Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, vân hồ, sơn la​

81 12 0
Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, vân hồ, sơn la​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ Phòng đào tạo sau đại học thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, Sở NN&PTNT, Chi cu ̣c Kiểm lâm tỉnh Sơn La, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo TS Lê Bảo Thanh người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức q báu dành tình cảm tốt đẹp cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán Kiểm lâm Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n cho quá triǹ h thu thâ ̣p số liê ̣u ngoa ̣i nghiê ̣p Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Trong khn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Lê Hà Nguyên ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng Cánh cứng giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu nghiên cứu 10 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 10 2.4.3 Công tác nội nghiệp 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, TÀI NGUYÊN RỪNG 21 3.1 Điề u kiêṇ tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 21 3.2 Kinh tế - Xã hội 22 iii 3.2.1 Dân số, lao động 22 3.2.2 Sản xuất nông nghiệp 23 3.2.3 Sản xuất lâm nghiệp 24 3.2.4 Cơ sở hạ tầng, giao thông 25 3.3 Tài nguyên rừng 26 3.3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 26 3.3.2 Đa dạng sinh học phân bố khu hệ động thực vật rừng quý hiếm, đặc hữu 28 3.3.3 Đánh giá tình hình xâm hại rừng người loài sinh vật ngoại lai 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1.Xác định thành phần lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 36 4.1.1 Thành phần loài 36 4.2 Đánh giá tính đa dạng loài đặc điểm phân bố loài thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 42 4.2.1 Đa dạng lồi trùng Cánh cứng 42 4.2.2 Phân bố sinh cảnh côn trùng Cánh cứng 44 4.2.3 Đánh giá vai trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái 47 4.3 Mô tả số đặc điểm hình thái, sinh thái số lồi trùng thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 49 4.3.1 Mô tả đặc điểm số họ Cánh cứng (Coleoptera) khu vực nghiên cứu 49 4.3.2 Mơ tả số lồi họ Cánh cứng (Coleoptera) khu vực nghiên cứu 53 4.4 Giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Vân Hồ, Sơn La 58 4.4.1 Các giải pháp chung 59 iv 4.4.2 Các giải pháp cụ thể để quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Tồn 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PCCC Phòng cháy chữa cháy STT Số thứ tự VQG Vườn quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Dân số, lao động, nhân KBTTN Xuân Nha 23 Bảng 3.2 Diện tích, suất loại trồng 24 Bảng 3.3 Hiện trạng rừng đặc dụng Xuân Nha, phân theo xã năm 2013 26 Bảng 3.4 Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật Xuân Nha 28 Bảng 3.5 Những họ có số lồi nhiều hệ thực vật Xn Nha 29 Bảng 3.6 Đa dạng khu hệ động vật KBTTN Xuân Nha 31 Bảng 3.7 Những động vật quý KBTTN Xuân Nha 32 Bảng 3.8 Cấu trúc thành phần loài khu hệ thú KBTTN Xuân Nha 32 Bảng 4.1: Thành phần loài mức độ bắt gặp theo sinh cảnh côn trùng Cánh cứng khu bảo tồn Xuân Nha 37 Bảng 4.2 Các lồi trùng Cánh cứng thuộc nhóm thường gặp 41 Bảng 4.3 Các lồi Cánh cứng thuộc nhóm gặp ngẫu nhiên 42 Bảng 4.4 Thống kê lồi theo họ trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.5 Thành phần lồi trùng Cánh cứng theo dạng sinh cảnh 44 Bảng 4.6 Các loài xuất tất dạng sinh cảnh 45 Bảng 4.7 Các loài xuất dạng sinh cảnh 45 Bảng 4.8: Vai trò lồi trùng Cánh cứng hệ sinh thái 48 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tỷ lệ bắt gặp lồi trùng Cánh cứng 41 Hình 4.2 Tỷ lệ loài Cánh cứng theo sinh cảnh 45 Hình 4.3: Khu vực dân cư sinh sống canh tác nơng nghiệp 46 Hình 4.4: Rừng tre nứa 46 Hình 4.5: Trảng cỏ bụi 46 Hình 4.6: Rừng phục hồi 47 Hình 4.7: Rừng tự nhiên 47 Hình 4.8: Tỷ lệ % Vai trị lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 49 Hình 4.9 Các loài họ Bọ (Scarabaeidae) 50 Hình 4.10 Các lồi họ xén tóc (Cerambycidae) 51 Hình 4.11 Các loài họ Bọ rùa (Coccinellidae) 51 Hình 4.12 Các lồi họ Vịi voi (Curculionidae) 52 Hình 4.13 Các loài họ Bọ Cánh cứng ăn (Chrysomelidae) 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam công nhận 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Việt Nam Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) cơng nhận