đơn độc giống sứa, thuỷ tức 4.[r]
(1)Họ và tên: ……………………………… ……………………………… ………………… Lớp: ………… Số báo danh: ………… Trường THCS An Hòa Điểm: Mã phách ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 20122013 Môn: Sinh học Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Chữ ký và họ tên GT Chữ ký và họ tên GT Mã phách …………………… …………………… …… …… Phần 1: TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) I/ Khoanh tròn chữ cái đầu ý đúng các câu sau: (2đ) 1, Sán lá gan kí sinh đâu ? A Ruột non người B Ruột già người C Gan, mật trâu bò D Cơ bắp trâu, bò 2, Để phòng tránh giun đũa ta phải ? A Tiêu diệt ruồi nhặng nhà B Rửa tay trước ăn C Không ăn rau sống D Cả A, B, C 3, Đặc điểm để phân biệt giun đất với sán lá gan : A Cơ thể đối xứng toả tròn B Cơ thể phân đốt C Cơ thể hình lá, dẹp, dài D Cơ thể đối xứng hai bên 4, Giun kim xâm nhập vào trẻ em nào? A Tối giun cái đến đẻ trứng hậu môn trẻ B Khi đẻ trứng thường gây ngứa ngáy cho trẻ làm trẻ lấy tay gãi, trứng bám vào móng tay C Trẻ lấy tay đưa thức ăn vào miệng trứng giun theo vào D Trứng bám vào rau sống, tươi II/ Dựa vào các cụm từ gợi ý sau điền vào chỗ trống cho phù hợp: (1đ) “ Tế bào, trùng roi, đơn bào, đa bào” Tập đoàn (1) dù có nhiều (2) là nhóm động vật (3) vì tế bào vận động và dinh dưỡng độc lập Tập đoàn trùng roi coi là hình ảnh mối quan hệ nguồn gốc động vật đơn bào và động vât (4) III/ Đánh dấu (x) vào ô đúng, sai các câu sau cho phù hợp (1đ) Đúng Thuỷ tức có thể hình dù, miệng dưới, di chuyển co bóp dù Cơ thể hải quỳ hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và màu sắc rực rỡ cánh hoa San hô có lối sống đơn độc giống sứa, thuỷ tức Một vài loài sứa có thể gây độc, gây ngứa cho người IV/ Ghép thông tin cột A và B cho phù hợp : (1đ) A B Vây ngực, vây bụng A Giúp cá hô hấp, thực trao đổi khí Vây lưng, vây hậu môn B Giữ thăng rẽ trái, phải, lên, xuống Mang C Giúp cá chìm nước Sai Ghép …… …… …… (2) Bóng D Giữ thăng theo chiều dọc …… Phần 2: TỰ LUẬN: (5 điểm) 1, a Nêu cấu tạo vỏ trai sông(1đ)? b Trai tự vệ cách nào? Cấu tạo nào trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu (1đ) c Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, (1đ) 2, Nêu vai trò thực tiễn Lớp sâu bọ Cho ví dụ ? (2đ) Đáp án Sinh 7: Phần 1: TRẮC NGHIỆM: 5điểm I/ điểm: Mỗi câu chọn đúng 0,5đ C D B C II/ điểm: Mỗi từ điền đúng 0,25đ: – Trùng roi – tế bào – đơn bào – đa bào III/ điểm : Mỗi câu đánh dấu đúng 0,25đ S; Đ; S; Đ IV/ điểm : Mỗi câu ghép đúng 0,25đ 1– B 2–D 3–A 4–C Phần 2: TỰ LUẬN: điểm 1, a Cấu tạo vỏ trai sông: - Gồm mảnh gắn với nhờ lề phía lưng (0,25đ) - Dây chằng đàn hồi và khép vỏ điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ (0,25đ) - Cấu tạo: gồm lớp: lớp sừng ngoài, lớp đá vôi giữa, lớp xà cừ (0,5đ) b.- Trai tự vệ cách co chân, khép vỏ (0,5đ) - Nhờ vỏ cứng rắn và khép vỏ nên kẻ thể không thể bửa vỏ để ăn phần mềm thể chúng (0,5đ) c, Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao (1đ) 2, - Lợi ích: + Làm thuốc chữa bệnh: ong mật.(0,25đ) + Làm thực phẩm: tằm (0,25đ) + Làm thức ăn cho động vật khác: tằm (0,25đ) + Làm môi trường: bọ (0,25đ) + Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm (0,25đ) + Diệt các sâu bọ có hại.: ong mắt đỏ (0,25đ) - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi (0,25đ) + Gây hại cho cây trồngà làm hại sản xuất nông nghiệp: châu chấu, (0,25đ) Hết (3) (4)