1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an ca bo hay

385 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hs trả lời Gv đọc từng câu hoặc cụm từ Hs viết chính tả Gv đọc lại toàn bài Hs tự soát lỗi Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hdẫn làm bài tập Bài tập 2: Hs đọc, hiểu yêu cầu bài tập Gv k[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ VANG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THUẬN KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần :1-18 Giáo viên: Phan Văn Thạch Lớp: 5B Năm học: 2011- 2012 (2) Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Thư gửi các học sinh I.Mục tiêu -Biêt đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ -Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn -Học thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập các em -Học sinh khá, giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng -Biết ơn kính trọng Bác Hồ, tâm học tốt II Đồ dùng -Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ Hs nghe,quan sát tranh quốc em b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn 1Hs đọc toàn bài Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao? Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 2: Phần còn lại Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Hs luyện đọc cặp Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt Là ngày khai trường đầu tiên nước Việt so với ngày khai trường khác? Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân đô hộ…Từ ngày khai trường này, các em hưởng GD hoàn toàn VN Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ toàn Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho dân là gì? dân ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu Hs có trách nhiệm nào công Vì Hs phải chăm chỉ, siêng học tập kiến thiết đất nước? Nêu nội dung ý nghĩa bài ? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc lòng 1Hs đọc, luyện đọc theo cặp Gv đọc mẫu Hs thi đọc Hs nhẩm thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại nội dung chính bài Học thuộc lòng, xem bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (3) Tuần Thứ ngày tháng năm Chính tả Nghe viết: Việt Nam thân yêu I.Mục tiêu -Nghe viết đúng bài chính tả; Không mắc quá lỗi bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát -Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2, thực đúng bài tập -Hs sinh khá, giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng II Đồ dùng -Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs nghe viết Gv đọc bài chính tả Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Tìm từ khó Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Bài này cho em biết điều gì? Hs trả lời Gv đọc câu dòng thơ Hs viết chính tả Gv đọc lại toàn bài Hs tự soát lỗi Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 2: Gv nhận xét theo đáp án (ngày, Hs đọc, hiểu yêu cầu bài tập ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, Hs lên bảng làm, lớp nhận xét bài của, kiên, kỉ) Bài tập 3:Lời giải (đứng trước i, ê, e :viết k, Hs làm bài vào gh, ngh; đứng trước các âm còn lại viết c, g, Hs nhẩm thuộc quy tắc ng) 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc lòng quy tắc viết chính tả trên IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (4) Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập: Khái niệm phân số I.Mục tiêu -Biêt đọc, viết phân số -Biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác và viết số tự nhiên dạng phân số -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác II Đồ dùng Các bìa sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn ôn tập khái niệm ban đầu phân số Gv yêu cầu Hs quan sát bìa, nêu tên Hs quan sát gọi các phân số, tự viết các phân số và đọc Hs đọc, viết các phân số phân số Hs nhắc lại Hs chỉ, đọc Hdẫn Hs vào các phân số,đọc: ; ; ; 10 40 100 c.Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số Gv hướng dẫn viết: 1: 3; 4: 10; 9: dạng phân số Tương tự các ý 2, 3, sgk d.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, SGK Hs thực hiện: 1: = , nêu: 1chia có thương là phần Hs làm bảng lớp Hs làm vào Cả lớp sửa bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm (5) Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp I.Mục tiêu -Biết học sinh lớp là học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp học tập -Biết nhắc các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện Vui và tự hào là học sinh lớp -Kĩ tự nhận thức; Kĩ xác định giá trị; Kĩ định II Đồ dùng Chơi trò Phóng viên; Sưu tầm chuyện gương Hs lớp gương mẫu III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi sgk Hs quan sát tranh sgk, thảo luận, trình bày Gv nhận xét, kết luận Cả lớp nhận xét c.Hđ 2:Làm bài tập 1, sgk Bài tập 1: Hs đọc thầm, thảo luận nhóm Gv nhận xét, kết luận: các ý a, b, c, d, e là Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung nhiệm vụ học sinh lớp thể Bài tập 2: Hs xử lí tình Gv nhận xét, kết luận Hs tự liên hệ d.Hđ 3: Trò chơi “Phóng viên” Gv hướng dẫn cách chơi, cử em làm phóng Hs tiến hành trò chơi viên Cả lớp nhận xét Gv nhận xét chung 3.Hoạt động tiếp nối Vẽ tranh chủ đề trường em Bản thân lập Hs lập kế hoạch kế hoạch phấn đấu năm học Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm (6) Thể dục Giới thiệu chương trình Tổ chức lớp đội hình đội ngũ Trò chơi “Kết bạn” và “Lò cò tiếp sức” I.Mục tiêu -Biêt nội dung chương trình và số quy định, yêu cầu các học thể dục -Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép vào lớp -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Khởi động Hs nghe, xoay các khớp 2.Phần -Giới thiệu nội dung chương trình Giới thiệu cách chào, báo cáo, cách xin phép Hs làm mẫu vào lớp Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ -Trò chơi “Kết bạn” và “Lò cò tiếp sức” Hs lắng nghe Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm (7) Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I.Mục tiêu -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩ giống gần giống nhau; hiểu nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn -Tìm từ đồng ngĩa theo yêu cầu Bt1, Bt2; đặt câu với cặp từ đồng nghĩa theo mẫu -Hs sinh khá, giỏi đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1: Gv kết luận: a.xây dựng - kiến thiết; b.vàng Hs đọc yêu cầu bài, nêu các từ in đậm xuộm - vàng hoe – vàng lịm Hs giải nghĩa, so sánh Gv hướng dẫn so sánh các từ in đậm, từ có Cả lớp bổ sung nghĩa giống gọi là từ đồng nghĩa Câu 2: Gv kết luận: xây dựng – kiến thiết, vì nghĩa Hs thảo luận nhóm, cá nhân phát biểu giống hoàn toàn; vàng xuộm – vàng hoe – Cả lớp nhận xét vàng lịm, vì nghĩ không giống *Ghi nhớ Hs đọc ghi nhớ c Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Gv nhận xét, chốt lại kết Hs làm theo cặp Lời giải: nước nhà - hoàn cầu – non sông – năm Hs lên bảng làm, lớp nhận xét bài châu Bài tập 2: Gv kết luận: đẹp: xinh, tươi đẹp, mĩ; to Hs làm theo cặp lớn: to đùng, to tướng, vĩ đại, khổng lồ; học tập: Hs trình bày, lớp nhận xét học hành, học hỏi, học Bài tập 3: Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Hs làm bài vào vở, nhẩm thuộc quy tắc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại ghi nhớ Học thuộc lòng ghi nhớ IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm (8) Toán Ôn tập: Tính chất phân số I.Mục tiêu -Biêt tính chất phân số -Biết vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Các bìa sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn ôn tập tính chất phân số 5 Ví dụ 1: = = Tương tự ví dụ c.Ứng dụng tính chất phân số 5 × 15 Hs tính, viết kết = × =18 Cả lớp nhận xét 90 Gv hướng dẫn rút gọn phân số: 120 -Tương tự các ý 2, 3, SGK c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk 15 15 :   Bài 1: Lời giải: 25 25 : 5 ; 36 36 :   64 64 : 16 2 8 16   ; Bài 2:Lời giải: 3 8 24 1 3   4 3 12 ; 12 5 8 40 3 6 18   ;   6 8 48 8 6 48 Hs rút tính chất phân số Hs nhắc lại 18 18 :   27 27 : Hs làm bảng lớp Cả lớp sửa bài 5 3 15   8 3 24 Hs làm Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại các tính chất phân Gv nhận xét tiết học số Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm (9) Kể chuyện Lý Tự Trọng I.Mục tiêu -Biết dựa vào lời kể Gv và tranh minh họa, kể toàn câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện -Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù -Hs sinh khá, giỏi kể câu chuyện cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv kể lần Hs quan sát tranh, nghe kể Nhân vật: Lý tự trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư Giải nghĩa từ khó Gv kể lần Hs nghe Gv kết hợp tranh:Biết kết hợp tranh: Tranh1:LTT Thảo luận cặp sáng dạ, cử nước ngoài học tập; Tranh 2:Về Hs nêu lời thuyết minh cho các nước, anh giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tranh tài liệu; Tranh 3:Trong công việc, anh Trọng bình tĩnh và nhanh trí; Tranh 4: Trong buổi mitstinh, anh bắn chết tên mật thám, và bị bắt; Tranh 5: Trước tòa án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng mình; Tranh 6: Ra pháp trường, LTT hát vang bài Quốc tế ca c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện K/c trước lớp Hs kể đoạn, kể toàn câu chuyện, lớp nhận xét, trao đổi 3.Củng cố, dặn dò ý nghĩa câu chuyện Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm (10) Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa I.Mục tiêu -Biêt đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật -Bức tranh làng quê ngày mùa đẹp -Hs sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng -Giáo dục ý thức bảo vệ, yêu quê hương đất nước Việt Nam II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn 1Hs đọc toàn bài Đ1:Câu mở đầu Hs đọc nối tiếp đoạn Đ2 :Tiếp theo… hạt bồ đề treo lơ lửng Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đ3: Tiếp theo…quả ớt đỏ chói Hs luyện đọc cặp Đ4: Còn lại Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Kể tên vật bài có màu vàng Nắng - vàng xuộm, xoan - vàng hoe, tàu lá và từ màu vàng? chuối – vàng ối, bụi mía – vàng xọng, … Những chi tiết nào thời tiết, người đã Quang cảnh không có cảm giác héo tàn,…cứ làm cho tranh làng quê thêm đẹp và sinh ngũ dậy là đồng động? Bài văn thể tình cảm gì tác giả đối Cảnh tả tả đẹp thể tình yêu với quê hương? người viết cảnh, với quê hương Nêu nội dung bài văn? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại nội dung bài Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm (11) Khoa học Sự sinh sản I.Mục tiêu -Biêt người bố mẹ sinh và có số đặc điểm giống với bố mẹ mình -Kĩ phân tích và đối chiếu các đặc điểm bố, mẹ và cái để rút nhận xét bố mẹ và có đặc điểm giống -Giáo dục ý thức bảo vệ, yêu quê hương đất nước Việt Nam II Đồ dùng Chuẩn bị phiếu trò chơi; Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Trò chơi “Bé là ai?” Hs nghe,quan sát tranh Qua trò chơi em rút điều gì ? Bước 1:Gv nêu cách chơi Hs chơi theo nhóm người Bước 2:Tổ chức Hs chơi Hs rút điều cần biết Bước 3:Kết thúc, nhận xét Hđ 2:Quan sát, thảo luận Hs quan sát, đọc lời thoại Bước 1:Gv hdẫn Hoạt động nhóm đôi Bước 2:Làm việc theo cặp Hs trình bày Bước 3:Trình bày kết Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv kết luận Hs đọc mục bạn cần biết Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm (12) Toán Ôn tập: So sánh hai phân số I.Mục tiêu -Biêt so sánh hai phân số có cùng mẫu sô, khác mẫu sô -Biết cách xếp ba phân số theo thứ tự -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn ôn tậpcách so sánh hai phân số Ví dụ : ¿ ¿ ¿ Tương tự ví dụ so sánh hai phân số khác mẫu số c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk 2 4 3 3   ;     Bài 1: 3 4 12 4 3 12 vì ¿ 15 10  ;  12 11 11 17 17 ; ¿ 12 ¿ 6 2 12 12     7 2 14 14 17 Bài 2: a) ; ; 18 ; b) ; ; ¿ Hs tính, nhận xét: có cùng mẫu số 7, ¿ ¿ ¿ tử số < 5.Vậy ¿ ¿ Hs thực Hs rút quy tắc Hs làm nháp Cả lớp sửa bài Hs làm bài vào 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (13) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Tập làm văn Cấu tạo bài văn tả cảnh tháng năm I.Mục tiêu -Nắm cấu tạo ba phần bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài -Chỉ rõ cấu tạo ba phần bài Nắng trưa -Giáo dục ý thức bảo vệ, yêu thích cảnh đẹp II Đồ dùng Tranh minh họa sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1: Gv nhận xét, chốt lại: Bài văn có phần Hs phát biểu, lớp nhận xét Mb: Từ đầu…rất yên tĩnh Tb: Mùa thu…buổi chiều chấm dứt Kb: Câu cuối Bài tập 2: Gv nhận xét, chốt lại: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả phận cảnh: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng Lớp đọc lướt bài văn quê ngày mùa là mùa vàng; Tả các màu vàng khác Thảo luận nhóm cảnh, vật; Tả thời tiết, người Đại diện các nhóm nêu ý kiến Bài hoàng hôn trên sông Hương tả thay đổi cảnh theo thời gian: Nhận xét chung yên tĩnh Huế lúc hoàng hôn.Tả thay đổi sắc màu sông Hương từ lúc Hs rút cấu tạo bài văn tả bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn; Tả hoạt động cảnh người bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn *Ghi nhớ Hs đọc ghi nhớ c Hdẫn phần luyện tập Bài văn tả cảnh Nắng trưa: Mb: Câu văn đầu ; Tb: đoạn Thảo luận cặp Cá nhân nêu ý tiếp theo; Kb: Câu cuối kiến Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học HS nêu lại ghi nhớ bài Học thuộc lòng ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (14) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Kỹ thuật Đính khuy hai lỗ I.Mục tiêu -Biêt cách đính khuy hai lỗ, đính ít khuy hai lỗ, khuy đính tương đối chắn -Với Hs khéo tay đính ít hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu, khuy đính chắn II Đồ dùng Chuẩn bị sản phẩm, mẫu đính khuy hai lỗ sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quan sát, nhận xét mẫu Giới thiệu mẫu đính khuy lỗ Hs nghe,quan sát mẫu Gv nêu câu hỏi Hs quan sát hình sgk Gv kết luận Hs nêu quy trình đính khuy c.Hđ 2: Hdẫn thao tác kĩ thuật Gv làm mẫu, hướng dẫn cách chuẩn bị đính Hs quan sát, trình bày cách đính khuy :Gấp khuy và đính khuy nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính Gv kết luận khuy Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv tổ chức Hs thực hành đính khuy Hs đính khuy 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại quy trình Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (15) Tuần Thứ ngày tháng năm Lịch sử Bình Tây Đại nguyên soái “Trương Định” I.Mục tiêu -Biêt thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, TĐ là thủ lĩnh nỗi tiếng các phong trào chống Pháp Nam kì Nêu các kiện chủ yếu Ông: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp TĐ quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩ binh đánh P chúng vừa công Gia Định năm 1859 Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam kì cho P và lệnh cho TĐ phải giải tán lực lượng khãng chiến TĐ không tuân theo lệnh vua, kiên cùng nhân dân chống P -Biết các đường phố, trường học,…ở đị phương mang tên Trương Định -Giáo dục lòng yêu đất nước Việt Nam, tinh thần chiến đấu bất khuất dân ta II Đồ dùng Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Nguyên nhân, diễn biến Nêu vài nét Trương Định? Hs trả lời câu hỏi Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?Trương Suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu nguyên soái” Không tuân lệnh vua, lại nhân dân? cùng nhân dân chống giặc Pháp Gv nhận xét, kết luận Cả lớp nhận xét c.Ý nghĩa Em suy nghĩ nào trước việc Trương Hs quan sát tranh, thảo luận Định không tuân lệnh triều đình, tâm Hs trả lời phiếu lại cùng nhân dân chống Pháp? Cả lớp nhận xét Gv kết luận, rút bài học Hs đọc bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (16) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập: So sánh hai phân số (tt) I.Mục tiêu -Biêt so sánh phân số với đơn vị -Biết so sánh hai phân số có cùng tử số -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: < (vì < 5); > 1(vì > 4) = (vì = 2) 2 5 11 11  ;  ;  Bài 2: 3 7 21 5 4 20   ;     Bài 3: 4 7 28 7 4 28 2 9 18 4 7 36   ;     7 9 63 9 7 63 5 5 25 8 8 64   ;     8 5 40 5 8 40 Hoạt động HS 2Hs làm bài Hs nêu đặc điểm phân số lớn 1, bé 1, 1? Hs làm bài Cả lớp sửa bài Hs thảo luận nhóm Cá nhân trình bày Hs làm bài vào * Lưu ý: Trong hai phân số có tử số nhau, phân số nào có mẫu số bé thì phân số đó bé Hs quy đồng mẫu số so sánh hai phân số khác mẫu số Hs nhắc lại bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (17) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Luyện từ và câu Luyện tập từ đồng nghĩa tháng năm I.Mục tiêu -Tìm các từ đồng nghĩa màu sắc và đặt câu với từ tìm bài tập -Hiểu nghĩa các từ ngữ bài học -Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1: Gv kết luận: màu xanh – xanh biếc, Hs đọc yêu cầu bài, làm việc nhóm xanh tươi, xanh xanh, xanh mướt; màu đỏ - đỏ Hs trình bày chóe, đỏ thẩm, đỏ hoe Cả lớp bổ sung Bài tập 2: Gv cho Hs làm trên bảng phụ Hs đặt câu, trình bày Gv kết luận Cả lớp nhận xét Bài tập 3: Gv nhận xét, chốt lại kết : điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối Hs làm vào Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (18) ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Địa lý Việt Nam đất nước chúng ta I.Mục tiêu -Biêt mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam: Trên bán đảo ĐD, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, dảo và quần đảo; Những nước giáp đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Campuchia -Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN: Khoảng 330000km2 Chỉ phần đất liên VN trên đồ -Hs khá, giỏi biết số thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí VN đem lại; biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển conh hình chữ S -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tích cực trồng cây xanh II Đồ dùng Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Lược đồ trống sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Vị trí địa lí và giới hạn Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm Đất nước Việt Nam gồm phận nào? Chỉ Hs trả lời câu hỏi, lớp nhận xét vị trí phần đất liền nước ta trên lược đồ? Phần Gồm đất liền, biển, đảo và quần đảo đất liền nước ta giáp với nước nào? Giáp: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta? Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam Tên biển nước ta là gì? Kể tên số đảo và nước ta Biển Đông Đảo: Cát Bà, quần đảo nước ta ? Vị trí nước ta có Bạch Long Vĩ, Quần đảo: Hoàng Sa, thuận lợi gì so với các nước khác ? Trường Sa Gv nhận xét, kết luận Hs đồ, trình bày, lớp nhận xét c.Hđ 2:Hình dạng và diện tích Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? Từ Bắc Hoạt động nhóm vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta Hs trình bày kết quả: Đặc điểm : Hẹp dài bao nhiêu km? Nơi hẹp ngang là bao ngang, chạy dài và có đường bờ biển nhiêu km? So sánh diện tích nước ta với số cong hình chữ S.1650 km Diện tích nước bảng số liệu? nước ta là 330.000 km2, đứng thứ so Gv kết luận, rút bài học với các nước bảng d.Hđ 3:Trò chơi “Tiếp sức” Gv hdẫn trên lược đò trống Hs thi điền nội dung vào lược đồ Gv nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung (19) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Cách chào, báo cáo bắt đầu và kết thúc học, cách xin phép vào lớp Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức” I.Mục tiêu -Biêt nội dung chương trình và số quy định, yêu cầu các học thể dục -Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép vào lớp -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động Hs nghe Xoay các khớp tây, chân,… 2.Phần -Đội hình đội ngũ Ôn cách chào, báo cáo, cách xin phép vào lớp Hs làm mẫu Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ -Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Hs lắng nghe Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng Cả lớp chơi thử, chơi chính thức 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (20) Tuần Thứ ngày tháng năm Khoa học Nam hay nữ I.Mục tiêu -Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ -Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ -Kĩ phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng nam, nữ; kỹ trình bày suy nghĩ mình các quan niệm nam, nữ xã hội; kỹ tự nhận thức và xác định giá trị thân -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, môi trường xung quanh II Đồ dùng Chuẩn bị phiếu sgk; hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quan sát tranh, thảo luận Bước 1:Gv nêu câu hỏi Hs quan sát tranh Bước 2:Hs làm việc nhóm Hs làm theo nhóm Bước 3: Trình bày Hs trình bày, lớp nhận xét Gv kết luận Hs đọc mục bạn cần biết c.Hđ 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Hs quan sát hình sgk Bước 1:Gv hdẫn cách chơi Hs thảo luận nhóm Bước 2:Hs tham gia chơi Đại diện nhóm trình bày Bước 3:Đánh giá kết Cả lớp nhận xét, bỗ sung Gv kết luận Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (21) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập: Phân số thập phân I.Mục tiêu -Biêt đọc, viếtphân số thập phân -Biết có số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu phân số thập phân 17 HS đọc phân số Gv viết: 10 ; 100 ; 1000 ;…là các Các phân số trên có mẫu số là 10, 100, 1000 phân số có mẫu số: 10, 100, 1000,…gọi là các phân số thập phân Gv yêu cầu chuyển phân số thành phân Hs thực hiện: số thập phân Tương tự các phân số còn lại c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, sgk Bài 1, 2: Đọc, viết các phân số thập phân Lưu ý: Cách đọc phân số thập phân ; 10 20 475 ; ; 100 1000 17 Bài 3: 10 ; 100 7 × 35 Bài 4: = 2×5 =10 ; 1000000 3 ×2 = = 5 ×2 10 Hs rút bài học Hs đọc, viết Cả lớp nhận xét, sửa bài Tương tự 6 :2 = = 30 30:2 10 Hs làm vào 3.Củng cố, dặn dò HS nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (22) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Tập làm văn Cấu tạo bài văn tả cảnh tháng năm I.Mục tiêu -Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài Buổi sớm trên cánh đồng -Lập dàn ý bài văn tả cảnh buôi ngày -Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, yêu thích cảnh đẹp II Đồ dùng Tranh minh sưu tầm; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc lại bài Nắng trưa 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1: Hs làm việc nhóm GV chia nhóm Hs Yêu cầu thảo Hs phát biểu: Tả cánh đồng mùa thu: vòm trời, luận câu hỏi sgk giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau Gv nhận xét, chốt lại Làn da: thấy mùa thu mát lạnh…đẫm nước Bằng mắt: Mây sám đục, mặt trời mọc Cả lớp nhận xét Bài tập 2: Hs quan sát, lập dàn ý: Gv phát bút dạ, giấy Mở bài: GT bao quát cảnh công viên vào buổi sáng Gv nhận xét, ghi điểm Thân bài: Tả các phận Gv kết luận -Cây cối, chim chóc, đường, mật hồ,người xung quanh,… Kết bài: Em thích cảnh công viên vào buổi sớm Cả lớp nhận xét, tự sửa dàn bài mình Hs viết bài vào 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại Chuẩn bị bài tiết tuần sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (23) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Chia các tổ, bình bầu tổ trưởng, tổ phó - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại:… - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở HS còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 2: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà Hs - Nhắc HS nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho Hs đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - GV quan sát, nhắc Hs đọc nghiêm túc (24) Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Nghìn năm văn hiến I.Mục tiêu -Biêt đọc đùn văn khoa học thường thức có bảng thống kê, nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ -Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời -Học thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập các em -Giáo dục ý thức bảo vệ truyền thống, văn hóa người Việt Nam II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs đọc, trả lời câu hỏi 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn Đ 1:Từ đầu…cụ thể sau 1Hs đọc toàn bài Đ 2:Bảng thống kê Hs đọc nối tiếp đoạn Đ 3:Còn lại Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm từ Hs luyện đọc cặp khó 1Hs đọc lại toàn bài Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc Khách nước ngoài…lấy đỗ gần 3000 tiến nhiên vì điều gì? sĩ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?Triều Triều Lê: 104 khoa thi đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? Triều Lê: 1780 tiến sĩ Bài văn giúp em hiểu điều gì truyền thống văn Người Việt Nam có truyền thống coi hoá Việt Nam? trọng đạo học Nêu ý chính bài? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu Hs đọc, luyện đọc theo cặp Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại ý bài Về nhà luyện đọc Bảng thống kê IV.Bổ sung (25) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Chính tả Nghe viết: Lương Ngọc Quyến tháng năm I.Mục tiêu -Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi -Ghi lại đúng phần vần tiếng bài tập 2,chép đúng vần các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs nhắc lại quy tắc chính tả tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nghe viết Gv đọc bài chính tả Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Bài này cho em biết điều gì? Hs trả lời Gv đọc câu cụm từ Hs viết chính tả Gv đọc lại toàn bài Hs tự soát lỗi Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hdẫn làm bài tập Bài tập 2: Hs đọc, hiểu yêu cầu bài tập Gv kết luận: trạng – vần ang; nguyên – vần uyên ; Hs lên bảng làm, lớp nhận xét bài Bài tập 3:Gv chốt lại: Tất các tiếng có âm chính; Vần còn có thêm âm cuối, âm đệm; Vần có Hs làm bài vào vở, nhẩm thuộc quy tắc âm đệm, âm chính, âm cuối; Bộ phận quan trọng không thể thiếu tiếng là âm chính và thanh.Có tiếng có âm chính và 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài Học thuộc lòng bài Thư gửi các học sinh IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (26) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biêt đọc, viết các phân số thập phân trên đoạn tia số -Biết chuyển phân số thành phân số thập phân -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, sgk Hs viết: 10 ; 10 ;… 10 ; tương ứng các Bài 1: Viết phân số thích hợp… vạch trên tia số 1 10 10 10 10 10 10 10 10 10 11 11 ×5 55 Bài 2: = ×5 =10 ; 15 15× 25 375 = = 4 × 25 100 31 31 ×2 62 = = 5 ×2 10 6 × 24 Bài 3: 25 =25× =100 ; 600 500 :10 50 18 18:2 = = = = ; 1000 1000 :10 100 200 200:2 100 Hs làm bài Cả lớp nhận xét, sửa bài Hs làm vào Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (27) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp I.Mục tiêu -Biết học sinh lớp là học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp học tập -Biết nhắc các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện Vui và tự hào là học sinh lớp -Kĩ tự nhận thức; Kĩ xác định giá trị; Kĩ định II Đồ dùng Chơi trò Phóng viên; Sưu tầm chuyện gương Hs lớp gương mẫu III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ốn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Thảo luận kế hoạch phấn đấu Hs thảo luận, trình bày Gv nhận xét, kết luận Cả lớp nhận xét c.Hđ 2:Kể chuyện gương Hs gương mẫu Hs thảo luận nhóm Em có thể học tập điều gì từ các gương Đại diện các nhóm kể đó? Cả lớp nhận xét Gv nhận xét, kết luận d.Hđ 3:Vẽ tranh chủ đề Trường em Hs vẽ, trình bày Gv hướng dẫn Hs chọn vẽ phù hợp Cả lớp bình chọn Gv nhận xét chung Hs tự liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học HS nêu lại phần ghi nhớ Chuẩn bị bài học sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (28) Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau Trò chơi “Kết bạn” và “Chạy tiếp sức” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo bắt đầu và kết thúc học, cách xin phép vào lớp -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi, cờ đuôi nheo III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động Hs nghe Xoay các khớp 2.Phần -Đội hình đội ngũ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, cách chào, báo cáo, cách xin phép Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ -Trò chơi “Kết bạn” và “Chạy tiếp sức” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Hs lắng nghe Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng Cả lớp chơi thử, chơi chính thức 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (29) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc tháng năm I.Mục tiêu -Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc bài tập đọc chính tả đã học; Tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; Tìm số từ chứa tiếng “quốc” -Đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương -Hs sinh khá, giỏi biết đặt câu với các từ ngữ nêu BT4 II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ; Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm lại bài tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1: Gv cho Hs đọc lại hai bài “Thư gửi các Hs làm việc theo nhóm học sinh”, Việt Nam thân yêu” Tìm từ đồng Đại diện các nhóm trình bày nghĩa với từ “tổ quốc” Cả lớp bổ sung Gv kết luận: nước nhà, non sông; đất nước, quê hương Bài tập 2: “Thi tiếp sức” Gv nhận xét, biểu dương nhóm thắng Hs thi điền vào bảng Lời giải: nước nhà - hoàn cầu – non sông – năm Cả lớp nhận xét châu Bài tập 3: Gv nhận xét, bổ sung: đẹp: xinh, tươi Hs làm theo cặp đẹp, mĩ; to lớn: to đùng, to tướng, vĩ đại, khổng Hs lên bảng làm, lớp nhận xét bài lồ; học tập: học hành, học hỏi, học Bài tập 4: Hs làm theo cặp Gv giải nghĩa thêm Hs phát biểu, lớp nhận xét Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Hs làm bài vào 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (30) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập: Ôn tập phép công và phép trừ hai phân số I.Mục tiêu -Biêt cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số -Có ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Các bìa sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số: Ví 10 Hs nêu cách tính, thực vào dụ 1: + và 15 − 15 nháp Tương tự ví dụ 2: Hs rút nhận xét 7 + và − 9 10 Hs chỉ, đọc c.Thực hành 48 35 83 Bài1:a + =56 + 56 =56 20 26 13 c + =24 + 24 =24 =12 Bài 2:Hs tính 3 24 24 15 Hs làm nháp Cả lớp sửa bài Hs làm bài trên bảng Cả lớp sửa bài (số bóng hộp) Phân số số bóng màu vàng là: − = 6 d − =54 − 54 =54 =18 15+2 17 28 −5 23 a 3+ = = b − = = Bài 3: Tóm tắt, giải Phân số số bóng màu đỏ và màu xanh là: 1 + = 15 b − = 40 − 40 = 40 (số bóng hộp) Hs làm bài vào Cả lớp sửa bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (31) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc tháng năm I.Mục tiêu -Biết chọn truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta và kể lại rõ ràng đủ ý -Hiểu nội dung chính và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Hs sinh khá, giỏi tìm truyện ngoài sgk; Kể chuyện cách tự nhiên, sinh động II Đồ dùng Tranh sưu tầm; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs kể lại chuyện Lý Tự Trọng 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv hdẫn Hs hiểu yêu cầu đề bài Hs nghe Giải nghĩa từ khó: Danh nhân Hs kể chuyện đã đọc Gv kiểm tra chuẩn bị Hs sgk c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS nêu tên câu chuyện kể * Lưu ý: Các em nên kể câu chuyện đã nghe, đã Hs nêu tên câu chuyện mình kể đọc ngoài chương trình để tạo hứng thú K/c nhóm Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện K/c trước lớp Hs kể đoạn, kể toàn câu Gv nhận xét, biểu dương Hs kể hay chuyện Cả lớp nhận xét, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau Hs nhắc lại bài học Tìm câu chuyện em kể trước lớp người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (32) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Sắc màu em yêu I.Mục tiêu -Biêt đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, thiết tha -Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người và vật đáng yêu bạn nhỏ -Hs sinh khá, giỏi học thuộc toàn bài thơ -Giáo dục ý thức bảo vệ, yêu quê hương đất nước Việt Nam II.Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc bài Nghìn năm văn hiến, trả lời câu hỏi 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: khổ thơ 1Hs đọc toàn bài Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Hs đọc nối tiếp đoạn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp Gv đọc diễn cảm toàn bài 1Hs đọc lại toàn bài -Tìm hiểu bài Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào? Bạn yêu tất các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, đen, tím, nâu Mỗi sắc màu gợi hình ảnh nào? Màu đỏ - màu máu, màu cờ tổ quốc, màu khăn quàng đội viên… Vì bạn nhỏ yêu tất các màu sắc đó? Vì các màu sắc gắn với vật, cảnh, nhưnhx người bạn yêu quý Bài thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ đối Bạn nhỏ yêu sắc màu trên đất nước – bạn với quê hương đất nước? yêu quê hươnh đất nước Em hãy nêu nội dung bài thơ? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Chọn khổ thơ tiêu biểu Gv đọc mẫu 1Hs đọc, luyện đọc theo cặp Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Nhắc HS nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung (33) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Khoa học Nam hay nữ (tt) ngày tháng năm I.Mục tiêu -Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ -Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ -Kĩ phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng nam, nữ; kỹ trình bày suy nghĩ mình các quan niệm nam, nữ xã hội; kỹ tự nhận thức và xác định giá trị thân -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, môi trường xung quanh chúng ta II Đồ dùng Chuẩn bị phiếu sgk; hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Thảo luận Bước 1:Gv nêu câu hỏi Hs quan sát tranh Bước 2:Hs làm việc nhóm Hs làm theo nhóm Bước 3: Trình bày Hs trình bày, lớp nhận xét Gv kết luận Hđ 2: Xử lí tình Liên hệ lớp mình có đối xử Hs Từng nhóm nêu kết nam và HS nữ không? Như có hợp lí Lớp nhận xét không? Cả lớp nhận xét, bình chọn Nêu VD vai trò nữ lớp, trường và địa phương bạn? Gv kết luận Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc mục “Bạn cần biết Về nhà xem bài và chuẩn bị bài: Cơ thể chúng ta hình thành nào? IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (34) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số I.Mục tiêu -Biêt thực phép nhân, phép chia hai phân số -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn ôn tập phép nhân, phép chia hai phân Hs nêu cách tính, tính số: Ví dụ: × Cả lớp nhận xét, rút quy tắc Hs nhắc lại Tương tự ví dụ: : Cả lớp sửa bài c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: ×3 12 4× = = = 8 2 ; : =3 × =6 Bài 2: 21 20 × 20 ×2 ×5 × : = × = = = 25 20 25 21 25 ×21 × 5× ×3 35 Hs làm bài Cả lớp sửa bài Hs làm theo mẫu Bài 3: Diện tích bìa là: 1 × = (m2) Diện tích phần là: Hs nêu tóm, giải toán Cả lớp sửa bài 1 : 3= (m2) 18 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (35) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh ngày tháng năm I.Mục tiêu -Biết phát hình ảnh đẹp bài Rừng trưa và bài Chiều tối -Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh buổi ngày đã lập tiết học trước, viết đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí -Giáo dục ý thức yêu thích, bảo vệ cảnh đẹp quê hương II Đồ dùng Tranh minh họa sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài học 2Hs trình bày dàn ý 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1: Gv giới thiệu tranh, yêu cầu Hs tìm hình Hs nghe, quan sát ảnh đẹp mà mình thích Hs trình bày Cả lớp nhận xét Bài tập 2: Gv nhắc Hs: Các em nên chọn viết đoạn Hs phát biểu, lớp nhận xét phần thân bài Hs nêu ý viết thành đoạn văn Gv chấm bài, nhận xét chung Hs viết bài vào Hs đọc, lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (36) Tuần Thứ ngày Kỹ thuật Đính khuy hai lỗ (tt) tháng năm I.Mục tiêu -Biêt cách đính khuy hai lỗ, đính ít khuy hai lỗ, khuy đính tương đối chắn -Với Hs khéo tay đính ít hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu, khuy đính chắn II Đồ dùng Chuẩn bị sản phẩm, mẫu đính khuy hai lỗ sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra chuẩn bị Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Hs thực hành Gv tổ chức cho Hs đính khuy Hs nhắc lại quy trình đính khuy Gv quan sát, uốn nắn Hs đính khuy Hđ 2: Đánh giá sản phẩm Gv tổ chức cho Hs trưng bày Hs trưng bày sản phẩm Gv nhận xét, kết luận Hs quan sát, trình bày cách đính khuy Cả lớp nhận xét, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò Yêu cầu Hs đọc bài học Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Thêu dấu nhân IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (37) Tuần Thứ ngày tháng năm Lịch sử Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I.Mục tiêu -Nắm vài đề nghị chính cải cách NTT với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước; Thông thương với giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các -Hs khá, giỏi biết tên số người lãnh đạo các khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương: Phạm Bành- Đinh công Tráng; Nguyễn Thiện thuật,Phan Đình Phùng -Biết lí khiến cho đề nghị cải cách NTT không vua quan nhà Nguyễn nghe và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên giới và không muốn có thay đổi nước -Giáo dục lòng yêu đất nước, tinh thần chiến đấu bất khuất dân ta II Đồ dùng Bản đồ hành chính Việt Nam, hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs nêu bài học 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Nguyên nhân, diễn biến Gv nêu câu hỏi sgk Làm việc cá nhân Gv nhận xét, kết luận Hs trả lời câu hỏi, lớp nhận xét c.Hđ 2:Ý nghĩa Em suy nghĩ nào với câu nói: “Vua quan nhà Nguyễn… phương pháp cũ Hs quan sát tranh, thảo luận đã đủ để điều khiển quốc gia rồi” Hs trả lời Tại NTT lại người đời sau kính Cả lớp bổ sung trọng? Gv kết luận, rút bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau Cuộc phản công kinh thành Huế IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (38) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Hỗn số I.Mục tiêu -Biêt đọc, viết hỗn số -Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Các bìa sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu bước đầu hỗn số 3 Gv đặt vấn đề: Có và hay + Viết: , gọi là hỗn số đọc: hai và ba phần tư Hỗn số : phần nguyên, phần Hs nhắc lại, viết Cả lớp sửa bài Hs đọc Hs nhắc lại phân số b.Thực hành Hs nhìn vào hình vẽ, tự nêu các hỗn số và các Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk đọc * Lưu ý: Nên cho Hs đọc nhiều Cả lớp nhận xét Gv chấm – bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (39) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Luyện từ và câu Luyện tập từ đồng nghĩa tháng năm I.Mục tiêu -Tìm các từ đồng nghĩa đoạn văn; xếp các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa -Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1: Gv yêu cầu Hs gạch chân Hs đọc yêu cầu bài, làm việc cá nhân từ đồng nghĩa Hs trình bày Kết quả: (mẹ, má, u, bầm, mạ) Cả lớp bổ sung Bài tập 2: Gv cho Hs làm trên bảng phụ Đọc, xem từ nào đồng nghĩa với các từ : bao la; lung linh; vắng vẻ Hs làm nhóm, trình bày Gv kết luận Cả lớp nhận xét Bài tập 3: Gv nhận xét, chốt lại kết : Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông Hs làm vào Hôm nào em học băng qua dường Hs đọc vắng vẻ cánh đồng Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (40) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Địa lý Địa hình và khoáng sản I.Mục tiêu -Nêu đặc điểm chính địa hình: Phần đất liền địa hình: phần đất liền Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng -Nêu tên số khoáng sản chính VN: than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên Chỉ các dãy núi và đồng lớn trên bảng đồ: dãy Hoàng Lên Sơn, Trường sơn; đồng Bắc bộ, đồng Nam bộ, đồng duyên hải miền trung Chỉ số mỏ khoáng sản chính trên đồ: than Quảng Ninh, sắt Thái nguyên, a-pa-tit Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên vùng biển phía nam… -Biết khu vực có núi và số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh cung -Giáo dục ý thức tích cực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường II Đồ dùng Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Bản đồ khoáng sản sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Địa hình Bước 1: Quan sát hình sgk Hs làm việc theo nhóm Gv nêu câu hỏi sgk Hs quan sát tranh, thảo luận Bước 2:Chỉ vị trí nước ta trên đồ Hs trả lời câu hỏi, lớp nhận xét Bước 3:Trình bày kết làm việc Hs đồ, trình bày Gv nhận xét, kết luận Cả lớp nhận xét c.Hđ 2:Khoáng sản Bước 1:Quan sát hình 2, bảng số liệu và thảo luận Bước 2:Đại diện các nhóm trình bày Hoạt động nhóm Gv kết luận, rút bài học Hs trình bày kết d.Hđ 3: Chỉ trên đồ Địa lí tự nhiên Bước 1:Gv hdẫn dựa vào hình sgk nhóm Hs tham gia chơi (3 Hs) Bước 2:Hoạt động nhóm Hs thi trên đồ Bước 3:Trình bày Cả lớp nhận xét, biểu dương đội thắng Gv nhận xét, kết luận Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học (41) Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,quay phải, quay trái, quay sau.Trò chơi “Chạy tiếp sức” và “Kết bạn” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép vào lớp -Thực đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi -Tư đứng nghiêm, thân người thẳng tự nhiên là II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động Hs nghe, chạy chậm theo địa hình Xoay các khớp 2.Phần Giậm chân chỗ -Đội hình đội ngũ Ôn cách chào, báo cáo, cách xin phép vào Hs làm mẫu lớp… Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ -Trò chơi “Chạy tiếp sức” và “Kết bạn” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng Hs lắng nghe Cả lớp chơi thử, chơi chính thức 3.Phần kết thúc Thực số động tác hồi tĩnh Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (42) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Khoa học Cơ thể chúng ta hình thành nào I.Mục tiêu -Biết chúng ta hình thành từ kết hưpj tinh trùng bố và trứng mẹ -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, môi trường xung quanh chúng ta II Đồ dùng Chuẩn bị phiếu sgk; hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quan sát tranh, thảo luận Bước 1:Gv nêu câu hỏi Hs quan sát tranh Bước 2:Hs làm việc nhóm Hs làm theo nhóm Bước 3: Trình bày Hs trình bày, lớp nhận xét Gv kết luận: thụ tinh, hợp tử, bào thai Hđ 2: Trò chơi “Nối tranh với chữ” Bước 1:Gv hdẫn cách chơi Hs quan sát hình sgk Bước 2:Hs tham gia chơi Hs tham gia chơi Bước 3:Đánh giá kết Cả lớp nhận xét, bình chọn Gv kết luận: 1a- các tinh trùng gặp trứng; 1bmột tinh trùng đã chui vào trứng; 1ctrứng và tinh trùng đã kết hợp với tạo thành hợp tử; h2- tháng; h3- tuần; h4- tháng; h5- tuần Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (43) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Hỗn số (tt) I.Mục tiêu -Biêt chuyển hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn hs cách chuyển hỗn số thành phân số Hs thự hiện: Gv yêu cầu chuyển hỗn số: thành phân số c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, sgk Bài 1: ¿ Bài 2: 22 13 = ; = ;3 = 3 5 4 ¿ 1 13 20 +4 = + = 3 3 3 103 47 56 10 − = − = 10 10 10 10 10 5 ×8+5 21 =2+ = = 8 8 Hs rút bài học Hs làm bài Cả lớp nhận xét, sửa bài Hs làm nháp Hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số Bài 3: 1 21 147 49 a ×5 = × =12 = 1 49 49 ×2 98 49 c :2 = : = ×5 = 30 = 15 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung Hs làm vào (44) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê tháng năm I.Mục tiêu -Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng -Thống kê số Hs lớp theo mẫu -Thu nhập, xử lí thông tin; Hợp tác; Thuyết trình kết tự tin; Xác định giá trị -Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, yêu thích cảnh đẹp II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (45) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục Hs thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II Đánh giá tình hình tuần qua: Nề nếp, học tập, văn thể mĩ - Đi học đầy đủ, đúng - Duy trì sĩ số lớp tốt - Nề nếp lớp tương đối ổn định - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước đến lớp - Thực hát đầu giờ, và cuối nghiêm túc - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục - Thực vệ sinh hàng ngày các buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định - Bắt đầu thực phong trào nuôi heo đất - Một số em chưa đăng kí nhập học III Kế hoạch tuần 3: Nề nếp, vệ sinh, học tập: - Tiếp tục trì sĩ số, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường - Khắc phục tình trạng quên sách và đồ dùng học tập HS - Thực VS và ngoài lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Thực trang trí lớp học Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài lên lớp - Vận động HS lớp - Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm (46) IV Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Lòng dân (Phần 1) I.Mục tiêu -Biết đọc đúng văn kịch : Biết ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật với lời nói nhân vật tình kịch -Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng Trả lời các câu hỏi 1, 2, -Học sinh khá giỏi biết đọc diển cảm kịch theo vai thể tính cách nhân vật -Giáo dục ý thức bảo vệ truyền thống, văn hóa người Việt Nam II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs đọc, trả lời câu hỏi 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn : Đ 1:Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng 1Hs đọc toàn bài tui Thằng nầy là Hs đọc nối tiếp đoạn Đ 2:Từ lời cai ( Chồng chị à ?) đến lời Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ lính ( Rục rịch tao bắn ) Hs luyện đọc cặp Đ 3:Phần còn lại ) 1Hs đọc lại toàn bài Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm từ khó Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Chú cán gặp chuyện gì nguy hiểm ? Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dỡ Năm Dì Năm đó nghĩ cách gì để cứu chú Dì vội đưa cho chú áo khác để thay, cho cán ? bọn giặc không nhận ra; bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm chú là chồng dì Chi tiết nào đoạn kịch làm em Hs nêu chi tiết phù hợp thích thú ? Vì ? Hs nêu ý nghĩa Câu chuyện có ý nghĩa nào? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Hs đọc phân vai, luyện đọc theo cặp Gv đọc mẫu Hs thi đọc Cả lớp bình chọn 3.Củng cố, dặn dò (47) Gv nhận xét tiết họcVề nhà tiếp tục Hs nhắc lại bài học luyện đọc đọc trước bài Lòng dân (tt) IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Chính tả Nhớ viết: Thư gửi các học sinh tháng năm I.Mục tiêu -Viết lại đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi -Chép đúng vần tiếng hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); Biết cách đặt dấu câu âm chính -Học sinh khá giỏi nêu qui tắc đánh dấu tiếng II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nhắc lại quy tắc chính tả tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nhớ - viết Hs đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ Gv giải nghĩa từ Hs lắng nghe Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Bài này cho em biết điều gì? Hs trả lời HS viết chính tả, theo thời gian qui định , yêu Hs gấp sgk, nhớ lại đoạn thư cầu Hs tự soát lại bài Hs viết bài Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung Hs tự soát lỗi c.Hd làm bài tập Bài tập 2: Chép vần tiếng… Hs lên bảng điền mô hình, lớp nhận xét Gv nhận xét,kết luận: bài Bài tập 3: Hãy cho biết các dấu thanh… Hs làm bài vào vở, dựa vào mô hình phát Gv chốt lại: Dấu đặt âm chính (dấu biểu ý kiến nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên ) 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại qui tắc đánh dấu Chuẩn bị: Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ tiếng IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (48) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số - Giáo dục Hs tính cẩn thận học Toán II Chuẩn bị: Bảng phụ; Bộ đồ toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, sgk Hs tự làm bài vào nháp 2  13 Cả lớp sửa bài   5 Bài 1: 5  49   9 9 Hs lên bảng làm và 10 Bài 2: a) 10 39 29 9  2 10 10 , 10 10 Hs làm vào Bài 3: Tính theo mẫu Cả lớp sửa bài 21 5   14 c) 4 1 14 :2  :    d) 4 9 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (49) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Đạo đức Có trách nhiệm việc làm mình (tiết 1) I.Mục tiêu -Biết nào là có trách nhiệm việc làm mình -Khi làm việc gì sai cần biết nhận và sửa chữa -Biết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng mình -Không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác -Kĩ đảm nhận trách nhiệm; Kỷ kiên định; Kĩ tư phê phán II Đồ dùng Sưu tầm số chuyện; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định HS 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện bạn Đức” Hs thảo luận, trình bày Gv nhận xét, kết luận Cả lớp nhận xét *Ghi nhớ Hs đọc c.Hđ 2:Làm bài tập 1, sgk Bài tập 1: Kết luận: a, b, d, g là biểu Hs thảo luận nhóm người sống có trách nhiệm; c, đ, e không Đại diện nhóm trình bày phải là biểu người sống có trách nhiệm Cả lớp nhận xét, bổ sung d.Hđ 3: Bày tỏ thái độ (Bài tập 2, sgk) GV nêu ý kiến Hs xử lí tình Gv kết luận: Tán thành ý kiến: (a), (đ);Không Hs giơ thẻ tán thành ý kiến (b),(c), d) Hs tự liên hệ 3.Hoạt động tiếp nối Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3, sgk IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (50) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng dọc, dóng hang, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau Trò chơi “Bỏ khăn” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Khởi động Hs nghe, xoay các khớp 2.Phần Đội hình đội ngũ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ Trò chơi “Bỏ khăn” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Hs lắng nghe Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng Cả lớp chơi thử, chơi chính thức 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (51) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân dân tháng năm I.Mục tiêu -Xếp các từ ngữ cho trước chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp(BT 1) -Nắm số tục ngữ, thành ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người dân Việt Nam (BT2) -Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm số từ bắt đầu tiếng đồng, đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm -Hs sinh khá, giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ BT2, đặt câu với các từ tìm BT3 II Đồ dùng Bảng phụ; Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Gv giải nghĩa Hs đọc yêu cầu bài, làm việc nhóm a) Công nhân: thợ điện, thợ khí Đại diện nhóm trình bày b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày Cả lớp bổ sung, nhận xét c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) Học sinh: Hs tiểu học, HS trung học Bài tập 3:Đọc truyện Con rồng cháu tiên, trả Hs làm bài vào vở, nhẩm thuộc quy tắc lời… Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại bài học Học thuộc lòng ghi nhớ IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (52) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Chuyển phân số thành phân số thập phân -Chuyển hỗn số thành phân số -Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo là tên đơn vị đo -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, sgk 23 23× 46 Bài 1: 500 =500 × =1000 ; Hs làm nháp Cả lớp sửa bài 14 75 25  ;  70 10 300 100 42 31 23 21  ;   ;  7 ; 4 10 10 Bài 2: 5 Bài 3: a) 1dm = 10 m ; 3dm = 10 m ; 9dm = 10 m 25 kg kg kg b) 1g = 1000 ; 8g = 1000 ; 25g = 1000 1 c)1phút= 60 ; phút = 10 ; 12 phút = Hs làm bảng lớp Cả lớp sửa bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung Hs làm Hs nhắc lại (53) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia năm I.Mục tiêu -Kể câu chuyện người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước -Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể II Đồ dùng Tranh minh họa truyện ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs kể lại câu chuyện tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv nhắc Hs lưu ý cách kể chuyện gợi ý Hs nghe 3: Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc; Hs giới thiệu câu chuyện kể Giới thiệu người có việc làm tốt: Người là ai? Người có lời nói, hành động gì đẹp? Em nghĩ gì lời nói và hành động người ? c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp Hs viết nháp dàn ý câu chuyện Từng cặp Hs nhìn dàn ý đó lập, kể cho nghe câu chuyện mình, nói suy nghĩ mình nhìn vật câu chuyện K/c trước lớp Vài Hs nối tiếp thi kể chuyện Nói suy nghĩ mình nhìn 3.Củng cố, dặn dò vật câu chuyện Gv nhận xét tiết học Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung (54) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Lòng dân (tt) I.Mục tiêu -Biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình căng thẳng, đầy kịch tính -Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán -HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm theo vai thể các tính cách nhân vật -Giáo dục ý thức bảo vệ, yêu quê hương đất nước Việt Nam II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc lại kịch Lòng dân, trả lời câu hỏi 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài Hs nghe,quan sát tranh -Luyện đọc: đoạn Đ1:Từ đầu để tôi lấy 1Hs đọc toàn bài Đ2:Từ “Để chị trói lại dẫn đi” Hs đọc nối tiếp đoạn Đ3: Còn lại Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Hs luyện đọc cặp Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài An đã làm cho bọn giặc mừng hụt Dạ không phải tía…Dạ, cháu kêu ba nào? không phải tía Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử Dì vờ hỏi chú cán để giấy tờ chỗ nào…rồi thông minh? nói tên tuổi chồng, bố chồng Vì kịch dặt tên là Lòng dân? Vì kịch thể lòng người dân với cách mạng Nêu nội dung bài văn? