Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
664,56 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TỚI TÍNH CHẤT ĐẤT TẠI KHU RỪNG TRỒNG LÂM TRƯỜNG LƯƠNG SƠN – HỒ BÌNH NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : TS Phí Đăng Sơn Sinh viên thực : Nguyễn Quý Đăng Mã sinh viên : 1653010645 Lớp : K61A – Lâm sinh Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quãng thời gian học tập trường Đại học Lâm nghiệp nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô trường, gia đình bạn bè Được phân cơng khoa Lâm học trường Đại học Lâm nghiệp, đồng ý thầy giáo hướng dẫn TS Phí Đăng Sơn thực đề tài: “Ảnh hưởng hoạt động khai thác tới tính chất đất khu rừng trồng Lâm trường Lương Sơn – Hồ Bình” Để hồn thành khóa luận tồi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Phí Đăng Sơn giáo trung tâm thí nghiệm thực hành đất tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong giúp đỡ quý thầy cô Khoa bạn để khóa luận tơi hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Quý Đăng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ảnh hưởng lập địa đến trồng 1.1.2 Ảnh hưởng rừng đến đất 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Ảnh hưởng lập địa đến trồng 1.2.3 Ảnh hưởng khai thác đến đến đất .6 1.3 Nhận xét chung .7 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm diện tích đối tượng 2.2 Địa Hình địa 2.3 Khí hậu thủy văn 2.4 Đất đai PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Mục tiêu 3.2 Nội dung nghiên cứu .9 3.3 Phương pháp nghiên cứu .9 3.3.1 Điều tra trường 3.3.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 10 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 ii 4.1 Mô tả hoạt động khai thác 11 4.1.1 Diện tích trữ lượng 11 4.1.2 Hoạt động khai thác 12 4.2 Tác động khai thác bề mặt đất .14 4.3 Tác động đến dung trọng đất .15 4.3.1 Lớp đất mặt 15 4.2.1 Hàm lượng chất hữu (OM%) 17 4.3.2 Độ ẩm .18 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 20 5.1 Kết luận 20 5.2 Tồn 20 5.3 Kiến nghị .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 iii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đất rừng có mối quan hệ mật thiết có tác động qua lại lẫn nhau, lĩnh vực nghiên cứu nhiều nhà khoa học quan tâm Có thể nói, đất rừng gương phản ánh hoạt động sống xảy rừng: chuyển hóa lượng, tích lũy, trao đổi chất Một nhân tố ảnh hưởng định tới sinh trưởng phát triển rừng tính chất đất, đặc biệt chất dinh dưỡng đất Trong trình phân giải chuyển hóa, chất dinh dưỡng khống thường tập trung tầng đất mặt Hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng khác sinh trưởng phát triển rừng khác ngược lại sinh trưởng phát triển rừng ảnh hưởng lớn tới hàm lượng chất dinh dưỡng đất Kinh doanh rừng nhiều luân kỳ ngắn coi nguyên nhân dẫn đến suy giảm sức sản xuất đất Những năm gần đây, trồng rừng cải tạo đất trọng quan tâm nhiều hiệu đạt chưa cao, chất dinh dưỡng đất bị suy giảm mạnh dẫn đến đất bị suy thoái, dần khả sản xuất Nguyên nhân phá rừng làm nương rẫy, q trình canh tác khơng hợp lý, sử dụng phân bón cách bừa bãi, phương thức khai thác khơng phù hợp, trồng rừng chưa ý tới bảo vệ đất Bên cạnh tác động hoạt động khai thác