1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái học loài trúc đen phyllostachys nigra munro 1868 tại VQG hoàng liên huyện sa pa tỉnh lào cai

81 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 11,1 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH THÁI LỒI TRÚC ĐEN (PHYLLOSTACHYS NIGRA MUNRO, 1868) TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI NGÀNH:QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hướng dẫn:Ths Phạm Thành Trang Sinh viên thực hiện:Trịnh Tuấn Anh Lớp: 52A QLTNR&MT Khoá học: 2007– 2011 Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện sinh viên suốt thời gian học trường, cho phép Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, với hướng dẫn thầy giáo ThS Phạm Thành Trang, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh thái học lồi Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro, 1868) VQG Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” Sau thời gian thực hiện, giúp đỡ thầy giáo, với nỗ lực thân, đến khóa luận hồn thành Nhân dịp cho phép tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn ThS Phạm Thành Trang tận tình bảo, giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm quý báu kiến thức nghiên cứu khoa học trình tơi làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy giáo, cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng, với giúp đỡ nhiệt tình ban Giám đốc, tập thể CBCNV Vườn Quốc Gia Hồng Liên Do hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm công tác nghiên cứu, khóa luận cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Trịnh Tuấn Anh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích số lượng loại tre trúc số quốc gia giới Biểu 2.1: Hiện trạng dân số phân bố dâns số xã Tả Van Bảng 4.1: Kết mô kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/D07 Bảng 4.2: Kết mô kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/H Bảng 4.3: Độ ẩm thiên nhiên đất Bảng 4.4: Hàm lượng mùn đất Bảng 4.5: độ chua đất Bảng 4.6 : Kết lượng 𝑁𝐻 đất khu vực nghiên cứu Bảng 4.7 : Kết lượng K+ đất Bảng 4.8 kết lượng 𝑃 𝑂 đất Bảng 4.9 : Tỷ lệ hút cấp hạt giới Bảng 4.10: so sánh hàm lượng chất dễ tiêu hai địa điểm Bảng 4.11 : Tổ thành mật độ tầng gỗ xã Tả Van Bảng 4.12 : tổ thành mật độ tầng gỗ xã Bản Khoang Bảng 4.13: Tổ thành loài tái sinh xã Tả Van Bảng 4.14 :Tổ thành loài tái sinh xã Bản Khoang Bảng 4.15 : Đặc điểm bụi thảm tươi DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 4.1:Thân ngầm Hình 4.2: Thân khí sinh Hình 4.3: Phân cành trúc đen Hình 4.4: Lá Hình 4.5: Tai thìa lìa Hình 4.6: Lá mo nang Hình 4.7: Măng Biểu đồ 4.2.1: Phân bố N/D 07 Trúc đen Tả Van Biểu đồ 4.2.2: Phân bố N/D 07 ÔTC 02 Trúc đen Bản Khoang Biểu đồ 4.2.3: Phân bố N/D 07 ÔTC 03 Trúc đen Bản Khoang Biểu đồ 4.2.4: Phân bố N/D 07 ÔTC 04 Trúc đen Bản Khoang Biểu đồ 4.2.5: Phân bố N/D 07 ÔTC Trúc đen Bản Khoang Biểu đồ 4.2.6: Phân bố N/H ÔTC 01 Trúc đen Tả Van Biểu đồ 4.2.7: Phân bố N/H ÔTC 02 Trúc đen Bản Khoang Biểu đồ 4.2.8: Phân bố N/H ÔTC 03 Trúc đen Bản Khoang Biểu đồ 4.2.9: Phân bố N/H ÔTC 04 Trúc đen Bản Khoang Biểu đồ 4.2.10: Phân bố N/H ÔTC 05 Trúc đen Bản Khoang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D07: Đường kính đốt thứ (cm) Hvn : Chiều cao vút (m) N/ha: Mật độ (cây/ha) N%: Tỷ lệ % mật độ N/D07: Phân bố số theo đường kính N/Hvn : Phân bố số theo chiều cao vút OTC: Ô tiêu chuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tre trúc lồi có giá trị to lớn nhiều mặt, kinh tế, xã hội văn hóa Tre trúc loại lâm sản mang lại nhiều công dụng sau gỗ Tại Việt Nam lồi có nhiêu tác dùng đời sống hoạt động sản xuất Với tính chất tre trúc đáp ứng làm nhiều lĩnh vực Không làm vật dụng thân thuộc cho đời sống hàng ngày, tre trúc cịn có 30 cơng dụng khác như: xây dựng tre trúc sử dụng làm cọc móng, giàn dáo, kèo cột sàn, trần mái…Ước tính có khoảng 50% vật liệu nhà nơng thôn miền núi dùng tre trúc lượng tre trúc sử dụng cho lĩnh vực xây dựng ước tính chiếm 50% sản lượng khai thác hàng năm Ngồi tre trúc cịn sử dụng làm thuyền bè nhỏ, bè mảng, cầu tạm Trong nông nghiệp tre trúc sử dụng làm nhiều loại nông cụ cầm tay, làm giàn cho dây leo, hàng rào bảo vệ Hàng năm khối lượng lớn tre trúc khai thác phục vụ cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nguyên liệu cho số ngành công nghiệp sản xuất bột giấy, ván dăm, ván ép, ván ghép Tre trúc dung làm than hoạt tính, làm thuốc chữa bệnh Là loại trồng lựa chọn để chống xói mịn, bảo vệ đất đai, đê điều, làng bản, số cơng trình thủy điện Một số lồi tre trúc có hình dáng màu sắc đẹp dùng lảm cảnh Với giá trị cao có nhiều nghiên cứu để phát triển nguồn nguyên liệu tre trúc Tuy nhiên nghiên cứu hầu hết tập trung vào loài mang giá trị kinh tế cao, nhiên số loài chưa nghiên cứu, tìm hiểu sâu chúng, đặc biệt lồi có phân bố hẹp, diện tích chúng cịn ít, ngược lại thực tế chúng lại có giá trị cao bảo tồn gen, giá trị làm cảnh, giá trị sinh thái,…một lồi nghiên cứu có Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) quý hiếm, phạm vi phân bố hẹp, với nguy bị đe dọa cao từ việc khai thác bừa bãi, khơng có cơng tác gây trồng bảo vệ Hiện Trúc đen biết đến phân bố Trung Quốc Ở Việt Nam Trúc đen có phân bố Sa Pa, Hà Giang (Đồng Văn: Quản Dzí Ngài ), miền Nam Việt Nam Hiện nước ta cơng trình nghiên cứu loài Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh thái lồi Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro, 1868) VQG Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” Đề tài thực nhằm mục tiêu cung cấp thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái lồi Trúc đen, từ đề xuất được giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài đặc biệt Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu tre trúc giới Tre – trúc thuộc lớp Thực vật mầm (Monocotyledoneae), họ Hòa thảo (Poaceae), họ phụ tre – trúc (Bambusoideae) Tre trúc tách khỏi họ Hòa thảo đặc điểm hình thái tre đặc biệt, khơng giống lồi cỏ, khơng giống lồi thân gỗ Thân tre lóng rỗng đốt đặc Đặc biệt gốc hệ thống thân ngầm phát triển mạnh mẽ, mặt đất thân khí sinh mang bẹ, cành, gặp tre hoa kết Đa số đặc điểm coi nguyên thủy Do mà tre trúc loài nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu từ lâu Họ phụ tre trúc có khoảng 1300 lồi thuộc 70 chi phân bố toàn giới Vùng phân bố chủ yếu nước nhiệt đới nhiệt đới, lồi phân bố vùng ơn đới hàn đới Theo thống kê, giới diện tích tre có 14 triệu rừng tre phân bố từ vùng xích đạo, qua vùng nhiệt đới đến vùng hàn đới ôn đới, nghĩa phân bố từ 51 