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Hs luyện đọc theo cặp (55) Gv đọc mẫu Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại ý bài Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng Khoa học Cần phải làm gì để mẹ và em bé khỏe năm I.Mục tiêu -Nêu việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai -Đảm nhận trách nhiệm thân với mẹ và em bé Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai -Giáo dục ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II Đồ dùng Chuẩn bị phiếu cho trò chơi; Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quan sát, thảo luận Hs quan sát tranh Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? Hs thảo luận, trình bày Gv kết luận: Nên làm- hình và Hs rút điều cần biết Hđ 2: Đóng vai Mọi người gia đình cần làm gì để thể Hs quan sát, đọc lời thoại quan tâm, chăm sóc phụ nữ Hoạt động nhóm có thai? Hs trình bày Gv kết luận: h5-Người chồng gấp thức ăn Cả lớp nhận xét, bổ sung cho vợ; h6-Phụ nữ có thai làm công Hs đóng vai việc nhẹ; h7-Người chồng quạt cho vợ Các nhóm trình bày, lớp nhận xét H dẫn Hs các nhóm đóng vai theo chủ đề Hs đọc mục bạn cần biết “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau (56) IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập: So sánh hai phân số I.Mục tiêu -Biết: Cộng, trừ phân số, hỗn số; Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị -Giải bài toán tìm số biết giá trị phân số số đó -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk 70 81 151     Hs làm nháp 10 90 90 90 Bài 1: a) Cả lớp sửa bài 40 42 82 41   48 48 24 25 16     Bài 2: a) 40 40 40 b)   48  Hs làm nháp Cả lớp sửa bài 11 22 15       b) 10 10 20 20 20 Bài 4:Kết quả: 7m 3dm = 7m + 10 m; 10 m; 10 = Hs làm bài vào 12 m 10 Bài 5: Nếu chia quãng đường AB thành 10 10 quảng đường AB dài là: (57) phần thì phần dài 12 cm 12 : = (km) Quảng đường AB là : x 10 = 40 (km) Đáp số:40 km 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh ngày tháng năm I.Mục tiêu -Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, vật, bầu trời bài Mưa rào từ đó nắm cách quan sát và chọn lọc chi tiết bài văn tả cảnh mưa -Lập dàn ý bài văn miêu tả mưa -Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên II Đồ dùng Bảng phụ; Những ghi chép học sinh quan sát mưa III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm luyện tập Bài tập 1: Những dấu hiệu báo mưa (mây, gió) Thảo luận nhóm Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa Đại diện các nhóm nêu ý kiến Cây cối, vật và bầu trời và sau mưa Cả lớp nhận xét, bổ sung Tác giả quan sát mưa giác quan nào? Mắt, tai, cảm giác Gv nhận xét, chốt lại Bài tập 2: Gv phát giấy, bút Hs làm nhóm Hướng dẫn học sinh chuyển các kết quan sát thành dàn Hs nêu dàn ý ý, chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả Cả lớp tự sửa dàn ý mình hoàn chỉnh Hs làm cá nhân Gv chấm số bài, nhận xét chung Một số HS đọc bài trước lớp Lớp nghe, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò (58) Gv nhận xét tiết học HS nêu lại bài Học thuộc lòng ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Kỹ thuật Thêu dấu nhân (tiết 1) tháng năm I.Mục tiêu -Biết cách thêu dấu nhân -Thêu các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình.Các mũi thêu tương đối Thêu ít năm dấu nhân Đường thêu có thể bị dúm -Không bắt buộc Hs nam thực hành tạo sản phẩm thêu, hs nam có thể thực hành đính khuy -Yêu thích tự hào với sản phẩm làm II Đồ dùng Chuẩn bị mẫu thêu; Bộ đồ thêu sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quan sát, nhận xét mẫu Giới thiệu mẫu Hs nghe,quan sát mẫu Gv nêu câu hỏi Hs quan sát hình sgk Gv kết luận Hs nêu quy trình Hđ 2: Hdẫn thao tác kĩ thuật Hs quan sát, trình bày cách thêu:Các mũi Gv làm mẫu, hướng dẫn cách chuẩn bị thêu luân phiên thực trên đường Gv kết luận kẻ cách Khoảng cách xuống kim và lên kim đường dấu thứ dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim đường dấu thứ Sau lên kim cần rút từ từ, chặt vừa phải để mũi kim không bị dúm Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv tổ chức Hs thực hành thêu Hs thêu dấu nhân (59) 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại quy trình Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng dọc, dóng hang, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau Trò chơi “Đua ngựa” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau -Chơi trò chơi: “Đua ngựa” Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi Cờ đuôi nheo,4 ngựa tre III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động Hs nghe Xoay các khớp 2.Phần Đội hình đội ngũ Ôn cách chào, báo cáo, cách xin phép vào lớp; Hs làm mẫu ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đều… Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ Trò chơi “Đua ngựa” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Hs lắng nghe Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng Cả lớp chơi thử, chơi chính thức 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung (60) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Lịch sử Cuộc phản công kinh thành Huế I.Mục tiêu -Kể lại số kiện phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết và số quan lại yêu nước tổ chức: Trong nội triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến; Đêm mồng rạng sáng mồng 5/7/1885, phái chủ chiến huy TTT chủ động công quân Pháp kinh thành Huế; Trước mạnh giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Q Trị; Tại vùng vua Hàm Nghi chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp -Phân biệt điểm khác phái chủ chiến và phái chủ hòa: Phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp; Phía chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp -Giáo dục lòng yêu đất nước Việt Nam, tinh thần chiến đấu bất khuất dân ta II Đồ dùng Bản hành chính Việt Nam, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả lời 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Nguyên nhân, diễn biến Phân biệt điểm khác phái chủ Thảo luận nhóm chiến và phái chủ hoà triều đình nhà Hs trả lời câu hỏi Nguyễn Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn Cả lớp nhận xét bị chống Pháp? Kể lại phản công kinh thành Huế Hs quan sát tranh, thảo luận Gv nhận xét, kết luận Hs trả lời phiếu c.Hđ 2:Ý nghĩa Cả lớp nhận xét Ý nghĩa phản công kinh thành (61) Huế Em biết gì thêm phong trào Cần vương? Gv kết luận, rút bài học Hs làm việc nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp bổ sung Hs đọc bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết nhân chia hai phân số Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Hs nêu đặc điểm phân số lớn 1, 17 153 28 3    bé 1, 1? Bài 1:a) x = 45 ; b) 5 20 Hs làm bài 1 18 Cả lớp sửa bài c) : = 35 ; d)1 :1 = : = 20 = 10 x  Bài 2:a) x  x b) x  10 x  10 x 10 21 11 c) x d) x Hs thảo luận nhóm Cá nhân trình bày Hs thực theo nhóm, trình bày trên (62) 15 15 m m Bài 3: 2m 15cm = 2m+ 100 = 100 75 75 1m75cm = 1m+ 100 m = 100 m 36 36 5m36cm = 5m+ 100 m = 100 m 8 8m8cm = 8m+ 100 m = 100 m bảng Hs làm bài vào HS nhắc lại bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Luyện từ và câu Luyện tập từ đồng nghĩa tháng năm I.Mục tiêu -Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1) -Hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ( BT2) -Dựa theo ý khổ thơ bài Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng 1, từ đồng nghĩa( BT3) -HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3 II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Hs đọc yêu cầu bài, làm việc nhóm Bài tập 1: Tìm từ ngoặc đơn thích hợp với Hs trình bày ô trống Cả lớp bổ sung Gv kết luận: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp Bài tập 2:Chọn ý thích hợp ngặc đơn… Gv giải nghĩ từ cội (gốc) Hs làm nhóm, trình bày Gv kết luận: a.Làm người phải thủy chung Cả lớp nhận xét b.Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên c.Loài vật thương nhớ nơi cũ Làm việc cá nhân vào Bài tập 3: Từng Hs nối tiếp đọc đoạn văn đó (63) Gv nhận xét, chốt lại kết : viết điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối Cả lớp nhận xột Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Ôn tập viết đoạn văn, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Địa lý Khí hậu I.Mục tiêu -Nêu số đặc điểm chính khí hậu Việt Nam: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có khác hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt -Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đờ sống và sản xuất nhân dân ta, ảnh hươnhr tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt,…; ranh giới khí hậu Bắc Nam trên đồ; nhận xét bảng số liệu mức đơn giản -Giải thích vì Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa Biết các hướng gió: đông bắc,tây nam, đông nam -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tích cực trồng cây xanh II Đồ dùng Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Bản đồ Khí hậu Việt Nam hình sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời các gợi Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm ý sgk.(Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới Hs trả lời , lớp nhận xét gió mùa nước ta?) Hs đồ, trình bày, lớp nhận xét Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Khí hậu các miền có khác Hoạt động nhóm (64) GV yêu cầu HS dãy núi Bạch Mã trên đồ Hs trình bày GV yêu cầu HS làm việc theo cặp theo các gợi ý HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ (Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác sung nào?) Gv kết luận, rút bài học d.Hđ 3:Ảnh hưởng khí hậu Hs phát biểu Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt Cả lớp nhận xét động sản xuất? Gv nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Khoa học Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì I.Mục tiêu -Nêu các giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy thì Nêu số thay đổi sinh học và mối quan hệ xã hội tuôi dậy thì -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, môi trường xung quanh chúng ta II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nêu bài học 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quan sát tranh, thảo luận GV yêu cầu Hs lên giới thiệu em bé Hs lắng nghe ảnh mình bao nhiêu tuổi và đã biết làm Hs làm cá nhân gì? Hs trình bày, lớp nhận xét Gv kết luận Hđ 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Hs thảo luận nhóm Gv kết luận: 1-b; 2-a; 3-c Đại diện nhóm trình bày Hđ 3:Thực hành Cả lớp nhận xét, bỗ sung Tại nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng Hs trả lời đặc biệt người? Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết (65) Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập giải toán I.Mục tiêu -Làm bài tập dạng tìm số chưa biết biết tổng (hiệu) và tỷ số số đó -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu phân số thập phân Bài toán 1: Muốn tìm hai số biết tổng và Học sinh trả lời tỉ hai số đó ta thực theo bước? Hs đọc đề - Phân tích và tóm tắt trên bảng Nếu coi só bé là phần thì số lớn là phần Hs đọc, viết thế, tổng số phần là: + = Cả lớp nhận xét, sửa bài 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 = 55 Số lớn là: 121 – 55 = 66 Bài toán 2: Muốn tìm hai số biết hiệu và Hs làm nhóm đôi tỉ hai số đó ta thực theo bước? Hs lên chữa bài Cả lớp nhận xét c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: sgk HS đọc đề bài Nêu cách làm bài Làm bài vào (66) Hai HS chữa bài bảng lớp, lớp nhận xét.phân số thập phân 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh ngày tháng năm I.Mục tiêu -Nắm ý chính đoạn văn và biết chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1 -Dựa vào dàn ý bài văn tả mưa đó lập tiết trước, viết đoạn văn miêu tả có chi tiết và hình ảnh hợp lý( BT2) -HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn BT1 và chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động -Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, yêu thích cảnh đẹp II Đồ dùng Tranh minh sưu tầm; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc lại bài Nắng trưa 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Tả quang cảnh sau mưa Gv nhận xét, chốt lại Hs làm cá nhân Đoạn : Giới thiệu mưa rào ào ạt tới Hs phát biểu: tạnh Cả lớp nhận xét Đoạn : Ánh nắng và các vật sau mưa Đoạn : Cây cối sau mưa Đoạn : Đường phố và người sau mưa (67) Bài tập 2: Chọn phần dàn ý bài Hs viết bài vào văn tả mưa em vừa trình bày, viết thành đoạn văn Hs tiếp nối đọc Gv nhận xét, ghi điểm Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài TLV tuần “ Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học” IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học Học nội quy trường lớp: -Chia các tổ, bình bầu tổ trưởng, tổ phó - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại: - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bàichậm - Đi học quên đồ dùng (68) - Nhắc nhở HS còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 4: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà - Nhắc HS nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Những sếu giấy I.Mục tiêu -Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài; Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn -Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em toàn giới( Trả lời các câu hỏi 1,2,3) -Xác định giá trị; Thể cảm thông -Giáo dục ý thức chia sẻ, cảm thông với các nạn nhân chiến tranh II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc lại kịch Lòng dân, trả lời câu hỏi 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyệnđọc:4đoạn 1Hs đọc toàn bài Đ1: Từ đầu Nhật Bản Hs đọc nối tiếp đoạn Đ2: Tiếp đến nguyên tử Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đ3: tiếp đến 644 Hs luyện đọc cặp Đ4: còn lại Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài T -Tìm hiểu bài Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản (69) nguyên tử từ nào? Cô bé hi vọng kéo dài sống mình cách nào? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô? Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? Bằng cách ngày ngày gấp sếu , vì em tin vào truyền thuyết nói gấp đủ nghìn sếu treo quanh phòng em khỏi bệnh Các bạn nhỏ trên khắp giới đã gấp sếu và gửi tới cho Xa- da- cô Các bạn quyên góp tiền XD tượng đài tưởng nhớ nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại…: Mong muốn giới này mãi mãi hoà bình Nếu đứng trước tượng đài, em nói gì với Xa- da- cô? Hs nêu Nêu nội dung bài văn? Hs phát biểu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Hs luyện đọc theo cặp Gv đọc mẫu Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại ý bài Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Chính tả Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ tháng năm I.Mục tiêu -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi -Nắm mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu tiếng ia,iê II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nhắc lại quy tắc chính tả tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hd Hs nghe - viết Hs đọc Gv giải nghĩa từ Hs lắng nghe Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Bài này cho em biết điều gì? Hs trả lời HS viết chính tả, theo thời gian qui định , yêu Hs viết bài cầu Hs tự soát lại bài Hs tự soát lỗi Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Hs lên bảng làm bài Bài tập 2: Tiếng nghĩa và chiến cấu tạo Về cấu tạo hai tiếng: Giống nhau: Hai tiếng vần có gì giống và khác nhau? có âm chính gồm chữ cái; Khác nhau: Gv nhận xét,kết luận tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối Bài tập 3: Em hãy nêu quy tắc viết dấu Dấu đặt âm chính; Tiếng nghĩa các tiếng chiến và nghĩa không có âm cuối, dấu đặt chữ (70) cái dấu ghi nguyên âm đôi; Tiếng chiến có âm cuối , dấu đặt chữ cái thứ ghi nguyên âm đôi Hs làm bài vào Gv chốt lại 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại qui tắc đánh dấu Chuẩn bị: Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ tiếng IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập và bổ sung giải toán I Mục tiêu: -Biết dạng quan hệ tỉ lệ -Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này cách rút đơn vị tìm tỉ số -Giáo dục HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bảng 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu ví dụ quan hệ tỉ lệ Gv nêu ví dụ, sgk -Qua ví dụ trên, em nào có thể nêu mối quan Hs nghe HS phân tích đề và lập bảng 1giờ 2giờ 3giờ hệ thời gian và quãng đường ? TG QĐđi 4km Hs nhận xét Bài toán: GV yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề và HD Hs lên bảng làm HS giải GV nhận xét và chốt lại Cả lớp sửa bài GV gợi ý cho HS cách giải thứ hai c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: sgk 8km 12km (71) Bài1: Hs làm bài Tóm tắt 5m : 80000 đồng 7m : … đồng ? 1Hs lên bảng làm Mua 1m vải hết số tiền là : 80 000 : = 16 000 (đồng) Mua m vải đó hết số tiền là : 16 000 x = 112 000 đồng Hs làm vào Cả lớp sửa bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Đạo đức Có trách nhiệm việc làm mình (tiết 2) I.Mục tiêu -Biết nào là có trách nhiệm việc làm mình -Khi làm việc gì sai cần biết nhận và sửa chữa -Biết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng mình -Không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác -Kĩ đảm nhận trách nhiệm; Kỷ kiên định; Kĩ tư phê phán II Đồ dùng Sưu tầm số chuyện; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định HS 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Hđ 1: Xử lí tình huống, Bt3 sgk Hs thảo luận, trình bày Gv giao nhiệm vụ cho nhóm Cả lớp nhận xét Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Tự liên hệ thân Gv gợi ý: Chuyện xảy nào, lúc đó em đã làm gì ? Bây nghĩ lại em thấy Hs trao đổi câu chuyện với bạn bên cạnh nào? Đại diện nhóm trình bày Gv kết luận Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs tự liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại ghi nhớ (72) Dặn HS chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng ngang, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau, vòng phải, vòng trái; Bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Khởi động Hs nghe, xoay các khớp Chơi tìm người huy 2.Phần -Đội hình đội ngũ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau -Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến” Hs lớp cùng thực Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Hs luyện tập theo tổ Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng Hs lắng nghe 3.Phần kết thúc Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Thực số động tác hồi tĩnh (73) Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Luyện từ và câu Từ trái nghĩa ngày tháng năm I.Mục tiêu -Bước đâu hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh nhau(nội dung ghi nhớ) -NhậnBiết cặp tìm từ trái nghĩa các thành ngữ tục ngữ(BT 1)Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước(BT2,BT3) - HS khá giỏi đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm (BT2) II Đồ dùng Bảng phụ; Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hd phần nhận xét Câu 1: Hãy so sánh nghĩa các từ in đậm: Hs đọc yêu cầu bài, làm việc nhóm phi nghĩa, chính nghĩa Phi nghĩa: trái với đạo lí.Chính nghĩa: Đúng Câu 2:Tìm từ trái nghĩa với với đạo lí câu tục ngữ sau: Chết vinh còn Đại diện nhóm trình bày sống nhục Cả lớp bổ sung, nhận xét Câu 3: Cách dùng từ trái nghĩa câu tục Sống/ chết , vinh/ nhục ngữ trên tạo vế tương phản, làm bật Hs làm theo cặp quan niệm sống cao đẹp người VN : Hs trình bày, lớp nhận xét Thà chết mà dược tiếng thơm còn sống mà bị người đời khinh bỉ (74) *Ghi nhớ c.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Hs làm bảng GV nhận xét Bài tập 2: Tương tự HS đọc Bài tập 3: Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay Hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ Hoà bình/ chiến tranh, xung đột Thương yêu/ căm ghét, căm giận, căm thù, ghét bỏ, thù ghét, thù hận, Đoàn kết/ chia rẽ, bè phái, xung khắc Giữ gìn/ phá hoại, tàn phá, huỷ hoại 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc các thành ngữ IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ cách rút đơn vị tìm tỉ số -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II.Đồ dùng Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1:Tóm tắt Hs làm nháp Cả lớp sửa bài 12 : 24000 đồng Mua hết số tiền là : 30 : đồng ? 24 000 : 12 = 200 (đồng) Mua 30 hết số tiền là : 2000 x 30 = 60 000 (đồng) Hs làm vào Cả lớp sửa bài Bài 2:Yêu cầu Hs làm 24 bút chì gấp bút chì số lần: 24: = Số tiền mua bút chì là: 30000 : = 10000 (đồng) Bài 3: Tóm tắt: Mỗi ôtô chở số học sinh là : 120 học sinh : ôtô 120 : = 40 (học sinh) (75) 160 học sinh : ôtô ? Số ôtô cần để chở 160 học sinh là : Gvchấm điểm,nhận xét 160 : 40 = (ôtô) 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Kể chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai tháng năm I.Mục tiêu -Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh , kể lại câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết truyện -Ca ngợi hành động dũng cảm người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược VN II Đồ dùng Tranh minh họa truyện ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs kể lại câu chuyện tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv kể chuyện lần 1: Ghi bảng Hs nghe kể Ngày 16/ 3/ 1968 Mai- cơ: cựu chiến binh Mĩ; Tôm -xơn: Chỉ huy đội bay; Côn- bơn: Xạ thủ súng máy; An-đrê-ốtta; Hơ-bớt; Rô-nan Gv kể lần 2: Kết hợp tranh sgk Hs nghe kể Đ 1:Cựu chiến binh Mĩ Mai-cơ… Đ 2:Năm 1968, quân Mĩ đã hủy diệt Mỹ Lai… Đ 3:Hình ảnh trực thăng Tôm-xơn và đồng đội trên cánh đồng Mỹ Lai… Đ 4:Anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân khỏi (76) tham gia tội ác… Đ 5: Tôm-xơn và Côn-bơn đã trỏ lại Việt Nam… c Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp K/c trước lớp HS tập kể theo nhómvà tìm ý nghĩa câu chuyện HS thi kể HS khác nhận xét bạn kể HS nêu ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Bài ca trái đất I.Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào -Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc Hs khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm toàn bài thơ -Giáo dục ý thức bảo vệ, yêu quê hương đất nước Việt Nam II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs đọc, trả lời câu hỏi 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn ( khổ thơ) 1Hs đọc toàn bài Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa Hs đọc nối tiếp đoạn phát âm Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Gv đọc diễn cảm toàn bài Hs luyện đọc cặp -Tìm hiểu bài Hình ảnh trái đất có gì đẹp? Trái đất bóng xanh bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và nhữnh cánh chim hải âu vờn trên sóng biển Em hiểu câu thơ cuối khổ thơ ý nói Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng, thơm và gì? quý, người trên giới dù là da vàng, da (77) Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? Bài thơ muốn nói với em điều gì? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu trắng, da đen có quyền bình đẳng, tự nhau, đáng quý đáng yêu Chúng ta phải cùng chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom H, bom, A, xây dựng giới hoà bình Chỉ có hoà bình , tiếng cười mang lại bình yên trẻ mãi không già cho trái đất Hs nêu Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung bài Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già tháng năm I.Mục tiêu -Nêu các giai đọan phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già -Kĩ tự nhận thức và xác định giá trị lứa tuổi học trò nói chung và giá trị thân nói riêng -Giáo dục ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả lời 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Vị thành niên, trưởng thành, tuổi già Hs quan sát tranh H 1: Tuổi vị thành niên Hs thảo luận, trình bày Từ 10 đến 19 tuổi Cả lớp nhận xét, bổ sung H2,3: Tuổi trưởng thành Từ 20 đến 60 65 tuổi H4: Tuổi già Từ 60 65 tuổi trở lên Gv kết luận c.Hđ 2: Trò chơi “ Ai? Họ giai đoạn Hs quan sát, đọc lời thoại nào đời.” Hoạt động nhóm Hs trình bày Gv kết luận Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc mục bạn cần biết (78) Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau Hs đọc lại mục bạn cần biết IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập và bổ sung giải toán (tt) I.Mục tiêu -Biết dạng quan hệ tỉ lệ( Đại lượng này gấp len bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) -Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ cách rút đơn vị tìm tỉ số -Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu ví dụ quan hệ tỉ lệ Gv nêu ví dụ, sgk Hs làm nháp Khi số ki- lô- gam gạo bao tăng Quan sát bảng, tính và điền kết vào bảng lên thì số bao gạo ntn ? Cả lớp sửa bài Bài toán: ngày : 12 người ngày : ? người Hs làm nháp Bài toán có đại lượng ? Cả lớp sửa bài Quan hệ với ntn ? Hs nêu nhận xét c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: sgk Hs làm bài vào Bài 1: ngày : 10 người Để làm xong công việc ngày thì cần (79) ngày : ? người số người là : 10 x = 70 (người) Để làm xong công việc ngày thì cần số người là :70 : = 14 (người Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh ngày tháng năm I.Mục tiêu -Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài;Biết lựa chọn nét bật để tả ngôi trường - Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp các chi tiết hợp lí -Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên II Đồ dùng Bảng phụ; Những ghi chép học sinh quan sát mưa III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm luyện tập Bài tập 1: Thảo luận nhóm Đối tượng em định miêu tả là gì? Thời gian em quan sát là Đại diện các nhóm nêu ý kiến lúc nào? Em tả phần nào cảnh trường? Tình cảm Cả lớp nhận xét, bổ sung em với mái trường? Mở bài: giới thiệu bao quát Thân bài: tả phần trường: Gv nhận xét, chốt lại + sân trường + lớp học + các phòng làm việc GV + vườn trường Kết luận: Nêu cảm nghĩ (80) Bài tập 2: Yêu cầu HS tự làm bài Em chọn đoạn văn nào để tả? ngôi trường HS nối tiếp giới thiệu Hs làm cá nhân Một số HS đọc bài trước lớp Lớp nghe, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học HS nêu lại bài Chuẩn bị bài tiết sau, bài KT viết văn tả cảnh tới IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Kỹ thuật Thêu dấu nhân (tiết 2) tháng năm I.Mục tiêu -Biết cách thêu dấu nhân -Thêu các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình.Các mũi thêu tương đối Thêu ít năm dấu nhân Đường thêu có thể bị dúm -Không bắt buộc Hs nam thực hành tạo sản phẩm thêu, hs nam có thể thực hành đính khuy -Yêu thích tự hào với sản phẩm làm II Đồ dùng Chuẩn bị mẫu thêu; Bộ đồ thêu sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Thực hành Gv nêu câu hỏi Hs nhắc lại cách thêu dấu nhân GV nhắc lại hệ thống cách thêu dấu nhân Hs lên thực hành thêu mẫu lại cho lớp theo Kiểm tra chuẩn bị HS dõi Hs nêu quy trình thêu Gv tổ chức Hs thực hành thêu HS thực hành thêu dấu nhân Gv kết luận Hđ 2:Đánh giá sản phẩm Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm HS trưng bày sản phẩm GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá HS lên đánh giá bài bạn Cử HS lên đánh giá sản phẩm các bạn Cả lớp nhận xét, bổ sung (81) GV nhận xét đánh giá kết học tập 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại quy trình Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng nganh, dóng hang, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau Trò chơi “Mèo đuổi chuột” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , trái, đằng sau vòng phải vòng trái Bước đầu biết đổi chân sai nhịp -Trò chơi Mèo đuổi chuột Yêu cầu chơi đúng luật , hứng thú chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi Cờ đuôi nheo III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Hs nghe Khởi động Xoay các khớp Giậm chân chỗ theo nhịp 2.Phần Đội hình đội ngũ Hs làm mẫu Ôn cách chào, báo cáo, cách xin phép vào lớp; Hs lớp cùng thực ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đều… Hs luyện tập theo tổ Trò chơi “Mèo đuổi chuột” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Hs lắng nghe Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Thực số động tác hồi tĩnh (82) Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX I.Mục tiêu -Biết vài điểm kinh tế xã hội VN đầu kỉ XX: Về kinh tế: xuất nhà máy hầm mỏ Về xã hội: xuất các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân -HS khá giỏi biết nguyên nhân biến đổi KT-XH nước ta: chính sách tăng cường khai thác thuộc địa thực dân Pháp, nắm MQH giữ xuất ngành kinh tế đã tạo các tầng lớp giai cấp XH -Giáo dục lòng yêu đất nước Việt Nam, tinh thần chiến đấu bất khuất dân ta II Đồ dùng Bản hành chính Việt Nam, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả lời 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Nguyên nhân, diễn biến Trước thực dân Pháp xâm lược, kinh tế Việt Nam có ngành nào là chủ yếu ? Thảo luận nhóm đôi Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị Hs trả lời câu hỏi Việt Nam chúng đã thi hành biện pháp Cả lớp nhận xét nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên ? việc đó dã dẫn đến đời ngành kinh tế nào ? Ai là người hưởng nguồn lợi kinh tế phát triển? Gv nhận xét, kết luận (83) c.Hđ 2:Ý nghĩa Sau TDP đặt ách thống trị VN XH có gì thay đổi, có thêm tầng lớp nào ? Nêu nét chính đời sống công nhân và nông dân VN cuối kỉ XI X- đầu kỉ X X? Gv kết luận, rút bài học Hs làm việc nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ cách rút đơn vị tìm tỉ số -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk Hs làm bài Bài 1:Gv hướng giải theo hai cách: Rút Cả lớp sửa bài đơn vị; Tìm tỉ số 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là : Tóm tắt 3000 : 1500 = (lần) 3000 đồng : 25 Nếu giá 1500 đồng thì 1500 đồng : ? mua số là : 25 x = 50 (quyển) Bài 2:Yêu cầu lựa chọn cách giải phù hợp Hs làm bài vào Tóm tắt người : 800 000 đồng/người/tháng Tổng thu nhập gia đình đó là : người : đồng/người/tháng ? 800 000 x = 400 000(đồng) Khi có thêm người thì bình quân thu nhập tháng người là : (84) 400 000 : = 600 000 (đồng) Như vậy, bình quân thu nhập hàng tháng người đã giảm là : 800 000 – 600 000 = 200 000 đồng 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học HS nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Luyện từ và câu Luyện tập từ trái nghĩa tháng năm I.Mục tiêu -Tìm các từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2(3 số câu), BT3 -Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4(chọn số ý: (a,b,c,d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4(BT5) -HS khá, giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1, làm toàn BT4 II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Hs đọc yêu cầu bài, làm việc nhóm Bài tập 1: Hs trình bày Gv kết luận: ít –nhiều; chìm - nổi; nắng – mưa; Cả lớp bổ sung trẻ - già Yêu cầu Hs học thuộc thành ngữ, tục ngữ Bài tập 2:Giải thích nghĩa Hs làm nhóm, trình bày Gv kết luận:lớn, già, dưới, sống Cả lớp nhận xét Bài tập 3: Gv nhận xét, chốt lại kết :nhỏ; vụng; khuya Bài tập 4:Tìm từ trái nghĩa Tả hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn; cao vống/ lùn tịt (85) Tả hành động: khóc/ cười; đứng/ ngồi; Tả trạng thái: buônd/ vui; lạc quan/ bi quan Tả phẩm chất: tốt/ xấu; hiền/ Bài tập 5: Làm việc vào Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Từng Hs nối tiếp đọc 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Học thuộc thành ngữ, tục ngữ; chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Địa lý Sông ngòi I.Mục tiêu -Nêu số đặc điêm chính và vai trò sông ngòi Việt Nam: Mạng lưới sông ngoi dày đặc; Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa; Sông ngòi có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống:bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện, -Xác lập mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu với sông ngòi: Nước sông lên xuống theo mùa; Mùa mưa thường có lũ lớn; Mùa khô nước sông hạ thấp -Chỉ vị trí số sông: sông Hồng , Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên đồ(lược đồ) -Hs khá ,giỏi: Giải thích vì sông miền Trung ngắn và dốc; Biết ảnh hưởng nước sông lên, xuống theo mua tớ đời sống và sản xuất nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước,mùa nước lên cung cấp nhiều nước sông thường có lũ lụt gây thiệt hại - Sử dụng điện và nước tiết kiệm sống sinh hoạt hàng ngày II Đồ dùng Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Bản đồ Khí hậu Việt Nam hình sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc Nước ta có nhiều hay ít sông so với các nước mà Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm em biết ? Kể tên và trên hình vị trí số Hs trả lời , lớp nhận xét sông Việt Nam.Ở miền Bắc và miền Nam có Hs đồ, trình bày (86) sông lớn nào ? Nhận xét sông ngòi miền Trung GV kết luận c.Hđ 2:Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa GV yêu cầu HS làm việc theo cặp theo các gợi ý sgk Gv kết luận d.Hđ 3:Vai trò sông ngòi Gv nhận xét Cả lớp nhận xét Hs quan sát hình 2,3 hoàn thành bảng Đại diện Hs trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs kể vai trò sông ngòi; Hs khác lên trên đồ HS khác nhận xét, bổ sung Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Khoa học Vệ sinh tuổi dậy thì I.Mục tiêu -Nêu việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì -Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy thì -Kĩ tự nhận thức việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần tuổi dậy thì; Kĩ xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể; Kĩ quản lí thời gian và thuyết trình chơi trò chơi “ tập làm diễn giả” việc nên làm tuổi dậy thì -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, môi trường xung quanh chúng ta II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nêu bài học 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Động não GV yêu cầu HS nên làm gì và không nên làm Hs phát biểu gì để giữ vệ sinh? Hs khác nhận xét Chúng ta nên làm gì để giữ cho thể luôn sẽ, tránh bị mụn trứng cá? Hs trình bày, lớp nhận xét Gv kết luận c.Hđ 2: Làm trên phiếu học tập Hs thảo luận nhóm Gv kết luận: Phiếu 1: 1-b; 2-a, b, d; 3- b, d ; Đại diện nhóm trình bày Phiếu 2: 1- b, c; 2- a, b, d; 3- a; 4- a Cả lớp nhận xét, bỗ sung (87) d.Hđ 3:Quan sát, thảo luận Hs trả lời và nói nội dung hình Chúng ta nên làm gì và không nên làm làm gì để bảo vệ sức khỏe thể chất, tinh thần tuổi dậy thì? e.Hđ 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả” Các nhóm Hs trình bày GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn Cả lớp nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết giải bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ cách rút đơn vị tìm tỉ số -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài Hs nêu toán hai số biết tổng và tỉ số hai số Hs đọc đề - Phân tích và tóm tắt trên bảng đó Theo sơ đồ, tổng số phần là : + = (phần) Số học sinh nam là : 28 : x = (em) Số học sinh nữ là : 28 – = 20 (em Bài 2: Tương tự Hs lên chữa bài trên bảng Theo sơ đồ, hiệu số phần là : – = (phần) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : = 15 (phần) (88) Bài 3:Tóm tắt: 100 km : 12l 50 km : l ? Chiều dài mảnh đất là : 15 + 15 = 30 (m) Chu vi mảnh đất là : (15 + 30) x = 90 (m) Làm bài vào 100 km gấp 50 km số lần là : 100 : 50 = (km) Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là : 12 : = (l) 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Tập làm văn Tả cảnh (Kiểm tra viết) tháng năm I.Mục tiêu -Viết bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ phần thể rõ quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả -Diễn đạt thành câu bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả gợi cảm bài văn -Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, yêu thích cảnh đẹp II Đồ dùng Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc lại bài Nắng trưa 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Gv cho Hs nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh HS đọc đề trên bảng và chọn đề Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Hs nhắc lại Thân bài: Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhận xét người viết Thu bài và chấm Hs làm bài trên giấy kiểm tra Gv nhận xét, ghi điểm Hs nộp bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài TLV tuần “ Lập dàn ý chi (89) tiết cho bài văn miêu tả trường học” IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học Nội quy trường lớp: -Chia các tổ, bình bầu tổ trưởng, tổ phó - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại: - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bàichậm - Đi học quên đồ dùng (90) - Nhắc nhở HS còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 5: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà - Nhắc HS nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Một chuyên gia máy xúc I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm bài văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn -Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam( Trả lời các câu hỏi 1,2,3) -Bồi dưỡng cho các em tình hữu nghị các dân tộc II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc thuộc lòng Bài ca trái đất, trả lời câu hỏi 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyệnđọc: 4đoạn 1Hs đọc toàn bài Đ4: Từ A-lếch-xây dến hết Hs đọc nối tiếp đoạn Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ phát âm Hs luyện đọc cặp Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây công trường xây đâu? dựng Dáng vẻ anh A- lếch- xây có gì Anh A-lếch- xây có vóc người cao lớn, mái tóc vàng đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? óng ửng lên mảng nắng , thân hình và (91) khoẻ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng Cuộc gặp gỡ người bạn đồng nghiệp cởi nghiệp diễn nào? mở và thân mật, họ nhìn ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay bàn tay đầy dầu mỡ Chi tiết nào làm cho em nhớ nhất?Vì Anh Thuỷ và anh A- lếch xây Họ hiểu sao? công việc Họ nói chuyện cởi mở, thân mật Nêu nội dung bài văn? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Hs phát biểu Gv đọc mẫu Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại ý bài Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng Chính tả Nghe viết: Một chuyên gia máy xúc năm I.Mục tiêu -Viết đúng bài chính tả Một chuyên gia máy xúc đoạn: Qua khung cửa kính … thân mật, trình bày đúng đoạn văn - Tìm các tiếng có chứa uô, ua bài văn và nắm cách đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi uô, ua(BT2) Tìm tiếng thích hợp có chứa uô ua để điền vào số câu thành ngữ bài tập -Học sinh khá, giỏi làm đầy đủ bài tập II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hd Hs nghe - viết Hs đọc Gv giải nghĩa từ Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Bài này cho em biết điều gì? Hs trả lời HS viết chính tả, theo thời gian qui định , yêu Hs viết bài cầu Hs tự soát lại bài Hs tự soát lỗi Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Hs lên bảng làm bài Bài tập 2: Tìm các tiếng chứa uô, ua; Giải Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, muôn, buôn; thích quy tắc ghi dấu thanh… dấu đặt chữ cái thứ âm chính (92) Gv kết luận:Trong các tiếng chứa ua dấu đặt chữ cái đầu âm chính ua là chữ u Trong các tiếng chứa uô dấu đặt chữ cái thứ âm chính uô là chữ ô Bài tập 3: Tìm tiếng còn thiếu câu thành ngữ và giải thích nghĩa thành ngữ đó Gv chốt lại uô - chữ ô Các tiếng chứa ua: của, múa; dấu đặt chữ cái đầu âm chính ua - chữ u Hs làm bài vào Muôn người một: người đoàn kết lòng Chậm rùa: quá chậm chạp Ngang cua: tính tình gàn dở , khó nói chuyện, khó thống ý kiến Cày sâu cuốc bẫm: chăm làm việc trên đồng ruộng Hs nhắc lại qui tắc đánh dấu các tiếng chứa uô, ua 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc lòng các thàng ngữ IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài I Mục tiêu: -Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài -Giáo dục HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bảng 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: sgk Bài 1: GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập HS đọc đề bài và yêu cầu dam 1m bao nhiêu dm ? 1m = 10 dm; 1m = 10dm = 10 1m bao nhiêu dam ? Hs nối tiếp làm GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại Cả lớp nhận xét bảng Bài 2: Viết sô phân số thích hợp… HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào 10 a) 1350 dm b) 830dam c) cm 3420cm 40km 100 m (93) 150mm Bài 3: Tương tự 4037m 812cm 25km 35m 4dm km 40m 1000 m Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào Cả lớp sửa bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Đạo đức Có chí thì nên (tiết 1) I.Mục tiêu -Biết số biểu người sống có ý chí -Biết được: người có ý chí có thể vượt qua khó khăn để vươn lên sống -Xác định thuận lợi, khó khăn sống thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn -Cảm phục và noi theo gương có ý chí vươn lên, để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội -Kĩ tư phê phán; Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống và học tập; Trình bày suy ngĩ, ý tưởng II Đồ dùng Sưu tầm số chuyện; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Tìm hiểu thông tin gương vượt khó Trần Bảo Đồng Hs trao đổi nhóm đôi Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì Đại diện nhóm trình bày sống và học tập? Cả lớp nhận xét, bổ sung Trần bảo Đồng đã vượt khó khăn để vươn lên nào? Em học tập gì từ gương đó? Gv nhận xét, kết luận (94) c.Hđ 2:Xử lí tình Gv giao tình các nhóm thảo luận Gv kết luận Hs thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc bài học Hs giơ thẻ màu d.Hđ 3:Làm bài tập 1,2 sgk Gv nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Dặn HS chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đềuvòng phải, vòng trái Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng ngang, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau, vòng phải, vòng trái; Bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Khởi động Hs nghe, xoay các khớp Chơi tìm người huy 2.Phần -Đội hình đội ngũ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Hs luyện tập theo tổ -Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Hs lắng nghe Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng Cả lớp chơi thử, chơi chính thức 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học (95) Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hòa bình tháng năm I.Mục tiêu -Hiẻu nghĩa từ hoà bình, tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình -Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố II Đồ dùng Bảng phụ; Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: ý b - Trạng thái không có chiến Hs đọc yêu cầu bài, làm việc cá nhân tranh GV nhận xét Bài tập 2: Những từ đồng nghĩa với từ hoà Hoạt động nhóm bình: bình yên, bình, thái bình Đại diện nhóm trình bày Bình yên: yên lành không gặp điều gì rủi ro Cả lớp bổ sung, nhận xét hay tai hoạ; Thái bình: yên ổn không có chiến tranh; Thanh bình: yên vui cảnh hoà bình Bài tập 3: Hs viết đoạn văn -7 câu Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung HS đọc đoạn văn mình 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học HS nhắc lại bài học (96) Dặn HS hoàn thành bài văn mình IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng I.Mục tiêu -Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng -Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: 1kg bao nhiêu hg ? Hs làm nháp Cả lớp sửa bài 1kg bao nhiêu yến ? 1kg = 10hg Gv yêu cầu Hs làm tiếp các cột còn lại bảng 1kg = 10hg = 10 yến Trong đơn vị đo khối lượng liền thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn Bài 2: Viết số thích hợp… a)180 kg b)43 yến c)2326g 20 000 kg 25 tạ 6003g 35 000 kg 16 d)4kg8g 9tấn 50kg vị bé 10 đơn vị lớn Hs làm bảng lớp Cả lớp sửa bài (97) Bài 4:Yêu cầu Hs làm Ngày thứ hai cửa hàng bán là : 300 x = 600 (kg) Hs làm Hai ngày đầu cửa hàng bán là : 300 + 600 = 900 (kg) = 1000 kg Ngày thứ ba cửa hàng bán là : 1000 – 900 = 100 (kg) Gv chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc tháng năm I.Mục tiêu -Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh -Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng Sưu tầm chuyện; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs kể lại câu chuyện tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Em cần kể chuyện mình nghe được, tìm Hs đọc đề bài ngoài sgk Chỉ không tìm câu chuyện ngoài sgk, em kể câu chuyện đó Hs nghe GV ghi nhanh lên bảng các tiêu chí đánh giá lên bảng c Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp Một số HS giới thiệu câu chuyện mình kể HS kể nhóm K/c trước lớp 5- HS thi kể chuyện mình trước lớp, (HS khác nghe và hỏi lại nội Gv nhận xét, tuyên dương nhóm có chuyện kể dung ý nghĩa câu chuyện trả lời câu (98) hay hỏi bạn để tạo không khí sôi nổi, hào hứng lớp) HS nhận xét bạn kể HS nêu ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Ê-mi-li, con… I.Mục tiêu -Đọc lưu loát, đọc đúng tên nước ngoài bài, đọc diễn cảm bài thơ -Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.( Trả lời các câu hỏi1, 2, 3, 4; thuộc khổ thơ bài.) -Học sinh khá, giỏi thuộc khổ thơ và 4, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng - Giáo dục tình yêu hoà bình II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs đọc, trả lời câu hỏi 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: khổ thơ 1Hs đọc toàn bài Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa Hs đọc nối tiếp đoạn phát âm Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Gv đọc diễn cảm toàn bài Hs luyện đọc cặp -Tìm hiểu bài Vì chú Mo-ri-xơn lên án Vì đây là chiến tranh phi nghĩa và vô nhân chiến tranh xâm lược chính quyền đạo, không nhân danh ai… Mĩ? Chú Mo-ri-xơn nói với điều gì Chú nói trời tối, cha không bế (99) từ biệt? Em có suy nghĩ gì hành động chú Mo-li-xơn? Bài thơ muốn nói với em điều gì? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc lòng Gv đọc mẫu Chú dặn mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: " Cha vui, xin mẹ đừng buồn” Chú Mo-li-xơn dám xả thân vì việc nghĩa Hành động chú thật cao Hs nêu HS đọc nối tiếp Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc HS bình chọn bạn đọc hay và thuộc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung bài Học thuộc lòng, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Khoa học Thực hành: Nói “Không” các chất gây nghiện I.Mục tiêu -Nêu số tác hại các chất gây nghiện: rượu bia, thuốc lá, ma tuý Từ chối sử dụng các chất gây nghiện rượu bia, thuốc lá, ma tuý -Kĩ phân tích và xử lí thông tin cách hệ thống từ các tư liệu sgk, Gv cung cấp tác hại hại chất gây nghiện; Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện; Kĩ giao tiếp, ứng xử và kiên từ chối sử dụng các chất gây nghiện; Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện -Giáo dục ý thức vận động tuyên truyền người cùng nói: “không!” các chất gây nghiện II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Thực hành xử lí thông tin Hs quan sát tranh Tác hại các chất gây nghiện người sử Hs kết hợp thông tin sưu tầm với sgk, hoàn dụng, người xunh quanh thành bảng Gv kết luận Hs thảo luận, trình bày c.Hđ 2: Tác hại chất gây nghiện Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv giao việc cho các nhóm: Nhóm 1, hoàn Đọc thông tin SGK thành phiếu tác hại thuốc lá; Nhóm 3, Hoạt động nhóm (100) làm tác hại rượu, bia; Nhóm 5,6 làm Đại diện nhóm trình bày phiếu tác hại ma tuý Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv kết luận Hs đọc mục bạn cần biết Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại bài học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông -Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng -Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk Bài 1: Cả hai trường thu là : 300kg + 700kg = 1000 kg (giấy) Hs làm nháp 1000kg = Cả lớp sửa bài gấp số lần là : Hs nêu nhận xét : = (lần) Số sản xuất là : 50000 x = 100 000 (quyển Bài 3: Diện tích hình chữ nhật ABCD là : HS lớp làm bài vào bài tập Sau đó 14 x = 84 (m2) HS đọc bài chữa trước lớp, HS lớp Diện tích hình vuông CEMN là : nhận xét và tự kiểm tra lại bài mình x = 49(m2) (101) Diện tích mảnh đất là : 84 + 49 = 133 (m2) 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê tháng năm I.Mục tiêu -Biết thống kê theo hàng(BT 1) và thống kê cách lập bảng( BT 2) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên tổ và tổ -Học sinh khá, giỏi nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập tổ -Tìm kiếm và sử lí thông tin; Hợp tác; Thuyết trình kết tự tin - Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II Đồ dùng Bảng phụ; Bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm luyện tập Bài tập 1:Thống kê các kết học tập tuần HS đọc yêu cầu em… HS làm vào giấy nháp 1Hs làm trên bảng Em có nhận xét gì kết học tập mình? Đọc kết trên bảng Gv nhận xét, chốt lại Cả lớp nhận xét Bài tập 2: Trong tổ, bạn nào tiến nhất, bạn nào HS nối tiếp giới thiệu chưa tiến bộ? Hãy trình bày tác dụng bảng Hs làm vào thống kê kết học tập tổ? Một số HS đọc bài trước lớp (102) Lớp nghe, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học HS nêu lại bài Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng Kỹ thuật Một số dụng cụ nấu ăn, ăn uống gia đình năm I.Mục tiêu -Biết đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường gia đình - Biết giữ vệ sinh, an toàn quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống -Tổ chức cho Hs tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn bếp ăn tập thể trường có cho học sinh -Yêu thích tự hào với sản phẩm làm II Đồ dùng Chuẩn bị mẫu thêu; Bộ đồ thêu sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường gia đình HS kể tên các dụng cụ thường để đun, nấu, Em hãy kể tên các dụng cụ dùng để đun, nấu, ăn uống gia đình ăn uống gia đình em ? Gv kết luận Hđ 2:Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống HS thảo luận nhóm gia đình Cả lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét đánh giá kết học tập 3.Củng cố, dặn dò (103) Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng nganh, dóng hang, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , trái, đằng sau vòng phải vòng trái Bước đầu biết đổi chân sai nhịp -Trò chơi Mèo đuổi chuột Yêu cầu chơi đúng luật , hứng thú chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi Cờ đuôi nheo III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Hs nghe Khởi động Xoay các khớp Giậm chân chỗ theo nhịp 2.Phần Đội hình đội ngũ Hs làm mẫu Ôn cách chào, báo cáo, cách xin phép vào lớp; Hs lớp cùng thực ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đều… Hs luyện tập theo tổ Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Hs lắng nghe Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Thực số động tác hồi tĩnh (104) Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông du I.Mục tiêu -Biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu TK XX: Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị Thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc:Từ năm 1905 đến năm 1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật Bản học để trở đánh Pháp cứu nước Đây là Phong trào Đông du -Học sinh khá, giỏi biết vì phong trào Đông du thất bại: Do cấu kết thực dân Pháp với chính phủ Nhật -Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc II Đồ dùng Bản đồ giới, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả lời 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Nguyên nhân, diễn biến Phong trào Đông Du diễn nào? Thảo luận nhóm đôi Ai là người lãnh đạo? Hs trả lời câu hỏi Mục đích phong trào là gì? Cả lớp nhận xét Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Ý nghĩa Nhân dân đã làm gì để hưởng ứng phong trào Hs làm việc nhóm đôi ? Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa Đại diện nhóm trình bày (105) vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp ? Phong trào Đông du kết thúc ntn ? Kết quả, ý nghĩa phong trào Đông du Gv kết luận, rút bài học Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Đề-ca-mét vuông Héc-tô-mét vuông I.Mục tiêu -Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo diện tích: đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông ; Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông Biết mối quan hệ đề- ca- mét vuông với mét vuông, đề- ca- mét vuông với héc- tô- mét vuông; Biết chuyển đổi các số đo diện tích( trường hợp đơn giản) -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu đơn vị đo diện tích Đề-ca-mét vuông GV treo lên bảng hình biểu diễn hình vuông HS quan sát hình có cạnh 1dam sgk HS viết : dam2 Viết: Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam , đọc là đề- HS đọc : đề-ca-mét vuông ca-mét vuông dam = 10m Tương tự giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô1 dam2 = 100 m2 mét vuông Hs viết: hm; đọc: héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc-tô-mét vuông hm2 = 100dam2 c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: Đọc các số đo diện tích HS lên bảng làm bài (106) Bài 2:Viết các số đo diện tích HS khác làm bài vào bài tập 2 2 a)271 dam b)18954dam c)603 hm d)34620hm Bài 3:Viết số thích hợp… Hs làm bài 2 a) 200 m ; 2dam ; 1205dam Cả lớp sửa bài Gv chấm bài, nhận xét chung Hs làm bài vào 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Luyện từ và câu Từ đồng âm ngày tháng năm I.Mục tiêu -Hiểu nào là từ đồng âm( ND ghi nhớ) -Nhận diện số từ đồng âm giao tiếp Biết phân biệt nghĩa các từ đồng âm( BT 1); đặt câu để phân biệt các từ đồng âm (2 số từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố -HS khá , giỏi làm đầy đủ BT3, nêu tác dụng từ đồng âm qua BT3, BT4 II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần nhận xét Hs đọc yêu cầu bài, làm việc nhóm Câu 1: Đọc Hs trình bày a) Câu (cá):bắt cá tôm…… Cả lớp bổ sung b) Câu (văn): đơn vị lời nói… Câu 2: Dòng thứ nhất: a Hs làm nhóm, trình bày Dòng thứ hai: b Cả lớp nhận xét Gv kết luận :Khi đọc, viết giống nghĩa Rút phần ghi nhớ SGK khác nhau, đây là từ đồng âm Em hãy lấy 1VD c.Hdẫn Hs làm bài tập (107) Bài tập 1:Phân biệt nghĩa từ đồng âm… HS thảo luận ghi lại KQ theo nhóm đôi Gv kết luận: Cánh đồng: khoảng đất rộng và Các nhóm trình bày phẳng….Tượng đồng:tên kim loại …Một Nhóm khác NX,bổ sung nghìn đồng:đơn vị tiền VN Bài tập 2:Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm… HS làm việc cá nhân Gv nhận xét, bổ sung HS trình bày Bài tập 3: Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv kết luận:VìNam hiểu sai nghĩa từ“tiền tiêu” thư Bài tập 4: Đố vui :ba) chó thui ; số Làm việc vào b) cây súng ; cây hoa súng Từng Hs nối tiếp đọc Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc câu đố; Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Địa lý Vùng biển nước ta I.Mục tiêu -Nêu số đặc điểm và vai trò vùng biển nước ta: Vùng biển Việt Nam là phận Biển Đông; Ở vùng biển Việt Nam, nước không đóng băng; Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn -Chỉ số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng tàu…trên đồ -Học sinh khá, giỏi biết thuận lợi và khó khăn người dân vùng biển Thuận lợi: Khai thác mạnh biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiên tai… -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển - Sử dụng tiết kiệm lượng sống sinh hoạt hàng ngày II Đồ dùng Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Tranh, ảnh nơi du lịch và bãi tắm biển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Vùng biển nước ta HS quan sát lược đồ trả lời câu hỏi GV cho HS quan sát lược đồ sgk 1-2 HS lên vùng biển nước ta trên GV giới thiệu vùng biển nước ta trên đồ đồ Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta HS khác nhận xét, bổ sung phía nào ? GV kết luận c.Hđ 2:Đặc điểm vùng biển nước ta Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm (108) HS dựa vào sgk và hoàn thành bảng sau vào phiếu Đại diện nhóm trình bày bài tập Cả lớp nhận xét Gv kết luận d.Hđ 3:Vai trò biển Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và đọc sgk, thảo Hs kể vai trò biển HS khác nhận luận để nêu vai trò biển khí hậu, đời xét, bổ sung sống và sản xuất nhân dân ta Hs khác lên trên đồ Hãy nêu thuận lợi và khó khăn Hs phát biểu người dân vùng biển Gv nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Khoa học I.Mục tiêu -Nêu số tác hại các chất gây nghiện: rượu bia, thuốc lá, ma tuý Từ chối sử dụng các chất gây nghiện rượu bia, thuốc lá, ma tuý -Kĩ phân tích và xử lí thông tin cách hệ thống từ các tư liệu sgk, Gv cung cấp tác hại hại chất gây nghiện; Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện; Kĩ giao tiếp, ứng xử và kiên từ chối sử dụng các chất gây nghiện; Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện -Giáo dục ý thức vận động tuyên truyền người cùng nói: “không!” các chất gây nghiện II Đồ dùng Hình ảnh sgk Tranh ảnh, báo chí nói tác hại các chất gây nghiện III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nêu bài học 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Trò chơi “Bốc thăm, trả lời câu hỏi” Đại diện nhóm lên bốc thăm và trả lời Gv cho HS hiểu biết tác hại thuốc lá, câu hỏi rượu, bia, ma túy Gv kết luận c.Hđ 2Trò chơi “ ghế nguy hiểm” Hs thực trò chơi Hs thực tránh xa nguy hiểm cho Cả lớp nhận xét thân người khác mà có người làm (109) Em cảm thấy nào qua ghế nguy hiểm Gv kết luận d.Hđ 3: Đóng vai Gv giao việc cho nhóm thảo luận Khi chúng ta từ chối đó điều gì, các em nói gì? Gv kết luận Hs phát biểu Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bỗ sung Hs trả lời Cả lớp nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Mi-li-mét vuông Bảng đơn vị đo diện tích I.Mục tiêu -Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi-li-mét vuông -Biết quan hệ các đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông -Biết tên gọi kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích bảng đơn vị đo diện tích -Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu đơn vị đo điện tích Mi-li-mét vuông Để đo diện tích bé người ta cũn dựng đơn vị milimet vuông Hs nêu: 1cm2 = 100 mm2 Kí hiệu: mm2 , = Tương tự bảng đơn vị đo diện tích mm 100 cm2 mét vuông bao nhiêu đề-xi-mét vuông ? HS nêu : 1mm2 = 100dm2 mét vuông phần đề-ca-mét vuông ? 1 1m2 = 100 dam2 GV viết vào cột mét :1m2 = 100dm = 100 dam2 c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3sgk (110) Bài 1: Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích Hs tự làm bài, chữa bài với đơn vị mm Bài 2: Tương tự rèn cho Hs kĩ đổi đơn vị đo Hs làm vào a) 500mm2 1200hm2 10000m2 70000m2 Một đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số số đo diện tích, chẳng hạn : 00 00 cm2 = … m2 m2 dm2 cm2 Như vậy, ta có : 50000cm2 Bài 3:Viết số thích hợp… = 5m2 29 2 cm ; cm ; cm ; m2 ; Hs lên bảng 100 100 100 100 Làm bài vào 34 2 m ; 100 m 100 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh tháng năm I.Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh( ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, ) - Nhận biết lỗi bài văn và tự sửa lỗi -Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, yêu thích cảnh đẹp II Đồ dùng Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nộp bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình Gv cho Hs nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh Hs đọc lại đề trên bảng Ưu điểm: đã hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề; xác định đúng yêu cầu đề, bố Hs nhắc lại cục rõ ràng; diễn đạt câu ý rõ ràng; có sáng tạo làm bài; lỗi chính tả có tiến Hs xem lại bài mình bộ, hình thức trình bày đẹp, khoa học Nhược điểm: nêu số lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến Gv phát bài c.Hdẫn Hs chữa bài Hs chữa bài GV theo dõi giúp đỡ HS tự chữa bài mình cách trao đổi với (111) bạn Hs viết lại đoạn văn hay 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau” IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học Nội quy trường lớp: - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học - Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại: - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở HS còn vi phạm nội quy lớp (112) 2/ Phương hướng tuần 6: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà - Nhắc HS nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Sự sụp đỗ chế độ A-pac-thai I.Mục tiêu -Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê bài -Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi và đấu tranh đòi hỏi bình đẳng người da màu -Giáo dục ý thức chia sẻ, cảm thông với các nạn nhân chiến tranh II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc lại bài Ê-mi-li, con, trả lời câu hỏi 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyệnđọc:4đoạn 1Hs đọc toàn bài Đoạn 1: Từ đầu A-pác-thai Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 2: Tiếp…Dân chủ nào Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đoạn 3: Đoạn còn lại Hs luyện đọc cặp Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị Người da đen phải làm công việc nặng đối xử nào? nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp… Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? Người da đen Nam Phi đã đứng lên đòi bình (113) đẳng Cuộc đấu tranh họ cuối cùng đã giành thắng lợi Hs nêu Hs phát biểu Em hãy giới thiệu vị tổng thống đầu tiên nước Nam Phi? Nêu nội dung bài văn? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu Hs luyện đọc theo cặp 3.Củng cố, dặn dò Hs thi đọc Gv nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc, chuẩn bị đọc trước bài Hs nêu lại ý bài Tác phẩm Si-le và tên phát xít IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Chính tả Nhớ viết: Ê-mi-li, tháng năm I.Mục tiêu -Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ tự -Nhận biết các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu theo yêu cầu BT2 ; tìm tiếng chứa ua, ươ thich hợp 2, câu thành ngữ, tục ngữ BT3 -HS khá giỏi làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hd Hs nhớ - viết Mời HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4 Hs đọc thuộc lòng Gv giải nghĩa từ Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên Bài này cho em biết điều gì? riêng Hs viết chính tả, theo thời gian qui định , yêu cầu Hs nhớ - viết bài Hs tự soát lại bài Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung Hs tự soát lỗi c.Hd làm bài tập Bài tập 2: Tìm các tiếng chứa uô, ua; Nêu nhận xét quy tắc ghi dấu thanh… Hs lên bảng làm bài Gv kết luận: Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, Cả lớp nhận xét, bổ sung mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược Trong tiếng (không có âm cuối) : dấu (114) đặt chữ cái đầu âm chính Trong các tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối ): dấu đặt chữ cái thứ hai âm chính Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa ưa ươ thích hợp… Hs làm bài vào Cầu ước thấy Hs nhắc lại qui tắc đánh dấu Năm nắng, mười mưa các tiếng chứa ưa, ươ Nước chảy đá mòn Lửa thử vàng, gian nan thử sức 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc lòng các thàng ngữ IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I Mục tiêu: -Biết gọi tên kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích -Biết đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích -Giáo dục HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bảng 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3,4 sgk Bài 1: Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm bài vào 27 27 bài tập 2 2 Cả lớp nhận xét a 8m 27 dm = 8m + 100 m = 100 m 9 16 m2 dm2 = 16 m2 + 100 m2= 16 100 m2 65 2 100 b 4dm 65 cm = 4dm + dm2 95 95 cm2 = 100 dm2 Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời… B 305 Hs lên bảng làm bài Hs lớp làm bài vào (115) Bài 3: 2dm2 7cm2 = 207cm2 Hs lên bảng làm 2 300mm > 2cm 89mm Cả lớp làm vào 2 3m 48dm < 4m Cả lớp sửa bài 2 61km > 610hm Bài 4: Diện tích viên gạch lát là: Hs làm vào 40 x 40 = 1600 ( cm ) Diện tích phòng là: 1600 x 150 = 240000 ( cm2 ) Đổi: 240 000cm2 = 24 m2 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Đạo đức Có chí thì nên (tiết 2) I.Mục tiêu -Biết số biểu người sống có ý chí -Biết được: người có ý chí có thể vượt qua khó khăn để vươn lên sống -Xác định thuận lợi, khó khăn sống thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn -Cảm phục và noi theo gương có ý chí vươn lên, để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội -Kĩ tư phê phán; Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống và học tập; Trình bày suy ngĩ, ý tưởng II Đồ dùng Sưu tầm số chuyện; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Làm bài tập 3sgk Hs thảo luận nhóm gương đã Em học tập gì từ gương đó? sưu tầm Gv nhận xét, kết luận Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận c.Hđ 2:Tự liên hệ(bài tập sgk) nhóm Gv gợi ý để Hs phát bạn có khó Hs trao đổi khó khăn mình với khăn lớp học, trường mình và có nhóm kế hoạch để giúp bạn vượt khó Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn trình bày trước lớp (116) Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn có nhiều khó khăn lớp Gv nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại bài học Dặn Hs chuẩn bị bài sau Nhắc Hs thực kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đềuvòng phải, vòng trái Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng, dàn hàng, dồn hàng,… thực đúng cách điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, vòng phải, vòng trái Biết cách đổi chân sai nhịp -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Khởi động Hs nghe, xoay các khớp Chơi tìm người huy 2.Phần -Đội hình đội ngũ Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang…dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Hs luyện tập theo tổ -Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Hs lắng nghe Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng Cả lớp chơi thử, chơi chính thức 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài (117) Gv nhận xét tiết học Thực số động tác hồi tĩnh Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác năm I.Mục tiêu - Hiểu nghĩa từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1, BT2 Biết đặt câu với từ, thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4 - HS khá giỏi đặt được2,3 câu với 2, thành ngữ BT4 II Đồ dùng Bảng phụ; Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Xếp từ có tiếng hữu thành Hs làm việc nhóm đôi hai nhóm a, b: Đại diện các nhóm trình bày a) Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, Cả lớp nhận xét, bổ sung hữu, bạn hữu b) Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng GV nhận xét Bài tập 2: Xếp từ có tiếng hợp thành Hoạt động nhóm hai nhóm a, b: Đại diện nhóm trình bày a)Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, Cả lớp bổ sung, nhận xét b)Hợp tình, phù hợp , hợp thời, hợp lệ, hợp pháp ,hợp lý, thích hợp Bài tập 3:Đặt câu với từ BT1; BT2 Hs đặt câu vào (118) Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Hs đọc câu văn mình 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Dặn Hs học thuộc các thành ngữ IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Héc-ta I.Mục tiêu -Biết tên gọi , kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc – ta.Biết quan hệ héc ta và mét vuông -Biết chuyển đổi các số đo diện tích quan hệ với héc- ta, vận dụng để giải toán -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta héc ta héc- tô- mét vuông và héc- ta viết tắt là Hs biết bao nhiêu mét vuông? 1ha = 1hm2 Thực hành 1ha = 10 000m2 Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: a) = 40 000m2 b, 60 000m2 = 6ha Hs làm bảng lớp 2 20ha= 200 000m 800 000m = 80ha Cả lớp sửa bài = 5000m2 100 = 100m2 (119) Bài 2: Tương tự 22 200ha = 222km2 Hs làm bài vào Gv chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia năm I.Mục tiêu -Kể câu chuyện vế tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân các nước nói nước biết qua truyền hình, phim ảnh II Đồ dùng Sưu tầm chuyện; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs kể lại câu chuyện tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs hiểu yêu cầu đề bài Hs đọc đề bài GV ghi nhanh lên bảng các câu chuyện kể Hs đọc gợi ý đề 1và đề SGK Hs lập dàn ý câu chuyện định kể Một số HS giới thiệu câu chuyện mình kể c Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp Hs kể nhóm K/c trước lớp Đại diện các nhóm lên thi kể, kể Gv ghi nhanh tên Hs, tên chuyện, việc làm xong thì trả lời câu hỏi GV và nhân vật bạn Gv nhận xét, tuyên dương nhóm có chuyện kể Hs nhận xét bạn kể hay Hs nêu ý nghĩa câu chuyện (120) 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe Dặn Hs chuẩn bị trứơc cho tiết KC “Cây cỏ nước Nam’’ IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Tác phẩm Si-le và tên phát xít I.Mục tiêu -Đọc đúng các tên người nước ngoài bài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn -Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách bài học sâu sắc -Giáo dục tình yêu hoà bình II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs đọc, trả lời câu hỏi bài tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn 1Hs đọc toàn bài Đoạn 1: Tư đầu đến “Chào ngài” Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 2: Tiếp “Điềm đạm trả lời” Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đoạn 3: Còn lại Hs luyện đọc cặp Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức Vì cụ đáp lại lời cách lạnh lùng … với ông cụ người Pháp? Nhà văn Đức Si-le ông cụ người pháp Cụ đánh giá ông là nhà văn quốc tế đánh giá nào? không phải là nhà văn Đức Em hiểu thái độ ông cụ người Cụ già đánh giá Si–le là nhà văn quốc tế (121) Đức và tiếng Đức nào? Lời đáp ông cụ cuối truyện ngụ ý gì? Bài đọc muốn nói với em điều gì? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc lòng Gv đọc mẫu Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le căm … Si-le xem các người là kẻ cướp Hs nêu HS đọc nối tiếp Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung bài Học thuộc lòng, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Khoa học Dùng thuốc an toàn tháng năm I.Mục tiêu -Nhận thức cần thiết phải dùng thuốc an toàn: Xác định nào nên dùng thuốc Nêu điểm cần chú ý dùng thuốc và mua thuốc -Kĩ tự phản ánh kinh nghiệm thân cách sử dụng số loại thuốc thông dụng; Kĩ xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn -Giáo dục ý thức cẩn thận dùng thuốc II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Sưu tầm và giới thiệu số loại thuốc Hs kết hợp thông tin sưu tầm với sgk Hãy giới thiệu cho các bạn biết loại thuốc Hs thảo luận, trình bày mà em đã mang đến lớp: Tên thuốc là gì? Cả lớp nhận xét, bổ sung Thuốc có tác dụng gì? Thuốc sử dụng trường hợp nào? Bạn đã dùng thuốc chưa và dùng Hs phát biểu trường hợp nào? Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv kết luận Hđ 2: Sử dụng thuốc an toàn Đọc thông tin SGK Gv giao việc cho các nhóm Hoạt động nhóm (122) Gv kết luận: 1.d c a 4.b Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động nhóm, trình bày Cả lớp nhận xét Hs đọc mục bạn cần biết Hs liên hệ Hđ 3:Trò chơi: “ Ai nhanh, đúng” Gv kết luận: 1-c; a; b ; 2: c; b; a 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại bài học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết: Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích đã học Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích -Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: Viết các số đo… Hs làm nháp 2 a) 50 000m 000 000m Cả lớp sửa bài 2 b) 4m 15m 7m Hs nêu nhận xét Bài 2: Điền dấu thích hợp… HS lớp làm bài vào 2 2 2m 9dm > 29dm 790ha < 79km 8dm2 5m2 < 810cm2 4cm2 5mm2 = 100 cm2 Bài 3: Tóm tắt: Chiều dài: 6m Chiều rộng: 4m Cho HS làm vào vở: Diện tích phòng: x = 24 (m2 ) Số tiền mua gỗ để lát sàn phòng đó (123) 1m2 gỗ sàn: 280 000 đồng Tiền gỗ sàn ? là: 280000 x 24 = 6720000 (đồng ) Hs nhắc lại bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Tập làm văn Luyện tập làm đơn tháng năm I.Mục tiêu -Biết viết lá đơn đúng quy định thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng - Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập II Đồ dùng Bảng phụ; Bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc lại bài văn tả cảnh… 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm luyện tập Bài tập 1: Đọc bài văn Thần chết mang tên bảy sắc cầu vòng HS đọc yêu cầu Em có nhận xét gì kết học tập mình? HS làm vào giấy nháp Gv nhận xét, chốt lại 1Hs làm trên bảng Đọc kết trên bảng Cả lớp nhận xét Bài tập 2: Trong tổ, bạn nào tiến nhất, bạn nào chưa tiến bộ? Hãy trình bày tác dụng bảng HS nối tiếp giới thiệu thống kê kết học tập tổ? Hs làm vào 3.Củng cố, dặn dò Một số HS đọc bài trước lớp Gv nhận xét tiết học Lớp nghe, nhận xét (124) Chuẩn bị bài tiết sau HS nêu lại bài IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Kỹ thuật Chuẩn bị nấu ăn ngày tháng năm I.Mục tiêu -Nêu tên công việc chuẩn bị nấu ăn -Biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn Có thể sơ chế số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình -Biết liên hệ với việc CB nấu ăn gia đình -Yêu thích tự hào với sản phẩm làm II Đồ dùng Tranh ảnh số loại Tphẩm bao gồm số loại rau xanh, củ thịt trứng,cá III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn HS kể tên các dụng cụ thường để nấu ăn Em hãy kể tên các dụng cụ dùng để nấu ăn gia đình gia đình em ? Gv kết luận Hđ 2:Tìm hiểu cách chọn thực phẩm, cách sơ chế thực phẩm HS thảo luận nhóm Hãy nêu cách chọn TP để đảm bảo đủ Cả lớp nhận xét, bổ sung lượng, đủ chất dinh dưỡng bữa ăn; Nêu m/đ việc sơ chế thực phẩm (125) Hđ 3: Đánh giá kết học tập GV nhận xét đánh giá kết học tập Hs nhắc lại bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng trái, vòng phải, đổi chân sai nhịp Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, dóng hàng hàng dọc hàng ngang dóng thẳng hàng dọc, ngang Thực đúng cách điểm số, dàn hàng dồn hàng vòng phải vòng trái, biết cách đổi chân sai nhịp -Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi Cờ đuôi nheo III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Hs nghe Khởi động Xoay các khớp Giậm chân chỗ theo nhịp 2.Phần -Đội hình đội ngũ Hs làm mẫu Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đều… Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ -Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Hs lắng nghe Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng Cả lớp chơi thử, chơi chính thức 3.Phần kết thúc (126) Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Thực số động tác hồi tĩnh IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Lịch sử Quyết tìm đường cứu nước I.Mục tiêu -Biết ngày 5/6/1911 bến nhà rồng với lòng thương dân yêu nước sâu sắc, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước -Biết vì Nguyễn Tất Thành lại định tìm đường cứu nước mới: không tán thành đường cứu nước các nhà yêu nước trước đó -Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc II Đồ dùng Bản đồ giới, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quê hươưng và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành Thảo luận nhóm đôi Em biết gì quê hương và thời niên thiếu Hs trả lời câu hỏi Nguyễn Tất Thành? Cả lớp nhận xét Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Mục đích nước ngoài Nguyễn tất Thành Hs làm việc nhóm đôi Mục đích nước ngoài Nguyễn Tất Đại diện nhóm trình bày Thành là gì? Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv kết luận, rút bài học (127) Hđ 3:Ý chí tâm tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Hs hoạt động nhóm, trình bày Nguyễn Tất thành đã lường trước Cả lớp bổ sung khó khăn nào nước ngoài? Hs đọc bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết : - Tính diện tích các hình đã học - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk Bài 1:Gv cho Hs đọc đề, tóm tắt bài toán Diện tích phòng : x = 54 (m2) 54m2 = 540000 cm2 Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900 ( cm2 Bài 2: Tương tự a) Chiều rộng ruộng là: 80 : = 40 (m) Diện tích ruộng là : Hoạt động HS 2Hs làm bài Hs làm bài trên bảng Cả lớp sửa bài Hs làm bài vào HS làm bài vào (128) 80 x 40 = 3200 (m2 ) b) 3200m2 gấp 100m2 số lần là : 3200 : 100 = 32 (lần ) Số thóc thu hoạch trên ruộng đó là : 50 x 32 = 1600 (kg ) 1600 kg = 16 tạ Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Luyện từ và câu Dùng từ đồng âm để chơi chữ tháng năm I.Mục tiêu -Bước đầu biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ) -Nhận biết tượng dùng từ đồng âmđể chơi chữ qua số ví dụ cụ thể (BT1, mục III); đặt câuvới cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2 -Hs khá, giỏi đặt câu với 2, cặp từ đồng âm BT1 (mục III) II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1: Gv treo bảng phụ: Hs đọc yêu cầu bài, làm việc nhóm Cách 1:( Rắn) hổ mang ( đang) bò lên núi Hs trình bày Cách 2:(Con) hổ ( đang) mang ( con) bò lên núi Cả lớp bổ sung Gv kết luận: Do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý hiểu cách trên *Ghi nhớ Hs đọc phần ghi nhớ sgk Em hãy lấy 1Vd c.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Hs đọc đề bài (129) Gv kết luận: HS làm việc cá nhân a đậu: ruồi đậu, xôi đậu HS trình bày b bò: kiến bò, thịt bò Cả lớp nhận xét, bổ sung c chín: tinh thông, số d bác: xưng hô, làm chín thức ăn e tôi: xưng tôi, làm cho tan f đá: chất rắn, đưa nhanh và hất mabhj chân Bài tập 2:Đặt câu với cặp từ đồng âm… Làm việc vào Bé thì bò, còn bò lại Từng Hs nối tiếp đọc Bé đá ngựa đá Cả lớp nhận xét Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc câu đố; Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Địa lý Đất và rừng I.Mục tiêu -Biết các loại đất chính nước ta: đất phù sa và đất phe rít -Nêu số đặc điể đất phù sa và đất phe rít: hình thành sông ngòi bồi đắp, đất màu mỡ và phân bố đồng bằng; đất phe-ra-lít: có màu đỏ đỏ vàng, thường nghèo nàn và phân bố vùng đồi núi; Phân biệt rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm rạp, nhiều tầng; Rừng ngập mặn: có rễ nâng khỏi mặt đất -Nhận biết nơi phân bố đất phù sa và đất phe rít; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bảng đồ(lược đồ): Đất phe rít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi núi đất phù sa phân bố chủ yếu đồng bằng; rừng ngập mặn vùng ven biển -Thấy cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng cách hợp lí -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đất và rừng II Đồ dùng Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Lược đồ phân bố rừng Việt Nam III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Đất nước ta GV cho Hs quan sát lược đồ sgk HS quan sát lược đồ trả lời câu hỏi Kể tên và vùng phân bố hai loại đất chính 1-2 Hs lên bảng trên Bản đồ Địa lý nước ta trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai Nêu số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất địa loại đất chính nước ta.vùng biển nước (130) phương? GV kết luận c.Hđ 2:Rừng nước ta Nêu vai trò rừng? Để bảo vệ rừng nhà nước và ND phải làm gì? Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? Tại chúng ta phải sử dụng và khai thác đất và rừng hợp lí? Gv kết luận ta trên đồ HS khác nhận xét, bổ sung Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Hs khác lên trên đồ Cả lớp nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Khoa học Phòng bệnh sốt rét I.Mục tiêu -Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét -Kĩ xử lí và tổng hợp thông tin để biết dấu hiệu, tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt rét; Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét -Giáo dục Hs có ý thức đề phòng bệnh II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nêu bài học 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Một số kiến thức bệnh sốt rét Nêu các dấu hiệu bệnh sốt rét? (Khi Hoạt động nhóm mắc bệnh sốt rét, người bệnh thường có biều Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi nào?) Cả lớp nhận xét Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành đường nào? Bênh sốt rét có nguy hiểm nào? Gv kết luận (131) c.Hđ 2: Cách đề phòng bệnh sốt rét 1.Mọi người hình làm gì? Làm Hs thảo luận nhóm có tác dụng gì? Đại diện nhóm trình bày 2.Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét Cả lớp nhận xét, bỗ sung cho mình và cho người thân người xung quanh? Gv kết luận Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết: So sánh và thứ tự các phân số -Giải bài toán tìm số biết hiệu và tỉ số số đó -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: Viết các phân 18 28 31 32 Hs làm nháp Hs tự chữa bài a 35 ; 35 ; 35 ; 35 b 12 ; ; ; Bài 2: Tính Hs làm vào 22 11       Hs lên bảng a 12 12 12 12 12 = Cả lớp nhận xét 15 3 120 30 15 :   d 16 Bài 4: Tóm tắt: 48   16 = ? (132) Tuổi bố Tuổi Làm bài vào 30 tuổi Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần) Tuổi là: 30 : = 10 (tuổi) Hs nhắc lại bài học Tuổi bố là: 10 x = 40 (tuổi 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh ngày tháng năm I.Mục tiêu -Nhận biết cách quan sát tả cảnh đoạn văn trích (BT1) -Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước(BT2) -Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, yêu thích cảnh đẹp II Đồ dùng Bảng phụ; Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, đầm III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Đọc các đoạn văn… a) Đoạn văn tả đặc điểm gì biển? Để tả đặc Hs làm việc nhóm điểm đó, tác giả đã quan sát gì? và Hs trình bày thời điểm nào? Khi quan sát biển, tác Cả lớp nhận xét giả đã có liên tưởng thú vị nào? b) Con kênh quan sát vào thời điểm nào ngày? Tác giả nhận đặc điểm kênh chủ yếu giác quan nào? Nêu tác dụng liên tưởng quan sát và miêu tả kênh? Hs lập dàn ý vào Gv nhận xét, chốt lại Hs trình bày (133) Bài tập 2: Hãy lập dàn ý … Hs làm trên giấy khổ to dán lên bảng Nhận xét bài làm Hs và cho điểm Hs chữa bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau” IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học Nội quy trường lớp: - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học - Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại: - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm (134) - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở HS còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 7: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà - Nhắc HS nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Những người bạn tốt I.Mục tiêu -Bước đầu đọc diễn cảm bài văn -Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người -Giáo dục ý thức bảo vệ các loài vật thông minh II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc lại bài Tác phẩm Si-le và tên phát 2.Dạy bài xít, trả lời câu hỏi a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài Hs nghe,quan sát tranh -Luyệnđọc: 4đoạn Đoạn 1: Từ đầu – Về đất liền 1Hs đọc toàn bài Đoạn 2: tiếp – sai giam ông lại Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 3: Tiếp – tự cho A-ri-ôn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đoạn 4: Đoạn còn lại Hs luyện đọc cặp Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống Vì thuỷ thủ trên tàu lòng tham, cướp hết biển? tặng vật ông, đòi giết ông (135) Điều kì lạ gì đã xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời? Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm nào? Em có suy nghĩ gì cách đối xử đám thủy thủ và đàn cá heo đối xử với nghệ sĩ A-ri-ôn? Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông… Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ, biết cứu giúp… Đám thuỷ thủ là người tham lam, độc ác, không có tính người Đàn cá heo là loài vật thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn Hs nêu Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc Nội dung chính bài là gì? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại ý câu chuyện Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Chính tả Nghe viết: Dòng kênh quê hương tháng năm I.Mục tiêu -Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi ; không mắc quá lỗi -Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2) ; thực ý (a,b,c) BT3 -Hs khá, giỏi làm đầy đủ BT3 II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nghe - viết 1Hs đọc bài Cả lớp đọc thầm lại bài GV đọc từ khó, dễ viết sai cho Hs viết bảng con: Dòng kinh, giã bàng, Em hãy nêu cách trình bày bài? giọng hò, dễ thương, lảnh lót… GV đọc câu Hs viết GV đọc lại toàn bài Hs đọc thuộc lòng Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung Hs tự soát lỗi c.Hd làm bài tập Bài tập 2: Tìm vần có thể điền vào ba chỗ Hs lên bảng làm bài trống… Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv kết luận: nhiều; diều; chiều Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa ia iê thích hợp… (136) a Đông kiến Hs làm bài vào b Gan cóc tía c Ngọt mía lùi 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Học thuộc lòng các thàng ngữ IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I Mục tiêu: 1 1 - Biết: Mối quan hệ và 10 ; 10 và 100 ; 100 và 1000 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng -Giáo dục HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bảng 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: 2Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm bài 1 vào bài tập Cả lớp nhận xét a.1 gấp 10 lần 10 b 10 gấp 10 lần 100 1 c 100 gấp 10 lần 1000 Bài 2: Tìm x a) x = 10 ; 24 b) x = 35 Hs làm bài nháp Cả lớp nhận xét (137) c) x = ; d) x = Bài 3: Trung bình vòi nước đó chảy vào bể là: Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào Cả lớp sửa bài 1 ( 15 + ) : = ( bể) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung Hs nhắc lại bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) I.Mục tiêu -Biết :Con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên -Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên -Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên -Biết tự hào ve truyền thống gia đình, dòng họ II Đồ dùng Tranh minh họa sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 1-2 Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs đọc chuyện b.Hđ 1:Tìm hiểu nội dung truyện thăm mộ Hs thảo luận nhóm đôi Nhân ngày tết cổ truyền, Bố Việt đã làm Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? nhóm Theo em, Bố muốn nhắc nhở Việt điều gì Cả lớp nhận xét, bổ sung kể tổ tiên? Vì Việt muốn lau bàn thờ giúp Mẹ? Em học tập gì từ gương đó? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Làm bài tập 1, sgk Hs làm bài tập cá nhân, trao đổi bài làm Gv gợi ý để trình bày, giải thích lí với bạn ngồi bên cạnh (138) Gv nhận xét, kết luận Hs trình bày ý kiến việc làm và giải thích lý Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung Hs tự liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại bài học Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ Dặn Hs chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng ngang và hàng dọc, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, …đổi chân sai nhịp Trò chơi “Trao tín gậy” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng, dàn hàng, dồn hàng, thực đúng cách điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, vòng phải, vòng trái Biết cách đổi chân sai nhịp -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Chuẩn bị còi gậy, kẻ sân chơi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo; xoay các Khởi động khớp tay, chân… Chơi tìm người huy 2.Phần -Đội hình đội ngũ Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang…dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Hs luyện tập theo tổ Thi đua gữa các tổ -Trò chơi “Trao tín gậy” (139) Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Hs lắng nghe Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng Cả lớp chơi thử, chơi chính thức 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Thực số động tác hồi tĩnh Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa ngày tháng năm I.Mục tiêu -Nắm kiến thức sơ giản từ nhièu nghĩa ( ND ghi nhớ ) -Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm ví dụ chuyển nghĩa từ phận thể người và động vật ( BT2) -Hs khá giỏi làm toàn BT2(mục III) II Đồ dùng Bảng phụ; Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1: Tìm nghĩa… Hs làm việc nhóm đôi Gv kết luận: tai - a ; - b ; mũi - c Đại diện các nhóm trình bày Các nghĩa trên là nghĩa gốc Cả lớp nhận xét, bổ sung Câu 2: Nghĩa các từ in đậm… Răng cào không nhai Thảo luận theo nhóm 4- trình bày Mũi thuyền không dùng để ngửi Cả lớp nhận xét Tai ấm không dùng để nghe Câu 3:Nghĩa các từ… Hoạt động nhóm (140) Răng: vật nhọn sắc, nhau; Mũi: Đại diện nhóm trình bày phận nhô phía trước; Tai: phận Cả lớp bổ sung, nhận xét chìa hai bên…nhờ biết tạo từ nhiều nghĩa…tiếng Việt trở nên phong phú *Ghi nhớ Hs đọc ghi nhớ Lấy ví dụ c.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Gạch gạch từ mang nghĩa Hs làm nhóm đôi , trình bày gốc, gạch từ mang nghĩa chuyển Cả lớp nhận xét Gv kết luận: mắt bé; đau chân; nghẹo đầu…mang nghĩa gốc Bài tập 2: Tìm từ mang nghĩa chuyển… Lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao,lưỡi cày Hs làm vào Miệng : miệng bát, miệng hũ… Hs đọc trước lớp Tay : tay áo, tay nghề… Cả lớp nhận xét Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Dặn nhà học bài và làm lại bài tập IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Khái niệm số thập phân I.Mục tiêu -Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu khái niện số thập phân Có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m? 1dm hay 10 m còn viết thành: 0,1m 1 Vậy các phân số: 10 ; 100 ; 1000 viết thành các số nào? GV giới thiệu: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001… gọi là số thập phân c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk Bài 1: Yêu cầu Hs đọc phân số thập phân và số Hoạt động HS 2Hs làm bài Hs biết Có 1dm hay 10 m Được viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Hs đọc và viết số thập phân (141) thập phân Bài 2: Viết các số thập phân… a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg Gv chấm bài, nhận xét Hs đọc: phần mười, không phẩy ; hai phần mười, không phẩy hai … 2Hs làm bảng lớp Cả lớp làm bài vào Cả lớp sửa bài 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại Gv nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Kể chuyện Cây cỏ nước Nam ngày tháng năm I.Mục tiêu -Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại đoạn và bước đầu kể toàn câu chuyện -Hiểu nội dung chính đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện -Giáo dục ý thức yêu thiên nhiêu, trồng và chăm sóc các cây thuốc nam II Đồ dùng Sưu tầm ảnh vật thật III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs kể lại câu chuyện tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn Hs đọc đề bài Gv kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ Quan sát tranh minh hoạ sgk Nêu Viết lên bảng: trưởng tràng, dược sơn,… nội dung chính tranh c,Hdẫn Hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện Kể chuyện theo nhóm Tranh1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò cây cỏ HS kể nhóm nước Nam Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị (142) chống quân Nguyên Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho quân ta Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nước ta Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam K/c trước lớp Đại diện các nhóm lên thi kể Hs nêu ý nghĩa câu chuyện Gv nhận xét, biểu dương Cả lớp nhận xét bạn kể 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị kể chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự -Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện Sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai- ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành( Trả lời các câu hỏi sgk) -Thuộc lòng khổ thơ Hs khá, giỏi thuộc bài thơ và nêu ý nghĩa bài -Giáo dục tình hữu nghị các đân tộc II Đồ dùng Bảng phụ Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs đọc, trả lời câu hỏi bài tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: khổ thơ 1Hs đọc toàn bài Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Hs đọc nối tiếp đoạn Gv đọc diễn cảm toàn bài Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ -Tìm hiểu bài Hs luyện đọc cặp Những chi tiết nào bài thơ gợi hình Cả công trường ngủ cạnh dòng sông … ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ động trên công trường sông Đà? Vì có tiếng đàn cô gái Nga, có dòng sông (143) Tìm hình ảnh đẹp bài thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng trên sông Đà? Những câu thơ nào bài sử dụng phép nhân hoá? Nêu nội dung chính bài thơ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc lòng Gv đọc mẫu lấp loáng ánh trăng và có vật tác giả miêu tả biện pháp nhân hoá: công trường say ngủ, tháp khoan bận ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ… Hs trả lời, Hs khác bổ sung Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ… Hs nêu Hs đọc nối tiếp Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung bài Học thuộc lòng, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Khoa học Phòng bệnh sốt suất huyết tháng năm I.Mục tiêu -Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết -Kĩ xử lí và tổng hợp thông tin tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi -Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Thực hành làm bài tập sgk Hs đọc thông tin sgk Gv kết luận:1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5-b Hs thảo luận, trình bày Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm Hs trả lời, nhận xét không? Tại sao? Cả lớp nhận xét, bổ sung Hđ 2: Quan sát và thảo luận Yêu cầu Hs giải thích tác dụng việc làm H2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ quét hình việc phòng tránh bệnh sân, bạn nam khơi cống rãnh ( để sốt xuất huyết ngăn không cho muỗi đẻ) H 3: Một bạn ngủ có màn, kể ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn (144) Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp nào để diệt muỗi và bọ gậy? Gv kết luận đốt người ban ngày và ban đêm) H 4: Chum nước có nắp đậy ( ngăn không cho muỗi đẻ chứng) Đọc thông tin SGK Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc mục bạn cần biết Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại bài học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Khái niệm số thập phân (tt) I.Mục tiêu -Biết: Đọc,viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) -Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu khái niệm số thập phân Hs nêu nhận xét để rút :Mỗi số 2m 7dm hay 10 m viết thành 2,7m;đọc: thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng phân cách Hai phẩy bảy mét dấu phẩy Những chữ số bên Tương tự các số: 2,7 ; 8,56 ; 0,195 là số trái dấu phẩy thuộc phần nguyên, thập phân chữ số bên phải dấu phẩy thuộc phần thập phân Hs nối tiếp đọc Hs nêu ví dụ c.Thực hành (145) Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk Bài 1: Đọc các số thập phân… GV nhận xét sửa sai: 0,307: không phẩy ba trăm Hs nối tiếp đọc linh bảy; 206,075: hai trăm linh sáu phẩy không Cả lớp làm bài vào trăm bảy mươi lăm;… Bài 2: Viết thành số thập phân đọc số 5,9: năm phẩy chín Hs làm bài vào 82,45: tám mươi hai phẩy bốn mươi lăm 810,225: tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm Gv chấm 7- 10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh ngày tháng năm I.Mục tiêu -Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn( BT1); Hiểu mối liên hệ nội dung các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,BT3) -Giáo dục lòng yêu cảnh sông nước Việt Nam II Đồ dùng Bảng phụ; Bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc lại dàn ý bài văn tả cảnh… 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm luyện tập Bài tập 1: Đọc bài Vịnh Hạ Long, trả lời… a) Mở bài: Câu mở đầu Hs đọc yêu cầu Thân bài: Gồm đoạn tiếp theo, đoạn tả Hs làm nhóm đôi đặc điểm cảnh Đại diện nhóm đọc kết Kết bài: Câu văn cuối Cả lớp nhận xét b) Đ1: Tả kì vĩcủa vịnh Hạ Long với hàng ngìn hòn đảo Đ2: Tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long Đ3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn vịnh Hạ Long (146) c)có vai trò mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn, câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối các đoạn với Gv nhận xét, chốt lại Bài tập 2: Hãy lựa chọn câu mở đoạn thích hợp… Hs làm việc cá nhân Đ1- (b), vì câu này nêu ý đoạn Một số H đọc lại trước lớp văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày Lớp nghe, nhận xét Đ2(c) vì câu này nêu ý chung đoạn văn: Tây Nguyên có thảo nguyên rực rỡ màu sắc Bài tập 3: Hãy viết câu mở đoạn… Gv nhắc Hs viết xong phải kiểm tra xem câu văn Hs làm bài vào có nêu ý bao trùm đoạn, có hợp với câu đoạn không Gv chấm, chữa bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại bài Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Kỹ thuật Nấu cơm(Tiết 1) ngày tháng năm I.Mục tiêu -Biết cách nấu cơm.