tới tính chất đất khả phục hồi đất chưa quan tâm đầy đủ Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: “Ảnh hưởng hoạt động khai thác tới tính chất đất khu rừng trồng Lâm trường Lương Sơn – Hồ Bình” PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất rừng thành phần quan trọng cấu tạo nên hệ sinh thái rừng,nó có mối quan hệ qua lại với thành phần khác hệ sinh thái đặc biệt với quần xã thực vật rừng tác động qua lại lẫn đất quần xã thực vật rừng tạo hệ thống “đất - rừng - đất”, biểu rõ nết tồn hoạt động hện sinh thái rừng Ngày nhiều nguyên nhân khác như: gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hóa,… làm cho quỹ đất sản xuất ngày bị cạn kiệt, có phần diện tích đất rừng lơn, làm cho tài nguyên rừng đất rừng bị suy giảm cách nghiêm trọng số lượng chất lượng vậy, để có giải pháp cụ thể tương lai nhằm sủ dụng bền vững nguồn tài ngun đất cơng trình nghiên cứu đất ngày trọng Một khía cạnh cơng trình nghiên cứu đất nghiên cứu tính chất đất đánh giá đất mối quan hệ với thực vật từ trước tớn nay, có nhiều tác giả quan tâm tới vấn đề này, điển số cơng trình sau đây: 1.1 Trên giới 1.1.1 Ảnh hưởng lập địa đến trồng Từ đầu kỉ XVIII, Lômônôxôp (1711 - 1765) nhận định đất sau: “Những núi đá trọc có rêu mọc xanh, sau lại sở phát triển loài rêu to thực vật khác” Với nhận định này, lần Lômônôxôp nêu cách đắn phát triển đất theo thời gian, tác động thực vật vào đá Week j (1970) [19] nghiên cứu rừng mưa nhiệt đới Australia khẳng định sinh trưởng thực vật phụ thuộc vào yếu tố: đá mẹ, độ ẩm đất, thành phần giới, CaCo3, hàm lượng mùn đạm Cũng theo tác giả , lượng tăng trưởng hàng năm (R - m3/năm) tếc (Tectona grandis) chịu ảnh hưởng độ sâu tầng đất (P, cm) độ no bazo (S,mg/100g đất) thơng qua phương trình: R=1/3(P*S) V.V.Docutraev (1979) cho rằng: Đất vật thể tự nhiên luôn biến đổi sản phẩm chung hình thành dạng tác động tổng hợp nhân tố hình thành đất: Đá mẹ,Khí hậu,Sinh vật ( động thực vật) thời gian Trong ơng đặc biệt nhấn mạnh vai trị thực vật trình hình thành đất “nhân tố chủ đạo trình hình thành đất nhiệt đới nhân tố thảm thực vật rừng” Bởi nhân tố thực vật nhân tố sáng tạo chất hữu chết tạo thành mùn V.P.Viliam kết luận, vịng tuần hồn sinh học sở hình thành đất độ phì nhiêu Ơng vai trị quan trọng sinh vật việc hình thành tính chất đất, đặc biệt xanh, vi sinh vật, thành phần hoạt động sống chúng ảnh hưởng tới chiều hướng trình hình than đất Nghiên cứu loài kim vùng núi cao Rocky Mountain (Hoa Kỳ) Merrill R Kaufmann and Michael G Ryan (1986) kết luận: tăng trưởng thể tích hàng năm (Ann VolGr) hiệu suất sinh trưởng (Growth Effcency) có mối quan hệ với số nhân tố lập địa là: tiềm hấp thụ xạ (PAI-Potential absorbed), tọa độ địa lý (Azim - Azimuth), độ cao so với mực nước biển (Elev - Elevation), khả cung cấp nước (Water Sup Water Supply), canh tranh diện tích (LA Comp - Leaf area competition) hệ số sử dụng cho biến tuyệt đối (b1, b2) Trong lĩnh vực đất rừng, có nhiều cơng trình tác giả giới sâu nghiên cứu tính chất đất khu vực khác nhau, trạng thái khác rút kết luận là: Nhìn chung độ phì đất rừng trồng cải thiện tang dần theo số tuổi (Shosh, 1978, Iha.M.N, Pande.P Ranthore, 1984; Báu.P.K