o vĩ Bắc đến 470 vĩ Nam Trong tre mọc cụm chiếm 3/5, tre mọc tản chiếm 2/5, chúng thường mọc hỗn giao với số loài gỗ khác, nhiều lồi có đặc tính mọc thành rừng Các lồi tre có thân ngầm mọc tản phân bố tương đối hẹp với lồi có thân ngầm mọc cụm Bảng 1.1 Diện tích số lƣợng loại tre trúc số quốc gia giới Diện tích (x1000 ha) Tên nƣớc vùng Trung Quốc (Đài Loan) Ấn Độ 7000 (1700) 4000 Số chi Số loài (gồm thứ, dạng) 19 500 (60) 136 50 Myanma 2170 - 90 Thái Lan 810 13 60 Băngladet 600 13 30 Campuchia 287 - - Việt Nam 141 16 92 Nhật Bản 138 13 230 Indonexia 60 30 Malaixia 20 10 20 Philippin 20 11 55 Hàn Quốc 10 13 Xrilanca Châu Đại Dương đảo Thái Bình Dương Châu Mĩ (cả Nam Mĩ Bắc Mỹ) 14 20* 10 1500* 17 270 1500* 14 50 Nguồn: Zhou Fangchun, 2000 Madagascar Ghi chú: (*) ước tính Trung Quốc, Myanma, Thái Lan nước có thành phần lồi tre trúc đa dạng diện tích lớn Trung Quốc nước có nhiều tre trúc nay, với khoảng 50 chi 500 lồi, diện tích rừng tre lên tới triệu Nhật Bản diện tích khơng cao có tới 13 chi 230 lồi Năm 1960, Koichiro uede (Nhật Bản) công bố kết nghiên cứu tre nứa Nhật Bản, đưa kết luận trình sinh lý tre nứa biện pháp lợi dụng q trình Tháng năm 1960 cơng trình “Nghiên cứu sinh lý tre trúc” GS.TS Loichiroueda – Trại rừng thực nghiệm khoa Nông nghiệp trường Đại học Tokyo Nhật Bản xuất Tác giả công bố giới có 1.250 lồi, 47 chi, tập trung nhiều châu Á (37 chi), châu Úc (6 chi), Đơng Nam Á coi vùng trung tâm phát phân bố tre trúc Năm 1994, tổ chức PROSEA (Plant Resources of South - East Asia) đưa đặc điểm sinh thái học, phân bố, gây trồng, khai thác sử dụng loài tre nứa khu vực số lồi Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu hết lồi có khu vực, có Việt Nam Năm 1999, Rao N Rao V Ramanatha đưa số kết nghiên cứu có liên quan tới đặc điểm sinh thái, bảng tổng hợp tiêu số nhân tố sinh thái: loại đất, hàm lượng mùn đất, lượng mưa, số ngày mưa năm 19 loài tre nứa Trung Quốc Hiện trang bán hàng trực tuyến mạng Trúc đen trở thành mặt hàng rao bán nhiều Không quan tâm mặt sinh học sinh thái mà mặt giá trị vật chất Nhiều khách hàng phương tây bị thu hút giá trị thẩm mĩ qua số khu vườn cảnh Trung Quốc Nhật Bản, màu sắc đặc biệt tương phản rõ nét màu sắc đưa vào số khung cảng đặt Hiện giá Trúc đen tham khảo mạng vào khoảng 65 USD cho bầu cây, với chiều cao từ 1,2 – 1,5 m Theo số tài liệu dịch thuật nhà nghiên cứu Trung Quốc: Hoàng Vĩ Dân (1997), Hồ Dương Lâm, Vũ Dương Phúc(2004), Trần Hồng Phúc, Lưu Tới Hồng (2003), Tô Khánh Quốc, Trần Hưng Phúc 10 ... thực khóa luận tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh thái học loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro, 1868) VQG Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai? ?? Sau thời gian thực hiện, giúp... tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh thái lồi Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro, 1868) VQG Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai? ?? Đề tài thực nhằm mục tiêu cung cấp thông tin đặc điểm sinh. .. trị cao bảo tồn gen, giá trị làm cảnh, giá trị sinh thái, ? ?một loài nghiên cứu có Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) quý hiếm, phạm vi phân bố hẹp, với nguy

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w