( Không yêu cầu Hs thực hành nấu cơm lớp) -Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình -Yêu thích tự hào với công việc làm II Đồ dùng Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Tìm hiểu các cách nấu cơm gia đình Gia đình em nấu cơm nào? Hs nêu tên các các cách nấu cơm gia Gv kết luận: Nấu cơm bếp đun nấu đình cơm nồi cơm điện Hđ 2:Tìm hiểu cách nấu cơm bếp đun Gv phát phiếu học tập: 1.Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bếp đun Hs thảo luận nhóm 2.Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bếp Đại diện các nhóm trình bày đun và cách thực Cả lớp nhận xét, bổ sung 3.Trình bày cách nấu cơm bếp đun (147) 4.Theo em, muốn nấu cơm bếp đun đạt yêu cầu( chín đều, dẻo), cần chú ý khâu nào? 5.Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm bếp đun? Hs đọc ghi nhớ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng trái, vòng phải, đổi chân sai nhịp Trò chơi “Trao tín gậy” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang,dóng thẳng hàng Thực đúng cách điểm số, dàn hàng dồn hàng vòng phải vòng trái; Biết cách đổi chân sai nhịp -Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi Cờ đuôi nheo III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Hs nghe Khởi động Xoay các khớp Giậm chân chỗ theo nhịp 2.Phần -Đội hình đội ngũ Hs làm mẫu Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đều… Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ Thi đua các tổ -Trò chơi “Trao tín gậy” Hs lắng nghe Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng (148) 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đời I.Mục tiêu -Biết Đảng Cộng sản VN thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống ba tổ chức cộng sản Hội nghị ngày 3-2-1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống ba tổ chức cộng sản và đề đường lối cho cách mạng VN -Giáo dục Hs lòng kính yêu Bác Hồ II Đồ dùng Bản đồ giới, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Hoàn cảnh đời Đảng Cộng sản Việt Nam Nêu tình hình nước ta năm 1929? Thảo luận nhóm đôi Đảng ta thành lập hoàn cảnh nào? Hs trả lời câu hỏi Nguyễn Ai Quốc có vai trai trò nào Cả lớp nhận xét việc thành lập Đảng? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Mục đích việc thành lập Đảng Vì cần phải sớm hợp các tổ chức Hs làm việc nhóm đôi (149) cộng sản? Gv kết luận, rút bài học Hđ 3:Kết quả, ý nghĩa Em hãy trình bày kết hội nghị hợp các tổ chức cộng sản Việt Nam? Sự thống các tổ chức cộng sản đã đáp ứng nhu cầu gì tổ chức cộng sản gì? Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs hoạt động nhóm, trình bày Cả lớp bổ sung Hs đọc bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Hàng số thập phân Đọc, viêt số thập phân I.Mục tiêu -Biết: Tên các hàng số thập phân; Đọc , viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số các hàng và cách đọc viết số thập phân Hs quan sát bảng, trình bày Phần nguyên: Đơn vị, chục, trăm, nghìn, … Cả lớp nhận xét, bổ sung Phần thập phân: Phần mười, phần trăm, phần nghìn, …Mỗi đơn vị hàng 10 hàng đơn vị hàng thấp liền sau 1/10 đơn vị hàng cao liền trước Yêu cầu Hs nêu cấu tạo số thập phân: 375,406 Hs nêu: Phần nguyên: 3trăm, 7chục, Tương tự: Số thập phân: 0,1985 đơn vị Phần thập phân: phần mười, c.Thực hành phần trăm, phần nghìn Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk (150) Bài 1:Đọc, nêu phần nguyên, phần thập phân… Chẳng hạn: 2,35 đọc là: hai phẩy ba mươi lăm 35 Phần nguyên là 2, phần thập phân là 100 … Thảo luận theo nhóm Đại diện số nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm bài trên bảng Bài 2:Viết các số thập phân… Cả lớp sửa bài a) 5,9 ; b) 24,18 … Hs làm bài vào Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Luyện từ và câu Luyện tập từ nhiều nghĩa tháng năm I.Mục tiêu -Nhận biết nghĩa chung và các nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc từ ăn và hiểu mối liên hệ nghĩa gốc và nghĩa chuyển các câủơ BT3 -Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) -Hs khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt hai từ BT4 II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Tìm cột B…ở cột A Hs làm việc nhóm Gv kết luận: Hs trình bày 1.- d; 2.-c; 3.-a; 4.-b Cả lớp bổ sung Bài tập 2:Dòng nào đây nêu đúng nét nghĩa… Dòng b: Sự vận động nhanh Hs làm vào nháp Bài tập 3: Từ ăn câu nào đây… Hs trình bày Từ ăn câu c dùng với nghĩa gốc( ăn Cả lớp nhận xét cơm) (151) Bài tập 4: Chọn hai từ đây… Em - Em tất vào cho ấm Làm việc vào Em đứng nghiêm- Trời đứng gió… Hs nối tiếp đọc câu văn mình đặt Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc câu đố; Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Địa lý Ôn tập I.Mục tiêu -Xác định và mô tả vị trí nước ta trên đồ -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản : đặc điểm chính các yéu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng -Nêu tên và vị trí số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo nước ta trên đồ -Giáo dục ý thức bảo vệ quê hương, đất nước VN II Đồ dùng Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Làm việc cá nhân Gv treo đồ Địa lí Tự nhiên VN HS quan sát lược đồ trả lời câu hỏi GV kết luận Hs lên bảng và mô tả vị trí, giới hạn nước ta trên đồ Chỉ các đảo , quần đảo, các dãy núi lớn, các sông lớn, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ HS khác nhận xét, bổ sung c.Hđ 2:Trò chơi “Đối đáp nhanh” Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm (152) Bước 1: Chia Hs thành nhóm Bước 2: Hướng dẫn HS chơi: Nếu đúng điểm… Bước 3: Gv tổ chức cho Hs nhận xét, đánh giá cụ thể: Tổng số điểm nhóm nào cao thì nhóm đó thắng Mỗi HS gắn cho số thứ tự bắt đầu là 1.Em số nhóm nói tên dãy núi, sông…Em số nhóm có nhiệm vụ lên trên đồ đối tượng đó Cả lớp nhận xét 1HS lên điền vào bảng Cả lớp nhận xét Hs liên hệ d Hđ 3: Làm việc theo nhóm Cho Hs thảo luận hoàn thành câu hỏi sgk Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Khoa học Phòng bệnh viêm não I.Mục tiêu -Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ sức khỏe cá nhân II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nêu bài học 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Hoạt động nhóm Bước 1: Gv phổ biến cách chơi và luật chơi Hs đọc câu hỏi, tìm câu trả lời, lắc chuông… Bước 2: Làm việc theo nhóm: Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi HS làm việc theo hướng dẫn Gv Cả lớp nhận xét Bước 3: Làm việc lớp Gv ghi rõ nhóm nào làm song trước, nhóm nào làm song sau Đợi tất các nhóm làm song, đưa đáp án Gv kết luận: 1- c ; - d ; - b ; – a c.Hđ 2: Quan sát và thảo Bước 1: Quan sát Hãy giải thích tác dụng việc làm Hs thảo luận nhóm (153) hình đối việc phòng tránh Bước 2:Gv yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não? Gv kết luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bỗ sung Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết : Chuyển phân số thập phân thành hỗn số; Chuyển phân số thập phân thành số thập phân -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: Chuyển các phân 162 Hs tự chữa bài 162 734 a) Chẳng hạn, để chuyển 10 thành hỗn số ,Gv có thể hướng dẫn Hs làm theo bước: a) 10 = 16 10 ; 10 = 73 10 5608 605 Lấy thương chia cho mẫu số 100 = 56 100 ; 100 = 100 Thương tìm là phần nguyên ( hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia b)16 10 = 16,2 ; 73 10 = 73,4 b) Khi đã có các hỗn số, Gv cho Hs nhớ lại cách viết (154) hỗn số thành số thập phân Hs tự chuyển các hỗn số tìm thành số thập phân Bài 2: Chuyển các phân số… 834 10 = 83,4 đọclà:Tám mươi ba phẩy tư 1954 100 = 19,54 đọc là: Mười chín phẩy năm mươi tư 2167 1000 = 2,167 đọc là: Hai phẩy trăm sáu mươi 56 100 = 56,08 ; 100 = 6,05 Hs làm vào nháp 1-3 Hs lên bảng Cả lớp nhận xét bảy Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm 2,1 m = 21 dm Làm bài vào 5,27m = 537cm 8,3m = 830cm 3,15m = 315 cm 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh ngày tháng năm I.Mục tiêu -Biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả -Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, cảnh đẹp II Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, đầm Hs chuẩn bị dàn ý III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn làm bài tập Gv kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước Hs đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài Hs Gv nhắc Hs chú ý: Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, đoạn Hs lắng nghe tả đặc điểm phận cảnh Nên chọn phần tiêu biểu thân bài - để viết đoạn văn Hs dựa vào dàn ý mình viết đoạn văn Trong đoạn thường có câu văn nêu ý Hs viết đoạn văn vào bao chùm toàn đoạn Hs nối tiếp đọc (155) Các câu văn đoạn phải cùng làm bật Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả đặc điểm cảnh và thể cảm xúc cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý người viết và sáng tạo Gv nhận xét, chấm điểm số đoạn văn 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau” IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học Nội quy trường lớp: - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học - Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại: (156) - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở HS còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 8: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà - Nhắc HS nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Kỳ diệu rừng xanh I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng -Cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng.(Trả lời các câu hỏi 1,2,4) -Giáo dục ý thức bảo vệ rừng II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc lại bài Tác phẩm Si-le và tên phát 2.Dạy bài xít, trả lời câu hỏi a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài Hs nghe,quan sát tranh -Luyệnđọc: 4đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp chân 1Hs đọc toàn bài Đoạn 2: Tiếp đưa mắt nhìn theo Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 3: Đoạn còn lại Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Hs luyện đọc cặp Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có Tác giả thấy vạt nấm rừng thành phố (157) liên tưởng thú vị gì? Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nào? Những muông thú rừng miêu tả nào? Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? Vì rừng khộp gọi là “ giang sơn vàng rợi” ? Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn trên ? Nội dung chính bài là gì? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu nấm…Những liên tưởng làm cảnh vật rừng trở nên lãng mạn, thần bí trong… Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền cành nhanh tia chớp…Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ thú vị Rừng khộp gọi là giang sơn vàng rợi vì có phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn Hs phát biểu Hs nêu Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung chính Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Chính tả Nghe viết: Kì diệu rừng xanh tháng năm I.Mục tiêu -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi, không mắc quá lỗi -Tìm các tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2); Tìm tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống (BT3) II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nghe - viết 1Hs đọc bài Cả lớp đọc thầm lại bài GV đọc từ khó, dễ viết sai cho Hs viết bảng con: rọi xuống, gọn ghẽ, Em hãy nêu cách trình bày bài? len lách, rừng khộp… GV đọc câu Hs nêu GV đọc lại toàn bài Hs viết Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung Hs đọc thuộc lòng c.Hd làm bài tập Hs tự soát lỗi Bài tập 2: Tìm đoạn tả rừng khuya… Hs lên bảng làm bài Gv kết luận: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 3: Tìm tiếng có vần uyên thích hợp… Hs làm bài vào (158) Gv kết luận: thuyền, thuyền, khuyên Bài tập 4: Tìm tiếng ngoặc đơn thích hợp… Hs làm bài vào GV kết luận: yểng, hải yến, đỗ quyên 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà luyện viết, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Số thập phân I Mục tiêu: -Viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi -Giáo dục HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bảng 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Phát đặc điểm số thập phân viết Hs tự chuyển đổi để nhận ra: thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân 9dm = 90cm bỏ chữ số tận cùng bên phải phần 9dm = 0,9m thập phân đó Nên: 0,9m = 0,90m Vậy: 0,9 = 0,90 0,90 = 0,9 Hs nối tiếp đọc phần nhận xét c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: Bỏ các chữ số tận cùng bên phải… 2Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm bài vào bài tập (159) a.7,8 ; 64,9 ; 3,04 Cả lớp nhận xét b.2001,3 ; 35,02 ; 100,01 Bài 2: Viết thêm các chữ số vào bên phải… a.5,612 ; 17,200 ; 480,590 Hs lên bảng làm b.24,500 ; 80,010 ; 14,678 Cả lớp làm vào Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung Cả lớp sửa bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) I.Mục tiêu -Biết :Con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên -Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên -Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên -Biết tự hào truyền thống gia đình, dòng họ II Đồ dùng Tranh minh họa sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Tìm hiểu ngày Giỗ tổ Hùng Vương, Hs đọc Bt4 sgk Hs thảo luận nhóm đôi Giỗ tổ Hùng Vương tổ chức ngày nào? Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Đền thờ Hùng Vương đâu? Các vua Hùng đã nhóm có công lao gì với đất nước ta ? Việc nhân dân Cả lớp nhận xét, bổ sung ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 103(âm lịch ) hàng năm thể điều gì ? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia (160) đình và dòng họ, Bt2 sgk Hs làm bài tập cá nhân, trao đổi bài làm Em có tự hào truyền thống đó không ? Em với bạn ngồi bên cạnh cần làm gì để xứng đáng với truyền thống đó ? Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung Gv gợi ý để Hs trình bày, giải thích lí Gv nhận xét, kết luận d.Hđ 3: Bài tập 3/sgk Cho Hs đọc câu ca dao, tục ngữ, kể Hs nối tiếp đọc chuyện, đọc thơ chủ đề “ Biết ơn tổ tiên” Cả lớp trao đổi nhận xét Gv nhận xét, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò Hs đọc lại bài học Gv nhận xét tiết học Dặn Hs chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng , điểm số, Trò chơi “Kết bạn” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng, điểm đúng số mình Thực thẳng hướng và vòng phải, vòng trái -Biết cách thực động tác vươn thở, tay bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi… -Tiếp tục ôn tập để hoàn thiện kĩ đội hình đội ngũ đã học Giới thiệu bài thể dục phát triển chung II Phương tiện Chuẩn bị còi, gậy, kẻ sân chơi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo; xoay các Khởi động khớp tay, chân… Chơi tìm người huy 2.Phần -Đội hình đội ngũ Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang…dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp (161) Hs luyện tập theo tổ Thi đua gữa các tổ -Trò chơi “Kết bạn” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Hs lắng nghe Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng Cả lớp chơi thử, chơi chính thức 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Thực số động tác hồi tĩnh Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên tháng năm I.Mục tiêu -Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3, BT4 -HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm ý d BT3 II Đồ dùng Bảng phụ; Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Dòng nào đây giả thích từ Hs làm việc nhóm đôi thiên nhiên Đại diện các nhóm trình bày Gv kết luận: Ýb: Thiên nhiên là tất Cả lớp nhận xét, bổ sung gì không người tạo Bài tập 2: Tìm các thành ngữ, tục Thảo luận theo nhóm 4- trình bày ngữ… Cả lớp nhận xét Gv kết luận: Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, (162) khoai, mạ,đất Bài tập 3: Tìm từ ngữ miêu tả không Hs nối tiếp đặt câu gian… Đồng lúa rộng mênh mông Gv kết luận: a/bao la, mênh mông, bát ngát, Đường lên núi còn xa tít vô tận … b/(xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn Bầu trời cao vời vợi trùng, thăm thẳm c/chót vót, vời vợi, cao Đáy biển sâu thăm thẳm vút, cao ngất … d/hun hút, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm Bài tập 4: Tìm từ ngữ miêu tả sông nước… Hs làm vào Gv kết luận:a/ì ầm, ầm ầm, ồn ào, rì rào, ào Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm ào, lao xao, b/lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nước trườn lên, bò lên c/cuồn cuộn, trào dâng, ào Những đợt sóng xô vào bờ ạt, cuộn trào, điên cuồng, dội, khủng Hs đọc trước lớp khiếp Cả lớp nhận xét Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Dặn nhà học bài và làm lại bài tập IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán So sánh hai số thập phân I.Mục tiêu -Biết cách so sánh số thập phân và biết xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.So sánh số thập phân có phần nguyên khác nhau: Ví dụ so sánh 8,1m và 7,9m Hs biết thực cách so sánh: Chuyển đổi đơn vị là dm và so sánh số tự nhiên 8,1m=81dm ;7,9m=79dm Ta có 81dm >79dm nên 8,1m>7,9m Vậy muốn so sánh hai số thập phân có phần 8,1>7,9 nguyên khác ta làm nào ? Hs rút ra: Hai số thập phân có phần nguyên Tương tự ví dụ sgk: So sánh 35,7 và khác số nào có phần nguyên lớn thì 35,698 số đó lớn c.So sánh số thập phân có phần nguyên (163) nhau, phần thập phân khác Cho Hs so sánh: 35,7 và 35,698 Hs thực tương tự, rút bài học d.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk Bài 1: So sánh 48,97 < 51,02 (vì 48<51 ) 2Hs làm bảng lớp 96,4 > 96,38 (vì 96=96mà 4>3 ) Cả lớp làm bài vào 0,7 > 0,65 (vì 0=0 mà 7>6 ) Cả lớp sửa bài Bài 2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn… 1Hs lên bảng 6,375 < 6,735 <7,19 <8,72 <9,01 Hs làm vào Gv chấm bài, nhận xét Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc tháng năm I.Mục tiêu -Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên -Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; Biết nghe và nhận xét lời kể bạn -HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK; Nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp II Đồ dùng Sưu tầm câu chuyện III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs kể lại câu chuyện tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gợi ý tìm hiểu đề - gạch từ quan Hs đọc đề bài trọng đề bài Hs đọc gợi ý 1, 2,3 sgk Nhắc Hs : truyện đã nêu gợi ý : “ Cóc kiện trời”,“Con chó nhà hàng xóm”, “Người hàng xóm” là chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu đề bài Các em cần kể các câu chuyện ngoài sgk (164) Cho số HS nối tiếp nêu tên truyện kể c,Hdẫn Hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện Kể chuyện theo nhóm K/c trước lớp Nhận xét, ghi điểm Tuyên dương Hs kể hay Hs nối tiếp nêu tên truyện KC theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết , ý nghĩa chuyện Thi kể chuyện trước lớp Trao đổi cùng bạn nội dung ý nghĩa chuyện Nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Trước cổng trời I.Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta -Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao và sống bình lao động đồng bào các dân tộc -Giáo dục tình yêu quê hương,làng xóm II Đồ dùng Bảng phụ Tranh minh họa sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs đọc, trả lời câu hỏi bài tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn 1Hs đọc toàn bài Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 2: Tiếp khói Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đoạn 3: Đoạn còn lại Hs luyện đọc cặp Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa Hs trả lời, Hs khác bổ sung phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài (165) Vì địa điểm tả bài thơ Là đèo cao hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể gọi là cổng trời ? nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, gió thoảng tạo cảm giác đó là cổng lên trời Tả lại vẻ đẹp tranh thiên Hs nêu ý kiến nhiên bài thơ Trong cảnh vật miêu tả em thích Em thích hình ảnh đứng cổng trời ngửa đầu lên là cảnh vật nào ? vì ? nhìn thấy khoảng không gian mênh mông, bất tận có gió thoảng mây trôi, tưởng đó là cổng lên trời Điều gì khiến cho cảnh rừng sương Cảnh rừng sương giá ấm lên có hình ảnh giá ấm lên ? người… Nêu nội dung chính bài thơ? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc Hs đọc nối tiếp lòng Hs luyện đọc theo cặp Gv đọc mẫu Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung bài Học thuộc lòng, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Khoa học Phòng bệnh viêm gan A tháng năm I.Mục tiêu -Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A -Kĩ phân tích, đối chiếu các thông tin bệnh viêm gan A; Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A -Giáo dục Hs giữ vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A Em biết gì bệnh viêm gan A? Nêu Hs đọc thông tin sgk 1số dấu hiệu viêm gan A? Tác Hs thảo luận, trình bày nhân gây bệnh viêm gan A là gì? Cả lớp nhận xét, bổ sung Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ? Gv kết luận H2:Uống nước đun sôi để nguội để phòng bệnh c.Hđ 2: Cách phòng bệnh bệnh viêm viêm gan A (166) gan A Yêu cầu Hs quan sát các hình 2, 3, , trang 33.Chỉ và nêu nội dung hình Giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh viêm gan A Nêu cách phòng bệnh viêm gan A Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? Gv kết luận H3 :Ăn thức ăn nấu chín để đảm bảo vệ sinh Vì vi rút viêm gan A đã chết thức ăn nấu chín H4 : Rửa tay nước và xà phòng trước ăn để vi rút viêm gan A không lây cho người H5 : Rửa tay nước và xà phòng sau đại tiện Vi rút viêm gan A có thể phân người bệnh Nếu dính vào tay có nguy bị viêm gan A Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc mục bạn cần biết Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại bài học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết: So sánh số thâp -Sắp sếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, sgk Bài 1: Điền dấu thích hợp… Hs làm nháp 84,2 > 84,19 Cả lớp sửa bài 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 Bài 2: Xếp theo thứ tự… 1Hs lên bảng 4,23 <4,32 <5,3 <5,7 <6,02 Cả lớp nhận xét Bài 3: Tìm chữ số x… Tương tự x=0 (167) Bài 4: Tìm số tự nhiên x… 2Hs nối tiếp đọc a x = vì 0,9 < < 1,2 Hs làm bài vào Gv chấm 7- 10 bài, nhận xét chung Cả lớp nhận xét, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh ngày tháng năm I.Mục tiêu -Lập dàn ý bài văn tả cảnh đẹp địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài -Dựa vào dàn ý (thân bài) viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương -Giáo dục lòng yêu cảnh sông nước Việt Nam II Đồ dùng Bảng phụ; Bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc đoạn văn tả cảnh… 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm luyện tập Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả… Mở bài: G/t cảnh đẹp mà mình muốn tả Hs đọc yêu cầu Thân bài: Tả b/q chung toàn cảnh Hs làm nhóm đôi Tả chi tiết cảnh Đại diện nhóm đọc kết Kết bài: Cảm nghĩ cảnh đẹp Cả lớp nhận xét Gv nhận xét, chốt lại Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh… Lưu ý: Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm Hs làm bài vào (168) đoạn văn các câu đoạn cùng làm bật ý đó Trình bày lại đoạn văn Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp dụng biện pháp so Cả lớp nhận xét sánh , nhân hóa cho hình ảnh thêm sinh động Đoạn văn cần thể cảm xúc người viết Giáo viên nhận xét tuyên dương em viết đoạn văn hay có nhiều cảm xúc, giàu hình ảnh Gv chấm, chữa bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại bài Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Kỹ thuật Nấu cơm (tiết 2) ngày tháng năm I.Mục tiêu -Biết cách nấu cơm.( Không yêu cầu Hs thực hành nấu cơm lớp) -Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình -Yêu thích tự hào với công việc làm II Đồ dùng Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Tìm hiểu các cách nấu cơm nồi cơm điện Có cách nấu cơm ? Đó là cách nào ? Hs thảo luận nhóm Nấu cơm soong, nồi trên bếp đun và nấu Đại diện các nhóm trình bày cơm nồi cơm điện có điểm nào giống Cả lớp nhận xét, bổ sung và khác ? Ở gia đình em thường nấu cơm cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó Gv kết luận: Nấu cơm bếp đun nấu cơm nồi cơm điện… (169) c.Hđ 2:Đánh giá kết học tập Gv phát phiếu học tập: Hs đọc 1.Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để Hoạt động nhóm nấu cơm bếp đun Đại diện các nhóm trình bày 2.Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bếp Cả lớp nhận xét, bổ sung đun và cách thực 3.Trình bày cách nấu cơm bếp đun 4.Theo em, muốn nấu cơm bếp đun đạt yêu cầu( chín đều, dẻo), cần chú ý khâu nào? 5.Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm bếp đun? 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà tập luyện nấu cơm Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở, tay Trò chơi “Dẫn bóng” I.Mục tiêu -Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang,dóng thẳng hàng Thực đúng cách điểm số, dàn hàng dồn hàng vòng phải vòng trái; Biết cách đổi chân sai nhịp -Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi Cờ đuôi nheo III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Hs nghe Khởi động Xoay các khớp Giậm chân chỗ theo nhịp 2.Phần -Đội hình đội ngũ -Ôn động tác vươn thở, tay Hs làm mẫu, động tác 2x8 nhịp Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đều… Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ Thi đua các tổ -Trò chơi “Dẫn bóng” Hs lắng nghe Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng (170) 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Lịch sử Xô viết Nghệ -Tĩnh I.Mục tiêu -Kể lại biểu tình ngày 12 – – 1930 Nghệ An: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình Phong trào tiếp tục lan rộng Nghệ -Tĩnh -Biết số biểu xây dựng sống thôn xã: Trong năm 1930-1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ -Tĩnh nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống mới; Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ; các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ -Giáo dục Hs tinh thần dũng cảm II Đồ dùng Ảnh kiện Xô viết Nghệ -Tĩnh, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ Tĩnh năm 1930-1931 Em hãy thuật lại biểu tình ngày 12-9-1930 Thảo luận nhóm đôi (171) Nghệ An Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 cho thấy tinh thần đấu tranh nh/d Nghệ Tĩnh ntn? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Những chuyển biến nơi nhân dân giành chính quyền Trong năm 1930-1931 các thôn xã Nghệ Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn điều gì ? Khi sống chính quyền Xô viết người dân có cảm nghĩ gì ? Gv kết luận Hđ 3:Kết quả, ý nghĩa Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì ? Hs rút bài học Hs trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét Hs làm việc nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs hoạt động nhóm, trình bày Cả lớp bổ sung Hs đọc bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết: đọc, viết, so sánh các số thập phân -Rèn cho học sinh tính cách thuận tiện -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, sgk Bài 1:Đọc các số thập phân… Chẳng hạn: 7,5: Bảy phẩy năm;28,416: Hai tám phẩy bốn trăm mười sáu ;201,05: Hai trăm linh phẩy không năm; 0,187: Không phẩy trăm tám mươi bảy; 36,2: ba mươi sáu phẩy hai; 9,001: Chín phẩy không không một; 84,302: tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai; 0,010: Không phẩy không trăm mười Bài 2:Viết các số thập phân… Hoạt động HS 2Hs làm bài Hs nối tiếp đọc Cả lớp nhận xét, bổ sung Thảo luận theo nhóm (172) a)Năm đơn vị, bảy phần mười: 5,7 Đại diện số nhóm trình bày b)Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần Cả lớp nhận xét, bổ sung trăm: 32,85 c) Không đơn vị, phần trăm:0,01 d)Không đơn vị, ba trăm linh bốn phần nghìn: 0,304 Bài 3: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn Hs làm bài trên bảng 41,538 <41,835 < 42,358 < 42,538 Cả lớp sửa bài Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung Hs làm bài vào 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Luyện từ và câu Luyện tập từ nhiều nghĩa tháng năm I.Mục tiêu -Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số các từ nêu BT1 -Hiểu nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa ( BT2) ; biết đặt câu phân biệt các nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3) -HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa tính từ nêu BT3 II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Tìm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa… a)Từ chín câu với từ chín câu thể Hs làm việc nhóm nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng Hs trình bày đồng âm với từ chín câu Cả lớp bổ sung b)Từ đường câu với từ đường câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ đường câu (173) c)Từ vạt câu với từ vạt câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ vạt câu Gv kết luận Bài tập 3: Hãy đặt câu và phân biệt các nghĩa… a)Anh em cao hẳn bạn bè cùng lớp Làm việc vào Em vào xem hội chợ hàng VN CL cao Hs nối tiếp đọc câu văn mình đặt b)Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay Cả lớp nhận xét Chị mà không chữa thì bệnh nặng lên c)Loại sô-cô-la này Cu cậu ưa nói Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài tập; Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Địa lý Dân số nước ta I.Mục tiêu -Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam: Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên giới Dân số nước tăng nhanh -Biết tác động dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc,ở, học hành, chăm sóc y tế -Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số và gia tăng dân số -Hs khá, giỏi nêu số ví dụ cụ thể hậu gia tăng dân số địa phương -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng Bản đồ Đông Nam Á, biểu đồ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Dân số Quan sát vàđọc thầm sgk Gv treo đồ Cả lớp nhận xét, bổ sung Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu người? Nước ta có dân số đứng hàng thứ các nước Đông Nam Á? Từ nhận xét kết trên em rút đặc điểm gì dân số Việt Nam? (174) GV kết luận c.Hđ 2:Gia tăng dân số Cho biết dân số năm nước ta? Nêu nhận xét tăng dân số nước ta? Gv kết luận d Hđ 3: Hậu gia tăng dân số Nêu hậu gia tăng dân số? Gv kết luận Hs quan sát biểu đồ, thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời Cả lớp nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Khoa học Phòng tránh HIV/ AIDS I.Mục tiêu -Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ sức khỏe cá nhân II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nêu bài học 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Hoạt động nhóm Bước 1: Gv phổ biến cách chơi và luật chơi Hs đọc câu hỏi, tìm câu trả lời, lắc chuông… Bước 2: Làm việc theo nhóm: Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi HS làm việc theo hướng dẫn Gv Cả lớp nhận xét Bước 3: Làm việc lớp Gv ghi rõ nhóm nào làm song trước, nhóm nào làm song sau Đợi tất các nhóm làm song, đưa đáp án Gv kết luận: 1- c ; - b ; - d ; –e ; - a c.Hđ 2: Sưu tầm thông tin tranh ảnh và triển lãm (175) Bước 1: Quan sát Bước 2:Làm việc nhóm Bước 3: Trình bày triển lãm Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh HIV/ AIDS? Vì gọi HIV/AIDS là bệnh kỉ Gv kết luận Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bỗ sung Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Viết các số đo độ dài dạng số thập phân I.Mục tiêu -Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé? Nêu mối quan hệ các đơn vị đo độ dài liền kề? VD1: 6m 4dm = … m VD2: 3m 5cm = 100 m = 3,05 m c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Hoạt động HS 2Hs làm bài km, hm, dam, m, dm, cm, mm Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km ; 6m 4dm = 10 m = 6,4 m Hs thực tương tự (176) Bài 1: Viết số thập phân thích hợp… a 8m 6dm = 8,6m Hs làm vào nháp b 2dm 2cm = 2,2dm 1-3 Hs lên bảng c 3m 7cm = 3,07dm Cả lớp nhận xét d 23m 13cm = 23,013m Bài 2: Viết các số đo… Hs làm nháp a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m Hs lên bảng b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm Cả lớp chữa bài Bài 3:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 5km 302m = 5,302km 5km 75m = 5,075km Làm bài vào 302m = 0,302km Gv chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng Tập làm văn Luyện tập tả cảnh ( Dựng đoạn mở bài, kết bài) năm I.Mục tiêu -Nhận biết và nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp(BT1) -Phân biệt hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng(BT2); viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên địa phương -Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, cảnh đẹp địa phương II Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp địa phương III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Dưới đây là cách mở bài… Hs làm việc nhóm a)Mở bài trực tiếp: Giới thiệu đối tượng Đại diện nhóm trình bày tả Cả lớp nhận xét b)Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện Bài tập 2: Đây là cách kết bài bài văn… Hs nêu nhận xét cách kết bài Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không Cả lớp nhận xét, bổ sung (177) bình luận thêm Kết bài mở rộng: Sau cho biết kết cục, có lời bình luận thêm Giống nhau: nói tình cảm yêu quí gắn bó thân thiết bạn học sinh đường Khác : kết bài không mở rộng Khẳng định đường thân thiết với bạn học sinh Kết bài mở rộng : vừa nói tình cảm yêu quí đường vừa ca ngợi công ơn các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho đường sạch, đồng thời ý thức người Bài tập 3: Viết đoạn văn… Gv cho Hs dựa vào hiểu biết mình viết đoạn Hs viết đoạn văn vào văn Hs nối tiếp đọc Gv nhận xét, chấm điểm số đoạn văn Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn 3.Củng cố, dặn dò tả cảnh thiên nhiên địa phương em Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học Nội quy trường lớp: - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học - Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: -Tồn tại: … (178) - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở HS còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 9: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà - Nhắc HS nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Cái gì quý I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật -Hiểu vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý (Trả lời các câu hỏi 1,2,3) -Giáo dục ý thức kính trọng người lao động II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Đọc lại bài Trước cổng trời, trả lời câu hỏi 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn 1Hs đọc toàn bài Đoạn 1: Từ đầu đến Sống không? Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 2: Tiếp phân giải Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đoạn 3: Đoạn còn lại Hs luyện đọc cặp Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý trên Lúa gạo, vàng, thì (179) đời? Mỗi bạn đưa lí lẽ nào để bảo vệ ý kiến mình? Hùng: Lúa gạo nuôi sống người Quý: Có vàng là có tiền, có tiền mua lúa gạo Nam: Có thì làm lúa gạo, vàng bạc Vì thầy giáo cho người lao động Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì trôi qua … là quý nhất? Hs phát biểu Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý vì em chọn tên đó? Hs nêu Nội dung chính bài là gì? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Hs luyện đọc theo cặp Gv đọc mẫu Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại nội dung chính Gv nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng Chính tả Nhớ viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà năm I.Mục tiêu -Viết đúng bài CT, trỡnh bày đúng các khổ thơ, dũng thơ theo thể thơ tự -Làm BT(2) a/b BT(3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn -Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nhớ - viết GV đọc từ khó, dễ viết sai cho 1Hs đọc thuộc lòng bài Em hãy nêu cách trình bày bài? Hs theo dõi, ghi nhớ, bổ sung Những chữ nào phải viết hoa? Hs nhẩm lại bài Viết tên đàn ba-la-lai-ca nào? Hs viết bài Hs nhớ để viết bài Hs soát bài Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 3: Thi tìm từ nhanh… Hs lên bảng làm bài a.Các từ láy có âm đầu l Cả lớp nhận xét, bổ sung (180) Gv kết luận: la liệt, la lối, lả lướt, lung linh, lạ Hs làm bài vào lùng, lá lành, lấp lánh, lanh lảnh,… Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Tìm thêm số từ láy, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I Mục tiêu: -Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Chuẩn bị: Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, 4(a, c) sgk Bài 1: Viết số thập phân thích hợp… a 35,23m b.51,3dm c.14,07m Bài 2: Viết số thập phân thích hợp… 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m Bài 3: Tương tự a) 3,245km b) 5,034km Hoạt động HS 2Hs làm bảng 2Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm bài vào bài tập Cả lớp nhận xét Hs làm nháp Cả lớp sửa bài Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào Cả lớp sửa bài (181) c) 0,307km Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm… 44 a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm 100 Hs làm vào 450 c)3,45km =3 km=3km450m =3450m 1000 Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Đạo đức Tình bạn(Tiết 1) I.Mục tiêu -Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, là khó khăn, hoạn nạn Biết ý nghĩa tình bạn -Cư xử tốt với bạn bè sống ngày -Kĩ tư phê phán; Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới bạn bè; Kĩ giao tiếp ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi và sống; Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, ngoài xã hội -Giáo dục Hs ý thức tôn trọng bạn bè II Đồ dùng Tranh minh họa sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Thảo luận Hs đọc Điều gì xảy xung quanh chúng ta Hs thảo luận nhóm đôi không có bạn bè? Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Trẻ em có quyền tự kết bạn không? nhóm Em biết điều đó từ đâu? Cả lớp nhận xét, bổ sung (182) Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn 1-2 Hs đọc truyện Em có nhận xét gì hành động bỏ bạn để Hs lên đóng vai theo nội dung truyện chạy thoát thân nhân vật truyện? Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung Qua câu truyện trên, em có thể rút điều gì cách đối xử với bạn bè? Gv nhận xét, kết luận d.Hđ 3: Bài tập 2, sgk Hs thảo luận nhóm Gv cho Hs trao đổi với bạn số tình Một số Hstrình bày và giải thích Cả lớp nhận xét cách ứng xử phù hợp Gv nhận xét, bổ sung tình 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại bài học Dặn HS chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở, tay và chân Trò chơi “Dẫn bóng” I.Mục tiêu -Biết cách thực động tác vươn thở, tay và chân bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia chơi vào các trò chơi II Phương tiện Chuẩn bị còi, bóng III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo; xoay các Khởi động khớp tay, chân… Chơi tìm người huy 2.Phần -Ôn hai động tác Vươn thở, tay Lần 1: Tập động tác Lần 2: Tập liên hoàn hai động tác Hs luyện tập theo tổ -Học động tác chân Mỗi lần x nhịp Hs luyện tập theo tổ Ôn ba động tác đã học Trò chơi “Dẫn bóng” Hs lắng nghe Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng (183) 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên tháng năm I.Mục tiêu -Tìm các từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2) -Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả II Đồ dùng Bảng phụ; Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Đọc mẫu chuyện Học sinh đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu Bài tập 2: Tìm từ ngữ tả bầu trời … Những từ ngữ thể so sánh: xanh mặt nước mệt nỏi ao Gv kết luận: Những từ ngữ thể nhân hoá: rửa mặt sau mưa / dịu dàng / Hs làm việc nhóm đôi buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy Đại diện các nhóm trình bày chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống Cả lớp nhận xét, bổ sung (184) lắng nghe để tìm xem chim én bụi cây hay nơi nào Những từ ngữ khác: nóng và cháy lên tia sáng lửa / xanh biếc/ cao Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng câu Gv kết luận: Hs làm vào Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung HS đọc trước lớp 3.Củng cố, dặn dò Cả lớp nhận xét Gv nhận xét tiết học Dặn nhà học bài và làm lại bài tập HS nhắc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Viết các số đo khối lượng dạng số thập phân I.Mục tiêu -Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Ôn lại quan hệ các đơn vị đo khối lượng Ví dụ: 5tấn 132kg = …tấn Hs thực hiện: 132 Hs trình bày tương tự trên VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg… 132kg = 1000 = 5,132tấn Vậy: 5tấn132kg = 5,132 Hs rút ra:Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và 1/10 c.Thực hành (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2a, sgk Bài 1: Viết số thập phân thích hợp… a.4tấn 562kg = 4,562tấn (185) b.3tấn 14kg = 3,014kg 2Hs làm bảng lớp Cả lớp làm bài vào c.12tấn 6kg = 12,006kg Cả lớp sửa bài d.500kg = 0,5kg Bài 2: Viết các số đo sau… a 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,500 kg 1Hs lên bảng Bài 3: Cho Hs đọc đề, tóm tắt Cả lớp nhận xét, bổ sung Lượng thịt để nuôi sư tử ngày là: Hs làm vào x = 54 (kg) Cả lớp nhận xét Lượng thịt để nuôi sư tử 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) Hs nhắc lại bài học 1620kg = 1,62 Gv chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc tháng năm I.Mục tiêu -Kể lai lần thăm cảnh đẹp địa phương ( nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện -Biết nghe và nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng Sưu tầm câu chuyện III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs kể lại câu chuyện tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gợi ý tìm hiểu đề - gạch từ quan Hs đọc đề bài trọng đề bài GV kiểm tra việc HS chuẩn bị HS đọc gợi ý 1, 2,3 sgk nội dung cho tiết học Hs lập dàn ý câu chuyện định kể Gv kiểm và khen ngợi HS có dàn ý tốt Mời số HS giới thiệu câu chuyện kể Hs nối tiếp nêu tên truyện c,Hdẫn Hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện Kể chuyện theo nhóm KC theo cặp, trao đổi nhân vật, chi (186) K/c trước lớp Nhận xét, ghi điểm Tuyên dương Hs kể hay tiết , ý nghĩa chuyện Thi kể chuyện trước lớp Trao đổi cùng bạn nội dung ý nghĩa chuyện Nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Tập đọc Đất Cà Mau I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm bài văn Biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm -Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau -Giáo dục tình yêu thiên nhiên Cà Mau II Đồ dùng Bảng phụ Tranh minh họa sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs đọc, trả lời câu hỏi bài tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn 1Hs đọc toàn bài Đoạn 1: Từ đầu đến giông Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 2: Tiếp thân cây đước… Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đoạn 3: Đoạn còn lại Hs luyện đọc cặp Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài (187) Mưa Cà Mau có gì khác thường? Mưa Cà Mau là mưa dông: đột ngột, dội chóng tạnh Cây cối trên đất Cà Mau mọc sao? Cây cối mọc thành chùm, thành rặng… Người Cà Mau dựng nhà cửa Nhà cửa dựng dọc bờ kênh,… nào? Người dân Cà Mau có tính cách Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực… nào? Bài văn có đoạn, hãy đặt tên cho Tính cách người Cà Mau đoạn? Cây cối và nhà cửa Cà Mau Mưa cà Mau Nêu nội dung chính bài thơ? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc HS đọc nối tiếp lòng Hs luyện đọc theo cặp Gv đọc mẫu Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung bài Xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng Khoa học Thái độ người nhiễm HIV/AIDS năm I.Mục tiêu -Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV -Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ -Kĩ xác định giá trị thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS; Kĩ thể cảm thông , chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV -Giáo dục Hs tôn trọng người bị nhiễm HIV II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền không lây truyền qua… ” Đội tham gia chơi Bước 1: Gv tổ chức và hướng dẫn Đại diện các đội gắn phiếu lên dòng Bước 2: Tiến hành chơi tương ứng, giải thích Bước 3: Kiểm tra, đánh giá Cả lớp kiểm tra kết Gv kết luận c.Hđ 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” Hoạt động nhóm (188) Bước 1: Gv tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Hs đóng vai Bước 3: Thảo luận Gv kết luận d.Hđ 3: Quan sát và thảo luận Gv cho Hs quan sát các hình 36,37 sgk Đại diện nhóm trình bày Thảo luận cách ứng xử nào nên, cách ứng xử nào không nên Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc mục bạn cần biết Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại bài học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Viết các số đo diên tích dạng số thập phân I.Mục tiêu -Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và 1/100 (bằng 0,01) đơn vị liền trước nó VD1: 3m2 5dm2 = …m2 VD2: Thực tương tự Hoạt động HS 2Hs làm bài km2,hm2(ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2 Hs làm nháp VD1: 3m2 5dm2 = 42 VD2: 42dm = c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: Viết số thập phân thích hợp… m2 = 3,05m2 100 Cả lớp sửa bài 1Hs lên bảng m2 = 0,42m2 100 (189) a) 56dm2 = 0,56m2 Cả lớp nhận xét 2 b) 17dm 23cm = 17,23dm Tương tự 2 c) 23cm = 0,23dm d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 Bài 2: Viết số thập phân thích hợp… Hs làm bài vào a) 0,1654ha b) 0,5ha Cả lớp nhận xét, bổ sung 2 c)0,01km d) 0,15km Gv chấm 7- 10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận tháng năm I.Mục tiêu -Nêu lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu cách diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản -Thể tự tin; Lắng nghe tích cực; Hợp tác -Giáo dục Hs ý thức tự tin II Đồ dùng Bảng phụ; Bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc đoạn văn tả cảnh… 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm luyện tập Bài tập 1: Đọc lại bài Cái gì quý nhất… Câu a: Cái gì quý trên đời ? Câu b: Ý kiến và lí lẽ bạn: Có ăn sống Hùng : Quý là gạo Có vàng là có tiền , có tiền mua Quý : Quý là vàng lúa gạo Nam : Quý là thì Có thì làm lúa Câu c: Ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận thầy giáo: gạo, vàng bạc Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận Người lao động là quý (190) điều gì? Thầy đã lập luận nào ? Cách nói thầy thể thái độ tranh luận nào? Gv nhận xét, chốt lại Bài tập 2: Hãy đóng vai ba bạn… Gv uốn nắn, bổ sung Lúa , gạo , vàng ,thì quý chưa phải là quý … Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí Hs thảo luận nhóm theo hướng dẫn Gv Hs sắm vai có thể mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến mình Hs tranh luận HS nêu lại bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Kỹ thuật Luộc rau ngày tháng năm I.Mục tiêu -Biết cách thực công việc chuẩn bị và các bước luộc rau -Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình ( Không yêu cầu Hs thực hành luộc rau lớp) -Giáo dục Hs có ý thức giúp gia đình nấu ăn II Đồ dùng Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Tìm hiểu cách thực các công việc chuẩn bị luộc rau Nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày chuẩn bị để luộc rau Cả lớp nhận xét, bổ sung Gia đình em thường luộc loại rau nào? Nêu lại cách sơ chế rau ? Gv gọi Hs lên bảng thực các thao tác sơ chế rau Lưu ý: Hs nên ngắt, cắt thành đoạn ngắt sau (191) đã rửa Hs đọc Gv nhận xét, kết luận Hoạt động nhóm c.Hđ 2:Tìm hiểu cách luộc rau Gv nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau GV lưu Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung ý số điểm d Hđ 3: Đánh giá kết Cho lượng nước đủ để luộc rau HS làm vào phiếu Điền chữ Đ(đúng), S Cho rau vào bắt đầu đun nước (sai) vào trước ý đúng Cho rau vào nước đun sôi Hs phát biểu Cho ít muối vào nước để luộc rau Cả lớp nhận xét, bổ sung Đun nhỏ lửa và cháy Đun to lửa và cháy Lật rau 2-3 lần rau chín Hs nhắc lại bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà tập giúp gia đình Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” I.Mục tiêu -Biết cách thực động tác vươn thở, tay và chân bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II Phương tiện -Trên sân trường; Chuẩn bị còi Cờ đuôi nheo III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Hs nghe Khởi động Xoay các khớp Giậm chân chỗ theo nhịp 2.Phần -Ôn ba động tác vươn thở, tay và chân Mỗi động tác 2x8 nhịp Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ Thi đua các tổ -Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” Hs lắng nghe Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc (192) Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Lịch sử Cách mạng mùa thu I.Mục tiêu -Kể lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-81945 hàng chục vạn nhân dân HN xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các sở đầu não kẻ thù: phủ Khâm Sai; sở Mật thám, Chiều 19-8-1945 khởi nghĩa giành chính quyền HN toàn thắng -Biết CM tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả: Tháng 8- 1945 ND ta vùng lên KN giành chính quyền và giành chính quyền HN, Huế, Sài Gòn Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta -Hs khá, giỏi biết ý nghĩa khởi nghĩa giành chính quyền HN; Sưu tần và kể lại kiện đáng nhớ CM tháng địa phương -Giáo dục Hs có ý thức tinh thần cách mạng II Đồ dùng Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Diễn biến Nêu diễn biến khởi nghĩa ngày 19-8-1945 Thảo luận nhóm đôi (193) Hà Nội? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2: Kết Nêu kết khởi nghĩa ngày 19-8-1945 Hà Nội? Từ đó ngày 19-8 trở thành ngày gì? Gv kết luận Hđ 3:Ý nghĩa Khí Cách mạng tháng Tám thể điều gì? Cuộc vùng lên nhân dân đã đạt kết gì? kết đó mang lại tương lai gì cho đất nước? Hs rút bài học Hs trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét Hs làm việc nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs hoạt động nhóm, trình bày Cả lớp bổ sung Hs đọc bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng -Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, sgk Bài 1:Viết số thập phân thích hợp… a) 42 m 34 cm = 42,34 m Hs làm nháp b) 56 m 29 cm = 562,9 dm Cả lớp nhận xét, bổ sung c) m 2cm = 6,02 m đ) 4352 m = 4,352 km Bài 2:Viết các số đo sau dạng… a.500g = kg = 0,5kg Thảo luận theo nhóm b 347g = kg = 0,347kg Đại diện số nhóm trình bày c 1,5tấn = 1tấn = 1500kg (194) Bài 3: Viết các số đo sau dạng… a) km2 = 7000000 m2 = 40000 m2 8,5 = 85000 m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = m2 515 dm2 = 5,15 m2 Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm bài trên bảng Cả lớp sửa bài Hs làm bài vào Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ Luyện từ và câu Đại từ ngày tháng năm I.Mục tiêu -Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ( cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp -Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế(BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1: Các từ in đậm dùng để làm gì? Gv kết luận: a (tớ, cậu) dùng để xưng hô Hs làm việc nhóm Những từ nói trên gọi là đại từ Đại từ có Hs trình bày nghĩa là từ thay Cả lớp bổ sung b.(nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay cho danh từ ( chích bông) câu cho khỏi bị lặp lại Câu 2: Cách dùng từ in đậm… Gv kết luận: Từ “vậy” thay cho từ “thích” Từ “thế” (195) thay cho từ “quý” Như vậy, cách dùng từ này giống cách dùng từ nêu bài tập *Ghi nhớ Hs đọc sgk d.Hdẫn Hs làm bài tập Hs lấy Vd Bài tập 1: Các từ in đậm … Gv kết luận: Các từ in đậm đoạn thơ dùng để Bác Hồ Những từ đó viết hoa Hs làm vào nháp nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác Hs trình bày Bài tập 2:Tìm đại từ… Cả lớp nhận xét Mày (chỉ cái cò); Ông (chỉ người nói) Tôi (chỉ cái cò); Nó (chỉ cái diệc) Bài tập 3: Dùng đại từ… Làm việc vào Đại từ thay thế: nó Từ “chuột” số 4, 5, (nó) Hs nối tiếp đọc câu văn mình đặt Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài tập; Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Địa lý Các dân tộc, phân bố dân cư I.Mục tiêu -Biết sơ lược phân bố dân cư VN: VN là nước có nhiều dân tộc, đó người Kinh có số dân đông nhất; Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển và thưa thớt vùng núi; Khoảng ¾ dân số VN sống nông thôn -Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư -HS khá, giỏi nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi : Nơi quá đông dân, thừa lao động ; Nơi ít dân, thiếu lao động -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng Bản đồ Mật độ dân số VN III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Các dân tộc Gv treo đồ, Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân Quan sát vàđọc thầm sgk tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu đâu? Hs làm việc nhóm, trình bày Các dân tộc ít người sống chủ yếu đâu? Kể tên số Cả lớp nhận xét, bổ sung dân tộc nước ta? GV kết luận (196) c.Hđ 2:Mật độ dân số Mật độ dân số là gì? Nêu nhận xét mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số giới với số nước châu á? Gv kết luận d Hđ 3: Phân bố dân cư Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? Nêu hậu phân bố dân cư không đó? Gv kết luận Hs quan sát biểu đồ, thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời Cả lớp nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Khoa học Phòng tránh bị xâm hại I.Mục tiêu -Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại Nhận biết nguy thân có thể bị xâm hại -Biết cách phòng tránh và.ứng phó có nguy bị xâm hại -Kĩ phân tích, phán đoán các tình có nguy bị xâm hại; Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình có nguy bị xâm hại; Kĩ nhờ giúp đỡ bị xâm hại -Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nêu bài học 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quan sát và thảo luận Nêu số tình có thể dẫn đến nguy xâm hại? Đi mình nơi tối tăm, vắng vẻ; Hoạt động nhóm phòng kín mình với người lạ; nhờ xe Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt Cả lớp nhận xét chăm sóc đặc biệt người khác mà không (197) rõ lí Làm gì để phòng tránh bị xâm hại? Gv kết luận c.Hđ 2: Đóng vai N1: Phải làm gì người lạ tặng qùa mình? N2: Phải làm gì người lạ muốn vào nhà? N3: Phải làm gì có người trêu nghẹo Hs thảo luận nhóm có hành động gây rối, kho chịu Đại diện nhóm trình bày thân? Cả lớp nhận xét, bỗ sung Gv kết luận Hđ 3: Vẽ bàn tay tin cậy Hs vẽ trên ngón viết tên người mình tin Gv cho Hs vẽ bàn tay mình với các ngón cậy xoè trên tờ giấy A4 Một số Hs dán lên bảng 3.Củng cố, dặn dò Hs liên hệ Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dạng số thập phân -Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3, sgk Bài 1: Viết các số đo sau … a) 3,6m b) 0,4m Hs làm vào nháp c) 34,05m d) 3,45m 1-3 Hs lên bảng Bài 3: Viết số thập phân thích hợp … Cả lớp nhận xét a) 42,4dm b) 56,9cm Hs làm nháp c) 26,02m Hs lên bảng Bài 4:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Cả lớp chữa bài a.3,005kg b.0,03kg (198) c.1,103kg Làm bài vào Gv chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ ngày tháng Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận năm I.Mục tiêu -Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận vấn đề đơn giản ( BT1, BT2) -Giáo dục ý thức tôn trọng thuyết trình, tranh luận II Đồ dùng Tranh ảnh sưu tầm III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Dựa vào ý kiến nhân vật… HS làm việc nhóm Gv kết luận: đất:…nhổ cây khỏi đất, cây chết Đại diện nhóm trình bày nước: …khi trời hạn hán thì dù có đất, cây cối Cả lớp nhận xét héo khô không có nước đất chất màu… Bài tập 2: Hãy trình bày ý kiến em… Gv giải nghĩa cho Hs: đèn dầu, không phải đèn điện Gợi ý: Hs làm bài vào Nếu có trăng thì điều gì xảy ra? Một số Hs đọc (199) Đèn đem lại lợi ích gì cho sống? Cả lớp nhận xét, bổ sung Nếu có đèn thì chuyện gì xảy ra? Trăng làm cho sống đẹp nào? Gv nhận xét, chấm điểm số đoạn văn 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học Nội quy trường lớp: - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học - Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: -Tồn tại: … - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu (200) - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở HS còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 10: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà - Nhắc HS nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Ôn tập học kì 1( tiết 1) I.Mục tiêu -Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập 1; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn -Lập bảng thống kê các bài thơ đã học các tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu sgk -Hs khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài -Tìm kiếm và xử lí thông tin; Hợp tác; Thể tự tin -Giáo dục ý thức kính trọng thầy cô giáo II Đồ dùng Bảng phụ; Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(khoảng Hs nghe,quan sát tranh 1\4 số Hs lớp) Hs Hs lên bốc thăm Yêu cầu Hs lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài chỗ chuẩn bị phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi bài Hs thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm nội dung đoạn vừa đọc (201) -Gv nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học Nhận xét bạn đọc bài sinh.) -Yêu cầu học sinh khá giỏi đọc diễn cảm c.Hđ 2: Làm các bài tập HS đọc yêu cầu Gv phát phiếu học tập cho Hs, tổ chức cho Hs làm Hs thảo luận nhóm theo ND phiếu học vào phiếu học tập tập Gv chốt lại, bổ sung Đại diện nhóm trình bày 3.Củng cố, dặn dò Cả lớp nhận xét Gv nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Chính tả Ôn tập học kì 1(Tiết 2) I.Mục tiêu -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2- bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn -Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ 15 phút, không mắc quá lỗi -Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(khoảng 1/4số HS lớp) Hs lên bốc thăm chọn bài và đọc Yêu cầu Hs lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài Hs nào đọc không đạt yêu cầu, Gv cho phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi bài các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại đoạn vừa đọc tiết học sau Gv nhận xét ghi điểm c.Hđ 2:Nghe -viết Đoạn văn cho em biết điều gì ? Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn trách nhiệm người việc bảo (202) Luyện viết từ khó :Hồng, nỗi niềm, ngược, cầm vệ rừng và giữ gìn nguồn nước trịch,đỏ lừ… 2Hs viết bảng Gv đọc chính tả Hs viết bài vào Gv đọc lại bài Hs soát lỗi Chấm bài, nhận xét bài viết 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Tìm thêm số từ láy, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I Mục tiêu: -Biết: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân -So sánh số đo dộ dài viết số dạng khác -Giải bài toán liên quan đến “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Chuẩn bị: Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bảng 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, sgk Bài 1:Chuyển các phân số thập phân … Hs làm bài vào a.1,27: Một phẩy hai mươi bảy Cả lớp nhận xét b.0,65:Không phẩy sáu mươi lăm c.2,005:Hai phẩy không trăm linh năm d.0,008:Không phẩy không trăm linh tám Bài 2: Trong các số đo độ dài… Hs lên bảng làm 11,020km = 11,02km; 11km 20m = 11,02km Hs làm nháp 11020m = 11,02km Cả lớp sửa bài (203) Bài 3: Viết số thập phân thích hợp… Cả lớp làm vào a.4,85m b.7,2km Cả lớp sửa bài Bài 4: Tóm tắt: 12 hộp: 180 000 đồng 36 hộp: ….đồng? Hs làm vào 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = (lần) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 180 000 x = 540 000 (đồng) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Đạo đức Tình bạn(Tiết 2) I.Mục tiêu -Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, là khó khăn, hoạn nạn Biết ý nghĩa tình bạn Cư xử tốt với bạn bè sống ngày -Kĩ tư phê phán; Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới bạn bè; Kĩ giao tiếp ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi và sống; Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, ngoài xã hội -Giáo dục Hs ý thức tôn trọng bạn bè II Đồ dùng Tranh minh họa sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Đóng vai (Bt1,sgk) Gv chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ Hs thảo luận đóng vai Vì em lại ứng xử thấy bạn làm Các nhóm lên đóng vai điều sai? Em có sợ bạn giận khuyên ngăn Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung bạn không? Em nghĩ gì bạn khuyên ngăn Thảo luận lớp theo các câu hỏi không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có HS nêu suy nghĩ trách bạn không? Em có nhận xét gì cách (204) ứng xử đóng vai các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2: Tự liên hệ Yêu cầu Hs trao đổi với bạn bên cạnh việc làm mình Tổ chức cho Hs trình bày trước lớp Gv nhận xét, kết luận d.Hđ 3:HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ chủ đề Tình bạn đẹp(Bt3, sgk) Gv nhận xét, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau Hs làm việc cá nhân Hs phát biểu ý kiến Hs thảo luận nhóm Một số Hs trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” I.Mục tiêu -Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia chơi vào các trò chơi II Phương tiện Chuẩn bị còi, cờ đuôi nheo III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo; xoay các Khởi động khớp tay, chân… Chơi tìm người huy 2.Phần -Ôn ba động tác: Vươn thở, tay và chân Mỗi lần x nhịp Hs luyện tập theo tổ Ôn ba động tác đã học -Học động tác: Vặn mình Lần 1: Tập động tác Lần 2: Tập liên hoàn hai động tác -Ôn bốn động tác thể dục đã học Hs luyện tập theo tổ Mỗi động tác 2x8 nhịp -Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” Hs lắng nghe Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Cả lớp chơi thử, chơi chính thức (205) Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày Luyện từ và câu Ôn tập học kì 1( Tiết 3) tháng năm I.Mục tiêu -Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa bài thơ, văn -Tìm và ghi lại các chi tiêt Hs thích các bài văn miêu tả đã học (BT2) -Hs khá, giỏi nêu cảm nhận chi tiết thích thú bài văn ( BT1,2) II Đồ dùng Bảng phụ; Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng Yêu cầu Hs lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị Hs lên bốc thăm và thực theo yêu cầu bài phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi Gv bài đoạn vừa đọc Gv nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học sinh.) c.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 2:Ghi lại chi tiết mà em thích nhất… Y/c Hs nêu chi tiết em thích bài Hs đọc bài tập 2, xác định yêu cầu đề bài (206) văn mà em đã học Cá nhân Hs tự chọn bài văn và nêu Gv gợi ý và giao việc: chi tiết các em thích nhất; suy nghĩ giải Hãy chọn bài văn và ghi lại chi tiết mà thích vì em thích chi tiết em thích bài văn ấy? (Có thể chọn nhiều chi tiết bài Hs trình bày nhiều bài nhiều chi tiết.) Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv kết luận Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Dặn nhà học bài và làm lại bài tập IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng Toán Kiểm tra định kì kì I/ Mục tiêu : - Viết số thập phân, giá trị theo vị trí chữ số số thập phân - So sánh số thập phân Đổi đơn vị đo diện tích - Giải bài toán cách Tìm tỉ số Rút đơn vị II/ Đồ dùng Nhận đề bài từ nhà trường Nháp, giấy kiểm tra II/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra Kiểm tra chuẩn bị Hs Bài Gv nêu yêu cầu kiểm tra Gv phát đề cho Hs Hs nhận đề bài Hs làm bài vào giấy kiểm tra Gv bao quát, theo dõi Hs làm bài Hết giờ, thu bài 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét kiểm tra NV ôn lại bài năm (207) Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Kể chuyện Ôn tập học kì 1( Tiết 4) I.Mục tiêu -Lập bảng từ ngữ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) chủ điểm đã học (BT1) -Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2 II Đồ dùng Bảng phụ, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs kể lại câu chuyện tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn làm bài tập Bài tập 1: Lập bảng từ ngữ các chủ điểm… Gv phát phiếu Hs đọc bài tập sgk, lớp đọc thầm Tổ chức trình bày kết thảo luận theo hình Nhóm trưởng nhận phiếu thức trò chơi: “Ai nhanh đúng” Hs tự tìm từ ghi vào giấy nháp sau đó Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng, lớp đưa nhóm thống ghi vào cùng nhận xét bảng (nhóm em) Gv nhận xét chốt lại từ đúng Các nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét bài bạn sửa sai Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Gv phát phiếu học tập Hs đọc bài tập sgk, lớp đọc thầm (208) Tổ chức cho HS tìm từ ghi vào các cột theo yêu Hs làm bài vào phiếu, em lên bảng cầu bài tập làm Gv theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng Nhận xét bài bạn trên bảng Gv nhận xét chốt lại từ đúng và chấm bài Một số Hs đọc, lớp nhận xét Gọi số em lớp đọc bài mình, lớp cùng nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Ôn tập học kì tiết I.Mục tiêu -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn -Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp -Hs khá, giỏi đọc thể tính cách các nhân vật kịch -Giáo dục Hs yêu thương Cán cách mạng II Đồ dùng Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs đọc, trả lời câu hỏi bài tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng ¼ số Hs lớp) Hs lên bốc thăm chọn bài đọc bài kết hợp trả lời Yêu cầu Hs lên bốc thăm chọn bài (chuẩn câu hỏi bài đoạn vừa đọc bị bài phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi bài đoạn vừa đọc -Gv nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học sinh.) (209) c.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 2: Nêu tính cách số nhân vật kịch Lòng dân… Hs đọc đề bài và xác định yêu cầu bài tập Lớp đọc thầm bài và trả lời Yêu cầu Hs theo nhóm em chọn đoạn bài tập để biểu diễn đoạn kịch Hs theo nhóm em chọn đoạn bài tập để Tổ chức cho các nhóm biểu diễn đoạn biểu diễn đoạn kịch kịch đã chọn Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung bài Xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thông đường I.Mục tiêu -Hs nêu số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn tham gia giao thông đường -Kĩ phân tích, phán đoán các tình có nguy dẫn đến tai nạn; Kĩ cam kết thực đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường -Giáo dục Hs có ý thức chấp hành luật giao thông đường II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo cặp Thảo luận: nhóm/ bàn dựa vào tranh ảnh và Bước 2: Thảo luận, trình bày câu hỏi gợi ý thảo luận Bước 3: Kiểm tra, đánh giá Các nhóm làm việc Gv kết luận Đại diện nhóm trình bày, c.Hđ 2: Tìm hiểu các biện pháp an toàn Cả lớp kiểm tra kết giao thông Hãy quan sát các hình 5; 6; và cho biết nội dung các hình thể công việc gì? Hoạt động nhóm (210) Gv kết luận: Đại diện các nhóm trình bày Hình 5: Hs học luật giao thông Cả lớp nhận xét, bổ sung Hình 6: Một bạn đội mũ bảo hiểm xe đạp Hs đọc mục bạn cần biết vào sát đường bên phải Hình 6: Những người xe máy đúng phần đường quy định Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại bài học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Toán Cộng hai số thập phân I.Mục tiêu -Biết cộng hai số thập phân -Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hẫn Hs thực phép cộng hai số thập phân VD1: 1,84 + 2,45 =? Hs làm nháp: 1,84 Vậy 1,84 + 2,45 = 4,29(m) 2,45 VD2: 15,9 + 8,75 =? 4,29 (m) Vậy 15,9 + 8,75 =24,65 Hs thực đặt tính tính: 15,9 8,75 24,65 Cả lớp sửa bài c.Thực hành Hs rút bài học Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a, b), 2(a, b),3 sgk (211) Bài 1: Tính 2Hs lên bảng a) 82,5 b) 23,44 Cả lớp nhận xét Bài 2: Đặt tính tính Tương tự a.17,4 b.44,57 Bài 3: Tóm tắt, giải Tiến cân nặng là: Hs làm bài vào 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg ) Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv chấm 7- 10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày Tập làm văn Ôn tập học kì 1(Tiết 6) tháng năm I.Mục tiêu -Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay theo yêu cầu BT1, BT2 ( chọn mục a, b, c, d, e) -Đặt câu để phân biệt từ đồng âm , từ trái nghĩa (BT4) -HS khá, giỏi thực toàn bài tập -Giáo dục Hs ý thức tự tin II Đồ dùng Bảng phụ; Bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs đọc đoạn văn tả cảnh… 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm luyện tập Bài tập 1: Thay từ in đậm… Gv phát phiếu học tập yêu cầu Hs làm cá nhân: Thay từ in Hs nhận phiếu và làm bài cá nhân, đậm từ đồng nghĩa khác cho chính xác em lên bảng làm Gv Kết luận: bưng, mời, xoa, làm Nhận xét bài bạn Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa thích hợp… Gv kết luận: a, no; b, chết; c, bại; d, đậu; e, đẹp Hs làm bài vào vở, em lên bảng Gv cho Hs đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ làm Bài tập 4: Đặt câu … Nhận xét bài bạn (212) a)Làm đau cách dùng tay roi gậy…đập vào thể: Bố Em không đánh Hs làm vào Đánh bạn là không tốt Một số Hs nối tiếp đọc câu b) Dùng tay làm cho phát tiếng nhạc Lan đánh đàn hay Hùng đánh trống cừ c) Làm cho bề mặt đẹp xát, xoa: Mẹ đánh xoong, nồi bong Em thường đánh ấm chén giúp mẹ Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nêu lại bài Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Kỹ thuật Bầy, dọn bữa ăn gia đình I.Mục tiêu -Biết cách bày, dọn bữa ăn gia đình -Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn gia đình -Giáo dục Hs có ý thức giúp gia đình bầy, dọn ăn II Đồ dùng Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Tìm hiểu cách trình bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn Nêu m/đ việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống HS thảo luận nhóm trước bữa ăn Đại diện các nhóm trình bày Nêu cách xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống Cả lớp nhận xét, bổ sung trước bữa ăn gia đình em Nêu yêu cầu việc bày dọn trước bữa ăn Em hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn gia đình em? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn (213) Hãy nêu mục đích và cách thu dọn sau bữa ăn Hs đọc gia đình em? Hoạt động nhóm Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn gia Đại diện các nhóm trình bày đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu Cả lớp nhận xét, bổ sung bài học? d.Hđ 3: Đánh giá kết Em hãy nêu tác dụng việc bầy món ăn và Hs phát biểu dụng cụ ăn uống trước bữa ăn Cả lớp nhận xét, bổ sung Em hãy kể tên công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình Trò chơi “Chạy nhanh theo số” I.Mục tiêu -Biết cách thực động tác vươn thở, tay,chân và vặn mình bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II Phương tiện -Trên sân trường; Chuẩn bị còi Cờ đuôi nheo III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Hs nghe Khởi động Xoay các khớp Giậm chân chỗ theo nhịp 2.Phần -Ôn ba động tác vươn thở, tay,chân và vặn mình Mỗi động tác 2x8 nhịp Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ Thi đua các tổ -Trò chơi “Chạy nhanh theo số” Hs lắng nghe Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc (214) Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Lịch sử Bác Hồ đọc tuyên ngôn đọc lập I.Mục tiêu -Kể lại mít tinh ngày 2- năm 1945, quảng trường Ba đình (Hà Nội), Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày mồng 2-9 nhân dân HN tập trung quảng trường Ba Đình, buổi leexBacs Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Khai sinh nước VN Dân chủ cộng hòa.Tiếp đó là lễ mắt, tuyên thệ thành viên chính phủ lâm thời Đến chiều , buổi lễ kết thúc -Ghi nhớ: Đây là kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu đời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà -Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh nước ta -Giáo dục Hs có ý thức tinh thần cách mạng II Đồ dùng Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Diễn biến Kể lại mít tinh ngày 2- năm 1945, quảng Thảo luận nhóm đôi trường Ba đình (Hà Nội), Chủ Tịch Hồ Chí Minh Hs trả lời câu hỏi đọc Tuyên ngôn Độc lập? Cả lớp nhận xét Gv nhận xét, kết luận (215) c.Hđ 2: Kết Nêu nội dung tuyên ngôn độc lập? Cuối tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? Gv kết luận Hđ 3:Ý nghĩa Nêu ý nghĩa kiện ngày 2-9-1945? Hs rút bài học Hs làm việc nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs hoạt động nhóm, trình bày Cả lớp bổ sung Hs đọc bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết: Cộng các số thập - Tính chất giao hoán phép cộng hai số thập phân - Giải bài toán có nội dung hình học -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng -Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2(a, c), 3, sgk Bài 1:Tính so sánh… Kết quả: 11,94; 19,26; 3,62 Hs làm nháp Một số Hs lên bảng sửa bài Bài 2:Thực phép cộng… Cả lớp nhận xét, bổ sung a.13,26 c 0,16 Hs làm tương tự Bài 3: Tóm tắt, giải… Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Hs làm bài trên bảng (216) Chu vi hình chữ nhật là: Cả lớp sửa bài ( 24,66 + 16,34) x = 82 (m) Hs làm bài vào Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày Luyện từ và câu Kiểm tra đọc học kì tháng I/ Mục tiêu : -Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì II/ Đồ dùng Nhận đề từ nhà trường Giấy kiểm tra II/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra Kiểm tra chuẩn bị Hs Bài a Giới thiệu bài Phổ biến yêu cầu kiểm tra b.Gv phát đề bài cho Hs c.Hs làm bài Hs nhận đề bài Gv nhắc nhở, bao quát Hs làm bài Hết giờ, thu bài Hs làm bài vào giấy kiểm tra Củng cố- dặn dò Nhận xét VN ôn lại bài năm (217) Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Địa lý Nông nghiệp I.Mục tiêu -Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta : Trồng trọt là ngành chính nông nghiệp ; Lúa gạo trồng trọt nhiều các đồng bằng, cây công nghiệp trồng nhiều miền núi và cao nguyên ; Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng ; Trâu bò, đê nuôi nhiều miền núi và cao nguyên - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, đó lúa gạo trồng nhiều - Nhận xét trên đồ vùng phân bố số loại cây trồng vật nuôi chính nước ta - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu và phân bố nông nghiệp: Lúa gạo đồng ; Cây công nghiệp vùng núi, cao nguyên;Trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng -Hs khá, giỏi giải thích vì số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng : đảm bảo nguồn thức ăn ; giải thích vì cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng : vì khí hậu nóng ẩm -Giáo dục Hs tự hào nông nghiệp II Đồ dùng Lược đồ nông nghiệp Việt Nam III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Ngành trồng trọt Gv tre lược đồ, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai Quan sát và đọc thầm sgk trò nào sản xuất nông nghiệp nước Hs làm việc nhóm, trình bày (218) ta? GV kết luận c.Hđ 2:Quan sát, thảo luận Kể tên số cây trồng nước ta? Cho biết loại cây nào trồng nhiều hơn? Vì cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? Nước ta đã đạt thành tựu gì việc trồng lúa gạo? Gv kết luận d Hđ 3: Ngành chăn nuôi Vì số lượng gia súc, cầm ngày càng tăng? Em hãy kể tên số vật nuôi nước ta? Gv kết luận Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs quan sát lược đồ, thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày, trên lược đồ Cả lớp nhận xét HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời Cả lớp nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Khoa học Ôn tập: Con người và sức khỏe I.Mục tiêu -Ôn tập kiến thức về: -Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì -Cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS -Giáo dục Hs có ý tự bảo vệ sức khỏe II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs nêu bài học 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Làm việc với sgk Hoạt động nhóm Bước 1: Làm việc cá nhân Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi Bước 2: Làm việc lớp Cả lớp nhận xét Bước 3: Đánh giá, nhận xét Câu 1: Tuổi dậy thì nữ: 10-15 tuổi Gv kết luận: Tuổi dậy thì nam: 13-17 tuổi Câu 2: ý d; Câu 3: ý c c.Hđ 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng Hs thảo luận nhóm (219) bệnh sốt xuất huyết Đại diện nhóm trình bày, số Hs dán lên Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bảng bệnh viêm não Cả lớp nhận xét, bổ sung Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS Gv kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương các nhóm Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày tháng năm Toán Tổng nhiều số thập phân I.Mục tiêu -Biết: -Tính tổng nhiều số thập phân -Tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân - Vận dụng để tính tổng cách thuận tiện -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs tự tính tổng nhiều số thập phân Ví dụ 1: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a, b), 2, 3(a, c) sgk Bài 1: Tính … Hoạt động HS 2Hs làm bài Hs làm vào nháp Đặt tính tính 27,5 + 36,75 14,5 78,75 Hs rút bài học Hs làm nháp (220) a 28,87 ; b.76,76 Hs lên bảng Cả lớp chữa bài Bài 2: Tính so sánh… Kết quả: 10,5 ; 5,86 Tương tự Bài 3:Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp… Làm bài vào a.12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 c 19 Gv chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 10 Thứ ngày Tập làm văn Kiểm tra học kì 1( Tiết 8) tháng năm / Mục tiêu : -Kiểm tra viết chính tả và tập làm văn theo mức độ cần đạt KT-KN HKI: - Nghe- viết đúng CT( tốc độ viết khoảng 95 chữ /15 phút) ,không mắc quá lỗi bài, trình bày đúng hìh thức bài thơ(văn xuôi) - Viết bài văn tả cảnh theo nội dung , yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc II/ Đồ dùng Nhận đề kiểm tra BGH nhà trường phát Giấy kiểm tra, bút viết III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học Thời gian kiểm tra: 40 phút b) GV phát đề cho Hs (hoặc chép đề lên bảng) Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, không nhìn bài bạn Trình bày bài cẩn thận, c) Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra GV bao quát lớp, theo dõi học sinh làm bài 3-Củng cố, dặn dò: GV thu bài Gv nhận xét kiểm tra Nhắc Hs chuẩn bị bài sau (221) Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần 10 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học Nội quy trường lớp: - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học - Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: -Tồn tại: … - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu (222) - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở HS còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 11: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần 10 - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà - Nhắc HS nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ VANG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THUẬN KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần :11- 18 (223) Giáo viên: Phan Văn Thạch Lớp: 5B Năm học: 2011- 2012 Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Chuyện khu vườn nhỏ I.Mục tiêu -Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông) -Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu.(TL các câu hỏi sgk) -Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ Hs nghe,quan sát tranh quốc em b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn 1Hs đọc toàn bài Đoạn 1: Câu đầu Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 2: Tiếp cho… không phải là vườn! Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đoạn 3: Đoạn còn lại Hs luyện đọc cặp Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Bé Thu thích ban công để làm gì? Để ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể … Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có Cây quỳnh: lá dày, giữ nước Cây hoa tinhững đặc điểm gì bật? gôn: thò râu theo gió nguậy vòi voi… Vì thấy chim đậu ban công, Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công (224) Thu muốn báo cho Hằng biết? nhà mình là vườn Em hiểu: “Đất lành chim đậu là Nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, nào”? có người tìm đến để làm ăn Nêu nội dung ý nghĩa bài ? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm 3Hs đọc, Hs tìm giọng đọc cho đoạn Gv đọc mẫu Hs luyện đọc diễn cảm Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại nội dung chính bài Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Chính tả Nghe viết: Luật bảo vệ môi trường I.Mục tiêu -Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn luật ; không mắc quá lỗi -Làm BT (2) a/b, BT (3) a/b, BTCT phương ngữ Gv soạn -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs nghe viết Gv đọc bài chính tả Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Tìm từ khó Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Bài này cho em biết điều gì? Hs trả lời Gv đọc câu cụm từ Hs viết chính tả Gv đọc lại toàn bài Hs tự soát lỗi Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 3a:Tìm các từ láy âm đầu “n” Hs làm bài vào Na ná, năn nỉ , nao nức,nết na Hs lên bảng làm, lớp nhận xét bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhẩm thuộc quy tắc Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (225) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện -So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác II Đồ dùng Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2(a,b), 3(cột 1), sgk Bài 1:Tính Hs Làm bảng a 65,45 ; b 47,66 Cả lớp nhận xét Bài 2: Tính cách thuận tiện a,14,68 b, 18,6 2Hs làm bảng Bài 3: Điền dấu thích hợp… Cả lớp nhận xét 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 2Hs làm bảng lớp Bài 4:Hs tóm tắt, giải Cả lớp nhận xét Sốvải người đó dệt ngàythứ hai là 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Hs làm vào Sốvải người đó dệt trongngày thứ ba là: Cả lớp sửa bài 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số vải người đó dệt cảba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung (226) 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Đạo đức Thực hành học kì I.Mục tiêu -Giúp Hs củng cố kiến thức các bài từ bài đến bài 5, biết áp dụng thực tế kiến thức đã học -Giáo dục Hs có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức II Đồ dùng Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi sgk Nhóm 1: Hãy ghi việc làm H lớp nên làm và việc không nên làm ? Hs đọc yêu cầu Nhóm 2: Ghi lại việc làm thể có Hs đọc thầm, thảo luận nhóm trách nhiệm việc làm mình Ghi lại kết thảo luận Nhóm 3: nêu thành công học tập, lao động cố gắng tâm em Nhóm 4: Nêu việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên Nhóm 5:Cần phải cư sử với bạn bè nào ? Nêu việc em đã làm thể đoàn kết, giúp đỡ bạn bè c.Hđ 2:Làm việc lớp Mời đại diện số nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Các nhóm khác bổ sung Gv nhận xét chung 3.Củng cố,dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài học sau (227) IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở,tay, chân, vặn mình và toàn thân Trò chơi “Chạy nhanh theo số” I.Mục tiêu -Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi -Bước đầu biết cách phối hợp động tác bài thể dục phát triển chung II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi, cờ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Khởi động Hs nghe, xoay các khớp 2.Phần Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” -Ôn động tác vươn thở, tay, chân, văn mình Mỗi động tác 2x8 nhịp -Học động tác toàn thân Hs làm mẫu, động tác 2x8 nhịp Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ -Trò chơi “Chạy nhanh theo số” Hs lắng nghe Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật Cả lớp chơi thử, chơi chính thức chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Thực số động tác hồi tĩnh Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (228) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 11 Thứ Luyện từ và câu Đại từ xưng hô ngày tháng năm I.Mục tiêu -Nắm khái niệm đại từ xưng hô -Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn (BT1 mục III); chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2) -Hs khá, giỏi nhận xét thái độ tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô (BT1) II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1: Tìm từ xưng hô… Những từ người nói: Chúng tôi, ta Những từ Hs làm nhóm, trình bày người nghe: chị, các Từ người hay vật mà Cả lớp bổ sung câu chuyện nhắc tới: Chúng Câu 2: Cách xưng hô… thể thái độ … Hs thảo luận nhóm, cá nhân phát Cách xưng hô Cơm: tự trọng, lịch với người biểu đối thoại Cách xưng hô Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, Cả lớp nhận xét coi thường người đối thoại Câu 3: Tìm từ em dùng để xưng hô Thầy cô: em, con, chúng em, lớp em; Bố mẹ: con, Hs phát biểu chúng con,… *Ghi nhớ Hs đọc ghi nhớ Hs lấy Vd c Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Tìm các đại từ xưng hô… Hs làm theo cặp Gv kết luận:Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu Hs lên bảng làm, lớp nhận xét căng, coi thường rùa Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: bài tự trọng, lịch với thỏ Bài tập 2: Chọn các đại từ xưng hô… Hs làm theo cặp – Tôi, – Tôi, – Nó, – Tôi, – Nó, – Chúng ta Hs trình bày, lớp nhận xét Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung (229) 3.Củng cố, dặn dò Hs làm bài vào Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… … Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Toán Trừ hai số thập phân I.Mục tiêu -Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn cách thực trừ hai số thập phân Ví dụ 1: 4,29 – 1,84 = ? (m) Hs đặt tính:4,29 Vậy: 4,29 – 1,84 = 2,45(m) 1,84 Tương tự ví dụ 2,45 (m) c.Thực hành Cả lớp nhận xét Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a,b), 2(a,b), sgk Bài 1:Tính Hs lên bảng a)42,7 Cả lớp nhận xét b)37,46 Bài 2: Đặt tính tính a)41,7 Hs làm bảng lớp b)4,44 Cả lớp sửa bài Bài 3: Tóm tắt, giải Số kg đường lấy tất là: 10,5 +8 = 18,5 (kg) Số kg đường còn lại thùng là: Hs làm 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Gv chấm - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung (230) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Kể chuyện Người săn và nai I.Mục tiêu -Kể đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí (BT2) Kể nối tiếp đoạn câu chuyện -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv kể lần 1, kể chậm rải Hs quan sát tranh, nghe kể Giải nghĩa từ khó Gv kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ Tranh1: Người săn chuẩn bị súng để săn Tranh 2: Dòng suối khuyên người săn đừng bắn Hs nghe nai Thảo luận cặp Tranh 3: Cây trám tức giận Hs nêu lời thuyết minh cho các Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt tranh c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện K/c trước lớp Hs kể đoạn, kể toàn câu chuyện, lớp nhận xét, trao đổi 3.Củng cố, dặn dò ý nghĩa câu chuyện Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (231) Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Khoa học Ôn tập: Con người và sức khỏe(tt) I.Mục tiêu -Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì -Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe chính mình II Đồ dùng Giấy vẽ, bút màu.Hình vẽ sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 3: Thực hành vẽ tranh Bước 1: Làm việc theo nhóm Hs nghe,quan sát tranh Gv chia lớp thành nhóm Gv gợi ý: Hs theo nhóm người Quan sát các hình 2,3 trang 44 sgk Hs hoạt động nhóm Thảo luận nội dung hình Từ Hs trình bày đó đề xuất nội dung tranh nhóm mình Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv đến nhóm giúp đỡ Hs Bước 2: Làm viêc lớp Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình với lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét tuyên dương nhóm làm việc hiệu Gv kết luận Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (232) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết: Trừ hai số thập phân -Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ các số thập phân -Cách trừ số cho tổng -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2(a,c), 4a sgk Hs làm bảng Bài 1:Đặt tính tính Cả lớp nhận xét a)38,81 c) 45,24 b) 43,73 d) 47,55 Bài 2: Tìm x Hs làm bảng lớp a) x = 4,35 c) x = 9,5 Cả lớp nhận xét Bài 4: Tính so sánh giá trị… Kết quả: 3,1; 6; 4,72 Hs làm bài vào Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… (233) Tuần 11 Thứ Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh ngày tháng năm I.Mục tiêu -Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày, chính tả); nhận biết và sửa lỗi bài -Viết lại đoạn văn bài cho đúng hay -Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng Tranh minh họa sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Nhận xét kết bài làm Hs Hầu hết các em xác định yêu cầu đề bài, Hs nghe viết bài theo đúng bố cục Hs rút kinh nghiệm Diễn đạt tốt điển hình … Chữ viết, cách trình bày đẹp… Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế Gv thông báo điểm c.Hướng dẫn Hs chữa bài Hs theo dõi lỗi trên bảng Gv các lỗi cần chữa trên bảng phụ Một số hs sửa lỗi Gọi số Hs lên bảng chữa lỗi Hs khác nhận xét Cả lớp nhận xét chữa lại cho đúng Hs viết vào Gv yêu cầu Hs viết lại đoạn văn bài làm Một số hs đọc trước lớp Gv nhận xét, biểu dương Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… (234) Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Kỹ thuật Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I.Mục tiêu -Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống -Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ân uống gia đình -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ dụng cụ nấu ăn và ăn uống II Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống Thảo luận nhóm Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường Đại diện các nhóm trình bày dùng Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu, Cả lớp nhận xét, bổ sung bát ,đũa sau bữa ăn ? Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không rửa sau bữa thì nào? Gv kết luận c.Hđ 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn gia đình Hs liên hệ So sánh cách rửa bát gia đình và cách rửa bát Hs trả lời câu hỏi trình bày sgk Nêu trình tự rửa bát sau bữa Cả lớp bổ sung ăn Theo em dụng cụ dính mỡ có mùi nên rửa trước hay rửa sau d.Hđ 3: Đánh giá kết học tập Hs trả lời Em hãy cho biết vì phải rửa bát sau Cả lớp nhận xét ăn xong Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn nào Gv đánh giá kết học tập 3.Củng cố, dặn dò Hs nhác lại bài học Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 11 Thứ ngày tháng năm (235) Lịch sử Ôn tập: Hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược I.Mục tiêu -Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 –1945: Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta; cuối kỉ XIX: Phong trào chóng Pháp Trương Định và phong trào Cần Vương; Đầu kỉ XX: phong trào Đông du Phan Bội Châu; Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản VN đời; Ngày 19-8-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn đọc lập Nước VN dân chủ cộng hòa đời -Giáo dục Hs lòng yêu đất nước ta II Đồ dùng Bản đồ hành chính Việt Nam; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Nguyên nhân, diễn biến Gv cho Hs ôn lại kiện, niên đại: Hs thảo luận nhóm đôi Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta Đại diện nhóm trình b Phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX Cả lớp nhận xét Phong trào chống Pháp đầu kỉ XX Đảng Cộng sản Việt Nam đời Khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Gv nhận xét, kết luận c.Ý nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam đời có ý nghĩa lịch Hoạt động nhóm sử gì Cách mạng Việt Nam? Đại diện các nhóm trình bày Nêu ý nghĩa Cách mạng tháng Tám? Cả lớp nhận xét Gv kết luận, rút bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … Tuần 11 Thứ Toán Luyện tập chung ngày tháng năm (236) I.Mục tiêu -Biết: Cộng, trừ hai số thập phân -Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính -Vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính cách thuận -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: Tính Hs làm vào nháp a)822,56 b)416,08 c)11,25 2Hs lên bảng Cả lớp sửa bài Bài 2:Tìm x a) x = 10,9 b) x = 10,9 Hs làm tương tự Bài 3: Tính nhanh a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = ( 12,45 + 7,55 ) + 6,98 = 20 + 6,98 Hs làm bài vào = 26,98 b) 42,37 – 28,73 – 11, 27= 42,37 – ( 28,73 + 11, 27) = 42,37 – 40 = 2,37 Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 11 I.Mục tiêu Thứ Luyện từ và câu Quan hệ từ ngày tháng năm (237) -Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ) Nhận biết quan hệ từ các câu văn (BT1, mục III) ; xác định cặp quan hệ từ và tác dụng nó câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) -Hs khá, giỏi đặt câu với các quan hệ từ nêu BT3 -Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1:Từ in đậm dùng để làm gì… a)Và nối say ngây - ấm nóng; b)Của nối tiếng hót Hs làm việc nhóm dìu dặt - Hoạ Mi; c)Như nối không đơm đặc - hoa Hs trình bày đào Nhưng nối hai câu đoạn văn Cả lớp bổ sung Câu 2: Quan hệ các ý câu đây… a) Nếu … thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết ) Hs làm tương tự b) Tuy… (Biểu thị quan hệ tương phản) *Ghi nhớ c.Hdẫn Hs làm bài tập Hs đọc phần ghi nhớ sgk Bài tập 1:Tìm quan hệ từ và nêu rõ tác dụng… Gv kết luận: a.Và, của; b Và, như; c Với về;… Hs làm nhóm nối các từ ngữ câu Đại diện nhóm trình bày Bài tập 2: Tìm cặp quan hệ từ, biểu thị quan hệ Cả lớp nhận xét Gv kết luận:a.Vì nên ( nguyên nhân –kết quả); b.Tuy ( tương phản ) Hs làm vào Bài tập 3: Đặt câu với quan hệ từ… Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Hs đặt câu, trình bày 3.Củng cố, dặn dò Cả lớp nhận xét Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… … Tuần 11 Thứ Địa lý Lâm nghiệp và thủy sản I.Mục tiêu ngày tháng năm (238) -Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; Phân bố chủ yếu miền núi và trung du; Ngành thủy sản gồn các hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản, phân bố vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ các đồng -Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản -Hs khá, giỏi biết nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thủy sản ngày càng tăng; Biết các biện pháp bảo vệ rừng -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên II Đồ dùng Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Bản đồ kinh tế Việt Nam , ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Lâm nghiệp Kể tên các hoạt động chính ngành lâm nghiệp? Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu đâu? Dựa Hs trả lời câu hỏi, lớp nhận xét vào bảng số liệu, em hãy nêu nhận xét thay Hs đồ, trình bày, lớp nhận đổi diện tích rừng nước ta? Vì có giai đoạn xét diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2: Thủy sản Hoạt động nhóm Em hãy kể tên số loài thuỷ sản mà em biết? Hs trình bày kết Nước ta có điều kiện thuận lợi nào để phát Cả lớp nhận xét triển ngành thuỷ sản? Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu đâu? Gv kết luận, rút bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 11 Thứ ngày tháng Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân Trò chơi “Chạy nhanh theo số” năm (239) I.Mục tiêu -Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi -Bước đầu biết cách phối hợp động tác bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Hs nghe Khởi động Xoay các khớp tây, chân,… Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” 2.Phần -Ôn động tác thể dục đã học Hs làm mẫu Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ Thi các tổ -Trò chơi “Chạy nhanh theo số” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật Hs lắng nghe chơi Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Thực số động tác hồi tĩnh Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Khoa học Tre- Mây-Song I.Mục tiêu -Kể tên số đồ dùng làm từ mây, tre, song Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song (240) - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng -Tùy theo điều kiện địa phương mà Gv có thể không cần dạy số vật liệu ít gặp, chưa thực thiết thực với Hs -Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh II Đồ dùng Chuẩn bị phiếu sgk; hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Làm việc với sgk Bước 1:Tổ chức hướng dẫn làm việc Hs quan sát hình sgk Bước 2:Hs làm việc nhóm Hs làm theo nhóm Bước 3: Trình bày Hs trình bày, lớp nhận xét Gv kết luận Hđ 2: Quan sát và thảo luận Hs quan sát hình sgk Bước 1:Gv giao việc Hs thảo luận nhóm Bước 2:Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Bước 3:Trình bày Cả lớp nhận xét, bỗ sung Gv kết luận Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………… Tuần 11 Thứ ngày tháng Toán Nhân số thập phân với số tự nhiên I.Mục tiêu -Biết: Nhân số thập phân với số tự nhiên - Biết giải bài toán có phép nhân số thập phân với số tự nhiên -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học II Đồ dùng năm (241) Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hình thành quy tắc nhân số thập phân Hs đặt tính, tính: 1,2  với số tự nhiên Ví dụ 1: 1,2 x = ? (m) 3,6 (m) Đổi: 1,2 m = 12 dm Ta có: 12 x = 36 dm 36 dm = 3,6 m Hs rút nhân xét, nêu quy tắc Tương tự ví dụ 2: 0,46 x 12 = ? c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk Hs lên bảng làm Bài 1:Tính Cả lớp nhận xét, sửa bài a.17,5 ; b.20,9 c.2,048 ; d.102 Bài 3: Tóm tắt, giải Hs làm vào Trong 4giờ ôtô quãng đường là: 42,6 x = 170,4 ( km ) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 11 Thứ Tập làm văn Luyện tập làm đơn ngày tháng năm I.Mục tiêu -Viết lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị , thể đầy đủ các nội dung cần thiết -Ra định; Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng -Giáo dục có ý thức dùng lời lẽ phù hợp đơn II Đồ dùng (242) Bảng phụ; Mẫu đơn III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Hs đọc đề bài Gv cùng lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn: Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? Quốc hiệu, tiêu ngữ Tên đơn là gì? Đơn kiến nghị Nơi nhận đơn viết nào? Kính gửi: UBND xã Phú Thuận… Nội dung đơn bao gồm mục Nội dung đơn bao gồm: nào? Giới thiệu thân Gv nhắc Hs: Người đứng tên là bác Trình bày tình hình thực tế tổ trưởng dân phố (đề 1) ; bác tổ Nêu tác động xấu đã xảy có thể xảy trưởng dân phố trưởng thôn (đề 2) Kiến nghị cách giải Trình bày lý viết đơn cho Lời cảm ơn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các Hs nêu cấp thấy rõ tác động nguy hiểm Hs viết vào tình hình đã nêu, tìm biện pháp Hs đọc khắc phục ngăn chặn Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tuần sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần 11 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Chia các tổ, bình bầu tổ trưởng, tổ phó - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ (243) - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại:… - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở HS còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 12: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần 11 - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà Hs - Nhắc HS nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Mùa thảo I.Mục tiêu -Đọc trôi chảy, lưu loát Biết đọc diễn cảcm bài văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, mùa sắc, mùi vị rừng thảo -Vẻ đẹp và sinh sôi rừng thảo (Trả lời các câu hỏi sgk) -Hs khá nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ cây xanh II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS (244) 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn Đoạn 2: Tiếp không gian Đoạn 3: các đoạn còn lại Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có gì đáng chú ý? Những chi tiết nào cho thấy cây thảo phát triển nhanh? Hoa thảo nảy đâu? Khi thảo chín, rừng có nét gì đẹp? Nêu nội dung ý nghĩa bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 2Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc bài Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa…Các từ hương và thơm lặp lặp lại, câu khá dài Qua năm, hạt thảo đã thành cây, cao tới bụng người Một năm sau thân… Nảy gốc cây Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng,… Hs nêu 3Hs đọc đoạn Hs luyện đọc diễn cảm Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại nội dung chính bài Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Chính tả Nghe viết: Mùa thảo I.Mục tiêu -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bìa văn xuôi -Làm BT (2) a/b BT (3) a/b, BTCT phương ngữ Gv soạn -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs nghe viết (245) Gv đọc bài chính tả Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Tìm từ khó Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Bài này cho em biết điều gì? Hs trả lời Gv đọc câu cụm từ Hs viết chính tả Gv đọc lại toàn bài Hs tự soát lỗi Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 2a:Tìm các từ ngữ có chứa tiếng Hs làm bài vào Kết luận: sổ sách, vắt sổ, sổ mũi…xổ xố, Hs lên bảng làm, lớp nhận xét bài xổ lồng,…su su, su hào,…đồng xu, xu nịnh, … bát sứ, đồ sứ,… xứ sở, tứ xứ,… 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại quy tắc Gv nhận xét tiết học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Toán Nhân số thập với 10, 100, 1000 I.Mục tiêu -Biết: Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,… -Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác II Đồ dùng Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000… Ví dụ 1: 27,867 x 10 = ? Đặt tính tính: 27,867 (246) 27,867 x 10 = 278,67  10 Tương tự ví dụ 2:53,286 x 100 = ? 