có 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) cơng nhận có trung tâm đa dạng thực vật Côn trùng là mô ̣t thành phầ n không thể thiế u đươ ̣c của ̣ sinh thai ăn thịt mồi, đặc điểm hình thái, mơi trường sống, yêu cầu thức ăn để chúng phát triển 61 • Chọn gây nuôi: Sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chúng, cần chọn xây dựng q trình gây ni phù hợp, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại xuất • Giải pháp quản lý trùng gây hại Khi mật độ sâu hại ngưỡng cho phép làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái rừng, hay làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh cần lựa chọn áp dụng biện pháp diệt trừ phù hợp, kịp thời 4.4.2 Các giải pháp cụ thể để quản lý côn trùng gây hại bảo tồn trùng thiên địch Qua q trình điều tra, kết thu với 63 lồi trùng côn trùng gây hại chiếm tỉ lệ lớn mức độ bắt gặp cịn ít, chưa có khả gây dịch hại Tuy nhiên, việc đưa biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch cần thiết Với loại sinh cảnh khác nhau, tiến hành áp dụng biện pháp phù hợp rừng phục hồi cần tiếp tục khoanh ni bảo vệ để trạng thái rừng tự điều chỉnh cân bằng, tiền đề cho rừng phát triển bền vững; đất trống đồi núi trọc, cần nghiên cứu đưa loại trồng phù hợp để mở rộng diện tích rừng, trồng xen kẽ nhiều loài để tạo nên đa dạng, phong phú Sau nghiên cứu loài trồng phù hợp, cần kiểm sốt, quản lý loại trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch Cụ thể: + Quản lý trùng gây hại: • Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: cần chọn giống có khả chống chịu sâu hại KBTTN Xuân Nha bọ lá, Xén tóc, Mọt, Bọ hung, Vịi voi hại măng đồng thời thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa để trồng sinh trưởng phát triển tốt, không tạo môi trường cho sâu hại phát triển 62 • Thường xun tiến hành cơng tác điều tra để thu thập thơng tin lồi trùng gây hại gây dịch thiên địch chúng, nhằm cung cấp thông tin cho dự tính dự báo nghiên cứu khác Thống kê số liệu điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật trùng gây hại xác hơn, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ hợp lý Với lồi họ Vịi voi, họ Bọ sừng cần điều tra sâu trưởng thành theo phương pháp điều tra đất Với loài thuộc họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn lá, tiến hành điều tra theo phương pháp điểm OTC Các biện pháp phòng trừ tiêu diệt tiến hành sau: • Với lồi họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn • Cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trưởng thành • Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngâm nước phun thuốc hóa học để tiêu diệt sâu non, sâu trưởng thành • Thu thập, bắt, tiêu hủy • Tỉa thưa cây, dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh • Với lồi họ Vịi voi • Kết hợp việc chăm sóc rừng trồng (chủ yếu rừng trồng tre nứa) với tiêu diệt nhộng cách cuốc đất lật xung quanh gốc bán kính m • Lấp kín vị trí đẻ trứng chúng tiêu diệt sâu trưởng thành, cần bọc măng nhú khỏi mặt đất túi ni lơng • Tập trung thu bắt chúng pha sâu non pha trưởng thành • Dùng Bi 58 nồng độ 0,005% để phun quét lên măng từ tháng • Sử dụng kết hợp với lồi trùng thiên địch sâu hại Tre loài bọ ngựa, Bọ xít ăn sâu • Với lồi họ Xén tóc: Có thể sử dụng chất dẫn dụ sinh học chặt tươi để bẫy sâu trưởng thành ... (Coleoptera) khu vực nghiên cứu 53 4.4 Giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Vân Hồ, Sơn La 58 4.4.1 Các giải pháp chung ...h cứng (Coleoptera) VQG Pù Mát đề xuất biện pháp quản lý? ?? 10 Nguyễn Dỗn Bình, 2008, ? ?Nghiên cứu trạng đa dạng sinh học côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) Cánh vẩy (Lepidoptera) khu vực Bảo tồn thiê...i để tạo nên đa dạng, phong phú Sau nghiên cứu loài trồng phù hợp, cần kiểm sốt, quản lý loại trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch Cụ thể: + Quản lý trùng gây hại: • Áp dụng biện pháp kỹ thuậ

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • Trang phụ bìa

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tình hình nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng trên thế giới

  • 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • Chương 2

  • MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG

  • VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 2.3. Nội dung nghiên cứu

  • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan