Yêu cầu nêu được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ xuân và cách cho điểm như sau : – Từ xuân ở câu a1 là nghĩa gốc Nghĩa của từ xuân ở câu trên là mùa xuân : – Từ xuân ở câu a2 là nghĩa chu[r]
(1)SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG Câu Chú ý từ in nghiêng các câu sau: - Những giỏ xe chở đầy hoa phượng - Thềm hoa bước, lệ hoa hàng - Tên riêng viết hoa a Chỉ từ nào dùng nghĩa gốc, từ nào dùng nghĩa chuyển? b Nghĩa chuyển từ “lệ hoa” là gì? Gợi ý a + từ “hoa” câu “Những giỏ xe chở đầy hoa phượng” dùng theo nghĩa gốc + từ “hoa” các câu khác dùng theo nghĩa chuyển b - giải nghĩa nghĩa chuyển từ “lệ hoa”: giọt nước mắt người đẹp (BS:- HS trả lời: “Nước mắt Thúy Kiều” tính điểm; HS giải nghĩa từ “lệ hoa” là “nước mắt” thì không cho điểm) - Nếu HS diễn đạt khác hiểu là giọt nước mắt cách điệu, diễn tả cái đẹp thì vận dụng đến Câu 2: Những câu thơ sau đây trích từ các văn trích học “Truyện Kiều” NguyÔn Du: - Hoa cêi, ngäc thèt ®oan trang - Cµnh lª tr¾ng ®iÓm mét vµi b«ng hoa a Trong hai câu thơ trên, câu thơ nào từ “hoa” đợc dùng với nghĩa ẩn dụ? Từ “hoa” nào đợc dùng với nghĩa miêu tả? b Hãy cho biết giá trị biểu đạt hình ảnh “hoa cời” câu thơ “Hoa cời ngọc ®oan trang” Câu a Từ xuân hai câu thơ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển : a1- Làn thu thủy, nét xuân sơn a2 - Xuân xanh xấp xỉ đến tuần cập kê Nêu nghĩa từ xuân Gợi ý a Yêu cầu nêu nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ xuân và cách cho điểm sau : – Từ xuân câu a1 là nghĩa gốc Nghĩa từ xuân câu trên là mùa xuân : – Từ xuân câu a2 là nghĩa chuyển Nghĩa từ xuân đây là tuổi trẻ (tuổi xuân) Câu Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa các từ in đậm các câu thơ sau: Đuề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Gợi ý (2) Học sinh xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa các từ in đậm các câu thơ Cụ thể là: - Trường hợp thứ nhất: a Đuề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Từ chân: dùng theo nghĩa gốc - Trường hợp thứ hai: b Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Từ chân: dùng theo nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ Câu Trong hai câu thơ sau, từ hoa thềm hoa và lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa không? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu Trên sở giải thích nghĩa từ “nhóm” đoạn thơ: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa! (Bếp lửa) Em hãy trình bày cách ngắn gọn thành công Bằng Việt việc sử dụng từ nhiều nghĩa Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử, giai nhân a.Từ “chân trời” câu thơ Truyện Kiều “Cỏ non xanh tận chân trời”, nghĩa là: Đường giới hạn tầm mắt nơi xa tít, trông tưởng bầu trời tiếp liền với mặt đất hay mặt biển b.Từ “chân trời” câu ca dao “Nhắn góc bể chân trời” nghĩa là: nơi chốn xa xăm; không gian tâm lý, tâm trạng c.Từ “chân trời” câu văn “Những chân trời kiến thức đã mở trước mắt hệ trẻ chúng ta.” Có nghĩa là: giới hạn cao xa nhận thức, phạm vi rộng lớn mở cho hoạt động trí tuệ, học tập Câu 8: Từ “Xuân câu thơ đây dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Gần xa nô nức yến anh, (3) Chị em sắm sửa hành chơi xuân Câu 9: Từ “đầu” câu thơ dới đây đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hôm qua tát nớc đầu đình Bá quªn chiÕc ¸o trªn cµnh hoa sen Nghi ngót ®Çu ghÒnh to¶ khãi h¬ng MiÕu nh miÕu vî chµng Tr¬ng (L¹i bµi viÕng Vò ThÞ – Lª Th¸nh T«ng) O du kÝch nhá r¬ng cao sóng Th»ng MÜ lªnh khªnh bíc cói ®Çu Câu 10 : Từ “chân” câu thơ dới đây đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? G×n vµng, gi÷ ngäc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời (TruyÖn KiÒu – NguyÔn Du) C©u 11 a Từ “tay” câu thơ dới đây đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Tha r»ng : “T«i thiÖt ngêi Sa nên lầm tay đồ” (Lôc V©n Tiªn – NguyÔn §×nh ChiÓu) b Từ “xuân” câu thơ dới đây đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Ngµy xu©n em h·y cßn dµi Xãt t×nh m¸u mñ thay lêi níc non (NguyÔn Du, TruyÖn KiÒu) Câu 12: Từ “xuân” câu thơ dới đây đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Ngµy xu©n Ðn ®a thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi (NguyÔn Du, TruyÖn KiÒu) Câu 13: Từ “xuân” câu thơ dới đây đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? GÇn xa n« nøc yÕn anh, ChÞ em s¾m söa bé hµnh ch¬i xu©n Câu 14: Từ “xuân” câu thơ dới đây đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Tríc lÇu Ngng BÝch kho¸ xu©n, VÎ non xa tÊm tr¨ng gÇn ë chung (NguyÔn Du, TruyÖn KiÒu) Câu 15: Trong các từ in đậm sau đây, từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển? - Ngang lưng thì thắt bao vàng, Đầu(1) đội nón dấu, vai mang súng dài (Ca dao) - Cái chân thoăn Cái đầu(3) nghênh nghênh (Tố Hữu, Lượm) - Đầu(2) tường lửa lựu lập lòe đơm bông (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Đầu(4) súng trắng treo (Chính Hữu, Đồng Chí) Câu 16 : Cho các câu thơ: a/Mặt trời mẹ em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm) b/ Ngày xuân em hãy còn dài Xót lời máu mủ thay lời nước non (Nguyễn Du) (4) Hai từ “mặt trời” và “xuân” từ nào là từ chuyển nghĩa lâm thời, từ nào chuyển nghĩa theo cách phát triển từ vựng? Chuyển nghĩa theo phương thức nào? (nêu trường hợp) Câu 17 “Em cu Tai ngủ trên lưng(1) mẹ Em ngủ cho ngoan dừng rời lưng (2) mẹ Mẹ tỉa bắp trên núi Ka- lưi Lưng (3) thì to mà lưng (4) mẹ nhỏ” ( Nguyễn Khoa Điềm – Khúc hát em bé lớn trên lưng mẹ) Trong các từ “lưng” từ nào dùng với nghĩa gốc, từ nào dùng với nghĩa chuyển? Từ “ lưng” dùng với nghĩa chuyển trường hợp này có thể xem là phát triển từ vựng không? Câu 18: Cho biết hai lời nói thoại sau, người nói vô ý vi phạm phương châm hội thoại hay có cách nói hàm ý? Giải thích điều em vừa nêu? Trời rét, hai người ngồi phòng: Nam: Trời lạnh quá! Hùng : Đóng cửa lại thì tối ! Câu 19: Mưa theo nghĩa gốc là “hơi nước kết lại thành mây không trung rơi xuống” Trình bày hiểu biết em ý nghĩa từ “ mưa” các câu thơ sau Truyện Kiều - Nguyễn Du? a Vật mình vẫy gió tuôn mưa Dầm dề giọt ngọc thẫn thờ hồn mai Quản bao tháng đợi năm chờ Nghĩ người ăn gió nằm mưa xót thầm Gợi ý Giải thích đúng nghĩa từ “mưa” câu 0,5 điểm a Từ “mưa”: giọt nước mắt người phụ nữ tâm trạng đau khổ b Từ “mưa”: vất vả, gian khổ Câu 20 Đọc hai câu thơ sau và thực các yêu cầu đề: Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b a) Xác định các từ láy có hai câu thơ b) Từ “chân” đây dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Gợi ý Đọc hai câu thơ sau và thực các yêu cầu đề: - Xác định đúng các từ láy: dàu dàu, xanh xanh - Từ “chân” dùng với nghĩa chuyển (5) Dï nãi ng¶ nãi nghiªng a Từ chân nào dùng nghĩa gốc? Từ chân nào dùng với nghĩa chuyển và Lßng với ta vÉn v÷ng nh kiÒng ba ch©n (Ca dao) chuyển nghĩa theo phương thức nào? gãc bÓ ch©n trêi"Truyện Kiều' Nguyễn Du) có b trích "Chị Nh¾n Câu 21 : Trong đoạn em Thúy Kiều" (Trích Nghe ma, cã nhí lêi níc non câu thơ dùng từ xuân: ( Ca dao) c thu thủy, nét§uÒ huÒ lng tói giã tr¨ng - "Làn xuân sơn." Sau ch©n theo mét th»ng con - "Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cậpvµi kê." ( TruyÖn KiÒu, NguyÔn Du) Theo em, từ "xuân" 'xuân' nàorÇu mang nghĩa chuyển, chuyển nghĩa d nào mang nghĩa Buångốc, tr«ngtờnéi cá rÇu theo cách nào? Nghĩa củaCh©n m©y từ xuân gì? mµu xanh xanh mÆtđó đấtlàmột TruyÖn Câu 22: Nhà thơ Tố Hữu viết về( Bác Hồ:KiÒu, NguyÔn Du) Người rực rỡ mặt trời cách mạng Theo em hình ảnh mặt trời câu thơ trên có phải ẩn dụ không? Vì sao? Em hãy tìm hai ví dụ các bài thơ đã học đó hình ảnh mặt trời dùng ý nghĩa tương tự Câu 23: Cho đoạn văn: Rồi y chết (1)mà chưa làm gì Chết(2)mà chưa sống(1) Chết(3)là thường Chết(4)ngay lúc sống(2) thật là nhục nhã (Sống mòn- Nam Cao) a Trong các lần dùng từ chết, sống lần nào dùng theo nghĩa chuyển? Giải thích? b Chỉ phép liên kết đoạn văn và nêu giá trị nó Câu 24: Giải nghĩa và phân tích giá trị biểu cảm từ các câu thơ sau: a Ta trọn kiếp người Vẫn không hết lời mẹ ru (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa- Nguyễn Duy) b Con dù lớn là mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo (Con cò- Chế Lan Viên) Câu 25: Xác định nghĩa từ xanh các trường hợp sau cho biết trường hợp nào từ xanh dùng theo nghĩa gốc, trường hợp nào từ xanh dùng theo nghĩa chuyển và rõ phương thức chuyển nghĩa từ xanh a Sau này trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tốt tươi, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ đã chẳng phụ mẹ (Chuyện người gái Nam Xương- Nguyễn Dữ) b Phong lưu mực hồng quần Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê (Truyện Kiều- Nguyễn Du) c Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bông hoa (Truyện Kiều- Nguyễn Du) d Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh (Truyện Kiều- Nguyễn Du) e Xanh thăm thẳm trên (6) Hỏi gây dựng cho nên nỗi này (Chinh phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm) Câu 26: Xác định nghĩa từ hoa các trường hợp sau cho biết trường hợp nào từ hoa dùng theo nghĩa gốc, trường hợp nào từ hoa dùng theo nghĩa chuyển và rõ phương thức chuyển nghĩa từ hoa a Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bông hoa (Truyện Kiều- Nguyễn Du) b Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết là đâu c Hoa cười, ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da d Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng e Ngại ngùng rợn gió e sương Ngừng hoa bóng thẹn gương mặt dày (7)