Aparajita Mandi, 1987; Chakraborty.R.N Chakaborty.D 1989; Ohta, 1993) Các loài khác có ảnh hưởng khác đến độ phì đất, cân nước, phân hủy thảm mục chu trình dinh dưỡng khống (Bernhard Reversat.F, 1993 trung tâm lâm nghiệp quốc tế (CIFOR), 1998; Chandran.P, Chandran.P, Dutta.D.R, Gupta.S.K Baaerjee.S.K, 1988) 1.1.2 Ảnh hưởng rừng đến đất Bất trình sinh trưởng phát triển trồng nhiều có ảnh hưởng đến tính chất đất đặc biệt tiêu độ phì đất Nhưng ảnh hưởng loài mọc nhanh loài kinh doanh với chu kỳ ngắn đến đất đối tượng chủ yếu nhà nghiên cứu giới quan tâm Nghiên cứu hai đối tượng Thông Tếch, Keeves (1966) bước đầu cho thấy lập địa bị thối hóa sau khai thác rừng Thong Pinus radiate với chu kỳ ngắn Úc Theo tác giả, có tới 90% chất dinh dưỡng sinh khối bị lấy khỏi rừng sau khai thác Nhưng chưa có kết luận khẳng định ảnh hưởng Tếch đến độ phì đất Năm 1983, sau kết luận Keeves (1966) ảnh hưởng Thông Pinus radita Tếch, Turvey N.D (1983) tiếp tục nghiên cứu cho hai đối tượng Theo ơng, tầng thảm mục dày khó phân giải Thơng làm chậm quay vịng ngun tố khoáng đạm lập địa Tuy nhiên, thay rừng Bạch đàn tự nhiên Úc rừng Thơng Pinus radiata với chu kì chặt 15 – 20 năm (400m3/ha) làm giảm độ phì sau sau khai thác Nếu nghiên cứu Keeves (1966) trước cho chưa có cớ việc làm giảm lập địa Tếch, Turvey (1983) khẳng định trồng Tếch loài Ấn Độ Java làm giảm độ phì suất luân kì sau Nghiên cứu Marquez O Cs (1993) kết luận tính chất đất rừng Tếch trồng loài tuổi khác (2,7 12 tuổi) có biến đổi, cụ thể lượng Ca, Mg, pH hàm lượng cation trao đổi cách rõ rệt theo tuổi lượng Kali dễ tiêu lại biến động Luồng thường thích hợp với loại đất sét set pha cát Những nghiên cứu vật rơi rụng dinh dưỡng hoàn trả cho đất rừng Shanmughavel (2000) thực độ tuổi khác Ấn Độ Trung bình vật rơi rụng rừng tuổi, tuổi tuổi tưng ứng 15,4 tấn/ha, 17 tấn/ha 20,3 tấn/ha Trong rụng chiếm 58% cành rụng chiếm 42% Hàm lượng N, P, K, Ca Mg hoàn trả cho đất rừng tuổi 120, 10, 101, 60 66kg/ha, rừng tuổi hàm lượng nguyên tố tương ứng 141, 13, 121, 72 79kg/ha, rừng tuổi hàm lượng dinh dưỡng nguyên tố 184, 16, 193, 91 96 kg/ha Ta thấy, tuổi rừng tăng hàm lượng chất dinh dưỡng hoàn trả cho đất cai Chứng tỏ, rừng đất có mối quan hệ khăng khít, khơng thể tách rời Rừng luồn có khả bảo vệ đất, bảo vệ nước tốt Rừng luồng thường rừng thường xanh, có tán dày, hệ rễ phát triển, vật rơi rụng nhiều, khả giữ đất, nước số loài tre, Luồng cao so với số loài rừng kim, rộng, đặc biệt rừng hỗn loài giữ tre, Luồng với rộng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Ảnh hưởng lập địa đến trồng Trong nghành Lâm Nghiệp nay, việ nghiên cứu mối quan hệ trồng đất làm sở cho chọn loài trồng đưa biện phát lâm sinh thích hợp giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt có ý nghia đặc biệt quan trọng Vì nước ta có nhiều nhà khoa học đất lâm nghiệp xong thành tựu phải kể đến đóng góp quan trọng Nguyễn Ngọc Bình (1970, 1979,1986) Tác giả tổng kết đặc điểm ban đất đai rừng, kiểu rừng, loại hình rừng miền Bắc Việt Nam ông nghiên cứu thay đổi tính chất độ phì đất qua q trình diễn thối hóa phục hồi thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam (1960m, 1970…) Nghiên cứu trình tích lũy chất hữu đất rừng , đặc điểm thành phần mùn loại đất rừng, đồng thời nghiên cứu ảnh hường loại rừng khác đến q trình tích lũy chất hữu đặc điểm hình thành mùn đất (Ngun Ngọc Bình, 1968 1978; Hồng Xn Tý, Nguyễn Đức Minh, 1978; Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, 1990…) Tiếp thu thành tựu nghiên cứu nước, Việt Nam sớm áp dụng phương pháp đánh giá đất đai vào thực tiễn “Trong đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp ” Dỗ Đình Sâm – Nguyễn Ngọc Bình dựa vào yếu tố chuẩn đốn là: nhiệt độ bình qn năm, nhiệt độ trung bình thấp nhất, nhiệt độ trung bình cao nhất, lượng mưa bình qn năm, nhóm hay loại đất đai cao so với mặt biển, độ dày tầng đất độ dốc để dễ đánh giá mức độ thích hợp trồng với điều kiện tự nhiên Các nghiên đâu cho kết luận chung rừng sinh trưởng lồi trịng rừng Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố lập địa chủ đạo có ảnh hưởng đến độ phì đất sở khoa học quan trong việc xác định trồng phù hợp lập lập địa cụ thể 1.2.3 Ảnh hưởng khai thác đến đến đất Khai thác ảnh hưởng đến đất làm tăng độ xói mịn đất làm tăng độ rửa trơi giảm độ bảo vệ đất khô, rụng rừng Hoạt động lâm nghiệp làm tăng độ xói mòn đất phát triển đường sá sử dụng dụng cụ khí Tuy nhiên, việc việc khai thác làm gia tăng mức độ xói mịn bụi xâm thực lên đất cỏ Các làm giảm PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm diện tích đối tượng - Địa điểm: Lâm trường Lương Sơn + Diện tích nghiệm thu kiểm kê: 44,0 ha, gồm 14 Lơ thuộc 03 khoảnh + Diện tích thực để khai thác: 44,0 ha, gồm 14 Lô thuộc 03 khoảnh 2.2 Địa Hình địa - Các lơ dường trồng giải đồi thấp có dơng, khe nhỏ, có độ cao tương đối bình qn: 40m, độ dốc bình qn: 19 độ 2.3 Khí hậu thủy văn - Khí hậu thuộc vùng nhiệt đới gió mùa , năm có mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, với lượng mưa bình quân 1.600mm, chiếm 85% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau với lượng mưa bình quân 200mm chiếm 15% lượng mưa năm - Nhiệt độ: bình quân 25oC, cao 39oC vào tháng 7, thấp 5oC vào tháng - Thủy Văn: khu vực thiết kế khai thác có khe suối nhỏ bắt nguồn từ đỉnh đổ xuống khả vận xuất lâm sản 2.4 Đất đai Đất đai khu vực thiết kế khai thác thuộc nhóm đất feralít phát triển đá mẹ sa thạch, phiến thạch sét có tầng đất dày 75cm, thành phần giới thịt nhẹ, thực bì chủ yếu ràng ràng, lau lách,xim mua bụi phát triển trung bình thực bị loại PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Mục tiêu Xác định ảnh hưởng việc khai thác ảnh hưởng đến tính chất đất tính chất vật lý đất đặc điểm không gian xáo trộn đất sở đề xuất số giải pháp để giải tình trạng đất việc khai thác 3.2 Nội dung nghiên cứu - Tình hình khai thác gỗ - Tác động khác thác bề mặt đất - Ảnh hưởng hoạt động khai thác ảnh hưởng đến tính chất vật lý đất 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Điều tra trường Lập hai ô tiêu chuẩn 20x25 m2, diện tích đất sau khai thác diện tích chưa khai thác liền kề (đối chứng) Trên ô tiêu chuẩn tiến hành xác định điểm điều tra theo dạng ô lưới 5x5 m, định vị dây Tổng số điểm điều tra ô tiêu chuẩn 30 Mức độ tác động bề mặt đánh giá phương pháp quan sát điểm