278,670 Hs tự tìm: 53,286 x 100 = 5328,6 Hs rút nhận xét theo sgk c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1:Nhân nhẩm 2Hs làm bảng a) 14 ; 210 ; 7200 Cả lớp nhận xét b) 96,3 ; 2508 ; 5320 c) 53,28 ; 406,1 ; 894 Bài 2: Viết các số sau đây dạng … 104cm ; 1260cm Hs làm vào 85,6cm ; 57,5cm Cả lớp sửa bài Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Đạo đức Kính già, yêu trẻ(Tiết 1) I.Mục tiêu -Biết vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ Có thái độ và hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ -Kĩ tu phê phán; Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới người già, trẻ em: Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sốn nhà, trường, ngoài xã hội -Giáo dục Hs có ý thức học tập, rèn luyện đạo đức II Đồ dùng Phiếu học tập; Đồ dùng để chơi đóng vai III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài (247) a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Tìm hiểu truyện Sau đêm mưa Hs đóng vai theo nội dung truyện Các bạn đã làm gì gặp bà cụ và em nhỏ? Tại Hs thảo luân, phát biểu bà cụ lại cảm ơn các bạn? Em suy nghĩ gì Cả lớp nhận xét, bổ xung việc làm các bạn truyện? Gv kết luận Hs đọc yêu cầu c.Hđ 2:Làm bài tập 1, sgk Hs đọc thầm, thảo luận nhóm Mời đại diện số nhóm trình bày Ghi lại kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Các nhóm khác bổ sung Gv kết luận: a, b, c- thể tình cảm; d- chưa thể 3.Hoạt động tiếp nối Tìm hiểu tình thể tình cảm kính già, Hs nhắc lại bài học yêu trẻ địa phương Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài học sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở,tay, chân, vặn mình và toàn thân Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” I.Mục tiêu -Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi -Bước đầu biết cách phối hợp động tác bài thể dục phát triển chung II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi, cờ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Khởi động Hs nghe, xoay các khớp Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” 2.Phần -Ôn động tác vươn thở, tay, chân, văn mình và toàn thân Hs làm mẫu, động tác 2x8 nhịp Hs lớp cùng thực (248) Hs luyện tập theo tổ Hs lắng nghe Cả lớp chơi thử, chơi chính thức -Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Thực số động tác hồi tĩnh Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 12 Thứ ngày Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường tháng năm I.Mục tiêu -Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1 -Biết ghép tiếng “bảo” với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3 -Hs khá, giỏi nêu nghĩa từ ghép BT2 -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Đọc và thực nhiệm vụ… Gv kết luận: a)Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn, Hs làm theo cặp ở, sinh hoạt Hs lên bảng làm Khu sản xuất: Khu vực làm việc nhà máy, Cả lớp nhận xét bài (249) xí nghiệp Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực đó các loài cây, vật và cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn lâu dài b) 1a-2b 2a-1b 3a-3b Bài tập 3: Thay từ “bảo vệ” từ đồng nghĩa… Hs làm bài vào Gv chọn từ “ giữ gìn” để thay cho từ “ bảo vệ” Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết: Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,… -Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm -Giải bài toán có ba bước tính -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a), 2(a,b), sgk Bài 1:Tính nhẩm a) 14,8 512 2571 Hs lên bảng làm 155 90 100 Cả lớp nhận xét Bài 2:Tính a.384,5 Hs làm bảng lớp b.10080 Cả lớp sửa bài (250) Bài 3: Tóm tắt, giải Số km người đó đầu là: 10,8  = 32,4 (km) Số km người đó sau là: Hs làm  9,52 = 38,08 (km) Người xe đạp tất số km là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Gv chấm - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu -Hs kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng, ngắn gọn -Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể bạn -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng Sưu tầm truyện; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv cho Hs nối tiếp nói tên câu chuyện kể Hs đọc yêu cầu Cho Hs gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược Hs đọc gợi ý 1, 2,3 sgk câu chuyện Thảo luận cặp.Hs nói tên câu chuyện mình kể c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện K/c trước lớp Hs kể đoạn, kể toàn câu Gv nhận xét, tính điểm, bình chọn: chuyện, lớp nhận xét, trao đổi (251) Bạn tìm chuyện hay ý nghĩa câu chuyện Bạn kể chuyện hay Bạn hiểu chuyện 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Hành trình bầy ong I.Mục tiêu -Đọc rành mạch, lưu loát Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát -Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời.(Trả lời các câu hỏi sgk) -HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm toàn bài -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ động vật có ích II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: khổ thơ 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp các khổ thơ Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ âm Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc bài Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Những chi tiết : đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay Những chi tiết nào khổ thơ đầu nói đến trọn đời, thời gian vô tận lên hành trình vô tận bầy ong? Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, Bầy ong đến tìm mật nơi nào? nơi quần đảo khơi xa,…Nơi rừng sâu: bập bùng Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? hoa chuối, trắng … (252) Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu tìm ngào” nào? Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì công việc loài ong? Nêu nội dung ý nghĩa bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang tìm hoa làm mật… Công việc loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người … Hs nêu 4Hs đọc khổ thơ Hs luyện đọc diễn cảm Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại nội dung chính bài Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Khoa học Sắt- Gang- Thép I.Mục tiêu -Nhận biết số tính chất của sắt, gang, thép -Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống sắt, gang, thép -Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ gang, thép -Tùy vào điều kiện địa phương mà Gv có thể không cần dạy số vật liệu ít gặp, chưa thực thiết thực với Hs -Giáo dục ý thức bảo vệ và tiết kiệm lượng II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Thực hành Xử lí thông tin Trong tự nhiên, sắt có đâu? Hs nghe,quan sát tranh Gang, thép có thành phần nào chung? Đại diện nhóm trình bày Gang và thép khác điểm nào? Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv kết luận c.Hđ 2: Quan sát và thảo luận Gang và thép dùng để làm gì? Hs hoạt động nhóm Kể tên số dụng cụ, máy móc đồ dùng Hs trình bày làm từ gang và thép mà em biết? Cả lớp nhận xét, bổ sung Nêu cách bảo quản các đồ dùng gang, thép có nhà bạn? Hs liên hệ (253) 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Toán Nhân số thập phân với số thập phân I.Mục tiêu -Biết: Nhân số thập phân với số thập phân -Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số thập phân Hs đặt tính, tính: 6,4 4,8 Ví dụ 1: 6,4 x 4,8 = ? (m ) 6,4 x 4,8 = 30,72 (m ) 512 256 Tương tự ví dụ 2: 4,75 x 1,3 =? 30,72 (m2) Hs rút nhận xét c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a,c), sgk Bài 1:Tính Hs làm bảng lớp a) 38,7 c) 1,128 Cả lớp nhận xét Bài 2: Tính so sánh giá trị… a/ a x b = 9,912 và 8,235 Hs làm bài vào b x a = 9,912 và 8,235 b/15,624 ; 144,64 Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò (254) Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 12 Thứ ngày Tập làm văn Cấu tạo bài văn tả người tháng năm I.Mục tiêu -Nắm cấu tạo ba phần( mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả người (nội dung ghi nhớ) -Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân gia đình -Giáo dục ý thức quan tâm người thân gia đình II Đồ dùng Tranh minh họa sgk; Bảng phụ, bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.H dẫn phần nhận xét Hs làm nhóm đôi, trình bày Xác định phần mở bài? Mở bài: Từ đầu đến đẹp quá! Ngoại hình A cháng có điểm gì bật? Thân bài: Ngực nở vòng cung, Qua đoạn văn miêu tả hoạt động A Cháng, em thấy A da đỏ lim, bắp chân bắp tay Cháng là người nào? răn gụ,… Tìm phần kết bài và nêu ý chính nó? Người lao động rất khoẻ, Từ bài văn, em hãy rút nhận xét cấu tạo bài văn giỏi, cần cù, say mê lao động … tả người? Kết bài: Câu văn cuối Gv kết luận Ca ngợi sức lực tràn trề của… *Ghi nhớ Hs đọc sgk c.H dẫn Hs phần luyện tập Chú ý: Khi lập dàn ý, em cần bám sát phần (mở bài, Một số Hs nói đối tượng định tả thân bài, kết bài) bài văn MT người Hs làm vào nháp, trình bày Đưa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc-những chi tiết Cả lớp nhận xét bật ngoại hình, tính tình, hoạt động người đó Gv nhận xét, biểu dương 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học (255) Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Kỹ thuật Cắt, khâu, thêu tự chọn I.Mục tiêu -Vận dụng kiến thức, kĩ đã học làm sản phẩm yêu thích -Giáo dục Hs có ý thức yêu thích sản phẩm II Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk Vải, thêu, kim khâu… III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Ôn tập nội dung đã học Nhắc lại nội dung chính đã học chương Thảo luận nhóm I Đại diện các nhóm trình bày Nêu lại cách đính khuy,thêu chữ V,thêu dấu nhân và Cả lớp nhận xét, bổ sung nội dung đã học phần nấu ăn Gv kết luận c.Hđ 2: Hs thảo luận nhóm để chon sản phẩm thực hành Các nhóm Hs trình bày sản phẩm tự chọn Gv củng cố kiến thức,kĩ khâu , thêu và dự định công việc tiến hành Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm để chọn sản phẩm Gv ghi tên sản phẩm các nhóm tự chọn d.Hđ 3: Đánh giá kết sản phẩm Gv đánh giá kết học tập Nhận xét, biểu dương Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (256) ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Lịch sử Vượt qua tình hiểm nghèo I.Mục tiêu -Biết sau CM tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Các biện pháp nhân dân ta đã thực để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, … -Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: CM tháng thành công, nước ta giành độc lập, nhưnh thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta; Rạng sáng ngày 19-12-1956 ta định phát động toàn quốc kháng chiến; Cuộc chiến đấu đã diễn liệt thủ đô HN và các thành phố khác toàn quốc -Giáo dục Hs lòng yêu quê hương đất nước II Đồ dùng Bản đồ hành chính Việt Nam; Tranh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Nguyên nhân, diễn biến Gv nêu tình nguy hiểm nước ta Hs thảo luận nhóm đôi sau CM tháng Tám Đại diện nhóm trình bày Vì nói: sau CM tháng Tám, nước ta Cả lớp nhận xét tình “ nghìn cân treo sợi tóc”? Gv nhận xét, kết luận c.Ý nghĩa Nêu nhận xét tội ác chế độ thực dân? Từ Hoạt động nhóm đó liên hệ với Chính phủ ta đã chăm lo cho đời Đại diện các nhóm trình bày sống nhân dân Cả lớp nhận xét Em có nhận xét gì tinh thần “diệt giặc dốt nhân dân ta”? Gv kết luận, rút bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò (257) Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………… … Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;… -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: sgk Bài 1: Tính nhẩm Đặt tính tính: 142,57   *GV nêu ví dụ 1: 142,57 0,1 = ? 0,1 GV nêu ví dụ 2: 531,75  0,01 = ? 14,257 Hs làm nháp ví dụ 2Hs lên bảng Hs nêu cách nhân nhẩm, thực hành Cả lớp sửa bài a/ 57,98 3,87 0,67 b/8,0513 0,6719 0,035 Hs làm bài vào c/0,3625 0,02025 0,0056 Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (258) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 12 Thứ ngày Luyện từ và câu Luyện tập quan hệ từ tháng năm I.Mục tiêu -Tìm quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì câu (BT1, BT2) -Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4) -Hs khá, giỏi đặt câu với quan hệ từ nêu BT4 -Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Tìm quan hệ từ… Của nối cái cày với người H’mông Hs làm việc nhóm Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen Hs trình bày Như (1) nối vòng với hình cánh cung Cả lớp bổ sung Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung trận Bài tập 2: Từ in đậm biểu thị quan hệ gì… Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản Hs làm nhóm Mà: biểu thị quan hệ tương phản Đại diện nhóm trình bày Nếu, …, thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả Cả lớp nhận xét thiết- kết Bài tập 3: Tìm quan hệ từ thích hợp… a- và c- thì; thì Hs làm tương tự b- và, ở, cửa d- và, Bài tập 4:Đặt câu với quan hệ từ Em dỗ mãi mà bé không nín khóc Hs làm vào Nếu tôi không đến thì gọi điện Hs đặt câu, trình bày Tôi lòng với kết Cả lớp nhận xét Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò (259) Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… … Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Địa lý Công nghiệp I.Mục tiêu -Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp: Khai thác khoáng sản, luyện kim, khí…Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,…Nêu tên số sản phẩm các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp -Hs khá, giỏi nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có; Nên ngành công nghiệp và nghề thủ công địa phương; Xác định trên đồ địa phương có các mặt hàng thủ công tiếng -Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường II Đồ dùng Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Bản đồ kinh tế Việt Nam , hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Các ngành công nghiệp Kể tên các ngành công nghiệp nước ta? Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp? Hs trả lời câu hỏi, lớp nhận xét Quan sát hình và cho biết các hình ảnh đó thể Hs trình bày ngành công nghiệp nào? Cả lớp nhận xét Hãy kể số sản phẩm công nghiệp xuất mà em biết? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2: Nghề thủ công Hoạt động nhóm Em hãy kể tên số nghề thủ công tiếng Hs trình bày kết nước ta mà em biết? Cả lớp nhận xét Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? Gv kết luận d Hđ 3: Làm việc theo cặp Hs trên đồ địa phương Địa phương em có nghề thủ công nào? có sản phẩm thủ công tiếng Gv kết luận, rút bài học Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau (260) IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân Trò chơi “Kết bạn” I.Mục tiêu -Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân bài thể dục phát triển chung -Bước đầu biết cách phối hợp động tác bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Hs nghe Khởi động Xoay các khớp tây, chân,… Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” 2.Phần -Ôn động tác thể dục đã học: Vươn thở, tay, Hs làm mẫu chân, vặn mình và toàn thân Hs lớp cùng thực Hs luyện tập theo tổ Thi các tổ -Trò chơi “Kết bạn” Hs lắng nghe Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật Cả lớp chơi thử, chơi chính thức chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng Thực số động tác hồi tĩnh 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… (261) Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Khoa học Đồng và hợp kim đồng I.Mục tiêu -Nhận biết số tính chất đồng - Nêu số ứng dụng sản xuất sản xuất và đời sống đồng - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng -Tùy theo điều kiện địa phương mà Gv có thể không cần dạy số vật liệu ít gặp, chưa thực thiết thực với Hs -Giáo dục ý thức bảo tài nguyên II Đồ dùng Chuẩn bị phiếu sgk; hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Làm việc với vật thật Bước 1:Tổ chức hướng dẫn làm việc Hs quan sát hình sgk Bước 2:Hs làm việc nhóm Hs làm theo nhóm Bước 3: Trình bày Hs trình bày, lớp nhận xét Gv kết luận c.Hđ 2: Làm việc với sgk Hs quan sát hình sgk Bước 1: Làm việc cá nhân Hs thảo luận nhóm Bước 2: Hs trình bày Đại diện nhóm trình bày Bước 3: GV chữa bài Cả lớp nhận xét, bỗ sung d.Hđ 3: Quan sát và thảo luận Bước 1:Gv giao việc Hs thảo luận nhóm Bước 2:Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Bước 3:Trình bày Cả lớp nhận xét, bỗ sung Gv kết luận Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (262) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 12 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết: Nhân số thập phân với số thập phân -Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân các số thập phân thực hành tính -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk Bài 1:Tính so sánh kết quả… a/ Hs nêu: (a x b) x c = a x (b x c) Hs rút nhân xét, nêu quy tắc Kết quả: 4,65 ; 16 ; 15,6 b/ 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) Hs lên bảng làm = 9,65 x Cả lớp nhận xét, sửa bài = 9,65 Kết : 98,4 ; 738 ; 68,6 Bài 2: Tính: a)151,68 ; b) 111,5 Hs làm vào Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… (263) Tuần 12 Thứ ngày tháng Tập làm văn Luyện tập tả người(Quan sát và chọn lọc chi tiết) năm I.Mục tiêu -Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai bài văn mẫu : (Bà tôi; Người thợ rèn) sgk -Giáo dục Hs có ý thức quan tâm người thân gia đình II Đồ dùng Bảng phụ; Bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Hs đọc đề bài Bài tập 1: Đọc bài văn Bà tôi… Gv cho Hs ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà đoạn văn Hs nêu Gv treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm Hs trao đổi nhóm hai bà Đại diện nhóm trình bày Gv kết luận: Tác giả đã ngắm bà kĩ, đã chọn Cả lớp nhận xét, bổ sung lọc chi tiết tiêu biểu ngoại hình bà để miêu tả Bài văn vì ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rõ hình ảnh người bà tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu đứa cháu nhỏ bà qua lời tả Bài tập 2: Đọc bài Người thợ rèn… Hs làm nhóm, trình bày Cả lớp nhận xét Bài văn miêu tả quá trình người thợ rèn làm Hs viết vào sản phẩm gì? Em hãy tìm chi tiết tả anh Hs đọc Thận làm việc khoẻ , say mê… Chọn lọc chi tiết miêu tả làm cho *Nêu tác dụng việc quan sát và chọn lọc chi đối tượng này không giống đối tượng tiết miêu tả? khác ; bài viết hấp dẫn, không lan man, Gv kết luận dài dòng 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tuần sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… (264) Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần 12 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Thực BCS lớp tự quản - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại:… - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở Hs còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 13: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần 12 - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà Hs - Nhắc Hs nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - Gv chia báo cho Hs đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - Gv quan sát, nhắc Hs đọc nghiêm túc Tuần 13 Thứ Tập đọc ngày tháng năm (265) Người gác rừng tí hon I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến biến các việc -Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi -Ứng phó với căng thẳng; Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng -Giáo dục Hs ý thức giữ rừng và bảo vệ rừng II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn Đoạn 1:Baemlàm …ra bìa rừng chưa? 1Hs đọc toàn bài Đoạn 2: Qua khe lá …thu lại gỗ Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 3: Đêm … dũng cảm Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ , phát âm Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc bài Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Theo lối ba …, bạn nhỏ phát Bạn nhỏ phát dấu chân người hằn trên điều gì? đất Kể việc bạn nhỏ làm cho thấy: Thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng; lần Bạn nhỏ là người thông minh theo dấu chân… Bạn nhỏ là người dũng cảm Chạy gọi điện báo công an, phối hợp với các chú bắt bọn trộm gỗ Vì bạn nhỏ … trộm gỗ? Vì bạn hiểu …ai có trách nhiệm bảo vệ… Em học tập bạn nhỏ điều gì? Sự thông minh, dũng cảm, ý thức bảo vệ rừng… Nêu nội dung ý nghĩa bài ? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm 3Hs đọc đoạn Hs luyện đọc diễn cảm Gv đọc mẫu Hs thi đọc Liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại nội dung chính bài Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 13 Thứ ngày Chính tả Nhớ viết: Hành trình bầy ong I.Mục tiêu tháng năm (266) -Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài tơ lục bát -Làm BT (2) a/b BT (3) a/b, BTCT phương ngữ Gv soạn -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs Nhớ viết Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì Hs đọc thuộc đoạn viết bầy ong? Hs nêu Tìm từ khó Hs đọc thầm sgk Bài chính tả gồm khổ thơ? Viết theo Hs viết bảng từ dễ viết sai thể thơ nào? Hs nhớ viết chính tả Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Hs tự soát lỗi c.Hd làm bài tập Bài tập 2a:Tìm các từ ngữ có chứa tiếng Hs lên bảng thi làm Kết luận: củ sâm, xâm nhập; sương gió, Cả lớp nhận xét bài xương sống; say sưa, đòi xưa; siêu âm, xiêu vẹo,… Hs làm bài vào 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 13 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết thực phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân -Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính (267) -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác II Đồ dùng Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 4a sgk Bài 1:Tính Kết quả: 404,91 ; 163,744 Hs làm nháp, lên bảng sửa 53.648 ; 181,521 Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: Tính nhẩm 782,9 ; 6,8 ; 2,65307 2Hs làm bảng 26530,7 ; 7,829 ; 0,068 Cả lớp nhận xét Bài 4a:Tính so sánh giá trị… (a+b) c =a c+b c = 7,44 Hs làm vào (a+b) c =a c+b c = 7,36 Cả lớp sửa bài Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 13 Thứ ngày tháng năm Đạo đức Kính già, yêu trẻ(Tiết 2) I.Mục tiêu -Biết vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ -Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ Có thái độ và hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ (268) -Kĩ tu phê phán; Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới người già, trẻ em: Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sốn nhà, trường, ngoài xã hội -Giáo dục Hs có ý thức học tập, rèn luyện đạo đức II Đồ dùng Phiếu học tập; Đồ dùng để chơi đóng vai III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Đóng vai, BT2,sgk Hs đóng vai theo nội dung truyện Tổ 1: Tình a Hs thảo luân, phát biểu Tổ 2: Tình b Cả lớp nhận xét, bổ xung Tổ 3: Tình c Gv kết luận Hs đọc yêu cầu c.Hđ 2:Làm bài tập 3, sgk Hs thảo luận nhóm Gv kết luận: Ngày tháng Ghi lại kết thảo luận Ngày tháng 10 Đại diện nhóm trình bày b, d Các nhóm khác bổ sung d.Hđ 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ” Gv theo dõi, biểu dương Hs thỏ luận nhóm đôi 3.Củng cố, dặn dò Đại diện nhóm trình bày Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ địa phương Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài học sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần 13 Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng và nhảy Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” I.Mục tiêu -Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình toàn thân, thăng và nhảy bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi -Bước đầu biết cách phối hợp động tác bài thể dục phát triển chung II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi, cờ (269) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động 2.Phần -Ôn động tác vươn thở, tay, chân, văn mình và toàn thân -Học động tác Thăng Hoạt động HS Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Hs nghe, xoay các khớp Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” Hs làm mẫu, động tác 2x8 nhịp Hs lớp cùng thực Hs làm mẫu, động tác 2x8 nhịp Hs luyện tập theo tổ Hs lắng nghe Cả lớp chơi thử, chơi chính thức -Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 13 Thứ ngày Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường tháng năm I.Mục tiêu -Hiểu “khu bảo tồn sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1; xếp các từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 -Viết đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường BT3 -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS (270) 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Qua đoạn văn… Gv kết luận: Khu bảo tồn thiên nhiên là khu vực Hs làm theo cặp đó các loài cây, vật và cảnh quan thiên Hs lên bảng làm nhiên bảo vệ gìn giữ lâu dài Cả lớp nhận xét bài Bài tập 2: Xếp các từ ngữ hành động… a/trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi Hs làm theo cặp trọc Hs trình bày, lớp nhận xét b/phá rừng, đánh cá điện, mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, buôn bán động vật hoang dã Bài tập 3: Chọn các cụm từ… Em viết đề tài gì? Hs làm bài vào Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Một số Hs đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… Tuần 13 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết thực phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân -Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài (271) 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3b, sgk Bài 1:Tính a) 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 Hs lên bảng làm = 316,93 Cả lớp nhận xét b) 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,2 = 61,72 Bài 2:Tính a (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 Hs làm bảng lớp = 28,35 + 13,65 = 42 Cả lớp sửa bài b.19,44 Bài 3b: Tính nhẩm kết tìm x: Hs làm bảng lớp x = 5,4 ; x = 5,4 Cả lớp sửa bài 9,8 x = 6,2 x 9,8; x = 6,2 Bài 4: Tóm tắt, giải: Giá tiền mét vải là: 60000 : =15000 (đồng) 6,8m vải nhiều 4m vải là: 6,8 - = 2,8 (m) Hs làm Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều mua 4m vải là: 15000 x 2,8 = 42000 (đồng) Gv chấm - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 13 Thứ ngày tháng Kể chuyện Kể chuyện chứng tham gia năm I.Mục tiêu -Kể lại việc tốt hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường thân người xung quanh -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng Sưu tầm truyện; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện (272) Gv phân tích đề bài Gv cho Hs nối tiếp nói tên câu chuyện kể Cho Hs gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp Hs đọc yêu cầu Hs đọc gợi ý 1, 2,3 sgk Thảo luận cặp.Hs nói tên câu chuyện mình kể Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện Hs kể đoạn, kể toàn câu chuyện, lớp nhận xét, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c trước lớp Gv nhận xét, tính điểm, bình chọn: Bạn tìm chuyện hay Bạn kể chuyện hay Bạn hiểu chuyện 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 13 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Trồng rừng ngập mặn I.Mục tiêu -Đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học -Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn phục hồi -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ rừng II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn (273) Đoạn 1: Trước đây … sóng lớn Đoạn 2: Mấy năm qua … Cồn Mờ (NĐ) Đoạn 3: Nhờ phục hồi …đê điều Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Nêu nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn? 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp các khổ thơ Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc bài Do chiến tranh,các quá trình quai đê lấn biển,làm đầm nuôi tôm Hậu quả:lá chắn bảo vệ đê biển không còn,đê điều dễ bị xói lở,bị vỡ có gió bão Vì các tỉnh ven biển có phong trào trồng Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọn rừng ngập mặn? người hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn đ/v việc bảo vệ đê điều Nêu tác dụng rừng ngập mặn Có tác dụng bảo vệ vững đê điều,tăng thu khôi phục? nhập cho người dân,các loài chim nước trở nên Nêu nội dung ý nghĩa bài ? phong phú c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Hs nêu Gv đọc mẫu 3Hs đọc Hs luyện đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò Hs thi đọc Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Hs nêu lại nội dung chính bài IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 13 Thứ ngày tháng năm Khoa học Nhôm I.Mục tiêu -Nhận biết số tính chất nhôm Nêu số ứng dụng nhôm đời sống và sản xuất -Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng -Tùy theo điều kiện địa phương mà Gv có thể không cần dạy số vật liệu ít gặp, chưa thực thiết thực với Hs -Giáo dục ý thức bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Làm việc với các thông tin , tranh ảnh, đồ vật sưu tầm Hs nghe,quan sát tranh (274) Trong tự nhiên, nhôm có đâu? Em còn biết dụng cụ nào làm nhôm ? Gv kết luận c.Hđ 2: Làm việc với vật thật Nhôm dùng để làm gì? Kể tên số dụng cụ, máy móc đồ dùng làm từ nhôm mà em biết? d.Hđ 3: Làm việc với sgk Nhôm có tính chất gì? Nhôm có thể pha trộn với kim loại nào để tạo hợp kim nhôm? Nêu cách bảo quản các đồ dùng nhôm có nhà bạn? Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hs hoạt động nhóm Hs trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm việc nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 13 Thứ ngày tháng năm Toán Chia số thập phân cho số tự nhiên I.Mục tiêu -Biết cách thực chia số thập phân cho số tự nhiên -Biết vận dụng thực hành tính -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn Hs thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên Hs đặt tính, tính: 84 Ví dụ 1: 8,4 : = ? (m) 04 8,4 : = 2,1m 21dm 21dm = 2,1m Tương tự ví dụ 2: 72,58 : 19 = ? Hs nêu : 8,4 : = 2,1m Hs rút nhận xét (275) c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: , sgk Bài 1:Đặt tính tính Hs làm bảng lớp a 1,32 ; b 1,4 ; c 0,04 ; d 2,36 Cả lớp nhận xét Bài 2: Tìm x a/ x  = 8,4 b/  x = 0,25 Hs làm bài vào x = 8,4 : x = 0,25 : x = 2,8 x = 0,05 Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 13 Thứ ngày Tập làm văn Luyện tập tả người( Tả ngoại hình) tháng năm I.Mục tiêu -Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ chúng với tính cách nhân vật bài văn, đoạn văn (BT1) Biết lập dàn ý bài văn tả người thường gặp (BT2) -Giáo dục ý thức quan tâm người thân gia đình II Đồ dùng Tranh minh họa sgk; Bảng phụ, bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.H dẫn Hs phần luyện tập Hs làm nhóm đôi, trình bày Bài tập 1: Chọn làm hai Hs đọc sgk bài tập… Tả mái tóc bà qua mắt quan sát cậu a/Bà tôi: Đoạn tả đặc điểm gì bé tuổi:1-giới thiệu bà; 2- tả khái quát mái tóc; ngoại hình bà? …quan hệ với Tả độ dày mái tóc Quan hệ chặt chẽ với nào? nhau,câu sau làm rõ cho câu trước Đoạn còn tả đặc điểm gì Đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt bà : 1ngoại hình bà? …về tính tình tả đặc điểm chung giọng nói ; 2- tả tác động người bà? giọng nói vào tâm hồn cậu bé ; 3- tả thay đổi (276) b/Chú bé vùng biển: Đoạn văn tả đặc điểm nào ngoại hình bạn Thắng? …về tính tình Thắng? Khi tả ngoại hình cần lưu ý gì? Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn… đôi mắt bà mỉm cười ; 4- Tả khuôn mặt bà… Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt miệng, trán Câu 1: giới thiệu chung Thắng; 2- tả chiều cao ; Câu 3: tả nước da ; Câu 4: tả thân hình ; Câu tả cặp mát ; Câu 6: tả cái miệng ; Câu 7: tả trán Thắng là cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan Cần chọn chi tiết tiêu biểu để chúng bổ xung cho nhau, khắc hoạ tính tình nhân vật Một số Hs nói đối tượng định tả Hs làm vào vở, trình bày Cả lớp nhận xét Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét, biểu dương 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 13 Thứ ngày Kỹ thuật Cắt, khâu, thêu tự chọn tháng năm I.Mục tiêu -Vận dụng kiến thức, kĩ đã học làm sản phẩm yêu thích -Giáo dục Hs có ý thức yêu thích sản phẩm II Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk Vải, thêu, kim khâu… III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Hs thực hành làm sản phẩm tự chọn Gv củng cố kiến thức,kĩ khâu , thêu Hs chọn sản phẩm để thêu Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm để chọn sản phẩm Hs thực hành thêu Gv ghi tên sản phẩm các nhóm tự chọn Gv kết luận c.Hđ 2: Đánh giá sản phẩm thực hành Gv đánh giá kết học tập Các nhóm Hs trình bày sản phẩm tự chọn Nhận xét, biểu dương và dự định công việc tiến hành 3.Củng cố, dặn dò Cả lớp nhận xét Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau (277) IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 13 Thứ ngày tháng năm Lịch sử Thà hy sinh tất định không chịu nước I.Mục tiêu -Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chóng Pháp: Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta Rạng sáng 19-12-1946, ta định phát động toàn quốc kháng chiến Cuộc chiến đấu đã diễn liệt thủ đo Hà Nội và các thành phố khác toàn -Giáo dục Hs lòng yêu quê hương đất nước II Đồ dùng Bản đồ hành chính Việt Nam; Tranh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Hoàn cảnh Ngay sau CM, tháng thành công thực dân Pháp đã có hành động gì? Những việc làm chúng thể dã tâm gì? Hs thảo luận nhóm đôi Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải Đại diện nhóm trình bày làm gì? Trung ương Đảng và chính phủ định phát Cả lớp nhận xét động toàn quốc k/chiến nào ? Ngày 20-12-1946 có kiện gì xảy ra? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều gì? (278) Gv nhận xét, kết luận c.Diễn biến, ý nghĩa Thuật lại chiến đấu quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng Quan sát hình và cho biết hình chụp cảnh gì? Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần tháng trời có ý Hoạt động nhóm nghĩa nào? Đại diện các nhóm trình bày Hình chụp cảnh gì? Cảnh này thể điều gì? Cả lớp nhận xét Gv kết luận, rút bài học Ở các địa phương, nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần nào? 3.Củng cố, dặn dò Hs liên hệ Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 13 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk Bài 1: Đặt tính tính Kết quả: a/ 9,6; b/ 0,86; c/ 6,1; d/ 5,203 Hoạt động HS 2Hs làm bài Hs làm nháp Hs lên bảng làm Cả lớp sửa bài Bài 3: Đặt tính tính a/ 1,06 ; b/ 0,612 Hs làm bài vào Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (279) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 13 Thứ ngày Luyện từ và câu Luyện tập quan hệ từ tháng năm I.Mục tiêu -Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1 -Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) -Hs khá, giỏi nêu tác dụng quan hệ từ (BT3) -Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Tìm các cặp quan hệ từ… a/nhờ mà Hs làm việc nhóm b/ không mà còn Hs trình bày Bài tập 2: Hãy chuyển đổi cặp câu… Cả lớp bổ sung a) Vì năm qua …nên … Hs làm tương tự b) …chẳng …ở hầu hết … mà còn lan … Bài tập 3: Hai đoạn văn sau có gì kacs nhau… So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ Hs làm vào và cặp quan hệ từ số câu sau: Câu 6: Vì vây; Hs đặt câu, trình bày Câu 7: Cũng vì vậy; Câu 8: vì nên Cả lớp nhận xét Đoạn a hay b (vì các cặp quan hệ từ thêm (280) vào các câu 6, 7, làm câu văn thêm rườm rà.) Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… … Tuần 13 Thứ ngày tháng năm Địa lý Công nghiệp(tiếp theo) I.Mục tiêu -Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp: Khai thác khoáng sản, luyện kim, khí…Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,…Nêu tên số sản phẩm các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp -Hs khá, giỏi nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có; Nên ngành công nghiệp và nghề thủ công địa phương; Xác định trên đồ địa phương có các mặt hàng thủ công tiếng -Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường II Đồ dùng Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Bản đồ kinh tế Việt Nam , hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Phân bố các ngành công Tìm nơi có các ngành công nghiệp khai Hs quan sát tranh thác than, dầu mỏ, a-pa-tit, công nghiệp nhiệt điện, Hs thảo luận nhóm, trình bày thuỷ điện? Hs lên đồ phân bố các ngành Gv nhận xét, kết luận công nghiệp Cả lớp nhận xét c.Hđ 2:Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta Nước ta có trung tâm công nghiệp lớn nào? Hoạt động nhóm Nêu điều kiện để TPHCM trở thành trung tâm Hs trình bày kết quả, trên đồ công nghiệp lớn nước ta? Cả lớp nhận xét Vì các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm Do đó có nhiều lao động, nguồn (281) tập trung nhiều vùng đồng và ven biển ? Gv kết luận, rút bài học nhiên liệu và người tiêu dùng Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 13 Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng và nhảy Trò chơi “Chạy nhanh theo số” I.Mục tiêu -Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng và nhảy bài thể dục phát triển chung -Bước đầu biết cách phối hợp động tác bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Hs nghe Khởi động Xoay các khớp tây, chân,… Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” 2.Phần -Ôn động tác thể dục đã học: Vươn thở, tay, Hs làm mẫu chân, vặn mình, toàn thân, thăng Hs lớp cùng thực -Học động tác nhảy Hs làm mẫu, động tác 2x8 nhịp Hs luyện tập theo tổ Thi các tổ -Trò chơi “Chạy nhanh theo số” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật Hs lắng nghe chơi Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Thực số động tác hồi tĩnh Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung (282) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… Tuần 13 Thứ Khoa học Đá vôi ngày tháng năm I.Mục tiêu -Nêu số tính chất đá vôi và công dụng đá vôi -Quan sát, nhận biết đá vôi -Giáo dục ý thức bảo tài nguyên II Đồ dùng Chuẩn bị phiếu sgk; hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Làm việc với các thông tin Bước 1:Tổ chức hướng dẫn làm việc Hs quan sát hình sgk Bước 2:Hs làm việc nhóm Hs làm theo nhóm Bước 3: Trình bày Hs trình bày, lớp nhận xét Em còn biết vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi? Gv kết luận c.Hđ 2: Làm việc với vật thật Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội Hs quan sát hình sgk Nhỏ vài giọt giấm a-xít loãng lên hòn Hs thảo luận nhóm đá vôi và hòn đá cuội Đại diện nhóm trình bày Qua thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính Cả lớp nhận xét, bỗ sung chất gì? Gv kết luận d.Hđ 3: Quan sát và thảo luận Bước 1:Gv giao việc Hs thảo luận nhóm Bước 2:Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Bước 3:Trình bày Cả lớp nhận xét, bỗ sung (283) Đá vôi dùng để làm gì? Gv kết luận Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 13 Thứ ngày tháng năm Toán Chia số thập phân cho 10, 100,1000 I.Mục tiêu -Biết và vận dụng quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000 và vận dụng để giải bài toán có lời văn -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.H dẫn Hs thực phép tính chia số thập phân Hs thực hiện: 213,8 10 cho 10, 100, 1000 13 Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ? 38 21,38 213,8 : 10 = 21,38 80 Ví dụ 2: 89,13 : 100 =? Hs rút nhân xét, nêu quy tắc c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2(a, b), sgk Hs lên bảng làm Bài 1:Tính nhẩm Cả lớp nhận xét, sửa bài a/ 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396 b/2,37 ; 0,207 ; 0,9998 ; 0,0223 Bài 2: Tính nhẩm … Hs lên bảng làm a) 1,29 Cả lớp nhận xét, sửa bài b) 1,234 Bài 3: Tóm tắt, giải Số gạo chuyển là:537,25 x : 10 = 161,175(tấn) Hs làm vào Số gạo còn lại là: 537,25 - 161,175 = 376,075(tấn) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học (284) Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 13 Thứ ngày Tập làm văn Luyện tập tả người(Tả ngoại hình) tháng năm I.Mục tiêu -Viết đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quan sát đã có -Giáo dục Hs có ý thức quan tâm người thân gia đình II Đồ dùng Bảng phụ; Bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Hs đọc đề bài Gv Nhắc Hs : Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu ngoại hình người chọn tả Hs nêu Em cần lựa chọn các chi tiết để tả đúng đặc điểm Hs làm nhóm, trình bày Chú ý dùng hình ảnh nhân hóa, so sánh Cả lớp nhận xét Cách viết em đã đúng và sinh động Hs viết vào đặc điểm tiêu biểu ngoại hình người em Hs đọc chọn tả Yêu cầu Hs đọc phần tả ngoại hình dàn ý GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tuần sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (285) ………………………………………………………………………………………………… ……………… Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần 13 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Thực BCS lớp tự quản - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại:… - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở Hs còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 14: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần 13 - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà Hs - Nhắc Hs nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - Gv chia báo cho Hs đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - Gv quan sát, nhắc Hs đọc nghiêm túc (286) Tuần 14 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Chuỗi ngọc lam I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể tính cách nhân vật -Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác -Giáo dục Hs ý thức biết quan tâm, giúp đỡ người khác II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn 1Hs đọc toàn bài Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ , phát âm Hs đọc nối tiếp đoạn Gv đọc diễn cảm toàn bài Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc bài -Tìm hiểu bài Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị.Cô không có ? Em bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc đủ tiền để mua chuỗi ngọc trai … không? Chi tiết nào cho biết điều đó ? Chị cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? Để hỏi cho rõ nguồn gốc chuỗi ngọc Nêu nội dung ý nghĩa bài ? Vì Pi-e nói em bé đã trả giá Vì nó đã thể tình cảm quý mến và quan tâm cao để mua chuỗi ngọc ? em chị Em nghĩ gì nhân vật Hs trả lời câu chuyện này ? Nội dung câu chuyện này là gì ? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm 2Hs đọc đoạn Hs luyện đọc diễn cảm Gv đọc mẫu Hs thi đọc Liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung chính bài Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (287) ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 14 Thứ ngày Chính tả Nghe viết: Chuỗi ngọc lam tháng năm I.Mục tiêu -Nghe và viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu BT3 ; làm BT (2) a/b BTCT phương ngữ Gv soạn -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs Nghe viết Gv đọc toàn bài chính tả Theo em , đoạn văn nói gì? Hs đọc Tìm từ khó Hs viết bảng từ dễ viết sai Gv đọc câu hay cụm từ Hs nghe viết chính tả Gv đọc toàn bài Hs tự soát lỗi Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 2a:Tìm các từ ngữ có chứa tiếng Kết luận: Tranh cử, tranh ảnh – chanh, Hs lên bảng thi làm chanh chua; trưng bày, trưng dụng – chưng Cả lớp nhận xét bài diện, bánh chưng; trúng cử, trúng tuyển – quần chúng, dân chúng; trinh sát, trinh nữ chinh chiến, chinh phu… Bài tập: Tìm tiếng thích hợp… Ô số 1: đảo, háo, dạo , tàu, vào, Hs làm bài vào Ô số 2: trọng, trước , trường, chở, trả 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… (288) Tuần 14 Thứ ngày tháng năm Toán Chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm là thập phân I.Mục tiêu -Biết: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác II Đồ dùng Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.H dẫn Hs thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên Ví dụ 1: 27 : = ? m Hs đặt tính, tính: 27 27 : = 6,75(m) 30 6,75 Ví dụ 2: 43 : 52 = ? 20 c.Thực hành Hs nêu quy tắc Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a, 2, sgk Bài 1a:Tính Kết quả: 2,4 ; 5,75 ; 24,5 2Hs làm bảng Bài 2: Tóm tắt, giải Cả lớp nhận xét Số vải để may quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may quần áo là: Hs làm vào 2,8 x = 16,8 (m) Cả lớp sửa bài Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 14 Thứ ngày tháng năm (289) Đạo đức Tôn trọng phụ nữ( Tiết 1) I.Mục tiêu -Nêu vai trò phụ nữ gia đình và ngoài xã hội Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ Tôn trong, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác sống hàng ngày -Hs khá , giỏi biết vì phải tôn trọng phụ nữ; biết chăm soc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái,và người phụ nữ khác sống ngày -Kĩ tư phê phán; Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới phụ nữ; Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và người phụ nữ khác ngoài xã hội -Giáo dục Hs có ý thức học tập, rèn luyện đạo đức II Đồ dùng Phiếu học tập; hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Tìm hiểu thông tin, sgk Hs đọc yêu cầu Phát phiếu học tập Hs thảo luận nhóm Tại phụ nữ là người đáng tôn trọng ? Đại diện nhóm trình bày Gv kết luận Các nhóm khác bổ sung *Ghi nhớ Hs đọc c.Hđ 2:Làm bài tập sgk Gv kết luận: Các việc làm biểu tôn trọng phụ Hs thảo luận nhóm đôi nữ là : a,b ; Các việc làm biểu thái độ chưa tôn Đại diện nhóm trình bày trọng phụ nữ: c,d Cả lớp nhận xét, bổ sung d.Hđ 3: Bày tỏ thái độ (Bài tập 2, sgk) Gv nêu ý kiến Hs đưa thẻ bày tỏ thái độ theo quy ước Kết luận: Tán thành với các ý kiến : a,b Không tán Hs giải thích lí vì tán thành thành với các ý kiến : b, c, đ (hoặc không tán thành) 3.Hoạt động nối tiếp Gv nhận xét tiết học Sưu tầm, giới thiệu người phụ nữ mà em thích Hs nhắc lại bài học yêu mến Chuẩn bị bài học sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 14 Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng , nhảy và điều hòa (290) Trò chơi “Thăng bằng” I.Mục tiêu -Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi -Bước đầu biết cách phối hợp động tác bài thể dục phát triển chung II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi, cờ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Khởi động Hs nghe, xoay các khớp Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” 2.Phần -Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, Hs làm mẫu, động tác 2x8 nhịp toàn thân thăng và nhảy Hs lớp cùng thực -Học động tác điều hòa Hs làm mẫu, động tác 2x8 nhịp Hs luyện tập theo tổ -Trò chơi “Thăng bằng” Hs lắng nghe Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật Cả lớp chơi thử, chơi chính thức chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 14 I.Mục tiêu Thứ Luyện từ và câu Ôn tập từ loại ngày tháng năm (291) -Nhận biết danh từ chung , danh từ riêng đoạn văn BT1 ; nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) ; tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3 ; thực các yêu cầu BT4 (a, b, c) -Hs khá, giỏi làm toàn bài tập -Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức để viết văn II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Đọc, tìm danh từ riêng… Gv kết luận: Danh từ riêng: Nguyên Danh từ Hs làm theo cặp chung: giọng, chị gái, hàng nước mắt, vệt, mà, tay, Hs lên bảng làm mà, mặt, phía, ánh đèn màu, tiếng đàn, tiếng hát, Cả lớp nhận xét bài mùa xuân, năm… Bài tập 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa … Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, nước Hs làm theo cặp ngoài, phiên âm Hán Việt, … Hs trình bày, lớp nhận xét Bài tập 3: Tìm đại từ xưng hô… Chị, em, tôi, chúng tôi Hs làn tương tự Bài tập 4: Tìm đoạn văn … Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào Tôi nhìn em cười hai hàng nước mắt Hs làm bài vào Một mùa xuân bắt đầu Một số Hs đọc Chị là chị gái em nhé ! Chị là chị gái em nhé ! Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… Tuần 14 Thứ Toán Luyện tập I.Mục tiêu ngày tháng năm (292) -Biết: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3, sgk Bài 1:Tính : a) 5,9 : + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 4Hs lên bảng làm c) 167 : 25 : = 6,68 : = 1,67 Cả lớp nhận xét d) 8,76 x : = 35,04 : = 4,38 Bài 3:Tóm tắt, giải… Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 1Hs làm bảng lớp Cả lớp sửa bài 24 x = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 96) x2 = 6,72 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 x 9,6 = 230,4 (m2) Hs làm Bài 4: Tóm tắt, giải: xe máy là: 93 : = 31 (km) ô tô là: 103 : = 51,5 (km) Ô tô nhanh xe máy là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) Gv chấm - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 14 Thứ Kể chuyện Pa-xtơ và em bé ngày tháng năm I.Mục tiêu -Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (293) -Hs khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện -Giáo dục Hs có ý thức biết ơn nhà khoa học II Đồ dùng Hình ảnh minh họa sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện GV kể lần 1, viết lên bảng : Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giôdép, thuốc vắc-xin, Ngày 6-7-1885: 7-7-1885,… GV kể lần 2, vừa kể vừa tranh minh hoạ c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp Hoạt động HS Hs đọc yêu cầu Hs đọc gợi ý 1, 2,3 sgk Hs lắng nghe ,quan sát Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện Hs kể đoạn, kể toàn câu chuyện, lớp nhận xét, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c trước lớp Gv nhận xét, tính điểm Gv khen Hs kể chuyện hay và chốt lại ý nghĩa câu chuyện ca ngợi tài và lòng nhân hậu Paxtơ Ông đã cống hiến cho loài người phát minh khoa học lớn 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 14 Thứ Tập đọc Hạt gạo làng ta ngày tháng năm I.Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu nội dung ý nghĩa : Hạt gạo làm nên từ nhiều công sức nhiều người, là lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh -Giáo dục Hs có ý thức biết ơn người dân lao động (294) II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: khổ thơ Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Em hiểu hạt gạo làm nên từ gì? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả người nông dân? Hoạt động HS 2Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp các khổ thơ Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc bài Vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát,… Bão tháng bảy, mưa tháng ba, giọt mồ hôi sa, trưa tháng sáu trời nắng chết cá cờ mà mẹ lại xuống cấy Tuổi nhỏ đã góp công sức nào để Tát nước, bắt sâu, gánh phân, … làm hạt gạo? Vì tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? Hs phát biểu Nêu nội dung ý nghĩa bài ? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm 3Hs đọc Gv đọc mẫu Hs luyện đọc diễn cảm Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung chính bài Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 14 Thứ ngày Khoa học Gốm xây dựng: Gạch, ngói tháng năm I.Mục tiêu -Nhận biết số tính chất gạch, ngói Kể tên số loại gạch, ngói và công dụng chúng Quan sát, nhận biết số vật liệu xây dựng gạch, ngói -Giáo dục ý thức bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học (295) Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Thảo luận Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết Tất các loại đồ gốm làm gì? Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ điểm nào? Gv kết luận c.Hđ 2: Quan sát Loại gạch nào dùng để xây tường? Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân vỉa hè, ốp tường? Loại ngói nào dùng để lợp mái nhà h5? Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào lợp ngói không? Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? Gạch, ngói làm nào? Gv kết luận d.Hđ 3:Thực hành Quan sát kĩ viên gạch ngói em thấy nào: Thả viên gạch ngói vào nước em thấy có tượng gì xảy ra? Giải thích có tượng đó? Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động HS Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hs hoạt động nhóm Hs trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm việc nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 14 Thứ ngày tháng năm Toán Chia số tự nhiên cho số thập phân I.Mục tiêu -Biết: Chia số tự nhiên cho số thập phân -Vận dụng giải bài toán có lời văn -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài (296) 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn Hs thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên Ví dụ 1: 57 : 9,5 = ? Chuyển thành: 570 : 95 = ? Tương tự ví dụ 2: 99 : 8,25 = ? Chuyển thành: 9900 : 825 = ? c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: , sgk Bài 1:Đặt tính tính Kết quả: ; 97,5 ; ; 0,16 Hs đặt tính, tính: 570 95 Hs nêu Hs rút nhận xét Hs làm bảng lớp Cả lớp nhận xét Bài 3: Tóm tắt, giải 0,8 m : 16 kg Hs làm bài vào 0,18 m : ? kg 1m sắt có cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần 14 Thứ ngày Tập làm văn Làm biên họp tháng năm I.Mục tiêu -Hiểu nào là biên họp, thể thức, nội dung biên -Xác định trường hợp cần ghi biên bản; biết đặt tên cho biên cần lập -Ra định giải vấn đề; Tư phê phán -Giáo dục Hs có ý thức nghiêm túc họp II Đồ dùng Tranh minh họa sgk; Bảng phụ, bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài (297) 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.H dẫn phần nhận xét Bài tập 1: Đọc Biên đại hội chi Đội… Hs đọc sgk Bài tập 2: Trả lời câu hỏi… a/để lưu lại toàn nội dung Đại hội chi đội Hs làm nhóm đôi, trình bày b/giống:có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa Cả lớp nhận xét điểm c/khác: có tên đơn vị, đoàn thể tổ chức họp… *Ghi nhớ Hs đọc sgk c.H dẫn Hs phần luyện tập Bài tập 1: Những trường hợp nào cần ghi biên Hs hoạt động nhóm bản…Vì sao? Đại diện các nhóm trình bày Gv kết luận: đó là trường hợp: a,c,e,g Cả lớp nhận xét , bổ sung Bài tập 2: Đặt tên cho các biên cần lập bài tập Biên đại hội Liên đội Hs làm vào Biên bàn giao tài sản Biên xử lý vi phạm luật lệ giao thông… Gv nhận xét, biểu dương 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 14 Thứ ngày Kỹ thuật Cắt, khâu, thêu tự chọn (tt) tháng năm I.Mục tiêu -Vận dụng kiến thức, kĩ đã học làm sản phẩm yêu thích -Giáo dục Hs có ý thức yêu thích sản phẩm II Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk Vải, thêu, kim khâu… III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Hs tiếp tục thực hành làm sản phẩm tự chọn Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm để chọn sản phẩm Hs thực hành nội dung tự chọn (298) Gv ghi tên sản phẩm các nhóm tự chọn Gv kết luận c.Hđ 2: Đánh giá sản phẩm thực hành Báo cáo kết Gv đánh giá kết học tập Hs trình bày sản phẩm tự chọn Nhận xét, biểu dương các nhóm làm tốt Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 14 Thứ ngày tháng năm Lịch sử Thu Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc pháp” I.Mục tiêu -Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 trên lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi : Âm mưu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não kháng chiếnvà lực lượng đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, …Sau tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dội -Ý nghĩa: Ta đánh bại công quy mô địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não và chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến -Giáo dục Hs tự hào truyền thống lịch sử dân tộc II Đồ dùng Bản đồ hành chính Việt Nam; Tranh sgk (299) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Âm mưu giặc,chủ trương ta Tại Việt Bắc trở thành mục tiêu công địch? Trước âm mưu thực dân Pháp, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Diễn biến Quân địch công lên Việt Bắc theo đường? Nêu cụ thể đường? Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch nào? d.Hđ 3:Kết quả, ý nghĩa Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì sức mạnh và truyền thống nhân dân ta? Thắng lợi tác tác động nào đến tinh thần chiến đấu nhân dân nước? Hoạt động HS Hs trả bài Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Hs liên hệ Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 14 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết: Chia số tự nhiên cho số thập phân -Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: Tính so sánh kết Hoạt động HS 2Hs làm bài Hs làm nháp (300) Kết quả: 10 ; 104 ; 15 ; 72 Hs lên bảng làm Bài 2: Tìm x Cả lớp sửa bài a/x = 45 b/ x = 42 Hs làm tương tự Bài 3: Tóm tắt, giải Số dầu thùng là: 21 + 15 = 36 (lít) Hs làm bài vào Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 14 Thứ ngày Luyện từ và câu Ôn tập từ loại(tt) tháng năm I.Mục tiêu -Xếp đúng các từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 -Dựa vào ý khổ thơ hai bài Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu cầu -Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Xếp các từ in đậm… Gv kết luận: Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, Hs làm việc nhóm lăn, trào, đón bỏ Hs trình bày Tính từ: xa, vời vợi, lớn Cả lớp bổ sung (301) Quan hệ từ: qua, ở, với Hs làm tương tự Bài tập 2: Dựa vào ý khổ thơ , viết đoạn văn Hs làm vào ngắn tả người mẹ cấy lúa trưa tháng nóng nực; Chỉ động từ, tính từ và quan hệ Hs viết đoạn văn từ em đã dùng… Một số Hs đọc Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… Tuần 14 Thứ ngày tháng năm Địa lý Giao thông vận tải I.Mục tiêu -Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta: Nhiều loại đường và phương tiện giao thông Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường dài đất nước…Chỉ số tuyến đường chính trên đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải -HS khá, giỏi nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta : toả khắp nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc – Nam Giải thích nhiều tuyến đường giao thông chính nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam : hình dáng đất nước chạy theo hướng Bắc – Nam -Giáo dục ý thức bảo vệ, chấp hành luật giao thông II Đồ dùng Bản đồ giao thông Việt Nam Một số tranh ảnh loại hình và phương tiện giao thông III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài (302) 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Các loại hình giao thông vận tải Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? Quan sát H1, cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng việc chuyên chở hàng hoá ? Kể tên các phương tiện giao thông thường sử dụng ? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Phân bố số loại hình giao thông Tuyến đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A từ đâu đến đâu? Hãy nêu các sân bay quốc tế cảng biển lớn nước ta? Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đông- Tây ? Nêu 1vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta? Gv kết luận, rút bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau Hs quan sát tranh Hs thảo luận nhóm, trình bày Hs lên đồ phân bố Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm Hs trình bày kết quả, trên đồ Cả lớp nhận xét Hs đọc ghi nhớ, sgk Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 14 Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa Trò chơi “Thăng bằng” I.Mục tiêu -Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa bài thể dục phát triển chung -Bước đầu biết cách phối hợp động tác bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Hs nghe Khởi động Xoay các khớp tây, chân,… Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” 2.Phần -Ôn động tác thể dục đã học: Vươn thở, tay, Hs làm mẫu (303) chân, vặn mình, toàn thân, thăng và nhảy Hs lớp cùng thực -Học động tác điều hòa Hs làm mẫu, động tác 2x8 nhịp Hs luyện tập theo tổ Thi các tổ -Trò chơi “Thăng bằng” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật Hs lắng nghe chơi Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Thực số động tác hồi tĩnh Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… Tuần 14 Thứ Khoa học Xi măng I.Mục tiêu -Nhận biết số tính chất xi măng -Nêu số cách để bảo quản xi măng -Quan sát, nhận biết xi măng -Giáo dục ý thức bảo môi trường II Đồ dùng Chuẩn bị phiếu sgk; hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Thảo luận Ở địa phương em, xi măng dùng để làm gì? Xi măng làm từ vật liệu nào? Kể tên vài nhà máy xi măng nước ta ngày tháng năm Hoạt động HS Hs trả bài Hs quan sát hình sgk Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung (304) Gv kết luận c.Hđ 2: Công dụng xi măng Xi măng có tính chất gì? Vữa xi măng có nguyên liệu nào tạo Hs thảo luận nhóm thành? Đại diện nhóm trình bày Vữa xi măng có tính chất gì? Cả lớp nhận xét, bổ sung Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật l liệu tạo thành bê tông cốt thép? Cần phải bảo quản xi măng nào? Tại sao? Gv kết luận Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 14 Thứ ngày tháng năm Toán Chia số thập phân cho số thập phân I.Mục tiêu -Biết chia số TP cho số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs thực hiện: b.H dẫn Hs hình thành quy tắc hia số thập phân cho số thập phân Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 = ? (kg) Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ? Hs làm tương tự Hs rút nhân xét, nêu quy tắc c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: a,b,c, sgk Bài 1: Đặt tính tính Hs lên bảng làm Kết quả: 3,4 ; 1,58 ; 51,52 Cả lớp nhận xét, sửa bài (305) Bài 2: Tóm tắt, giải 4,5 l : 3,42 kg l : kg ? Hs làm vào l dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) l dầu hoả cân nặng là: 0,76 x = 6,08 (kg) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 14 Thứ ngày Tập làm văn Luyện tập làm biên họp tháng năm I.Mục tiêu -Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý sgk -Giáo dục Hs có ý thức quan tâm người thân gia đình II Đồ dùng Bảng phụ; Bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Hs đọc đề bài Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập học sinh Cuộc họp bàn vấn đề gì? diễn vào thời Hs nêu điểm nào? Lưu ý: Trình bày biên đúng theo mẫu biên Hs làm nhóm, trình bày Cả lớp nhận xét Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung Hs nối tiếp đọc chọn biên viết gợi ý 3, dàn ý phần biên Hs viết vào Gv chấm bài, nhận xét chung Hs đọc (306) 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tuần sau Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần 14 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Thực BCS lớp tự quản - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại:… - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm (307) - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở Hs còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 15: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần 14 - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà Hs - Nhắc Hs nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - Gv chia báo cho Hs đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - Gv quan sát, nhắc Hs đọc nghiêm túc Tuần 15 Thứ ngày Tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo tháng năm I.Mục tiêu -Phát âm đúng tên người dân tộc bài; biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nội dung đoạn -Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ, mong muốn em học hành -Giáo dục Hs có ý thức kính trọng và biết ơn thầy cô giáo II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn 1Hs đọc toàn bài Đoạn1: Từ đầu khách quý Hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 2: Tiếp nhát dao Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đoạn 3: Tiếp chữ nào Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc bài Đoạn 4: còn lại Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ , phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học Người dân Chư Lênh đón cô giáo trang trọng và Mọi người đến đông, mặc áo quần thân tình nào? hội ; Chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức , chờ Mọi người theo già làng đề nghị cô giáo (308) đợi và yêu quý “cái chữ”? cho xem cái chữ.Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo , Người dân Tây Nguyên ham học hỏi, với cái chữ nói lên điều gì? ham hiểu biết Nội dung câu chuyện này là gì ? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Hs đọc đoạn Hs luyện đọc diễn Gv đọc mẫu cảm Hs thi đọc Liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung chính bài Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Chính tả Nghe viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo I.Mục tiêu -Nghe -viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi -Làm BT (2) a/b BT (3) /b BTCT phương ngữ Gv chọn -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs Nghe viết Gv đọc toàn bài chính tả Theo em , đoạn văn nói gì? Hs đọc Tìm từ khó Hs viết bảng từ dễ viết sai Gv đọc câu hay cụm từ Hs nghe viết chính tả Gv đọc toàn bài Hs tự soát lỗi Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 2b:Tìm các từ ngữ khác hỏi, ngã Hs lên bảng thi làm Kết luận: Vẻ vang – vẽ tranh, Dải băng – Hs làm bài vào dãi dầu, Vỏ cây – đấm võ, Vẩn đục – Cả lớp nhận xét bài còn, Vẩy cá - vẫy gọi, Cổ áo – ăn cổ,… 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên (309) IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết : Chia số thập phân cho số thập phân -Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác II Đồ dùng Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a, b, c; a; sgk Hs đặt tính, tính: 1755 390 Bài 1:Đặt tính tính 1950 4,5 Kết quả: 4,5 b)6,7 c)1,18 2Hs làm bảng làm tương tự Bài 2: Tìm x Cả lớp nhận xét x 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 Hs làm tương tự x = 40 Bài 3: Tóm tắt, giải 5,2 lít : 3,952 kg ? lít : 5,32 kg Hs làm vào lít dầu hỏa cân nặng là: Cả lớp sửa bài 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu cân nặng 5,32 là: 5,32 : 0,76 = (lít) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung (310) 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 15 Thứ ngày Đạo đức Tôn trọng phụ nữ( Tiết 2) tháng năm I.Mục tiêu -Nêu vai trò phụ nữ gia đình và ngoài xã hội Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ Tôn trong, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác sống hàng ngày -Hs khá , giỏi biết vì phải tôn trọng phụ nữ; biết chăm soc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái,và người phụ nữ khác sống ngày -Kĩ tư phê phán; Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới phụ nữ; Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và người phụ nữ khác ngoài xã hội -Giáo dục Hs có ý thức học tập, rèn luyện đạo đức II Đồ dùng Phiếu học tập; hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Xử lí tình BT3, sgk Hs đọc yêu cầu Gv tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm để nêu Hs thảo luận nhóm cách xử lí tình Đại diện nhóm trình bày Gv theo dõi Các nhóm khác bổ sung Gv kết luận:a, b, d, đ – có quyền bày tỏ ý kiến mình Hs thảo luận nhóm đôi c.Hđ 2:Làm bài tập 4, sgk Đại diện nhóm trình bày Gv hướng dẫn, giao nhiệm vụ Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv kết luận: a, b, d, đ – là thực hiện… d.Hđ 3: Làm bài tập 5, sgk Hs thi hát, đọc thơ có nội dung nói Kết luận, biểu dương phụ nữ Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học (311) Sưu tầm, giới thiệu người phụ nữ mà em thích yêu mến Chuẩn bị bài học sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 15 Thứ ngày Thể dục Bài thể dục phát triển chung Trò chơi “Thỏ nhảy” tháng năm I.Mục tiêu -Thực đúng các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi, cờ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Khởi động Hs nghe, xoay các khớp: Tay, chân, hông, … 2.Phần -Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, Hs làm mẫu, động tác 2x8 nhịp toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa Hs lớp cùng thực Hs làm mẫu, động tác 2x8 nhịp Hs luyện tập theo tổ -Trò chơi “Thỏ nhảy” Hs lắng nghe Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật Cả lớp chơi thử, chơi chính thức chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Thực số động tác hồi tĩnh Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (312) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 15 Thứ ngày Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc tháng năm I.Mục tiêu -Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc -Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức để viết văn II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Chọn ý thích hợp… Gv kết luận: Ý b - Hạnh phúc là trạng thái sung Hs làm theo cặp sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện Hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét bài Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa… Hs làm theo cặp Đồng nghĩa: sung sướng, may mắn Hs trình bày, lớp nhận xét Trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cực.… Bài tập 4: Tìm yếu tố quan trọng … Hs làm bài vào Ý c – Mọi người sống hòa thuận Một số Hs đọc Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… (313) Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Thực các phép tính với số thập phân So sánh các số thập phân Vận dụng để tìm x -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: a,b,c; cột 1; a, c sgk Bài 1:Tính : a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 3Hs lên bảng làm b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 Cả lớp nhận xét c) 100 + + 100 = 100 + + 0,08 = 107,08 2Hs làm bảng lớp Bài 2: So sánh… Cả lớp sửa bài = 4,6 v ậy 4,6 > 4,35 14,09 < 14 10 Bài 4: Tìm x Hs làm a) 0,8 x x = 1,2 x 10 c) 25 : x = 16 : 10 25 : x = 1,6 0,8 x x = 12 x = 25 : 1,6 x = 12 : 0,8 x = 15,625 x = 15 Gv chấm - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (314) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 15 Thứ ngày Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc tháng năm I.Mục tiêu -Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện ; biết nghe và nhận xét lời kể bạn -Hs khá, giỏi kể câu chuyện ngoài sgk -Giáo dục Hs có ý thức biết ơn người giúp đỡ mình II Đồ dùng Hình ảnh minh họa sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv gạch chân từ trọng tâm Hs đọc yêu cầu Gv cho Hs lập dàn ý cho câu chuyện định kể Hs đọc gợi ý 1, 2,3 sgk Mở bài:Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy câu chuyện Một số học sinh giới thiệu câu Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện chuyện định kể Kết thúc: Nêu kết câu chuyện Hs lập dàn ý câu chuyện Nhận xét nhân vật c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện K/c trước lớp Hs kể đoạn, kể toàn câu Gv nhận xét, tính điểm chuyện, lớp nhận xét, trao đổi Gv khen Hs kể chuyện hay và chốt lại ý nghĩa câu ý nghĩa câu chuyện chuyện 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị: “Kể chuyện chứng kiến tham gia” IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (315) ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 15 Thứ ngày Tập đọc Về ngôi nhà xây tháng năm I.Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự -Hình ảnh đẹp ngôi nhà xây thể đổi đất nước -Hs khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào -Giáo dục Hs có ý thức biết ơn người dân lao động II Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: khổ thơ 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp các khổ thơ Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ phát âm Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc bài Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Dàn giáo tựa cái lồng.Trụ bê tông nhú lên.Bác thợ nề Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh cầm bay làm việc.Ngôi nhà thở mùi vôi vữa,còn ngôi nhà xây ? nguyên màu vôi gạch.Những tường rãnh chưa trát Hãy tìm hình ảnh so sánh nói Trụ bê tông nhú lên mầm cây.Ngôi nhà giông lên vẻ đẹp ngôi nhà ? bài thơ làm xong.Ngôi nhà trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh Tìm hình ảnh nhân hoá làm Ngôi nhà tựa, thở mùi vôi vữa Nắng đứng ngủ cho ngôi nhà miêu tả sống quên Làn gió mang hương ủ đầy Ngôi nhà lớn động , gần gũi ? Hình ảnh ngôi nhà xây dở nói Hs phát biểu lên điều gì sống trên đất nước ta ? Nêu nội dung ý nghĩa bài ? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm 4Hs đọc Gv đọc mẫu Hs luyện đọc diễn cảm Hs thi đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung chính bài Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung (316) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 15 Thứ Khoa học Thủy tinh ngày I.Mục tiêu - Nhận biết số tính chất thủy tinh -Nêu công dụng thủy tinh -Nêu số cách bảo quản các đồ dùng thủy tinh -Giáo dục có ý thức bảo vệ đồ dùng thủy tinh II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Quan sát, thảo luận Hãy kể tên các đồ dùng thủy tinh mà em biết Dựa vào kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ thủy tinh, em thấy thủy tinh có tính chất gì? Tay cầm cốc thủy tinh và hỏi: Nếu thả cốc này xuống sàn nhà thì điều gì xảy ra? Tại sao? Gv kết luận c.Hđ 2: Thực hành xử lí thông tin Phát cho nhóm số dụng cụ: - Một bóng đèn Một lọ hoa đẹp thủy tinh chất lượng cao dụng cụ thí nghiệm Hãy kể tên đồ dùng làm thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao? Em có biết người ta chế tạo thủy tinh cách nào không? Đồ dùng thủy tinh dễ vỡ, chúng ta có cách nào để bảo quản đồ thủy tinh? Gv kết luận Gv nhận xét, chốt ý tháng năm Hoạt động HS Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm việc nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs trả lời Cả lớp nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (317) ………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết thực các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: a, b, c; a; sgk Hs đặt tính, tính: 266,22 34 Bài 1:Đặt tính tính 282 7,83 Kết quả: 7,83 ; 13,8 ; 25,3 102 Hs làm tương tự Bài 2: Tính Hs làm bảng lớp a/ (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 Cả lớp nhận xét = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 =4,68 Bài 3: Tóm tắt, giải Hs làm bài vào : 0,5 lít ? : 120 lít Số mà động đó chạy là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (318) ………………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần 15 Thứ ngày Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả hoạt động) tháng năm I.Mục tiêu -Nêu nội dung chính đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật bài văn (BT1) -Viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) -Giáo dục Hs có ý thể tình cảm với người cần tả II Đồ dùng Sưu tầm tranh ảnh; Bảng phụ, bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.H dẫn Hs phần luyện tập Bài tập 1: Đọc bài Công nhân sửa đường… Hs đọc sgk Gv kết luận: Bài văn gồm đoạn , ý chính đoạn là : Hs hoạt động nhóm Đ 1: “ Bác Tâm …ra mãi” ,Tả hoạt động và Đại diện các nhóm trình bày ngoại hình bác Tâm Cả lớp nhận xét , bổ sung Đ 2: “Mảng đường…áo ấy”, Kết lao động bác Tâm Đ 3: “ Phần còn lại”, Hoạt động và ngoại hình bác Tâm bác đứng ngắm kết lao động mình Tay phải cầm búa,tay trái xếp khéo viên đá Bác đập búa đều xuống viên đá,hai tay đưa lên hạ xuống Bác đứng lên vươn vai cái liền Bài tập 2: Viết đoạn văn tả hoạt động Hs giới thiệu người em cần tả người… Hs làm vào Gv nhận xét, biểu dương Một số Hs đọc 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (319) ………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 15 Thứ ngày Kỹ thuật Lợi ích việc nuôi gà tháng năm I.Mục tiêu -Nêu lợi ích việc nuôi gà -Biết liên hệ với lợi ích việc nuôi gà gia đình địa phương -Giáo dục Hs có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi II Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Tìm hiểu lợi ích việc nuôi gà Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin Hs hoạt động nhóm GV bổ sung và giải thích, minh hoạ số lợi ích Đại diện nhóm trình bày chủ yếu việc nuôi gà theo nội dung sgk Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv kết luận c.Hđ 2: Đánh giá kết học tập Gv đánh giá kết học tập Hs trình bày theo nhóm Nhận xét, biểu dương các nhóm làm tốt Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… (320) Tuần 15 Thứ ngày tháng Lịch sử Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950 năm I.Mục tiêu -Kể lại sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ: Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng phàn biên giới, củng cố và mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế Mở đầu ta công điểm Đông Khê Mất Đông Khê, địch rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê Sau bao nhiêu ngày giao tranh liệt quân Pháp đóng trên đường số phải rút chạy Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn địa Việt Bắc củng cố và mở rộng - Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh đã nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu -Giáo dục Hs tự hào truyền thống lịch sử dân tộc II Đồ dùng Lược đồ; Tranh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Nguyên nhân: Nếu để thực dân Pháp khoá chặt biên giới Việt-Trung, ảnh Hs thảo luận nhóm đôi hưởng gì đến địa Việt Bắc và kháng chiến ta? Vậy Đại diện nhóm trình bày nhiệm vụ kháng chiến lúc này là gì? Cả lớp nhận xét c.Hđ 2:Diễn biến Sau Đông khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước Hoạt động nhóm hành động đó địch? Nêu kết chiến dịch Biên giới Đại diện các nhóm trình bày Thu-đông 1950 Cả lớp nhận xét d.Hđ 3:Kết quả, ý nghĩa Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đem lại kết gì cho Hs hoạt động nhóm kháng chiến ta? Chiến thắng Biên giới thu-đông Đại diện nhóm trình bày 1950 có tác động nào đến chiến dịch? Mô tả điều Cả lớp nhận xét em thấy hình Hãy kể điều em biết gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu Em có suy nghĩ gì anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu đội ta Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… (321) Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Toán Tỉ số phần trăm I.Mục tiêu -Bước đầu nhận biết tỉ số phần trăm - Biết viết phân số dạng tỉ số phần trăm -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm Hoạt động HS 2Hs làm bài 25 Viết : 100 =25 % ; 25% là tỉ số phần trăm, tập viết kí hiệu % 80 Hs nhận biết kí hiệu phần trăm: % 20 80 : 400 = 400 =100 =20 % , có nghĩa tỉ số số Hs giỏi và số Hs toàn trường là: 20% c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk 75 25 Bài 1: Viết theo mẫu: 300 = 100 =25 % Kết quả: 12% ; 15% ; 32% Bài 2: Tóm tắt, giải Tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 95 : 100 = 100 = 95% Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hs làm nháp Hs lên bảng làm Cả lớp sửa bài Hs làm bài vào Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần 15 Thứ Luyện từ và câu ngày tháng năm (322) Tổng kết vốn từ I.Mục tiêu -Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thày trò, bè bạn theo yêu cầu BT1, BT2 Tìm số từ ngữ tả hình dáng người thân theo yêu cầu BT3 -Viết dược đoạn văn tả hình dạng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 -Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn II Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Liệt kê các từ ngữ… Gv kết luận: Ông ,bà, cha,mẹ,… Hs làm việc nhóm Thầy giáo, cô giáo, bạn bè, … Hs trình bày Công nhân, nông dân, hạo sĩ, … Cả lớp bổ sung Ba Na, Dao, Tày, … Bài tập 2:Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca Hs làm tương tự dao… Chị ngã em nâng Tôn sư trọng đạo Buôn có bạn, bán có phường Bài tập 3: Tìm từ miêu tả hình dáng… Hs làm miệng Mái tóc: đen nhánh, đen mượt; Đôi mắt:một Cả lớp nhận xét mí,bồ câu,đen láy,mơ màng; Khuôn mặt: trái xoan, vuông vức, chữ điền, phúc hậu, lưỡi cày; Làn da: trắng trẻo, trắng hồng, đen sì, nhăn nheo, thô nháp; Vóc người: vạm vỡ, mập mạp, to bè, lực lưỡng, cân đối, còm nhom, gầy đét, dong dỏng, Hs viết đoạn văn Bài tập 4: Viết đoạn văn khoảng câu… Một số Hs đọc Cả lớp nhận xét Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… … Tuần 15 Thứ Địa lý ngày tháng năm (323) Thương mại và du lịch I.Mục tiêu -Nêu số đặc điểm bật thương mại và du lịch nước ta : Xuất : khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản ; nhập : máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, … Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển - Nhớ tên số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, … -Hs khá, giỏi: Nêu vai trò thương mại phát triển kinh tế Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch : nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, … ; các dịch vụ du lịch cải thiện -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ các di tích thắng cảnh II Đồ dùng Lược đồ tự nhiên.Tranh ảnh các chợ lớn, trung tâm thương mại và các ngành du lịch III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Ngành thương mại Thương mại gồm hoạt động nào? Hs quan sát tranh Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát Hs thảo luận nhóm, trình bày triển nước? Hs lên đồ phân bố Nêu vai trò ngành thương mại ? Cả lớp nhận xét Kể tên các mặt hàng xuất, nhập chủ yếu nước ta Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2: Ngành du lịch Hoạt động nhóm Kể tên các trung tâm du lịch lớn nước ta Hs trình bày kết quả, trên Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi nào để phát triển đồ du lịch ? Cả lớp nhận xét Gv kết luận, rút bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau Hs đọc ghi nhớ, sgk Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Thể dục Bài thể dục phát triển chung Trò chơi “Thỏ nhảy” (324) I.Mục tiêu -Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Hs nghe Khởi động Xoay các khớp tây, chân,… Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” 2.Phần -Ôn động tác thể dục đã học: Vươn thở, tay, Hs làm mẫu chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và Hs lớp cùng thực điều hòa Hs làm mẫu, động tác 2x8 nhịp Hs luyện tập theo tổ Thi các tổ -Trò chơi “Thăng bằng” Hs lắng nghe Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật Cả lớp chơi thử, chơi chính thức chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc Thực số động tác hồi tĩnh Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… Tuần 15 I.Mục tiêu Thứ Khoa học Cao su ngày tháng năm (325) -Nhận biết tính chất cao su -Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng cao su -Giáo dục Hs có ý thức tiết kiệm và bảo quản tốt các đồ dùng cao su II Đồ dùng Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Thực hành Hãy kể tên các đồ dùng cao su mà em Hs quan sát hình sgk biết? Ném bóng cao su xuống sàn nhà Hs thảo luận nhóm vào tường, bạn có nhận xét gì? Kéo Đại diện nhóm trình bày căng sợi dây cao su buông tay ra, Cả lớp nhận xét, bổ sung bạn có nhận xét gì? Em thấy cao su có tính chất gì? Gv kết luận c.Hđ 2: Thảo luận Hs thảo luận nhóm Có loại cao su? Đó là loại nào? Đại diện nhóm trình bày Ngoài tính chất đàn hồi tốt, cao su còn có Cả lớp nhận xét, bổ sung tính chất gì? Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su Gv kết luận Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Toán Giải toán tỉ số phần trăm I.Mục tiêu -Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số - Giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số (326) -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học II Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs giải toán tỉ số phần trăm Ví dụ 1: 315: 600 Hs làm nháp 315: 600 = 0,525 = 52,5% Hs rút nhân xét.Hs rút quy tắc: Bài toán: 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% Nhân với 100 và chia cho 100 c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: ; 2a,b; sgk Bài 1:Viết thành tỉ số phần trăm… Kết quả: 0,3% = 30%; 0,234 = 23,4%; 1,35 = 135% Hs lên bảng làm Bài 2: Tính tỉ số phần trăm… Cả lớp nhận xét, sửa bài 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% Hs làm tương tự 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% Bài 3: Tóm tắt, giải Tỉ số phần trăm số HS nữ và số HS lớp là: Hs làm vào 13 : 25 = 0,52 =52% Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần 15 Thứ ngày tháng Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I.Mục tiêu -Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động người ( BT1) -Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) -Giáo dục Hs có ý thức quan tâm người thân gia đình II Đồ dùng năm (327) Bảng phụ; Bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động… Hs đọc đề bài Gv nhắc: Mb: Giới thiệu em bé mà em chọn để miêu tả Hs nêu Tb: Miêu tả nhưnhx đặc điểm tiêu biểu, bật -Hình dáng: Mặt, mái tóc, vầng trán, … Hs làm nhóm, trình bày -Tả hoạt động em bé: Đi, khóc, nói, chơi,… Cả lớp nhận xét Kl: Nêu cảm nghĩ em em bé Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn tả hoạt Hs viết vào động… Hs đọc Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tuần sau IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… Sinh hoạt tập thể I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần 15 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Thực BCS lớp tự quản (328) - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại:… - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở Hs còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 16: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần 15 - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà Hs - Nhắc Hs nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: Dã sửa Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Môn : Tập đọc Bài :Thầy thuốc mẹ hiền TUẦN 16 I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi Hải Thượng Lãn Ông -Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng danh y Hải Thượng Lãn Ông -Giáo dục Hs có ý thức kính trọng và biết ơn thầy thuốc II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm IIIChuẩn bị Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài Hoạt động HS 2Hs trả bài (329) a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi” Đoạn 2: “…càng nghĩ càng hối hận” Đoạn 3: Phần còn lại Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ , phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Tìm chi tiết nói lên lòng nhân ái Lãn Ông việc ông chữa bệnh cho người thuyền chài ? Điều gì thể lòng nhân ái Lãn Ông việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ? Vì có thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài nào? Bài văn cho em biết điều gì? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc bài Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh, không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi Ông tự buộc tội mình cái chết người bệnh không phải ông gây điều đó chứng tỏ ông là người có lương tâm và trách nhiệm Ông được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua ông khéo từ chối Lãn Ông không màng danh lợi chăm chăm làm việc nghĩa Hs nêu 3Hs đọc đoạn Hs luyện đọc diễn cảm Hs thi đọc Liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung chính bài Chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… (330) Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Môn :Chính tả Bài : Nghe viết: Về ngôi nhà xây I.Mục tiêu -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu bài thơ: Về ngôi nhà xây -Làm đúng các BT2 a/b; tìm tiếng thích hợp để hoàn thành mẩu chuyện BT3 -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs Nghe viết Gv đọc toàn bài chính tả Tìm từ khó Bài thơ nói gì? Gv đọc câu hay cụm từ Gv đọc toàn bài Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 2b:Tìm các từ chứa các tiếng Kết luận: Vàng anh - dễ dàng; vào tròng dồi dào; vỗ - dỗ dành;… Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp… Kết luận: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên Hoạt động HS 2Hs trả bài Hs đọc Hs viết bảng từ dễ viết sai Hs trả lời Hs nghe viết chính tả Hs tự soát lỗi Hs lên bảng thi làm Hs làm bài vào Cả lớp nhận xét bài Hs làm vào Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (331) Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Môn:Toán Bài :Luyện tập I.Mục tiêu -Biết tính tỉ số phần trăm hai số và ứng dụng giải toán -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Chuẩn bị Bộ đồ dạy toán 5; Máy tính bỏ túi IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: ; sgk Bài 1:Tính Kết quả: 27,5% + 38% = 65,5% b 14% ; c 56,8% ;d.27% Bài 2: Tóm tắt, giải Dự định trồng: Thôn Hòa An : ? (20 ha) Đã trồng: Hết tháng : 18 Hết năm : 23,5 Hết tháng Thôn Hòa An thực hiện? % kế hoạch năm Hết năm thôn Hòa An? % vàvượt mức? % năm Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động HS 2Hs trả bài Hs làm nháp Cả lớp nhận xét Hs làm vào Cả lớp sửa bài Thôn Hòa An thực hiện: 18 : 20 = 0,9 = 90 % Thôn Hòa An thực : 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 % Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch : 117,5 % - 100 % = 17,5 % Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (332) Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Môn :Đạo đức Bài :Hợp tác với người xung quanh I.Mục tiêu -Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc và vui chơi Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó người với người Có kĩ hợp tác với bạn bè các hoạt động lớp, trương Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và người việc BVMT, công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng -Hs khá, giỏi biết nào là hợp tác với người xung quanh: Không đồng tình với thái độ hành vi thiếu hợp tác với bạn bè công việc chung lớp, trường -Kĩ hợp tác với bạn bè và người xung quanh công việc chung; Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè và người khác; Kĩ tư phê phán; Kĩ định -Giáo dục Hs có ý thức hợp tác với bạn bè II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Phiếu học tập; hình ảnh sgk.Thẻ màu IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Tìm hiểu tranh theo tình huống, sgk Em có nhận xét gì cánh tổ chức trồng cây tổ? Hs đọc yêu cầu Với cách trồng cây vậy, kết nào? Hs thảo luận nhóm Gv kết luận: T1: Các bạn Hs làm riêng lẻ khó đạt yêu cầu Đại diện nhóm trình bày cô giáo T2: Các bạn biết cùng làm công việc chung: Các nhóm khác bổ sung người thì giữ cây, người thì lấp đất, người rào cây c.Hđ 2:Làm bài tập 1, sgk Gv hướng dẫn, giao nhiệm vụ Hs thảo luận nhóm đôi Gv kết luận: Việc (a), (d), (đ) là biểu việc hợp Đại diện nhóm trình bày tác với người xung quanh Cả lớp nhận xét, bổ sung d.Hđ 3: Bày tỏ thái độ: a, d - ý kiến tán thành; b, c – ý kiến Hs giơ thẻ không tán thành Cả lớp nhận xét Kết luận, biểu dương Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Thực hành theo nội dung sgk/27 Chuẩn bị bài học sau Rut kinh nghiệm……………………………………………………………………… (333) Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 20011 Môn :Luyện từ và câu Bài :Tổng kết vốn từ I.Mục tiêu -Tìm số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1) -Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người bài văn Cô Chấm (BT2) -Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức để viết văn II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Chuẩn bịBút dạ; Bảng phụ( giấy A4) IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 2Hs trả bài 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa… Gv kết luận: Hs làm theo cặp Nhân hậu: nhân từ, phúc đức; tàn nhẫn, bạo… Hs lên bảng làm Trung thực: thẳng thắng, chân thật; lừa lọc, giả dối… Cả lớp nhận xét bài Dũng cảm:dám nghĩ, gan dạ; hèn yếu, nhu nhược… Cần cù: tần tảo; lười biếng… Bài tập 2: Tính cách Cô Chấm… Gv kết luận:Tính cách cô Chấm: trung thực, thẳng Hs làm bài vào thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động Một số Hs đọc Dám nhìn thẳng, dám nói thế, nói ngay, Hay làm, không làm chân tay nó bứt rứt, Không đua đòi, mộc mạc hòn đá, Dễ cảm thương, khóc suốt đêm, Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau Rut kinh nghiệm……………………………………………………………………………… (334) Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Môn :Toán Bài :Giải toán tỉ số phần trăm (tt) I.Mục tiêu -Biết tìm số phần trăm số -Vận dụng để giải bài toán đơn giản tìm giá trị số phần trăm số -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Chuẩn;bị Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 2Hs làm bài 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn Hs giải toán tỉ số phần trăm Tính 52,5% 800 Hs 800 : 100 x 52,5 = 420 800 x 52,5 : 100 = 420 Hs tìm các bước thực Bài toán : Số tiền lãi xuất tháng là: Làm bài vào nháp 1000000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) Nêu cách tính số phần trăm c.Thực hành số Gv hướng dẫn làm bài tập: ; sgk Bài 1:Tóm tắt, giải: Số học sinh 10 tuổi là: Tìm 75% 32 học sinh 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh) Tìm số học sinh 11 tuổi Số học sinh 11 tuổi là: Bài 2: Tóm tắt,giải: 32 - 24 = (học sinh) Tìm 0,5% 5.000.000 đồng 2Hs làm bảng lớp Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi Cả lớp sửa bài Số tiền lãi: 5000000 x 0,5% = 5000000 x 0,5 : 100 = 25000 (đồng) Hs làm Cả số tiền gửi lẫn số tiền lãi: 5000000 + 25000 = 5025000 (đồng) Gv chấm - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm……………………………………………………………………… (335) Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn :Kể chuyện Bài :Kể chuyện chứng kiến tham gia I.Mục tiêu -Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình theo gợi ý SGK -Giáo dục Hs có ý thức biết quan tâm yêu thương các thành viên gia đình II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Tìm chuyện ; Bảng phụ I.V Cac ph¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Lưu ý Hs: Câu chuyện em kể phải là câu chuyện em tận mắt chứng kiến hay tham gia Kiểm tra phần chuẩn bị nội dung Hs c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp K/c trước lớp Gv nhận xét, tính điểm Gv khen Hs kể chuyện hay và chốt lại ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị “Ông Nguyễn Khoa Đăng” Rut kinh nghiệm… Hoạt động HS Hs đọc yêu cầu Hs đọc gợi ý 1, 2,3 sgk Một số học sinh giới thiệu câu chuyện định kể Hs chuẩn bị dàn ý để kể chuyện Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện Hs kể đoạn, kể toàn câu chuyện, lớp nhận xét, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Hs nhắc lại bài học (336) Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Môn :Tập đọc Bài :Thầy cúng bệnh viện I.Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm bài văn -Phê phán cách chữa bệnh cúng bái, khuyên người chữa bệnh phải bệnh viện -Giáo dục Hs có ý thức cảnh giác không mê tín II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Chuẩn bị Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: phần Đoạn 1: … học nghề cúng bái Đoạn 2: ….không thuyên giảm Đoạn 3: ….vẫn đến không lui Đoạn 4: còn lại Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Cụ Ún làm nghề gì? Khi mắc bệnh, cụ Ún chữa cách nào? Vì bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện nhà? Nhờ đâu mà cu Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ nào? Nêu nội dung ý nghĩa bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Hoạt động HS 2Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp các khổ thơ Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc bài Hs phát biểu Cụ Ún làm nghề thầy cúng Khi mắc bệnh, cụ Ún chữa cách cúng bái không khỏi Vì cụ sợ mổ,cụ không tin bác sĩ người kinh có thể bắt ma người Thái Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ…cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho người Chỉ có thầy thuốc làm việc đó Hs nêu 4Hs đọc Hs luyện đọc diễn cảm Hs thi đọc Hs nhắc lại nội dung chính bài Rut kinh nghiệm……………………………………………………………………………… (337) Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm2011 Môn :Khoa học Bài :Chất dẻo I.Mục tiêu -Nhận biết số tính chất chất dẻo - Nêu số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin công dụng vật liệu ; Kĩ lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ; Kĩ bình luận việc sử dụng vật liệu -Giáo dục Hs có ý thức biết giữ gìn sản phẩm chất dẻo II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Chuẩn bị :Hình ảnh sgk IV Các hoạt động dạy họ Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Quan sát Quan sát và nêu đặc điểm đồ dùng nhựa Đồ dùng nhựa có đặc điểm chung gì? Gv kết luận c.Hđ 2: Thực hành xử lí thông tin Chất dẻo làm từ nguyên liệu nào? Chất dẻo có tính chất gì? Có loại chất dẻo? Là loại nào? Khi sử dụng đồ dùng chất dẻo cần lưu ý điều gì? Ngày nay, chất dẻo có thể thay vật liệu nào để chế tạo các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao? Thi kể tên các đồ dùng làm chất dẻo? Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động HS Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm việc nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs trả lời Cả lớp nhận xét Hs thi kể Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau Hs đọc lại mục bạn cần biết Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (338) Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Môn :Toán Bài :Luyện tập I.Mục tiêu -Biết tìm tỉ số phần trăm số và vận dụng giải toán -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Cac ph¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Máy tính bỏ túi IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: a, b, ; ; sgk Bài 1:Tìm phần trăm số Hs lên bảng làm a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) Cả lớp nhận xét b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m ) Bài 2: Tóm tắt, giải Hs làm bảng lớp Tính 35% 120kg Cả lớp nhận xét Số gạo nếp bán là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Bài 3: Tóm tắt, giải Tính thể tích hình chữ nhật.Tính 20% Hs làm bài vào diện tích đó Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (339) Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Môn :Tập làm văn Bài :Tả người (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu -Viết bài văn tả người hoàn chỉnh, thể quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy -Giáo dục Hs có ý thức thể tình cảm với người cần tả II Cac ph¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Chuẩn bị Đề kiểm tra IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Kiểm tra Các em chọn đề, sgk Dựa vào kết đã quan sát ngoại hình hay hoạt động nhân vật viết thành bài văn hoàn chỉnh Gv theo dõi Gv thu bài Gv nhận xét, biểu dương 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Hoạt động HS Hs trả bài Hs đọc sgk Một học sinh nhắc lại bố cục bài văn tả người Hs dựa vào dàn ý chi tiết chuyển thành đoạn văn Hs làm bài Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Môn :Kỹ thuật (340) Bài :Một số giống gà nuôi nhiều nước ta I.Mục tiêu -Kể tên số giống gà và nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi nhiều nước ta -Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi gia đình địa phương -Giáo dục Hs có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Chuẩn bị Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Kể tên số giống gà nuôi nhiều nước ta Hs kể Hiện nước ta nuôi nhiều giống gà khác Em nào có thể kể tên giống gà mà em biết Gv kết luận c.Hđ 2: Tìm hiểu đặc điểm số giống gà Hs hoạt động nhóm nuôi nhiều nước ta Đại diện nhóm trình bày Nêu đặc điểm các giống gà, kể tên bảng theo Cả lớp nhận xét, bổ sung nhóm:gà nội, gà nhập nội, gà lai Hđ 3: Đánh giá kết học tập Gv đánh giá kết học tập Hs trình bày theo nhóm Nhận xét, biểu dương các nhóm làm tốt Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (341) Thứ hai ngày 21 tthảng11 năm20011 Môn :Lịch sử Bài : Hậu phương năm sau chiến dịch biên giới I.Mục tiêu -Biết hậu phương mở rộng và xây dựng vững mạnh: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đã đề nhiệm vụ nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển mặt trận Giáo dục đẩy mạnh nhằm đào tạo cán phục vụ kháng chiến Đại hội chiến sỹ thi đua và cán gương mẫu tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước -Giáo dục Hs tự hào truyền thống lịch sử dân tộc II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Chuẩn bị Tranh ảnh sgk IV Các hoạt động dạy họ Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Nguyên nhân Nhiệm vụ mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng(2-11951) đã đề cho cách mạng; để thực nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì? c.Hđ 2:Diễn biến Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá-giáo dục thể nào? Theo em vì sau hậu phương có thể phát triển vững mạnh vậy? Sự lớn mạnh hậu phương có tác động nào đến tiền tuyến? d.Hđ 3:Kết quả, ý nghĩa Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc tổ chức nào? Đại hội nhằm mục đích gì? Kể tên các anh hùng đại hội bầu chọn? Kể chiến công gương trên Hoạt động HS Hs trả bài Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (342) Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Môn :Toán Bài :Giải toán tỉ số phần trăm (tt) I.Mục tiêu -Biết cách tìm số biết giá trị số phần trăm nó -Vận dụng để giải số bài toán dạng tìm số biết giá trị số phần trăm nó -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Cac ph¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 2Hs làm bài 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.H dẫn Hs giải toán tỉ số phần trăm Tính số biết 52,5% nó là 420 420 : 52,5 x 100 = 800 (hs) Hs biết cách tính 420 x 100 : 52,5 = 800 (hs) Hs phát biểu quy tắc, sgk Bài toán: Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, sgk Bài 1: Tóm tắt, giải: Số h/s khá 552 h/s: 92% số h/s toàn trường Trường có ? h/s Hs lên bảng làm Số học sinh trường Vạn Thịnh là: Cả lớp sửa bài 552 x 100 : 92 = 600 (học sinh) Bài 2: Tóm tắt, giải Tìm số biết 91,5% nó là 732 Hs làm bài vào Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (343) Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Môn :Luyện từ và câu Bài :Tổng kết vốn từ I.Mục tiêu -Biết kiểm tra vốn từ mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho -Đặt câu theo yêu cầu BT2, BT3 -Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 2Hs làm bài 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Tự kiểm tra vốn từ mình… Gv kết luận: a)Nhóm đồng nghĩa: Hs làm việc nhóm đỏ-điều-son; xanh-biếc-lục; hồng-đào; … Hs trình bày b)Các từ điền là: đen huyền, ô, mun, mực, Cả lớp bổ sung thâm Bài tập 2:Đọc bài văn… Hs làm tương tự Đoạn 1: So sánh Đoạn 2: Nhân hóa Bài tập 3: Hãy đặt câu theo yêu cầu… Dòng sông lững lờ chảy xuôi nhớ thương… Hs viết đoạn văn Đôi mắt bé đen hai hạt nhãn long lanh… Một số Hs đọc Cả lớp nhận xét Người đàn ông bước sải muốn giữ lại … Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (344) Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm Môn :Địa lý Bài :Ôn tập 2011 I.Mục tiêu -Biết số đặc điểm dân cư, các ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản -Chỉ trên đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta -Biết số đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng -Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, các đảo, quần đảo nước ta trên đồ -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ môi trường II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Các đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam Bản đồ trống Việt Nam IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Làm ciệc cá nhân Gv treo đồ lên bảng Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông và sống chủ yếu đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu đâu? a, e - ý kiến sai b, c, d – ý kiến đúng Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2: Làm việc theo nhóm Kể tên các sân bay quốc tế nước ta Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nước ta? Chỉ trên đồ Việt Nam đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A Gv kết luận, rút bài học Hoạt động HS 2Hs trả bài Hs quan sát tranh Hs trình bày Hs lên đồ phân bố Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm Hs trình bày kết quả, trên đồ Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Hs liên hệ Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (345) Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Môn :Khoa học Bài :Tơ sợi (GDMT) I.Mục tiêu -Nhận biết số tính chất tơ sợi Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng tơ sợi Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo -Kĩ quản lí thời gian quá trình tiến hành thí nghiệm; Kĩ bình luận cách làm và các kết quan sát; Kĩ giải vấn đề -Giáo dục Hs có ý thức biết bảo quản các đồ dùng tơ sợi II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Hình ảnh sgk IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Quan sát, thảo luận Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? Gv kết luận : H1: Liên quan đến việc làm sợi đay H2: Liên quan đến việc làm sợi bông H3: Liên quan đến việc làm tơ tằm c.Hđ 2: Thực hành Hai miếng vải nhỏ các loại: sợi bông (sợi đay, sợi len, tơ tằm); sợi ni lông Diêm Bát nước H dẫn Hs làm thí nghiệm: TN1: Nhúng miếng vải vào bát nước Quan sát tượng, ghi lại kết nhấc miếng vải khỏi bát nước - TN2: Lần lượt đốt loại vải trên Quan sát tượng và ghi lại kết Gv kết luận Hs trả bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Hs liên hệ Hs quan sát hình sgk Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs trực tiếp làm thí nghiệm, các Hs khác quan sát tượng, nêu lên tượng để thư kí ghi vào phiếu học tập Hs lên trình bày kết TN Lớp theo dõi bổ sung, đến thống ý kiến Hs đọc lại bảng thông tin trang 67 sgk Hs đọc lại mục bạn cần biết Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (346) Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm Môn :Toán Bài :Luyện tập 2011 I.Mục tiêu -Biết là ba dạng bài toán tỉ số phần trăm -Tính tỉ số phần trăm hai số -Tìm giá trị số phần trăm số -Tìm số biết giá trị số phần trăm nó -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1b ; 2b; 3a sgk Bài 1:Tóm tắt, giải… Tỉ số phần trăm số sản phẩm anh Ba và số sản phẩm tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Bài 2: Tóm tắt, giải… Số gạo trước bán là: 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000 kg = Bài 3:Tìm số biết 30% nó là 72 72 : 30 x 100 = 216 Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động HS 2Hs làm bài Hs làm bảng Cả lớp nhận xét Hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét, sửa bài Hs làm vào Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (347) Sinh hoạt lớp tuần 16 I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần 16 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Thực BCS lớp tự quản - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại:… - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở Hs còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 17: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần 16 - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà Hs - Nhắc Hs nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - Gv chia báo cho Hs đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - Gv quan sát, nhắc Hs đọc nghiêm túc (348) Tuần 17 Thứ hai ngày 28 tháng 11 Môn :Tập đọc Bài :Ngu công xã Trịnh Tường năm 2011 I.Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm bài văn -Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn -Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng người dám nghĩ dám làm II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: đoạn Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ , phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Ông Lìn đã làm nào để đưa nước thôn? Hoạt động HS 2Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc bài Ông lần mò tháng rừng tìm nguồn nước ;cùng vợ đào suốt năm trời gần cây số xuyên đồi dẫn nước thôn Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và Đông bào không còn làm nương trước mà sống thôn Phìn Ngan đã thay đổi trồng lúa nước;không còn nạn phá rừng.Về đời nào? sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, thôn không còn hộ đói Ông Lìn đã nghĩ cách gì để giữ rừng, Ông hướng dẫn bà trồng cây thảo bảo vệ dòng nước? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Hs nêu c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm 3Hs đọc đoạn Gv đọc mẫu Hs luyện đọc diễn cảm Hs thi đọc Liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung chính bài Chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (349) Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 20011 Môn :Chính tả Bài : Nghe viết: Người mẹ 51 đứa I.Mục tiêu -Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1) -Làm BT2 -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ III Cac ph¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs Nghe viết Gv đọc toàn bài chính tả Tìm từ khó Bài viết nói gì? Gv đọc câu hay cụm từ Gv đọc toàn bài Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 2: a) Chép vần vào mô hình cấu tạo… Chẳng hạn: “con”: âm chính o; âm cuối n;… 2Hs trả bài Hs đọc Hs viết bảng từ dễ viết sai Hs trả lời Hs nghe viết chính tả Hs tự soát lỗi nhóm Hs lên bảng thi làm Hs làm bài vào Cả lớp nhận xét bài b) Tìm tiếng bắt vần với câu thơ Kết quả: xôi - đôi Hs làm vào 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2011 (350) Môn :Toán Bài :Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Máy tính bỏ túi IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a; 2a; sgk Bài 1:Tính Kết quả: a) 216,72 : 42 = 5,16 Hs làm bảng lớp b) 0,08 ; c) 2,6 Cả lớp nhận xét Bài 2: Tính a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x b) 1,5275 = 50,6 : 2,3 + 43,68 Hs làm vào = 22 + 43,68 Cả lớp sửa bài = 65,68 Bài 3: Tóm tắt, giải a)Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:15875 - 15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: Hs làm vào 250 : 15625 = 0,016 = 1,6% b)Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (351) Thứ ngày tháng năm 2011 Môn :Đạo đức Bài :Hợp tác với người xung quanh (tiết 2) I.Mục tiêu -Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc và vui chơi Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó người với người Có kĩ hợp tác với bạn bè các hoạt động lớp, trương Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và người việc BVMT, công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng -Hs khá, giỏi biết nào là hợp tác với người xung quanh: Không đồng tình với thái độ hành vi thiếu hợp tác với bạn bè công việc chung lớp, trường -Kĩ hợp tác với bạn bè và người xung quanh công việc chung; Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè và người khác; Kĩ tư phê phán; Kĩ định -Giáo dục Hs có ý thức hợp tác với bạn bè II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Phiếu học tập; hình ảnh sgk.Thẻ màu IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Làm bài tập 3, sgk Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm Gv kết luận: a - là ý kiến đúng; b – là ý kiến sai Hoạt động HS Hs đọc yêu cầu Hs thảo luận theo cặp Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung c.Hđ 2:Xử lí tình (bt4, sgk) Gv hướng dẫn, giao nhiệm vụ Hs thảo luận nhóm đôi Kết luận: Đại diện nhóm trình bày Nên phân công nhiệm vụ cho bạn,…; bàn với Cả lớp nhận xét, bổ sung mẹ việc cần mang đồ dùng cá nhân nào? Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài học sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (352) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Luyện từ và câu Bài :Ôn tập từ và cấu tạo từ I.Mục tiêu -Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu các bài tập sgk -Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức để viết văn II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4) IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 2Hs trả bài 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Lập bảng phân loại các từ… Gv kết luận: Từ phức gồm từ ghép, từ láy Hs làm theo cặp Từ đơn: Hai, bước đi, trên, cát,… Hs lên bảng làm Từ ghép: cha con, mặt trời, nịch,… Cả lớp nhận xét bài Từ láy: rực rỡ, lênh khênh,… Bài tập 2: Các từ nhóm… Gv kết luận: Hs làm theo cặp a/ Từ nhiều nghĩa : dánh cờ, đánh giặc, Hs lên bảng làm b/ Từ đồng nghĩa : veo, vắt, xanh Cả lớp nhận xét bài c/ Từ đồng âm: chim đậu - thi đậu Bài tập 3:Tìm các từ đồng nghĩa… Hs làm bài vào Tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, khôn lỏi, ranh ma,… Một số Hs đọc Dâng: hiến , tặng, nộp, biếu, tặng,… Êm đềm: êm êm, êm ái, êm ấm,… Bài tập 4: Tìm từ trái nghĩa thích hợp… Hs làm bài vào Có nới cũ Xấu gỗ, tốt nước sơn Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (353) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Toán Bài :Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết thực hiên các phép tính với số thập phân giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 2Hs làm bài 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1; 2; sgk Bài 1:Viết các hỗn số sau… Hs làm bài vào nháp = 10 = 4,5 = 10 = 3,8 Cả lớp nhận xét 75 12 48 = 100 = 2,75 25 = 100 = 1,48 Bài 2: Tìm x 2Hs làm bảng lớp a) x x 100 = 1,643 + 7,357 b) 0,16 : x = - 0,4 Cả lớp sửa bài x x 100 = 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = : 100 x = 0,1 x = 0,09 Bài 3: Tóm tắt, giải Hai ngày đầu bơm hút là: Hs làm 35 + 40% = 75% (lượng nước hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút là: 100% - 75% = 25% (lượng nước hồ) Gv chấm - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (354) Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2011 Môn Kể chuyện Bài :Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu -Chọn chuyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện -Hs khá, giỏi tìm truyện ngoài sgk; kể chuyện cách tự nhiên, sinh động -Giáo dục Hs có ý thức biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Tìm chuyện ; Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv kiểm tra phần chuẩn bị Hs Gv giúp Hs nắm yêu cầu bài c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp K/c trước lớp Gv nhận xét, ghi điểm Gv khen, biểu dương Hs 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị tiết sau Hoạt động HS Hs đọc yêu cầu Hs đọc gợi ý 1, 2,3 sgk Một số học sinh giới thiệu câu chuyện định kể Hs chuẩn bị dàn ý để kể chuyện Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện Hs kể đoạn, kể toàn câu chuyện, lớp nhận xét, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Hs bình chọn bạn kể chuyện hay và chốt lại ý nghĩa câu chuyện Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (355) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Tập đọc Ca dao lao động sản xuất I.Mục tiêu -Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát -Lao động vất vả trên ruộng đồng người nông dân đã mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người -Thuộc lòng 2-3 bài ca dao -Giáo dục Hs có ý thức kính trọng người lao động II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ .IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: phần Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Tìm hình ảnh nói lên vất vả, lo lắng người nông dân sản xuất? Những câu nào thể tinh thần lạc quan người nông dân? Tìm câu ứng với nội dung đây:Khuyên nông dân chăm cấy cày; Thể tâm lao động, sản xuất; Nhắc người ta nhớ ơn người làm hạt gạo Nêu nội dung ý nghĩa bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Hoạt động HS 2Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp các khổ thơ Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc bài Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa,mồ hôi mưa ruộng cày,dẻo dai hạt đắng cay muôn phần Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề Công lênh chẳng quản bao lâu.Ngày nước bạc ngày sau cơm vàng Hs phát biểu : Ai ơi, tấc đất tấc vàng nhiêu Trông cho chân yên lòng Ai ơi, dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Hs nêu 4Hs đọc Hs luyện đọc diễn cảm Hs thi đọc Hs nhẩm đọc thuộc lòng Hs nhắc lại nội dung chính bài (356) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Khoa học Bài :Ôn tập học kì I.Mục tiêu -Ôn tập các kiến thức :Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Tính chất và công dụng số vật liệu đã học -Giáo dục Hs có ý thức biết giữ vệ sinh cá nhân II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm II Đồ dùng Hình ảnh sgk IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Làm việc trên phiếu học tập Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường máu? Bệnh sốt xuất huyết lây qua đường nào? Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào? Bệnh viêm não lây truyền qua đường nào? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? Thực rửa tay trước ăn và sau đại tiện, ăn chín, uống sôi còn phòng tránh số bệnh nào nữa? c.Hđ 2: Thực hành xử lí thông tin Nhóm làm bài tập tính chất, công dụng tre; sắt, các hợp kim sắt; thuỷ tinh Nhóm làm bài tập tính chất, công dụng đồng; đá vôi, tơ sợi Nhóm làm bài tập tính chất, công dụng mây, song; xi măng; cao su d.Hđ 3: Trò chơi “Đoán chữ” GV treo bảng có ghi sẵn các ô chữ có đánh dấu theo thứ tự từ đến 10 Người chơi quyền chọn ô chữ Trả lời đúng 10 điểm, sai lượt chơi Nếu ô chữ nào người chơi không giải được, quyền giải thuộc Hs lớp Hoạt động HS Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm việc nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs trả lời Cả lớp nhận xét Bốc thăm để chọn ô chữ Hs tham gia chơi Cả lớp nhận xét, biểu dương Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (357) Thứ ngày tháng năm 2011 Môn :Toán Bài :Giới thiệu máy tính bỏ túi I.Mục tiêu -Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân -Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Máy tính bỏ túi IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 2Hs làm bài 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Làm quen với máy tính bỏ túi Cho Hs quan sát máy tính bỏ túi Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì? Em thấy trên mặt máy tính có gì? Hs quan sát, trả lời Em thấy ghi gì trên các phím? Cho Hs ấn phím ON/ C Cả lớp nhận xét và phím OFF và nói kết quan sát Tính: 25,3 + 7,09 Hs thực phép tính Tương tự phép trừ, nhân, chia c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: sgk Bài 1:Thực phép tính kiểm tra… a) 923,342 c) 2946,06 Hs lên bảng làm b)162,719 d) 21,3 Hs làm bài vào Bài 2: Tóm tắt, giải Cả lớp nhận xét Tính 35% 120kg Số gạo nếp bán là: Hs làm tương tự 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Bài 3: Tóm tắt, giải Tính thể tích hình chữ nhật.Tính 20% diện tích đó Diện tích hình chữ nhật là: Hs làm tương tự 18 x 15 = 270 (m ) Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm ………………………………………………………………………… (358) Thứ ngày tháng năm 2011 Môn :Tập làm văn Bài :Ôn tập viết đơn I.Mục tiêu -Biết điền đúng nội dung vào lá đơn in sẵn (BT1) -Viết đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ ( Tin học ) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết -Kĩ định / giải vấn đề; hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên vụ việc -Giáo dục Hs có ý thức thể kiến thức đã học vào việc làm đơn II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bảng phụ Phiếu phôtô mẫu đơn bt1 IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập 1: Hoàn thành đơn xin học… Gv cho Hs nêu yêu cầu Lưu ý: Hs phải điền đủ, đúng và rõ ràng Gv đưa bảng phụ và phiếu đã phôtô mẫu đơn cho Hs làm Gv nhận xét, biểu dương Hoạt động HS Hs trả bài Hs đọc yêu cầu và mẫu đơn Hs làm trên bảng phụ, lớp làm vào phiếu Lớp nhận xét bài làm Hs trên bảng phụ Một số Hs đọc đơn viết mình, lớp nhận xét Bài tập 2: Em hãy viết đơn… Hs làm bài Gv nhắc lại yêu cầu, chọn nội dung viết đơn Hs đọc lá đơn mình viết phù hợp với địa phương Cả lớp nhận xét và bổ Cho Hs làm bài và trình bày Gv nhận xét, khen Hs viết đúng đơn không có mẫu in sẵn 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (359) Thứ ngày tháng năm 2011 Môn :Kỹ thuật Bài :Thức ăn nuôi gà(Tiết 1) I.Mục tiêu -Nêu tên và biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà -Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng nuôi gà gia đình và địa phương -Giáo dục Hs có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1: Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà Động vật cần yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thể động vật lấy từ đâu? Nêu tác dụng thức ăn thể gà? Gv kết luận c.Hđ 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà Kể tên các loại thức ăn nuôi gà ? Hđ 3: Tìm hiểu tác dụng, sử dụng loại thức ăn nuôi gà Thức ăn nuôi gà chia làm loại? Hãy kể tên các nhóm thức ăn? Nhận xét, biểu dương các nhóm làm tốt 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Hoạt động HS Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs trình bày theo nhóm Cả lớp nhận xét Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (360) Thứ ngày tháng năm 2011 Môn :Lịch sử Bai :Ôn tập học kì I.Mục tiêu -Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Ví dụ: Phong trào chống Pháp Trương Định; Đảng Cộng sản Việt Nam đời;… -Giáo dục Hs tự hào truyền thống lịch sử dân tộc II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Tranh ảnh sgk Phiếu học tập IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hs trả bài 1.Bài cũ 2.Ôn tập a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Làm việc theo nhóm Tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường diễn tả cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà CM nước ta phải đương đầu từ cuối năm Hs thảo luận nhóm 1945 Đại diện nhóm trình bày “ Chín năm làm Điện Biên, Cả lớp nhận xét Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” Em hãy cho biết: Chín năm đó bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định giúp em liên tưởng tới bài thơ nào đời kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ ( đã học lớp 4)? Hãy thống kê số kiện mà em cho là tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Gv kết luận Hs tham gia trò chơi c.Hđ 2:Làm việc lớp Cả lớp nhận xét Tổ chức cho Hs thực trò chơi theo chủ đề “ Tìm địa đỏ” Gv cho Hs tiến hành chơi Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (361) Thứ ngày tháng năm 2011 Môn :Toán Bài :Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm I.Mục tiêu -Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán tỉ số phần trăm -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Tính tỉ số phần trăm và 40 : 40% = : 40 x 100 = 17,5% Tính 34% 56 56 : 34% = 56 x 34 : 100 = 19,04 c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1dòng1, 2; dòng 1,2 sgk Bài 1: Thực phép tính… Kết quả: An Hà : 50,81% An Dương : 49,85% An Hải: 50,86% An Sơn : 49,56% Bài 2:Hãy tính số gạo thu xay thóc… 103,5 (kg) 75,9 (kg) 86,25 (kg) 60,72 (kg) Bài 3: Tóm tắt, giải Tìm số biết 0,6% số đó là 30000 đồng, 60000 đồng, 90000 đồng a)30 000 : 0,6  100 = 000 000 (đồng) b)60 000 : 0,6  100 = 10 000 000 (đồng) c)90 000 : 0,6  100 = 15 000 000 (đồng) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động HS 2Hs làm bài Hs biết cách tính Hs phát biểu quy tắc, sgk Hs lên bảng làm Cả lớp sửa bài Hs làm bài vào Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (362) Thứ ngày tháng năm 2011 Môn :uyện từ và câu Bài :Ôn tập câu I.Mục tiêu -Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến và nêu dấu hiệu kiểu câu đó (BT1) -Phân loại các kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai nào?, Ai là gì); xác định đúng các thành phần chủ ngữ , vị ngữ , trạng ngữ câu theo yêu cầu BT2 -Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Đọc mẫu chuyện vui… Gv kết luận: câu hỏi, Nhưng vì cô biết cháu cóp bài ? câu kể, Em không biết câu cảm, Thế thì đáng buồn quá! câu khiến, Em hãy cho biết đại từ là gì Bài tập 2:Phân loại các kiểu câu kể… Ai làm gì: Cách đây không lâu / lãnh đạo Hội nước Anh // đã ( Câu 1,3) Ai nào:Theo định này,mỗi lần mắc lỗi / công chức // bị phạt (Câu 2) Ai làm gì:Số công chức hành phố// khá đông(Câu 4) Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động HS 2Hs làm bài Hs làm việc nhóm Hs trình bày Cả lớp bổ sung Hs làm vào Một số Hs đọc Cả lớp nhận xét Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (363) Thứ ngày tháng năm 2011 Môn:Toán Bài : hình tam giác I.Mục tiêu -Biết diện tích hình tam giác -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 2Hs làm bài 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu đặc điểm hình tam giác Giáo viên vẽ tam giác lên bảng Hs chỉ, viết tên ba góc, ba cạnh Giới thiệu: Hình tam giác có ba góc nhọn; có góc hình tam giác tù và hai góc nhọn; có góc vuông và hai góc Hs quan sát, theo dõi nhọn Cả lớp nhận xét Giới thiệu đáy và đường cao c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: sgk Bài 1:Viết tên ba góc và ba cạnh… Hs lên bảng làm H1: góc A, B, C ,3 cạnh: AB, BC, CA Cả lớp nhận xét, sửa bài H2: góc là góc D, E, G ,3 cạnh: DE, EG, DG H3: góc là góc M, N, K ,3 cạnh: MN, NK, KM Bài 2: Hãy đáy, đường cao… Hs lên bảng làm H4: Đáy là AB , đường cao là CH Cả lớp nhận xét, sửa bài H5: Đáy là EG, đường cao là DK H6: Đáy là PQ, đường cao là MN Bài 3:So sánh diện tích của… a.Hai hình tam giác đó có diện tích Hs làm vào b Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích c.Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện tích hình tam giác EDC Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung Hs nhắc lại bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (364) Thứ ngày tháng năm Tập làm văn TRả bài văn tả người I.Mục tiêu -Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) - Nhận biết lỗi bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng -Giáo dục Hs có ý thức thể kiến thức đã học vào việc làm đơn II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bảng phụ Phiếu phôtô mẫu đơn bt1 IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hs trả bài 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Gv nhận xét, chữa bài Hs đọc yêu cầu Gv nhận xét: Nững ưu điểm chính Hs nghe Những thiếu sót, hạn chế Hs làm cá nhân, tự sửa Gv chữa bài Cả lớp nhận xét Bài viết đã đáp ứng theo yêu cầu đề chưa? Trình tự miêu tả đã hợp lí chưa? … Bài tập 2: Viết lại đoạn văn… Hs làm bài Gv nhắc Hs chọn nội dung viết đoạn văn phù Hs đọc lại đoạn văn mình viết xong hợp Cả lớp nhận xét và bổ sung Cho Hs làm bài và trình bày Gv chấm điểm, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài tiết sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (365) Sinh hoạt lớp : tuần 17 I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần 17 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Thực BCS lớp tự quản - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại:… - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở Hs còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 18: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần 17 - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà Hs - Nhắc Hs nộp tiền theo quy định (366) Tuần 18 Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Tập đọc Bài :Ôn tập cuối học kì 1( tiết 1) I.Mục tiêu -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn -Lập bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2 -Biết nhận xét nhân vật bài đọc theo yêu cầu BT3 -Thu thập, xử lí thông tin; Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê -Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bảng phụ; Phiếu học tập IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(khoảng 1/3 số Hs lớp) Yêu cầu Hs lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi bài nội dung đoạn vừa đọc -Gv nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học sinh.) -Yêu cầu học sinh khá giỏi đọc diễn cảm c.Hđ 2: Làm các bài tập Bài tập 2: Lập bảng thống kê… Gv phát phiếu học tập cho Hs, tổ chức cho Hs làm vào phiếu học tập Bài tập 3: Hãy nêu nhận xét, tìm dẫn chứng… Gv chốt lại, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau Hoạt động HS Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh Hs Hs lên bốc thăm chỗ chuẩn bị Hs thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm Nhận xét bạn đọc bài Hs đọc yêu cầu Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs làm vào Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (367) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Chính tả Bài :Ôn tập cuối học kì 1(Tiết 2) I.Mục tiêu -Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết -Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc người theo yêu cầu BT2 - Biết trình bày cảm nhận cái hay số câu thơ theo yêu cầu BT3 -Kĩ thu thập xử lí thông tin và Kn hợp tác làm việc theo nhóm , hoàn thành bảng thống kê -Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hs trả bài 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(khoảng 1/3 số HS lớp) Hs lên bốc thăm chọn bài và đọc Yêu cầu Hs lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài Hs nào đọc không đạt yêu cầu, Gv phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi bài cho các em nhà luyện đọc để đoạn vừa đọc kiểm tra lại tiết học sau Gv nhận xét ghi điểm c.Hđ 2:Làm bài tập Bài tập 2:Lập bảng thống kê … Hs làm trên phiếu Gv giao phiếu học tập Đại diện các nhóm trình bày Bài tập 3: Hãy trình bày cái hay câu thơ… Cả lớp nhận xét Chấm bài, nhận xét bài viết Hs viết bài vào 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Tìm thêm số từ láy, chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm……………………………………………………………………………… (368) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Toán Bài :Diện tích hình tam giác I Mục tiêu: -Biết tính diện tích hình tam giác -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Chuẩn bị: Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 2Hs làm bảng 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hình thành cách tính diện tích hình tam giác Gv chuẩn bị hình tam giác Hs biết: Cạnh đáy hình tam giác Gv lấy hình tam giác cắt cắt theo đường cao, Chiều rộng hình chữ nhật chiều cao sau đó ghép thành hình chữ nhật Ghép hai mảnh hình tam giác và vào hình tam giác còn lại để thành Hs nêu quy tắc hình chữ nhật (ABCD) c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: sgk Bài 1:Tính diện tích hình tam giác… Áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác Hs làm bài vào a) x : = 24 (cm ) Cả lớp nhận xét b)2,3 x 1,2 : = 1,38 (dm ) Bài 2: Tính diện tích hình tam giác… a) 5m = 50 dm 50 x 24 : = 600 (dm2) Hs làm vào b) 42,5 x 5,2 : = 110,5 (m ) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm……………………………………………………………………………… (369) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Đạo đức Bài :Thực hành cuối kì I.Mục tiêu -Giúp Hs củng cố kiến thức các bài từ bài đến bài 8, biết áp dụng thực tế kiến thức đã học -Giáo dục Hs có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Phiếu học tập IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi sgk Nhóm 1: Tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già yêu trẻ địa phương Hs đọc yêu cầu Nhóm 2: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu Hs đọc thầm, thảo luận nhóm người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến Ghi lại kết thảo luận Nhóm 3: Nêu việc nên và không nên hợp tác với người xung quanh Gv kết luân c.Hđ 2:Làm việc lớp Mời đại diện số nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Các nhóm khác bổ sung Gv nhận xét chung 3.Củng cố,dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài học sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (370) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Luyện từ và câu Bài :Ôn tập cuối học kì 1( Tiết 3) I.Mục tiêu -Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết -Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường -Hs khá, giỏi nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng các bài thơ, bài văn -Giáo dục Hs có ý thức rèn luyện đọc II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bảng phụ; Từ điển IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs trả bài 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng Yêu cầu Hs lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị Hs lên bốc thăm và thực theo yêu cầu bài phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi Gv bài đoạn vừa đọc Gv nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh.) c.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 2:Điền từ ngữ em biết… Y/c Hs nêu từ ngữ em biết bài Hs đọc bài tập 2, xác định yêu cầu đề bài văn Hs tự chọn từ ngữ các em biết Gv gợi ý và giao việc: Hs trình bày Gv kết luận Cả lớp nhận xét, bổ sung Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Dặn nhà học bài và làm lại bài tập Rut kinh nghiệm………………………………………………………………………… (371) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Toán Bài :Luyện tập I.Mục tiêu -Biết : Tính diện tích hình tam giác -Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, sgk Bài 1:Tính diện tích hình tam giác… a)30,5 x 12 : = 183 (dm2) b) 16 dm = 1,6 m 1,6 x 5,3 : = 4,24 (m2) Bài 2:Chỉ đáy chiều cao tương ứng… H1: Đáy AB, chiều cao là AC và ngược lại H2: Đáy là DE, chiều cao là GD và ngược lại Bài 3: Tóm tắt, giải… a)Diện tích hình tam giác vuông ABC là:4 x : = (cm2) b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:5 x : = 7,6 (cm2) Bài 4:Tóm tắt, giải a) Diện tích hình tam giác ABC là:4 x : = (cm2) b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:4 x = 12 cm Diện tích hình tam giác MQN là:3 x : = 1,5 (cm2) Diện tích hình tam giác NEP là: x : = 4,5 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là:1,5 + 4,5 = (cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 – = (cm2) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động HS 2Hs làm bài Hs làm nháp Một số Hs lên bảng sửa bài Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm tương tự Hs làm vào Cả lớp sửa bài Hs làm bài vào Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm……………………………………………………………………………… (372) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Kể chuyện Bài :Ôn tập cuối học kì 1( Tiết 4) I.Mục tiêu -Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nghe- viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút -Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bảng phụ, phiếu học tập IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hs kể lại câu chuyện tiết trước 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng Yêu cầu Hs lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài Hs lên bốc thăm và thực theo yêu phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi bài cầu Gv đoạn vừa đọc Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số Hs lớp c.Hdẫn Nghe viết Gv đọc lượt bài chính tả Hs đọc lại bài viết Viết từ khó Hs viết nháp GV nói nội dung bài chính tả Hs viết chính tả GV đọc cho HS viết chính tả Dò bài Chấm, chữa bài Đổi chéo cho để dò bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị đọc trước nội dung tiết kể chuyện Hs nhắc lại bài học tuần sau Rut kinh nghiệm ………………………………………………………………………… (373) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Tập đọc Bài :Ôn tập cuối học kì 1(tiết 5) I.Mục tiêu -Viết lá thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện thân học kì I, đủ phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết -Giáo dục Hs yêu thích môn học .II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Yêu cầu Hs lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi bài đoạn vừa đọc -Gv nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng 1/3số học sinh.) c.Hdẫn Hs làm văn Viết lá thư gửi người thân xa kể lại kết học tập em GV nhắc lại yêu câu bài và lưu ý các em từ ngữ quan trọng đề bài GV thu bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động HS 2Hs đọc, trả lời câu hỏi bài tiết trước Hs lên bốc thăm chọn bài đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi bài đoạn vừa đọc Hs đọc đề bài và xác định yêu cầu bài tập HsLàm bài vào Một số Hs đọc Cả lớp nhận xét Hs nhắc lại nội dung bài Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (374) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Khoa học Bài :Sự chuyển thể chất I.Mục tiêu -Nêu ví dụ số chất thể rắn , lỏng, khí -Giáo dục Hs có ý thức học tập II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Hình ảnh sgk IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Trò chơi tiếp sức Bộ phiếu ghi tên số chất, phiếu ghi tên chất Cát trắng, cồn, đường, ô-xi, nhôm, xăng, nước đá, muối, dầu ăn, ni- tơ, nước nước Gv đánh giá kết quả, khen đội làm nhanh và đúng c.Hđ 2:Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Các nhóm thảo luận ghi đáp án vào bảng Sau đó nhóm nào lắc chuông trước trả lời trước Nếu trả lời đúng là thắng Gv kết luận:1 – b ; – c ; – a d.Hđ 3: Quan sát và thảo luận Hãy nêu chuyển thể nước? Gv kết luận: Qua ví dụ trên cho thấy, thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, chuyển thể này là dạng biến đổi lí hóa Hoạt động HS 2Hs trả bài Chia lớp thành đội chơi Các nhóm hoàn thành bài tập báng nhóm Mỗi đội lấy phiếu lên dán vào ô tương ứng Cả lớp nhận xét, bổ sung Thảo luận nhóm Các nhóm làm việc Đại diện nhóm trình bày, Cả lớp kiểm tra kết Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc mục bạn cần biết Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại bài học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (375) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Toán Bài :Luyện tập chung I.Mục tiêu -Biết : Giá trị theo vị trí số số thập phân Tìm tỉ số phần trăm hai số -Làm các phép tính với số thập phân -Viết các số đo đại lượng dạng thập phân -Giáo dục Hs yêu thích môn học II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập:Phần 1, 2: Bt , sgk Phần 1: Bài 1: Khoanh vào B Bài 2: Khoanh vào C Bài 3: Khoanh vào C Phần 2: Bài 1: a) 85,9 c) 80,73 b)68,29 d) 31 Bài 2: a) 8m 5dm = 8,5 m b) 8m2 5dm2 = 8,05 m2 Bài 3:Chiều rộng hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : = 750 (cm2) Bài 4: Trả lời: x = 4; x = 3,91 Gv chấm 7- 10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hoạt động HS 2Hs làm bài 2Hs lên bảng Cả lớp nhận xét Hs làm bài vào Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… (376) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Tập làm văn Bài :Ôn tập cuối học kì 1(Tiết 6) I.Mục tiêu -Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết -Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi BT2 -Giáo dục Hs ý thức tự tin II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Chuẩn bị Bảng phụ; Bút IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hs đọc đoạn văn tả cảnh… 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Yêu cầu Hs lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài phút), Hs lên bốc thăm chọn bài đọc bài đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi bài đoạn kết hợp trả lời câu hỏi bài vừa đọc đoạn vừa đọc Gv nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng 1/3số học sinh.) c.Hdẫn Hs làm luyện tập Bài tập 2: Đọc và trả lời câu hỏi… Gv Kết luận: Hs làm nhóm đôi a,Từ bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới Đại diện Hs lên bảng làm b,Trong khổ thơ 1,từ đầu với từ dùng với nghĩa Cả lớp nhận xét bài bạn chuyển c, Những đại từ xưng hô dùng bài thơ : em và ta Hs làm vào d, Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra,VD: lúa lẫn mây, nhấp nhô uốn lượn làn sóng trên ruộng bậc thang Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nêu lại bài Chuẩn bị bài tiết sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (377) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn : Kỹ thuật Bài :Thức ăn nuôi gà(Tiết 2) I.Mục tiêu -Nêu tên và biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà -Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng nuôi gà gia đình và địa phương -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ vật nuôi II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Đồ dùng Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp HS thảo luận nhóm Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp Đại diện các nhóm trình bày chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng Cả lớp nhận xét, bổ sung hợp ? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Đánh giá kết Gv đựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết Hs phát biểu học tập Hs Gv nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết Cả lớp nhận xét, bổ sung làm bài tập mình Gv nhận xét, đánh giá kết học tập Hs Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Kinh kinh nghiệm …………………………………………………………………………… (378) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Lịch sử Bài : Kiểm tra cuối học kì I.Mục tiêu -Kiểm tra kiến thức theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ cuối học kì -Giáo dục Hs có ý thức tinh thần cách mạng II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Chuẩn bị Đề nhà trường Giấy kiểm tra IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 2Hs trả bài 1.Kiểm tra Kiểm tra chuẩn bị Hs 2.Bài a Giới thiệu bài Phổ biến yêu cầu kiểm tra Hs nhận đề b.Gv phát đề ccho Hs Hs làm bài Theo dõi Hs làm bài Hs nộp bài Thời gian làm theo quy định Gv thu bài, chấm 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm …………………………………………………………………………… (379) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Toán Bài : Kiểm tra cuối học kì I/ Mục tiêu : -Kiểm tra kiến thức theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ cuối học kì II/ Đồ dùng Nhận đề từ nhà trường Giấy kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra Kiểm tra chuẩn bị Hs Bài a Giới thiệu bài Phổ biến yêu cầu kiểm tra b.Gv phát đề bài cho Hs c.Hs làm bài Hs nhận đề bài Gv nhắc nhở, bao quát Hs làm bài Hết giờ, thu bài Hs làm bài vào giấy kiểm tra Củng cố- dặn dò Nhận xét VN ôn lại bài Rut kinh nghiệm……………………………………………………………………………… (380) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn : Luyện từ và câu Bài :Kiểm tra đọc cuối học kì I/ Mục tiêu : -Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ cuối học kì II/ Đồ dùng Nhận đề từ nhà trường Giấy kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra Kiểm tra chuẩn bị Hs Bài a Giới thiệu bài Phổ biến yêu cầu kiểm tra b.Gv phát đề bài cho Hs c.Hs làm bài Hs nhận đề bài Gv nhắc nhở, bao quát Hs làm bài Hết giờ, thu bài Hs làm bài vào giấy kiểm tra Củng cố- dặn dò Nhận xét VN ôn lại bài Rut kinh nghiệm …………………………………………………………………………… (381) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn : Địa lý Bài : Kiểm tra đọc cuối học kì I/ Mục tiêu : -Kiểm tra kiến thức theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ cuối học kì IIChuẩn bị Nhận đề từ nhà trường Giấy kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra Kiểm tra chuẩn bị Hs Bài a Giới thiệu bài Phổ biến yêu cầu kiểm tra b.Gv phát đề bài cho Hs c.Hs làm bài Hs nhận đề bài Gv nhắc nhở, bao quát Hs làm bài Hết giờ, thu bài Hs làm bài vào giấy kiểm tra Củng cố- dặn dò Nhận xét VN ôn lại bài Rut kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… (382) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Khoa học Bài : Hỗn hợp I.Mục tiêu -Nêu số ví vụ hỗn hợp -Thực hành tách các chất khỏi số hỗn hợp -Kĩ tìm giải pháp để giải vấn đề; kĩ lựa chọn phương án thích hợp; kĩ bình luận đánh giá các phương án đã thực -Giáo dục Hs có ý bảo vệ môi trường II Cac phư¬ng ph¸p- kû thuËt cã thÓ sö dông Tự bộc lộ – trao đổi cá nhân – nhóm III Chuẩn bị Hình ảnh sgk IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Thực hành: “Tạo hỗn hợp gia vị” Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc lớp Bước 3: Đánh giá, nhận xét Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất nào? Hỗn hợp là gi? Gv kết luận c.Hđ 2: Thảo luận Theo bạn không khí là chất hay hỗn hợp? Kể tên số hỗn hợp khác mà bạn biết? Gv kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương các nhóm Hđ 3:Trò chơi: Tách các chất khỏi hỗn hợp Gv kết luận:Hình 1: Làm lắng Hình : Sảy Hình : Lọc Hoạt động HS Hs nêu bài học Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét Hs pát biểu Cả lớp nhận xét Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs tham gia Đại diện nhóm trình bày, số Hs dán lên bảng Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs liên hệ 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau Rut kinh nghiệm………………………………………………………………………… (383) Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Môn :Toán Bài : Hình thang I.Mục tiêu -Có biểu tượng hình thang -Nhận biết số đặc điểm hình thang, phân biệt hình thang và số hình đã học -Nhận biết hình thang vuông -Giáo dục Hs yêu thích môn học IIChuẩn bị Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 2Hs làm bài 1.Bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hình thành biểu tượng hình thang Vẽ hình “cái thang”, hình vẽ hình thang ABCD : Cạnh Hs quân sát đáy AB và CD Cạnh bên AD và BC Đặc điểm hình thang? Hs nêu Hình thang có cạnh? Hs rút quy tắc Hai cạnh nào song song với nhau? c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, sgk Bài 1: Cho biết hình nào là hình thang … Kết quả: Hình 4, 5, Bài 2: Trong ba hình … Hs làm bài trên bảng Kết quả: a Cả ba hình 1,2,3-Có bốn cạnh,bốn gốc Cả lớp nhận xét, bổ sung b Hình 1, 2- Có hai cặp cacnhj đối diện song song Tương tự c.Hình 3- Có cặp đối diện song song d Hình 1- Có bốn góc vuông Bài 3:Vẽ thêm hai đoạn thẳng Bài 4: Tóm tắt, giải Kết quả: Hình thang ABCD có gốc A, D là gốc vuông; Hs làm vào cạnh AD vuông gốc với hai đáy AB, DC Làm bài vào Gv chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hs nhắc lại bài học Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (384) Thứ ngày tháng năm 2011 Môn :Tập làm văn Kiểm tra học kì 1( Tiết 8) I/ Mục tiêu : -Kiểm tra viết chính tả và tập làm văn theo mức độ cần đạt KT-KN cuối HKI: - Nghe- viết đúng CT( tốc độ viết khoảng 95 chữ /15 phút) ,không mắc quá lỗi bài, trình bày đúng hìh thức bài thơ(văn xuôi) - Viết bài văn tả cảnh theo nội dung , yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc II/ chuẩn bị tra BGH nhà trường phát Giấy kiểm tra, bút viết III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học Thời gian kiểm tra: 40 phút b) GV phát đề cho Hs (hoặc chép đề lên bảng) Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, không nhìn bài bạn Trình bày bài cẩn thận, c) Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra GV bao quát lớp, theo dõi học sinh làm bài 3-Củng cố, dặn dò: GV thu bài Gv nhận xét kiểm tra Nhắc Hs chuẩn bị bài sau Rut kinh nghiệm…………………………………………………………………………… (385) Sinh hoạt lớp :tuần 18 I yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp - Học nội quy trường lớp - Hs nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần 18 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại, thiếu sót II Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Thực BCS lớp tự quản - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách phục vụ học tập - Đi học đều, nghỉ học phải có lý chính đáng - Khi học cần ăn mặc gọn gàng, sẽ, khăn quàng, dép đầy đủ - Trong lớp giữ trật tự 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao - Đi học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến - Chữ viết có tiến - Vệ sinh lớp học Thân thể - Kĩ tính toán có nhiều tiến - Khen: - Tồn tại:… - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu - Lười học bài và làm bài chậm - Đi học quên đồ dùng - Nhắc nhở Hs còn vi phạm nội quy lớp 2/ Phương hướng tuần 19: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần 18 - Rèn chữ và kỹ tính toán cho số học sinh - Ôn tập cho đại trà Hs - Nhắc Hs nộp tiền theo quy định 3/ Đọc báo Đội: - Gv chia báo cho Hs đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển nhóm - Gv quan sát, nhắc Hs đọc nghiêm túc (386)

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:39

w