Tại điểm, quan sát lớp thảm tươi, bụi, ghi vào phiếu điều tra thấy có tác động gẫy, đổ, dấu vết tác động bề mặt đất Tính chất vật lý đất nghiên cứu bao gồm độ chặt lớp đất mặt, dung trọng đất lớp đất mặt (0 – 10 cm) lớp đất sát phía (10 – 20 cm) Độ chặt lớp đất mặt xác định cách để dao nhọn (dùng điều tra đất) vuông theo chiều thẳng đứng, giữ đè vật nặng kg dao không lún sâu thêm vào đất Đo độ sâu tính từ mũi dao Lau mũi dao sau lần đo Mẫu đất xác định dung trọng lấy ống dung trọng Mẫu đất sau phới sấy khơ phục vụ việc tính tốn dung trọng 5m 5m Hình 3.1: Sơ đồ bố trí mạng lưới điểm quan sát, thu thập mẫu đất 3.3.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Số liệu phân tích phương pháp thống kê mơ tả trình bày Bảng Biểu đồ 10 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Mô tả hoạt động khai thác 4.1.1 Diện tích trữ lượng Bảng 4.1: Diện tích trữ lượng khai thác Đội Lâm Nghiệp Lương Sơn - Huyện Lương Sơn - Tỉnh Hịa Bình TT Khoảng Lơ DTKT (ha) Trữ Lượng có vỏ (m3) 1,0 86,33 12,3 2,9 132,13 13,8 13,3 45,56 1a+1b 6,2 502,455 14,8 16,7 81,04 4 5,7 615,086 13,5 17,1 107,9 4 2,4 165,203 13 15 68,83 5,2 448,672 13,2 17 86,28 4a+4b 5,6 449,690 14,5 17,5 80,3 5a+6 6,9 660,982 14,2 17,5 95,79 5c+5b+5d 8,1 1026,6014 13,7 17,2 126,74 bạch đàn keo tổng cộng 1,0 43,0 44,0 86,326 4000,828 4087,155 11 D1.3 Hvn (cm) (m) 16 Sản lượng (m3/ha) 86,33 Trong năm 2019, Đội Lương Sơn khai thác rừng trồng keo bạch đàn Kích thước tương đối nhỏ chủ yếu làm nguyên liệu sản xuất dăm gỗ bao bì Đường kính bình qn từ 12,3 – 14,8 cm Chiều cao bình quân từ 13,3 – 17,5 m Sản lượng khai thác bình quân thấp 45,56 m3 cao 126,74 m3 Do quy mô khai thác nhỏ kích thước bé, biện pháp khai thác áp dụng chặt trắng vận xuất thủ công kéo trượt 4.1.2 Hoạt động khai thác a Chuẩn bị - Có biển báo để người dân biết tránh để không xảy tai nạn qua - Phát luồng: Phát dọn thực bì, dây leo, bụi dao phát trước chặt hạ (gồm băng trắng cản lửa để tránh xảy nguy cháy rừng đến lô trồng rừng giáp ranh) - Làm sửa đường vận suất, đường vận chuyển bãi gỗ khu khai thác - Không phát luỗng rừng khu vực vùng đệm, phát chiều rộng luồng từ 1,5 đến 2m - Thi công đường ô tô lâm nghiệp, thi công trước khai thác bắt đầu tháng, hạn chế phát quang thảm thực vật, thực cho tiện lợi an tồn cho xe chạy, phân tích nước trước khai thác b Tổ chức khai thác - Trong tổ chức khai thác, thực tuân thủ theo quy trình khai thác số 101 ngày tháng năm 2019 Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình - Trước tổ chức khai thác yêu cầu đơn vị thi công tập huấn an toàn lao động, vệ sinh lao động quy trình khai thác tác động thấp cho cán bộ, 12 cơng nhân q trình thi cơng tránh xảy tai nạn lao động không tổ chức thi công trời mưa đất ướt - Thường xuyên kiểm tra giám sát an toàn lao động, vệ sinh lao động, trang bị bảo hộ lao động công nhân, giám sát đánh giá điều kiện ăn lán trại người lao đọng, giám sát thực khai thác theo quy trình khai thác tác động thấp, giám sát môi trường Thực giám sát môi trường trước tiến hành khai thác - Khai thác vị trí, loại theo định mở cửa rừng c Các hoạt động sau khai thác - Dọn rừng: Sửa chữa cấc gốc chặt bị rút ruột, râu tôm, cắt nhỏ cành xếp thành đống song song với đường đồng mức, tận dụng gỗ nhỏ, gỗ củi dọn rừng Khơng đốt thực bì cành sau khai thác để tránh ảnh hưởng đến thảm thực vật bề mặt đất - Xử lý mơi trường: Khắc phục xói mịn, sạt lở đất làm đường, vận hành thiết kế bị vận suất, vận chuyển làm lán trại - Các rác thải sinh hoạt, hóa chất, xăng dầu, thu gonj giao cho quan có chức xử lý, xử lý vật liệu dễ cháy, dễ phan hủy gây sâu bệnh, khai thơng dịng chảy nguồn nước bị tắc nghẽn bồi đắp sói mịn đất - Thực đánh giá tác động sau khai thác - Phân tích nước sau khai thác - Thực kiểm tra trường rừng, thực giám sát trình khai thác nghiêm cấm không để gỗ thải rừng - Sau nghiệm thu để đóng cửa rừng yêu cầu so sánh khối lượng khai thác thực tế hồ sơ thiết kế, có chênh lệch cần nêu nguyên nhân 13 4.2 Tác động khai thác bề mặt đất Tỷ lệ điểm quan sát có dấu hiệu tác động tới lớp thảm tươi bụi cao, 80% Các loại tổn thương chủ yếu gẫy đổ (cây bụi, thân gỗ nhỏ), giập nát Tuy nhiên khơng có dấu hiệu bị bật trơ gốc, lớp đất mặt che phủ bảo vệ Đất bị cày xới hay nén chặt xuất cục Kết đo độ nén chặt phương pháp đơn giản sau: Bảng 2: Đặc trưng thống kê độ lún dao vào lớp đất mặt Đặc trưng thống kê Khai thác Đối chứng Giá trị trung bình (cm) 1,16 1,31 Sai tiêu chuẩn (cm) 0,32 0,26 Trung vị (cm) 1,3 1,42 Giá trị lớn (cm) 2,2 2,4 Giá trị nhỏ (cm) 0,7 0,8 Kết Bảng 4.2 cho thấy khơng có khác biệt rõ rệt độ nén chặt lớp đất mặt diện tích rừng khai thác chưa khai thác Dưới khối lượng kg, đầu mũi dao lún vào đất từ 0,7 đến 2,2 cm với đất sau khai thác 0,8 đến 2,4 cm đất chưa khai thác Trên 50% điểm đo có giá trị lớn giá trị trung bình Do khơng có thiết bị chuyên dụng để đo độ chặt đất nên đề tài sử dụng phương pháp thủ công, đơn giản Do kết nghiên cứu thể so sánh tương đối hai loại đất Các yếu tố ảnh hưởng khác độ ẩm, đá lẫn làm thay đổi kết đo 14 4.3 Tác động đến dung trọng đất 4.3.1 Lớp đất mặt Dung trọng yếu tố đặc trưng cho độ chặt đất Dung trọng không phụ thuộc vào thành phần giới, thành phần khoáng vật, hàm lượng hữu mà cịn phụ thuộc lớn vào kết cấu, độ xốp đất Dung trọng tăng dần theo chiều sâu phẫu diện xuống sâu hàm lượng chất hữu đất giảm Dung trọng đất phần phản ánh tỷ lệ hàm lượng chất hữa so với khống vật có đất Dung trọng tăng dần theo chiều sau phẫu diện xuống sâu hàm lượng chất hữu đất giảm, đất bị bí chặt rửa trôi tầng mặt áp suất vĩnh cửu tầng gây Kết xác định dung trọng 60 mẫu đất cho thấy dung đất nằm khoảng 0,93 đến 1,93 g/cm3 Dung trọng đất trung bình 1,47 g/cm3 Hệ số biến động 13% Hình 4.1: Phân bố dung đất khu vực điều tra 15 Qua biểu đồ ta thấy dung trọng đất khu vực nghiên cứu tập trung khoảng từ 1,35 đến 1,55 g/cm3 Phân bố có dạng gần đối xứng có nhiều đỉnh, đỉnh nằm cỡ dung trọng 1,55 g/cm3 Số lượng mẫu đất có dung trọng nhỏ 1,25 g/cm3 lớn 1,75 g/cm3 ít, chiếm 10% tổng số mẫu Bảng 4.3: Đặc trưng thống kê dung trọng lớp đất mặt Đặc trưng thống kê Khai thác Đối chứng Giá trị trung bình (g/cm3) 1,52 1,37 Sai tiêu chuẩn (g/cm3) 0,28 0,26 Trung vị (g/cm3) 1,56 1,48 Giá trị lớn (g/cm3) 1,95 1,73 Giá trị nhỏ (g/cm3) 1,05 1,24 Kết cho thấy đất sau khai thác có dung trọng trung bình cao so với đất đối chứng, 1,52 g/cm3 1,37 g/cm3 Cùng với đó, phạm vi biến động lớn chứng tỏ có tác động nhiều Sự tác động làm thay đổi theo hai chiều hướng nén chặt làm xốp hay cày xới Bảng 4.4: Đặc trưng thống kê dung trọng lớp đất 10 – 20 cm Đặc trưng thống kê Khai thác Đối chứng Giá trị trung bình (g/cm3) 1,55 1,51 Sai tiêu chuẩn (g/cm3) 0,21 0,18 Trung vị (g/cm3) 1,53 1,55 Giá trị lớn (g/cm3) 1,7 1,63 Giá trị nhỏ (g/cm3) 1,47 1,49 16 Ở độ sâu 10 đến 20 cm, dung trọng đất cao lớp đất phía cho đất sau khai thác đối chứng Đồng thời dung trọng đất tầng không cho thấy khác biệt đáng kể Điều giải thích phương pháp khai thác thủ cơng khơng sử dụng máy móc thiết bị nặng trữ lượng khai thác nhỏ nên tác động vận chuyển không lớn 4.2.1 Hàm lượng chất hữu (OM%) Bảng 4.5: Đặc trưng thống kê hàm lượng chất hữu tầng đất mặt lâm phần Giá trị trung bình (g/100 g đất) 2,16 Sai tiêu chuẩn (g/100 g đất) 0,05 Trung vị (g/100 g đất) 2,16 Giá trị lớn (g/100 g đất) 3,39 Giá trị nhỏ (g/100 g đất) 0,77 Qua bảng 4.5 cho thấy: Hàm lượng chất hữu khu vực nghiên cứu biến động từ 0,77% tới 3,39% Như thấy tích lũy chất hữu lâm phần nghiên cứu khơng cao Trung bình, hàm lượng chất hữu lớp đất mặt đạt 2,16% với khoảng ước lượng từ 2,06% tới 2,26%, thuộc nhóm đất chất hữu trung bình.Hệ số biến động 24,54%, chứng tỏ sai khác hàm lượng chất hữu điểm lấy mẫu lớn Mức độ phân tán phân bố hàm lượng chất hữu thể Hình 4.2.Phân bố có mơt đỉnh có dạng gần đối xứng Khoảng 50% giá trị hàm lượng chất hữu nằm khoảng từ 1,8% đến 2,6% 17 4.3.2 Độ ẩm Độ ẩm đại lượng nước dễ thay đổi phụ thuộc vào yếu tố thời tiết Tuy nhiên diện tích tương đối nhỏ, độ ẩm đất thể mối quan hệ với địa hình, sinh trưởng phân bố thực vật độ tàn che Kết điểm tra độ ẩm đất lâm phần trình bày qua biểu đồ phân bố Hình 4.2 Hình 4.2: Phân bố độ ẩm đất lâm phần Độ ẩm đất lâm phần điều tra biến động từ 0,17 đến 0,46 với hệ số biến động 22% Như nhận thấy độ ẩm đất có hệ số biến động cao so với dung trọng đất Trung bình độ ẩm đất 0,30 Phân bố có dạng đỉnh lệch phải Trung vị phân bố 0,3 nghĩa có 50% số điểm lấy mẫu có độ ẩm nhỏ 0,3 Nước đất tồn khe hở Vì độ ẩm đất dung trọng đất có mối liên hệ Hình 4.3 biểu diễn độ ẩm dung đất điểm lấy mẫu Sự phân bố điểm đồ thị không cho 18 thấy quy luật Giữa độ ẩm dung trọng đất lâm phần khơng có mối quan hệ xác định Hình 4.3: Quan hệ dung trọng độ ẩm đất 19 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: - Hoạt động khai thác có tác động rõ rệt tới lớp thảm tươi bụi bề mặt với tỷ lệ diện tích bị tác động 80% - Đất rừng có tỷ lệ dung trọng lớn từ 0,93 đến 1,93 g/cm3 Dung trọng đất trung bình 1,47 g/cm3 Hệ số biến động 13% Đất tẩng mặt nhiều bị ảnh hưởng hoạt động khai thác - Lớp đất 10 – 20 cm có dung trọng đất cao so với lớp đất mặt Giữa đất sau khai thác đối chứng khơng có khác biệt rõ rệt Độ ẩm đất trung bình 0,30 (khoảng biến động từ 0,17 đến 0,46) với hệ số biến động 22% - Hoạt động khai thác Đội Lương Sơn có ảnh hưởng tới lớp thảm tươi bụi lớp đất mặt mức độ nhẹ, không tạo nguy suy thoái đất 5.2 Tồn Hạn chế nghiên cứu đánh giá thời điểm, chưa có nghiên cứu theo dõi dài hạn để tìm hiểu động thái đất cách đầy đủ Phương tiện nghiên cứu chưa đảm bảo để có kết với độ tin cậy cao 5.3 Kiến nghị - Từ giới hạn đề tài nên cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ ảnh hưởng trạng thái thảm thực vật cấp độ dốc khác tới đặc điểm đất, làm sở khoa học cho việc đề xuất số định hướng nhằm cải thiện tính chất đất, có tính thuyết phục - Tiếp tục nghiên cứu đến tất đặc điểm, tính chất đất tầng đất khác để có nhìn xác khu vực nghiên cứu từ đề giải pháp tác động có hiệu 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Cự (2004): Chất hữu đất, NXB Đại học QG Hà Nội Hà Quang Khải (2000): Giáo trình đất Lâm Nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Vy & Trần Khải (1978): Nghiên cứu hóa học đất miền Bắc Việt nam, NXB nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Anh (2006): Nghiên cứu ảnh hưởng số thảm thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tình Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ sinh học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên George N Baur (1962): Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội, 1976 Nguyễn Ngọc Bình (1996): Đất rừng Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Cự (2004): Chất hữu đất, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (1984): Vi sinh vật đất chuyển hóa hợp chất cacbon, nito, nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội Hội khoa học Đất Việt Nam, Đất Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 2000 10 Giáp Thị HỒng Anh (2000): Nghiên cứu đặc điểm số thảm thực vật thứ sinh tính chất học học đất xã Canh Nậu, Huyện Yên Thế, Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 21 11 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005): Hệ thống đánh giá đất Lâm Nghiệp Việt Nam, Nhà xuất khoa học kĩ thuật 12 Nguyễn Minh Thanh (2013): Tính chất vật lý, hóa học đất số trạng thái thảm thực vật xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn số 210+211 trang 209-217 13 Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2013): Ảnh hưởng số trạng thái thảm thực vật đến môi trường đất xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, Tỉnh Hồ Bình Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, trang 107 đến 113 14 Nguyễn Minh Thanh, Hồng Thị Thu Duyến (2014) Một số tính chất đất tán rừng tự nhiên phục hồi Con Cng- Nghệ An Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 232, trang 115-120 15 Đinh Mai Vân, Lê Bá Thưởng (2013): Nghiên cứu thay đổi dinh dưỡng đất rừng trồng cao su (Hevea brasiliensis) đất dốc nông trường cao su Hương Long, Hà Tĩnh 22 ... ? ?Ảnh hưởng hoạt động khai thác tới tính chất đất khu rừng trồng Lâm trường Lương Sơn – Hồ Bình? ?? PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất rừng thành phần quan trọng cấu tạo nên hệ sinh thái rừng, nó... thầy giáo hướng dẫn TS Phí Đăng Sơn tơi thực đề tài: ? ?Ảnh hưởng hoạt động khai thác tới tính chất đất khu rừng trồng Lâm trường Lương Sơn – Hồ Bình? ?? Để hồn thành khóa luận tồi xin chân thành cảm... thức khai thác không phù hợp, trồng rừng chưa ý tới bảo vệ đất Bên cạnh tác động hoạt động khai thác tới tính chất đất khả phục hồi đất chưa quan tâm đầy đủ Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: “Ảnh